Bài thảo luận kinh tế học quản lý.doc

36 4.1K 33
Bài thảo luận kinh tế học quản lý.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận kinh tế học quản lý

Trang 1

Đề tài: Ước lượng, và dự báo cầu tiêu dùng vềmặt hàng gas Petrolimex ở thị trường việt namđến năm 2015 và một số giải pháp nhằm đẩymạnh tiêu thụ mặt hàng gas của công ty GasPetrolimex ở thị trường việt nam đến năm 2015

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nước ta đang ở giai đầu của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Việc chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hoạt động theo sự vận hành của cơ chế thị trường đã mở ra một thời kỳ mới đầy những cơ hội phát triển cũng như là những thách thức lớn lao cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp ở Việt Nam.

Một tất yếu kinh tế - một vấn đề thời sự nổi bật nhất trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đó là cạnh tranh Bởi vì, bất luận ở lĩnh vực nào, ngành hàng nào, thị trường đều có sự chia cắt bởi các doanh nghiệp trong và ngoài nước Sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn Các doanh nghiệp không bao giờ chỉ thoả mãn với phần thị trường đã chiếm lĩnh được (vì như vậy có nghĩa là chấp nhận bị tiêu diệt - điều này rất nguy hiểm), mà luôn tìm cách vươn lên, mở rộng thị trường Để đạt được điều này, các doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả Và vì vậy, xây dựng một chiến lược cạnh tranh vơí những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm tăng sức cạnh tranh là cơ sở đảm bảo giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường Chiến lược quan trọng - bản lề đó là đầu tư , chiến lược đầu tư và đưa ra những định hướng, giải pháp đầu tư cho doanh nghiệp- đây mới chính là cơ sở đảm bảo giúp doanh nghiệp phát triển trong điều kiện cạnh tranh hết sức gay gắt như hiện nay

Trang 3

Công ty Gas Petrolimex là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty

xăng dầu Việt Nam (Petrolimex ) Qua gần 3 năm hoạt động và phát triển, công ty đã tìm cho mình một vị trí khá ổn định trên thị trường LPG Tuy nhiên, hiện nay, công ty đang phải đương đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều phía trên thị trường LPG tại Viêt Nam với sự tham gia của các doanh nghiệp có tiếng trong và ngoài nước như: Sài Gòn Petro, Shell Để tiếp tục phát triển và mở rộng thị trường, công ty cần phải nghiên cứu tìm ra một hướng đi phù hợp để nâng cao sức cạnh tranh của mình, mà một hướng đi mà có thể cho là lâu dài và hiệu quả nhất đó là đầu tư để từ đó công ty mới có thể nâng cao sức cạnh tranh được vì vậy công ty mới có thể chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh, đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt này.

Bắt đầu từ ý tưởng này, sau một thời gian tìm hiểu về Công ty Gas Petrolimex, nhóm em đã quyết định chọn đề tài : “Ước lượng, và dự báo cầu tiêu

dùng về mặt hàng gas Petrolimex ở thị trường việt namđến năm 2015 và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêuthụ mặt hàng gas của công ty Gas Petrolimex ở thịtrường việt nam đến năm 2015”là đề tài nghiên cứu của mình.

Trang 5

Chương 1: Tổng quan về đề tài

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Gas có vai trò quan trọng và được ứng dụng trong những lĩnh vực của đời sống:

* Trong dân dụng: LPG được sử dụng rất rộng rãi trong đời sống hàng ngày :

- Nấu ăn: sử dụng cho các bếp Gas dân dụng, lò nướng,…

- Thay thế điện trong các bình đun nước nóng: Bình đun nước nóng bằng LPG đã được phát triển rất rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là tại các nước ôn đới Ở Việt Nam, việc sử dụng các bình đun nước dạng này còn tương đối hạn chế

- Ngoài ra còn rất nhiều ứng dụng LPG trong các hệ thống sưởi ấm nhà ở, chiếu sáng, giặt là…

* Trong thương mại: Việc sử dụng LPG trong thương mại cũng tương tự trong dân

dụng nhưng ở quy mô lớn hơn rất nhiều

- Sử dụng LPG trong các nhà hàng: sử dụng cho các bếp công nghiệp, lò nướng, đun nước nóng…

- Sử dụng LPG cho các lò nướng công nghiệp với công suất lớn

- Sử dụng LPG cho công nghiệp chế biến thực phẩm: nướng thịt, thịt hun khói, chế biến khoai tây…

- Sử dụng LPG cho các bình nước nóng trung tâm (cung cấp nước cho hệ thống)

*Trong công nghiệp:

LPG được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành công nghiệp: gia công kim loại, hàn cắt thép, nấu và gia công thủy tinh, lò nung sản phẩm silicat, khử trùng đồ hộp, lò đốt rác, sấy màng sơn, bản cực ắc quy, đốt mặt sợi vải…

*.Trong nông nghiệp:

Trang 6

Sử dụng sấy nông sản ngũ cốc, thuốc lá, chè, sấy café, lò ấp trứng, đốt cỏ, sưởi ấm nhà kính.

1.2: Mục tiêu nghiên cứu

Ước lượng mô hình hàm cầu là một trong những hoạt động quan trọng và phổ biến nhất đối với các nhà Kinh tế học Vi mô nhằm củng cố lý thuyết về cầu hàng hóa Đối với các Nhà quản lý vĩ mô, các Nhà quản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tác quản lý một cách có hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết

Với nhu cầu lớn ngày càng tăng của gas, các nhà họach định chính sách cần phải có nhũng bằng chứng nghiên cứu thực nghiệm để hiểu biết và nắm được thị trường gas ở Việt Nam, có như vậy những nhà kinh doanh gas của Việt Nam mới có cơ sở ra quyết định

Trong quản lý kinh tế hiện đại, ngoài sự hiểu biết về mặt định tính các yếu tố và các mối quan hệ của thị trường, người ta còn cần định lượng được các yếu tố và các mối quan hệ giữa các yếu tố đó Để hiểu biết được các yếu tố ảnh hưởng và định lượng được những yếu tố ảnh hưởng tới lượng cầu cá hồi của Na-Uy, hiện nay người ta thường sử dụng mô hình kinh tế lượng Một khi đã xây dựng được mô hình kinh tế lượng, việc tiến hành dự báo thị trường như lượng cầu, xác định độ co dãn của cầu theo giá hoặc thu nhập hoặc là các yếu tố khác,… hoặc cần ra quyết định trong những tình huống với mức tin cậy nhất định, thì mô hình kinh tế lượng tỏ ra có ưu thế.

1.3:Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Trang 7

*Đối tượng nghiên cứu: cầu về sản phẩm gas của công ty gas Petrolimex và

quan sát các thông tin về cầu gas thông qua người tiêu dùng.

*Phạm vi nghiên cứu

-Về không gian : hoạt động của công ty gas p -Về thời gian:từ năm 2005 đến năm 2009

1.4: Nguồn số liệu nghiên cứu

Nhóm đã tiến hành thu thập số liệu từ công ty cổ phần Gas Petrolimex qua báo cáo thường niên năm 2007 của công ty và một số thông tin trên mạng Inetnet về thu nhập bình quân đầu người,giá của sản phẩm thay thế thông qua số lệu của cục đo lường.

1.5 Cấu trúc của đề tài nghiên cứu g ồm:

Chương 1: Tổng quan về đề tàiChương 2: Cơ sở lý luận

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, thực trạng nghiên cứu

Chương 4: K ết luận và một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng gas

trong thời gian tới

Trang 8

Chương 2: Cơ sở lý luận về ước lượng và dựbáo cầu

2.1 Cầu và các nhân tố tác động tới cầu

2.1.1 Khái niệm cầu và luật cầu

Cầu (D)phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ người mua mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác là không đổi

Luật cầu: Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại.

Giữa giá và lượng cầu: mối quan hệ nghịch P QD

2.1.2 Các nhân tố tác động tới cầu

Cầuthay đổi:

Cầu tăng: Lượng cầu tăng lên tại mọi mức P

Cầu giảm: Lượng cầu giảm đi tại mọi

mức giá

Trang 9

Số lượng người mua cầu

* số lượng người mua   

* Do cầu thị trường là tổng cầu của cá nhân cầu tăng Thu nhập  cầu về hàng hóa tăng 

* Đối với hàng hóa thứ cấp:

Thu nhập   cầu về hàng hóa tăng 

Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng

Trang 10

Kỳ vọng về thu nhập

* kỳ vọng thu nhập trong tương lai  cầu hiện tại tăng

*Kỳ vọng thu nhập trong tương lai giảm  cầu hiện tại giảm Kỳ vọng về giá cả:

* kỳ vọng giá tăng  cầu hiện tại tăng *Kỳ vọng giá giảm  cầu hiện tại giảm Các yếu tố khác: thời tiết, quảng cáo

2.2 Ước lượng cầu

2.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải ước lượng cầu

 Dựa vào lý thuyết hành vi người tiêu dùng, lý thuyết cầu  Gợi ý 6 biến sau: P, M, PR, T, Pe, N

 Thường bỏ qua biến T và Pe do khó khăn trong việc định lượng thị hiếu và việc xác định kỳ vọng về giá cả

 Đối với một số sản phẩm mà thị hiếu có sự thay đổi theo thời gian thì vẫn cần phải để trong mô hình và sử dụng một biến đại diện Ví dụ thời gian, chi phí cho quảng cáo

- Định dạng hàm cầu

 Dạng hàm cầu tuyến tính  Dạng hàm phi tuyến tính

* Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp nhận giá :

- Dữ liệu quan sát được về giá và lượng xác định một cách đồng thời tại

Trang 11

điểm mà đường cung và đường cầu giao nhau -> vấn đề đồng thời

Vấn đề ước lượng cầu của một ngành phát sinh do sự thay đổi trong các giá trị quan sát được của giá và lượng thị trường được xác định một cách đồng thời từ sự thay đổi trong cả cầu và cung

* Phương pháp 2SLS

- Phương pháp bình phương nhỏ nhất hai bước :

Bước 1 : tạo một biến đại diện cho nội sinh, biến này tương quan với biến nội sinh nhưng không tương quan với SSNN

Bước 2 : Thay thế biến nội sinh bằng biến đại diện và áp dụng phương pháp OLS để ước lượng các tham số của hàm hồi quy

2.2.2 Các bước ước lượng cầu * Các bước ước lượng cầu của ngành

Bước 1 : xác đihj phương trình cung và cầu của ngành

Bước 2 : kiểm tra về định dạng hàm cầu của ngành ( hàm càu được định dạng khi hàm cung có ít nhất một biến ngoại sinh không nằm trong phương trình hàm cầu)

Bước 3 : Thu thập dữ liệu của các biến tỏng cung và cầu Bước 4 : Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2SLS

Phải xác định rõ biến nội sinh và biến ngoại sinh

* Ước lượng cầu đối với hãng định giá

Đối với hãng định giá, vấn đề đồng thời không tồn tại và đường cầu của hãng có thể được ước lượng bằng phương pháp OLS

Bước 1 : xác định hàm cầu của hãng định giá

Bước 2 : Thu thập dữ liệu về các biến trong hàm cầu của hãng Bước 3 : Ước lượng cầu của hãng định giá bằng phương pháp OLS

2.3 Dự báo cầu

Trang 12

2.3.1 Khái niệm và sự cần thiết của dự báo cầu

* Dự đoán theo chuỗi thời gian

- Một chuỗi thời gian đơn giản làm một chuỗi các quan sát của một biến được sắp xếp theo trật tự thời gian

- Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian trong quá khú của biến quan trọng để dự đoán các giá trị trong tương lai

- sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a và b Qt = â + b ^t

+ Nếu b > 0 biến dần dự đoán tăng theo thời gian + nếu b<0 biến cần dự đoán giảm theo thời gian

+ Nếu b = 0 biến cần dự đoán không đổi theo thời gian

- Ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác định bằng cách thực hiện kiểm định t hoặc xem xét p value

* Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:

+ Là phương pháp dự đoán chuỗi thời gian đơn giản nhất

+ Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách tuyến tính theo thời gian

Qt = a + bt

* Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ

- Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể thể hiện sự biến động đều đặn có tính mùa vụ hoặc có tính chu kỳ qua thời gian

Ước lượng theo xu hướng tuyến tính thông thường sẽ dẫn đến sự sai lệch trong dự báo

- Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này:

Trang 13

+ khi đó đường xu hướng có thể bị đầy lên hoặc hạ xuống tùy theo sự biến động

+ Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được xác định bằng kiểm định t hoặc sử dụng p value cho tham số ước lượng đối với biến giả

2.3.2 Các phương pháp dự báo cầu

* Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng

- Dự đoán giá và doanh số bán của ngành trong tương lai Bước 1 : ước lượng các phương trình cầu và cung của ngành Bước 2 : định vị cung và cầu của ngành trong giai đoạn dự đoán Bước 3 : xác định giá của cung và cầu trong tương lai

* Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá

Bước 1 : Ước lượng hàm cầu của hãng

Bước 2 : dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch chuyển cầu Bước 3 : tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và thựctrạng cầu về mặt hàng gas của công ty GASPETROLIMEX giai đoạn

3.1: Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp ước lượng và dự đoán cầu

+ Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, tổng hợp kinh tế, hệ thống hóa, khái quát hóa.

+ Phương pháp so sánh, phân tích kinh tế - xã hội, phương pháp điều tra.

Trang 14

Nhóm đã tiến hành chọn lọc thông tin, tiến hành hồi quy, dựa trên báo cáo của công ty và một số thông tin khác từ mạng internet

Trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài, nhóm đã sử dụng kiến thức của môn kinh tế lượng cũng với sự hỗ trợ của các phần mềm như: Word, Excel Power Point, Eviews để hoàn thành đề tài

3.2 Giới thiệu về Công ty cổ phần gas Petrolimextrên thị trường Việt Nam.

HOSE:PGC - Công ty Cổ phần Gas Petrolimex

Tên giao dịch : PETROLIMEX GAS JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : PGC

Vốn điều lệ: 250.000.000.000 đồng

Trang 15

Giấy CNĐKKD: Số 0103003549 đăng ký lần đầu ngày 14/01/2004, đăng

ký thay đổi lần thứ 3 ngày 08/09/2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố

* Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty Cổ phần Gas Petrolimex được thành lập theo quyết định 1669/2003/BTM do Bộ trưởng Bộ Thương mại ký ngày 03/12/2003 về việc chuyển đổi Công ty Gas Petrolimex thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt nam thành Công ty Cổ phần Gas Petrolimex với vốn điều lệ là 150 tỷ đồng

* Ngành nghề kinh doanh:

- Xuất nhập khẩu và kinh doanh gas hoá lỏng;

- Kinh doanh kho bãi, vận tải, vật tư thiết bị, phụ kiện dùng Gas

- Tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt các dịch vụ thương mại và dịch vụ có liên quan đến phục vụ kinh doanh gas theo quy định của pháp luật;

- Dịch vụ thương mại;

- Kinh doanh địa ốc và bất động sản (không bao gồm hoạt động tư vấn về giá đất).

* địa bàn: Trụ sở chính của Công ty đặt tại 775 Đưòng Giải phóng, Hà Nội, các Công ty thành viên đặt tại các thành phố lớn là : Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và TP Hồ Chí Minh Hiện nay, Công ty là một trong những

Trang 16

đơn vị có hệ thống kho dầu mới có sức chứa lớn, công nghệ đóng nạp và tồn trữ hiện đại ngang tầm các nước trong khu vực Tổng sức chứa hiện tại của các kho đầu mối là 7200 tấn, được phân bổ như sau :

Tổng công suất đóng nạp trong các kho hiện nay đạt 60000 tấn/ năm Bên cạnh đó, Công ty còn mạng lưới kho chứa tại các khách hàng, các trạm nạp cấp 3 với tổng lượng chứa 1000 tấn Hệ thống kho tồn trữ và dây truyền đóng nạp hiện đại được bố trí tại các thị trường trọng điểm đã tạo cho Công ty có được lợi thế cạnh tranh so với nhiều Công ty cùng kinh doanh ngành hàng trên thị trường.

Petrolimex Gas được đánh giá là một trong những thương hiệu uy tín nhất trên thị trường Việt Nam với thị phần 20% và là một trong 3 Công ty dẫn đầu về sản lượng bán trên tổng số 20 thương hiệu đã được xác lập trên thị trường Mạng lưới phân phối của Công ty rộng khắp trên 64 tỉnh thành cả nước, bao gồm trên 40 Công ty, chi nhánh xăng dầu thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam và các Tổng đại lý, đại lý ngoài ngành xăng dầu Cùng với sự lớn mạnh của đất nước, Công ty Cổ phần Gas Petrolimex cũng không ngừng lớn mạnh, đầu tư và đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng và sau bàn hàng, để đáng ứng ngày càng tốt hơn nhu

Trang 17

cầu của khách hàng, Hiện nay Petroliex đã có mặt ở khắp mọi nơi, phục vụ trong nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp , thương mại và tiều dùng của xã hội Trong sản xuất công nghiệp phục vụ cho nghành hàng sản xuất vật liệu xây dựng như các nhà máy : Creamic, Granit, nhà máy thuỷ tinh, chế tạo cơ khí , công nghiệp đóng tàu… Đó là : Vật liệu xây dựng Việt trì, Gạch ốp lát Thăng Long, Creamic Thanh Hoá, Xây dựng Trung Đo, Gạch Đồng Tâm, Gốm sứ Giang Tây, Gạch Hoàng Gia, Bóng đèn Điện Quang, Thuỷ tinh San-Miguel Hải Phòng….,Trong ngành Công nghiệp thực phẩm : Công ty Sữa Việt Nam, Công ty Bia Sài Gòn, Cà phê Trung Nguyên, và các nhà máy chế biến thuỷ hải sản miền Trung và Nam Bộ ; Trong ngành thương mại : Nhà hàng, khách sạn trên toàn quốc Trong ứng dụng dân dụng được sử dụng qua hình thức : Gas bình, hệ thống Gas trung tâm trong các khu chung cư cao tầng Ý thức đựoc trách nhiệm đựoc trách nhiệm của doanh nghiêp đối với môi trường, PGC đã được thử nghiệm thành công chuyển đổi xe chạy xăng sang nhiên liệu : LPG Hiện đã triển khai ứng dụng chạy LPG( Taxi Gas) tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, đồng thời Công ty đang triển khai hệ thống trạm cấp LPG cho ô tô tại các thành phố nói trên.

* Đối thủ canh tranh: Trong số 20 doanh nghiệp trên thị trường thì PV

Gas và Sài gòn petro được xem là 2 đối thủ cạnh tranh chính của PGC Đặc biệt là PV Gas vừa là đối thủ cạnh tranh vừa là nhà cung cấp cho PGC, với thị phần chiếm khoảng 30 % - 35 % nhu cầu thị trường, them vào đó là nhà máy lọc dầu Dung Quốt đi vào hoạt động với dự kiến cung cấp 300.000 tấn/ năm, sẽ cung cấp thêm cho thị trường khoảng 15% cũng được PV Gas bao tiêu sản phẩm

* T ình h ình t ài ch ính:

 khả năng sinh lợi:

Trang 18

- Chỉ tiêu doanh thu trong các năm qua luôn duy trì được m ức tăng trưởng bình quân 14%/năm, trong khi đó sản lượng bán ra có chiều hướng giảm Điều đó chứng tỏ kết qủa tăng trưởng này hầu hết hưởng lợi từ việc tăng giá bán sản phẩm.

- 6 tháng đầu n m 2009, doanh thu đạt 726 tỷ đồng , giảm 22% so với cùng kỳ năm trước và đạt 86,2 % kế hoạch cả năm Như vậy, hoàn thành kế hoạch doanh thu trong các tháng còn lại là khá dễ dàng Điểm chúng tôi quan tâm là sản lượng bán ra vẫn chưa có sự gia tăng so với cùng kỳ, tuy vậy tỷ suất lợi nhuận gộp có sự cải thiện đáng kể lên mức 20% so với cả năm 2008 chỉ là 11% Chúng tôi cho là do giá gas thể giới đã giảm mạnh trong khi giá bán trong nước giảm không nhiều Sự chênh lệch về giá là yếu tố chính mang lại kết quả khả quan này Tuy nhiên, chi phí hoạt động cũng tăng cao tương ứng trong nửa đầu năm lên mức 14% trên doanh thu so với cả năm 2008 l à 8%, điều này gây nên tỷ lệ lợi nhuận hoạt động kinh doanh / doanh thu chỉ ở mức khiêm tốn 5,4%.

- Khoản thuế của công ty phải nộp trong năm 2009 và 2010 l à 12,5% do được hưởng ưu đãi thuế suất từ chính sách ưu đãi thuế đối với các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá

Cấu trúc tài chính và hiệu quả hoạt động:

- Do đơn thuần là một công ty thương mại nên hàng tồn kho trên tổng tài sản của PGC chỉ dao động ở mức thấp 8% - 12% Tuy nhiên so với các công ty khác cùng ngành tỷ lệ này là cao Mặt khác giá gas thế giới đang có chiều hướng tăng trở lại và cuối tháng 8 v ừa qua giá gas trong nước cũng đã có sự điều chỉnh tăng khoảng 10% Vì vậy, với lượng hàng tồn kho cao, PGC có thể sẽ được hưởng lợi không ít từ việc điều chỉnh giá gas tăng lần này.

Ngày đăng: 28/09/2012, 08:51

Hình ảnh liên quan

Mô Hình Hồi Quy - Bài thảo luận kinh tế học quản lý.doc

nh.

Hồi Quy Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình thành lãnh thổ thăm dò - Bài thảo luận kinh tế học quản lý.doc

Hình th.

ành lãnh thổ thăm dò Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan