1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xã hội dân sự ở malaysia và thái lan: phần 2

180 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các kiến thức: xã hội dân sự ở thái lan, xã hội dân sự ở malaysia và thái lan - những so sánh. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

CHƯƠNG Xà HỘI DÂN S ự THÁI LAN 3.1ế N g u n gôc lịc h sử c ủ a xả h ội d â n T h i L an Cùng nhằm mục tiêu đặt cho mục 2.1 trên, mục thử tìm hiểu hình thức tố chức sớm, hay tiền thân Thái Lan ngày nay, đồng thời xác định nhân tô tác động đến phát triển XHDS Thái Lan đến trước năm 1980 cso Cũng xã hội nông nghiệp truyền thông, lòng xã hội Thái từ xa xưa tồn cô" kết môi liên kết chặt chẽ theo chiều ngang cấp độ vi mô, làng bản, cịn gọi thê chê khơng có kết cấu Người dân cư xử hợp tác sở quan hệ thân tộc nguyên tắc tương trợ lẫn nhau, bao gồm đổi công việc đồng trồng cấy, gặt hái mùa màng, xây cất nhà cửa chuẩn bị nghi lễ, hội hè Nhà chùa trỏ th àn h trung tâm địi sơng xã hội giao dịch xã hội nói Chính yếu tơ trước hết cần đề cập P hật giáo Ngay từ đời vua th ứ ba nưóc Sukhothai (Nhà nước Thái thống đầu tiên), vua R am kham haeng (12751317) lấy P hật giáo Theravada (Maha Nikaya) từ Sri 165 Lanka làm Quốc đạo tư tưởng P hật giáo làm nến tảng cho đạo đức xã hội Người Thái vui mừng đón nhận Phật giáo cách tự nhiên đến lượt mình, Phật giáo lại giúp củng cố phát triển quan niệm đạo đức vốn tính dân tộc Thái, hiền hòa th ân thiện khiêm nhường P hật giáo Thái Lan P h ật giáo nhập Mọi tư duy, cách ứng xử hoạt động người Thái, từ nhà vua dân thường, hướng mục đích cao tu nhân tích đức, tích thiện trừ bỏ điều ác Giáo lý P hật giáo trở th àn h định hướng sách đối nội, đối ngoại nhằm mưu cầu hồ bình, an lạc, thịnh vượng cho đất nưốc Thái Lan thời kỳ lịch sử.1 Các vị vua Thái Lan đánh giá “’à vị vua nh ất vùng Đông Nam A thê giới kiên định theo đạo P hật.”2 Năm 1932, Thái Lan trở thành nước Quân chủ lập hiến Hiến pháp xây dựng hai trụ cột, tinh th ần giáo lý Phật giáo tư tưởng dân chủ Cho đến nay, Tam bảo chiếm giữ vị trí thiêng liêng thực “báu vật” nển trị Thái Lan Sau nhà vua, vị sư tăng tôn trọng ngưỡng mộ Vê tô chức, từ thời kỳ đầu, Phật giáo Theravada Thái Lan có tố chức tăng đồn (Sangha hay Tăng già) chặt chẽ từ trung ương đến địa phương ngày củng cơ, kiện tồn Tăng đồn tồn độc lập vối Nguyển Thị Quế Sđd, tr 26 Đây đánh giá Chính phủ Anh thịi Ram a V Xem: Nguyễn Thị Quế Sđd., t i 80 166 Triều đình sau với quốc hội phủ Từ 1902, Vua Rama V (Chulalongkorn) Tăng vương lãnh đạo Tăng già soạn thảo Điều ước cho Tăng già (Sangha Act năm 1902) làm sở cho hoạt động Tăng già Điều ước 1902 sau thay thê Điêu ước 1941 (Sangha Act 1941) ban hành thời Rama VIII Điều ưốc bị huỷ bỏ thay Điều ước Tăng già năm 1962 (Sangha Act 1962).1 Ngôi chùa truyền thông Thái Lan không trung tâm giáo dục “đức tin” thực hành tín ngưỡng mà cịn coi trung tâm thông tin, giáo dục xã hội địa phương Nhà chùa không dạy luân lý đạo đức, mà dạy đọc, viết số kiến thức thường thức miễn phí cho trẻ Các lễ hội, hội họp quan trọng làng diễn chùa Các nhà sư đồng thòi nhà tư vấn, hịa giải cơng việc gia đình hay làng xóm Nhà chùa điểm đến cuối người già cô đơn không nơi nương tựa nơi an ủi, CƯU mang m ảnh đời bất hạnh Sau này, vai trò giáo dục y tế nhà chùa thê chê nhà nước Bộ Giáo dục hay Bộ Y tê Cộng đồng đảm đương thế, cố kết theo chiều ngang xã hội đại có phần chặt chẽ trước, phụ thuộc vào N hà nước tăng lên Mặc dù vậy, th àn h viên Tăng đồn có đóng Theo giới thiệu sách P h m a h a Vorachai Kluengpho (1996): T hai Sangha G overnm ent under the Sangha Act o f 1941, http://library.car.chula.ac.th:82/search*thx?aPhornthip+Pukbhasu k ,/ ngày 19/12/2007 167 góp to lớn cho xã hội m ặt phát triển vật chất lẫn đời sống tinh th ần lành mạnh Thời kỳ chê độ độc tài quân sự, P hật giáo vừa chỗ dựa tinh th ần nhân dân vừa cung cấp trợ giúp xã hội đôi với dân chúng thông qua tô chức Phật giáo thiện nguyện hầu hết tố chức khác bị kiểm sốt, đóng cửa Trong năm 1970, nhiều nhà sư trẻ dẫn đầu phong trào biểu tình nơng dân, người cảm thấy bị Chính phủ phản bội khơng thực lời hứa thúc đẩy phát triển nơng thơn Phật giáo Thái Lan có số phong trào cải cách bật mà trước hết phải kê đến D ham m ayuttika Nikaya hay Tham m ayut Nikaya, dòng tu vua M ongkut (Rama IV) sáng lập năm 1833, phong trào S anti Asoke, theo nghĩa đen Asoke Yên bình, P hra Bodhirak thành lập sau ông “tuyên bô độc lập” vói Tăng già năm 197Õ Dham m akãya Movement (hay dharm akâya chữ Sanskrit) phong trào hay tô chức P h ật giáo vị thiền sư Thái Phram onkolthepm uni (1885-1959) đáng kính sáng lập Thái Lan năm 1916 Như vậy, với tư cách Quốc đạo, bao trùm lĩnh vực đời sông trị-xã hội thời kỳ đại, Phật giáo T heraw ada Thái Lan cấu th àn h phận quan trọng XHDS Thái Lan Hoạt động từ thiện, tự nguyện không diễn chùa tô chức P hật giáo tiến hành Trong lĩnh vực cịn có mơ hình XHDS coi “bản địa” tồn từ thê kỷ trước, tổ chức phúc thiện 168 người Hoa, Hội hữu, Hội Tương th ân tương tê cộng đồng Hoa kiều mà hoạt động tích cực Bên cạnh cịn phải kê đến tố chức nhân đạo thành viên Hoàng tộc khởi xướng bảo trợ từ thời kỳ vua Rama V Trong giai đoạn này, yếu tô đáng ý hình thành cộng đồng người Hoa Người Hoa có m ặt Thái Lan từ nhiều thê kỷ trước, song sơ" lượng tăng lên nhanh chóng từ cuối thê kỷ XIX Họ đến Thái Lan vối động chủ yếu làm ăn buôn bán không tác động q trình thực dân hố Nhu cầu cạnh tran h đê sinh tồn giữ gìn sắc văn hóa truyền thơng thơi thúc ngưòi Hoa di cư liên kết vối thành tổ chức xã hội dựa mối quan hệ thân tộc, huyết thông, đồng hương, đồng nghiệp Tại Thái Lan, hình thức tố chức cộng đồng theo hình thức Hội đồng hương tương đơi phơ biến nhóm lập hội kín đê bảo vệ th àn h viên Các hiệp hội nghê nghiệp, trường học dạy tiếng văn hóa Trung Hoa tổ chức phúc lợi xã hội nói trở nên phơ biến Giai đoạn từ sau chiến tran h đến đầu năm 1960 thời kỳ phát triển m ạnh mẽ hội quán người Hoa Đặc biệt, hội quán có xu hướng liên kết lại thành lập hiệp hội o Thái Lan thời kỳ nàv có Tơng hiệp hội Hoa kiều Thái Lan, Tổng Hội tông thăn Hoa Thái Lan Ngồi hình thức hoạt động truyền thơng cứu trợ, tương thân, tương mang ý nghĩa từ thiện, tơ chức xã đồn người Hoa cịn hoạt động lĩnh vực văn hố, bảo vệ lợi ích kinh tê cộng đồng, làm nghĩa vụ vói quê 169 hương họ, quyên góp tiền để ủng hộ phong trào kháng chiến chông N hật T rung Quốc Lo ngại mức độ nguy hiểm hình thức hoạt động hội kín, năm 1914 vua W achiraw ut ban bố L uật Liên hiệp nhàm hạn chê liên kết hội kín Theo luật này, tổ chức xã hội, đặc biệt hình thức liên hiệp hội kín bị hạn chê quyền hoạt động liên kết với Mặc dù vậy, vê bản, quyền Thái khơng có sách thực liệt để ngăn cấm hội kín Nhìn chung, nhóm cộng đồng người Hoa Thái Lan có mối quan hệ hịa hợp, xảy m âu thuẫn, đụng độ Trong lịch sử, cộng đồng người Hoa Thái Lan không tạo nên mối căng thẳng quan hệ với người xứệ Tuy nhiên, thòi độc tài quân tướng Phibun, năm 1939, Xiêm đổi tên th n h Thái Lan Phibun cho tên Thái Lan đề cao dân tộc chủ thể hiệu “Nước Thái Lan người T hái” nhấn m ạnh chủ nghĩa dân tộc Thái Khi Phibun trở lại nắm quyền lần thứ hai (1948 — 1957), ông cho lấv lại tên Thái Lan (vì bị phản đơi chủ nghĩa dân tộc, trở vê tên Xiêm vào năm 1946) hầu nnư khơng thay đổi sách mang tín h dân tộc chủ nghĩa nhằm vào người Hoa: đánh thuê nặng đôi với chủ doanh nghiệp nưóc ngồi nhằm hạn chê lợi người Hoa Những phần tử liên quan đên hội kín bị b giữ Quy định trường Hoa trở nên rấ t chặt chẽ, tấ t bị đóng cửa, trừ trường Từ ci thập niên 1950, phủ đàn áp báo chí khơng cho ngưịi Hoa tham gia hoạt động trị, phá vỡ tổ chức cơng nhân, dùng qn Tăng đồn để 170 tuyên truyền chống Cộng sản Nhiều người Hoa bị trục xuất Vì có tổ chức cơng khai bí m ật người Hoa lập nhằm chống lại phủ giai đoạn So với cộng đồng người Hoa khác Đông Nam Á, cộng đồng người Hoa Thái Lan coi cộng đồng người thành công nh ất qua trình thâm nhập gắn kết với cư dân địa Người Hoa Thái Lan sóm hồ nhập có đóng góp quan trọng đời sơng kinh tê văn hố Thái Lan Vê phần mình, phủ Thái Lan, thơng qua sách khuyến khích phát triển kinh tế, tự tôn giáo, tự thành lập phường hội buôn bán V.V., tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Hoa việc phát triển kinh tê hoà nhập xã hội Từ năm 1983, Nghị viện quy định người Hoa hay người Thái, có quyền lợi vị trí ngang không gặp phải vấn đề kỳ thị dân tộc hay thái độ phân biệt đối xử đôi với người nhập cư Một điểm khác biệt lớn lịch sử Thái Lan M alaysia người Thái chưa bao giò bị rơi vào ách thực dân châu Âu không chịu ảnh hưởng trực tiếp sách cai trị thuộc địa Tuy nhiên, Thái Lan tiếp xúc với châu Ảu theo kênh khác, xuất phát từ tầm nhìn rộng mở, hưóng ngoại vị vua thuộc vương triều Bankok, Vua Rama IV Rama V Bản th ân Vua Ram a IV (Mongkut, 1851-1868), trước lên ngơi có 27 năm tu tập chùa, ông học tiếng Anh tiếng Pháp với giáo sĩ phương Tây, cho xây dựng đường sá mòi giáo viên nước 171 vê dạy cho vợ, cung phi Ông chủ trương học tập phương Tây đê canh tân đất nước Trong năm cầm quyền, nhà vua dùng tới 30 chuyên gia phương Tây làm cô" vấn lĩnh vực thủy lợi giao thông1 Lĩnh vực giáo dục cảnh sát tô chức theo phương Tây, Bộ binh sĩ quan Anh huấn luyện, nhà in xây dựng đê xuất sách báo Ơng gang lập nguyên tắc đôi vối vị lãnh đạo tỉnh quốc gia phụ thuộc; khun khích cơng dân đệ trình vụ án lên nhà vua Từ đây, tầng lớp quý tộc bị xóa bỏ tầng lớp trung lưu, trí thức, viên chức dân có trình độ chun mơn tư tưởng tiên tiến địi, tạo tiên đề cho cách mạng dân chủ sau Vua Rama V (Chulalongkorn 1868-1910) người thừ a kê vua Mongkut, năm 1868 tiếp tục nghiệp đôi mới, canh tân đất nước việc đưa nhiều thành viên Hoàng gia vị th àn h niên học Singapore nước châu Âu, đồng thời cho dịch nhiều hiên pháp châu Âu sang tiếng Thái Đặc biệt, việc xố bỏ chê độ nơ lệ tồn thê kỷ (từ Vương triều Ayuthaya) bước cải cách quan trọng Rama V theo hướng dân chủ Chê độ nô lệ quan hệ “chủ-tớ ”(nai-phrei tiếng Thái “patron-client” tiếng Anh) thông trị xã hội Thái Lan 500 năm với nguvên tắc đạo đức Phật giáo quy định hệ thống giá trị tạm gọi P: position, power, prestige privilege, nghĩa Theo Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (chb.) Lịch sử Thái Lan Nxb KHXH, Hà Nội 1998 172 người có địa vị có quyền lực, thứ mang lại cho thê đương nhiên hưởng ưu tiên, ưu đãi, tiền bạc tự khắc đến1 Hệ thơng giá trị thấm đẫm xã hội từ xuống Người Thái tơn kính nhà vua, tơn trọng người bề (lớn tuổi, có địa vị cao, thày giáo, bậc tiền bối, người có học vấn cao), đê cao lực, quen phục tùng, không ưa làm trái ý người khác, không dám mạo hiểm, thường tránh rủi ro Mặc dù chê độ nô lệ bị Vua Rama V xóa bỏ hồn tồn vào năm 1905 từ Thái Lan trở thành nước quân chủ lập hiên, thiêt chê trị, xã hội tiếp nhận hình thức mới, dấu ấn quan hệ chủ-tớ in đậm quần chúng nhân dân tiếp tục gắn với hệ thống giá trị tín ngưỡng truyền thông thời gian dài Sự chuyên biến tư tưởng diễn tầng lớp trung lưu trí thức, chưa diễn dân chúng Tuy nhiên, cải cách Vua Rama V yếu tơ quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển XHDS Thái Lan sau Cuộc mạng năm 1932 thực cột mốc quan trong lịch sử Thái Lan Ngày 24 tháng năm 1932, nhóm sĩ quan trí thức đào tạo châu Âu trở vê đảo cướp quyền tun bơ thành lập nhà nước quân chủ lập hiến Bản Hiên pháp thức cơng bơ vào ngày 10 tháng 12 năm 1932 mở dầu J u re e Vichit-Vadakan Civil society in Thailand: Facing up to cu rrent situation and coping with future challenges In Towards Good Socictv H en n ch Boll Foundation Berlin, 2005, pp 46-55 173 trình dân chủ hố nước Song, Thái Lan lại trải qua trình phát triển dân chủ không phẳng, thực thi chế độ vừa dân vừa quân đội lãnh đạo chứng kiến nhiều phủ khơng ổn định tồn không lâu Phong trào dân chủ chống chê độ độc tài quân hình thành trước hêt sinh viên Năm 1953, uỷ ban sinh viên thành lập trường Đại học Thammasat Đến giai đoạn 1961-1972, sô" sinh viên Thái Lan tăng từ 18.000 lên 100.000 người Trí thức thời kỳ chịu kiểm soát chặt chẽ quân đội Trong năm 1960 biêu tình, phản đối sinh viên đòi dân chủ lác đác nổ ra, vào đầu năm 1970, phong trào dần lớn mạnh, đặt thách thức chưa có nhà độc tài quân Phong trào đạt đến đỉnh điểm vào năm 1973 Tháng 6/1973, sinh viên biểu tình địi khơi phục lại Hiến pháp dân chủ Các tướng lĩnh quân đội từ chối thương thuyết, bắt giữ thủ lĩnh sinh viên Cuộc biểu tình ngày 14 tháng 10 năm 1973 chuyên th àn h bạo động (sự kiện trở thành mốc lịch sử trị quan trọng Thái vối tên gọi Sipsi Tulakhom) Mặc dù bị đàn áp đẫm máu, Phong trào mơ kỷ nguyên mối cho tham gia trị khuynh hướng dân chủ Song, chế độ dân chủ ngắn ngủi kêt thúc sau thảm sát đẫm máu phong trào sinh viên trường Đại học T ham m asat tháng 10 năm 1976 quyền quân trở lại Ngồi phong trào, tố chức nói trên, Thái Lan giai đoạn cịn có sơ loại tố chức khác, tô chức phụ nữ, y tê, sau NGO (quổic tê nội địa) 174 Dịch vụ tị nạn dòng Tên Thái Lan (JRS) Jesu it Refugee Service (JRS) T hailand Diễn đàn p hát triển nhà công nghiệp Thái Lan Thai Industrialist Development Forum D ự án chăm sóc A ID S cộng đồng, Quỹ N orthNet Community Aids Care Project, N orthN et Project Dự án giáo dục dành cho trẻ em Education for Children Project D ự án hỗ trợ trẻ em đường phốP attaya P attaya Street Kids Support Project Dự án làng bảo tồn động vật hoang dã (Khrong Karn Moo Bann A nurak Sud Pa) Wildlife Conservation Village Project Dự án lượng thay th ế bền vững A lternative Energy Project for Sustainability D ự án nhà chất lượng p hát triển sống Home for Quality of Life Development Project Dự án phẫu thuật nụ cười Thái Lan Smile Thai Operation Project D ự án phục hồi sinh thái The Project for Ecological Recovery D ự án trái tim sáng Pure H eart Project D ự án trẻ em đường phô nhà thờ Chang Kham Chang Kham C hurch’s Street Children Project D ự án lao động trẻ em The Child Labour Project 330 Dự án xe đạp tái ch ế câu lạc xe đạp Thái Lan Recycled Bicycle Project, by Thailand Cycling Club Dự án Y tế cho người thiểu số The H ealth Project for Tribal People Giám sát trẻ em, Phuket Child W atch Phuket Hiệp hội khiếm thính quốc gia Thái Lan The N ational Association of the Deaf in T hailand Hiệp hội người tình nguyện chống ma túy Anti-Drug V olunteer Association Hiệp hội phát triển dân sô'và cộng đồng Population and Community Development Association Hịa bình đồn Thái Lan Peace Corps T hailand Học bổng tờ Bưu điện Bangkok Bangkok Post Scholarships Hội nhà bảo vệ nhân quyền Hội chữ thập đỏ Thái Lan Thai Red Cross Society Hội chữ thập đỏ Thái Lan, Dự án AID S Thai Red Cross Society, AIDS Project Hội người m ù Thái Lan Thailand Association of the Blind Hội nhạc dành cho người khiếm thị Music Association for the Blind (Samakhom Dontree Puer Khon Tah Bod) IDCCC, N hà thờ đốc giáo, giúp đỡ người lao động bất hợp pháp IDCCC, C hristian Church, support for illegal workers 331 K ế hoạch quốc tế Plan International Khám chữa bệnh trợgiúp pháp lý Legal Aid Clinic Khoan dung Quốc tế, Cơ đốc giáo Mercy International, C hristian Khu bảo tồn động uật hoang dã Phu Wua Phu Wua Wildlife Sanctuary Làng trẻ em SO S Thái Lan SOS C hildren’s Village Thailand Lao động trẻ em châu Á Child W orkers in Asia Liên hiệp phụ nữ Miến Điện Burmese Women Union Liên hiệp phát triển hịa bình Liên m inh nhăn dân dân chủ (PAD) People’s Alliance for Democracy Mạng lưới đồng hành Thái Lan ThaiTogether Network M ạng lưới hành động Islam châu Á M ạng lưới nghiên cứu tộc người (Ethnet), Trung tâm khu vực vê khoa học xã hội uà p hát triển bền vững (RCSD), Đại học Chiang Mai 332 Ethnic Studies Network (Ethnet), Regional Centre for Social Sciences and Sustainable Development (RCSD), Chiang Mai University M ạng lưới người kiện cáo dịch vụ y tế Network of H ealth Servcie Complainants Mạng lưới nông dân miền Bắc, bảo vệ 100 rừng cộng đồng The N orthern Farm ers’ Network, protect 100 community forests Ngân hàng đồ chơi quyền thủ Bangkok Bangkok M etropolitan A dm inistration’s Toy Banks Ngôi nhà Baan Gerda cho trẻ mồ côi A ID S Lopburi Baan Gerda home for AIDS orphans in Lopburi Ngôi nhà chào m ừng Hội truyền giáo Thiên chúa A ID S Welcome Horne, by Catholic Mission AIDS Ngôi nhà chim sẻ dành cho tù nhân Sparrow Home for babies of prisoners Ngôi nhà khẩn cấp Quỹ cứu trợ dành cho Phụ nữ trẻ em lăm vào cảnh khôn cùng, đơn vị Hội tăng cường vị th ế p h ụ nữ The Emergency Home and Relief Fund for Women and Children in D istress Ngôi nhà Lydia dành cho người lao động di cư Lydia House for m igrant workers Ngôi nhà nhân từ thiêng liên (Ban Phra Metta) Holy Mercy Home (Ban P hra M etta) Ngôi nhà nuôi dưỡng Foster Home Ngôi nhà nuôi dưỡng cho trẻ mồ côi Foster Home for orphans 333 Ngôi nhà Sarnelli dành cho trẻ em bị ảnh hưởng nhiễm H ĨV Nongkhai Sam elli House, for children affected or infected bv HIV in Nongkhai Ngôi nhà Tham m apakorn cho người cao tuổi Tham m apakorn Home for the Aged Ngùi nhà thứ hai dành cho lao động trẻ em, Quỹ phát triển trẻ em Second Home for Child Labour, the Foundation for children’s development Nhóm hỗ trợ quốc tế cho Ban phúc lợi công International Support Group to the D epartm ent of Public Welfare Nhóm mơi trường Kanchanaburi K anchanaburi Environm ental Group Những người bạn hội bác Friends of the Sam aritans Phụ nữ chống A ID S Women A gainst Aids Quỹ ánh sáng The New Light Foundation Quỹ bảo tồn động vật hoang dã Thái Lan Wildlife Fund Thailand Quỹ chăm sóc Cơ đốc giáo dành cho trẻ em tật nguyền (CCD) C hristian Care Foundation for Children w ith Disabilities 334 Quỹ chăm sóc m người dân Bệnh viện Bangkok People’s Eye Care Foundatin, at Bangkok Hospital Quỹ chăm sóc trẻ em khu ổ chuột The Foundation for Slum Child Care Quỹ đốc giáo dành cho người khiếm thị Thái Lan The C hristian Foundation for the Blind in Thailand Quỹ Cộng đồng bảo tồn rừng Forest Conservation Community Fund Quỹ sông sung túc, D ự án Cơ đốc giáo A bundant Life Foundation, C hristian Project Quỹ dành cho mạng lưới nghiên cứu phát ờiển (FRDN) Fund for Research and Development Network (FRDN) Quỹ dành cho giáo dục phát triển khu vực nông thôn (FEDRA) Foundation for Education and Development of R ural Areas (FEDRA) Quỹ dành cho người Karen Thái Lan Foundation for K aren Hilltribles in Thailand Quỹ dành cho người ƯÔtội Fund for the Innocents Quỹ dành cho p h t triển người già Foundation for Older Person’s Development Quỹ dành cho trẻ em tật nguyền The Foundation for Handicapped Children Quỹ dành cho trẻ suy dinh dưỡng M alnourished children, ru n by the Foundation for Children 335 Quỹ dành cho Trung tâm đào tạo hướng nghiệp cho người khiếm thị Chiang Mai Fund for the Vocational T raining C entre for the Blind in Chiang Mai Quỹ dịch vụ tình nguyện Thái Lan Thai V olunteer Service Foundation Quỹ động vật hoang dã th ế giới Thái Lan World Wildlife Fund T hailand Quỹ đường dây nóng y tế H ealth Hotline Fund Quỹ giải cứu động vật hoang dã Thái Lan Wild Animal Rescue Foundation of T hailand Quỹ giáo dục văn hóa Karen K aren C ulture Education F und Quỹ hỗ trợ trẻ em Support the Children Foundation Quỹ hợp tác p h t triển The Development Cooperation Foundation Quỹ k ế hoạch quốc tế Thái Lan Plan International T hailand Foundation Quỹ khuyến khích tiềm người tàn tật Foundation to Encourage the Potential of Disabled Persons Quỹ lợi ích chung Common In terest Foundation Quỹ m ạng lưới gia đình Family Network Foundation Quỹ nhân từ quốc tế Cơ đốc giáo Mercy International Foundation, C hristian 336 Quỹ N hi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) United Nations Children’s Fund (UNICEF) Quỹ người bạn phụ nữ The Friends of Women Foundation Quỹ p h t triển kỹ sống Life Skill Development Foundation Quỹ phát triển cho trẻ em sống chân cầu The Fund for the development of Children Living U nder Bridges Quỹ phát triển cộng đồng bền vững Sustainable Community Development Foundation Quỹ phát triển trẻ em Foundation for Child Development Quỹ phát triển trẻ em nông thôn (Moonnithi Pua Dek Thai Nai Chonnabot) Foundation for R ural Children Development (Moonnithi Pua Dek Thai Nai Chonnabot) Quỹ phúc lợi người tàn tật Foundation for W elfare of the Crippled Quỹ Saint Louis Bệnh viện S a in t Louis Saint Louis Foundation, of Saint Louis H ospital Quỹ tầm nhìn th ế giới Thái Lan World vision Foundation of Thailand Quỹ Tân chủ nghĩa nhân văn Neo H um anist Foundation 337 Quỹ Thái Lan tốt đẹp B etter T hailand Foudation Quỹ Thanh niên nông thôn Foundation for Rural Youth Quỹ trẻ em Quỹ Sem Pringpuangkeo, D ự án cô uủ cha mẹ Sem Pringpuangkeo Foundation’s Children Fund, Foster Parents Project Quỹ trẻ em tàn tật (FCD) Foundation for Children w ith Disablities Quỹ truyền thông giáo dục cộng đồng, tổ chức chịu trách nhiệm báo độc lập m ạng Prachatai, prachatai.com Foundation for Community Educational Media, the organization who responsible for P rachatai online independent newspaper Quỹ ưỉ phụ nữ Foundation for Women Quyên góp xe đạp Bicycle Donations Sách s ố dành cho người khiếm thị Chữ thập Đỏ Digital books for the blind, by Red Cross Tăng cường quyền lực, tổ chức quyền phụ nữ Empower, a women’s rights organization Thanh niên với sứ mạng Youth W ith a Mission (YWAM) Tinh thần phong trào giáo dục (SEM) Spirit in Education Movement (SEM) 338 Tinh thương Phái truyền giáo Cơ đốc (CCM), phòng khám di động Compassion of Christ Mission (CCM), mobile clinics Tổ chức  n xá quốc tế Thái Lan International Amnesty Thailand Tổ chức bảo vệ hòa binh th ế giới Pattaya Rotary Club of Pattaya Trại mồ cơi ẩn náu an tồn (trại mồ cơi cho trẻ tị nạn Karen từ M yanmar) Safe haven Orphanage (orphanage for Karen refugees from Burma) Trung tâm d ự phòng thảm họa châu Á (ADPC) Asian D isaster Preparedness Center (ADPC) Trung tâm gia đinh dịng họ tình thương The Love Line Family Centre Trung tâm giáo dục văn hóa Akha Chiang Mai The Akha Education and C ulture Centre in Chiang Mai Trung tâm hành động xã hội giáo khu Bangkok (DISAC) The Diocese Social Action C entre of Bangkok (DISAC) Trung tâm hồi phục chức McKean Chiang Mai cho nạn nhân bệnh phong McKean Rehabilitation C entre in Chiang Mai, for victims of leprosy Trung tăm Kanitnaree dành cho The K anitnaree Centre, nạn nhân bị hãm hiếp help for rape victims 339 Trung tăm nghệ thuật cộng đồng Ngao The Ngao Community A rt Centre Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt Trường thực nghiệm (Đại học Kasetsart) K asetsart U niversity Dem onstration School’s Education Research Centre for Children with Special Needs Trung tâm nghiên cứu phát triển Karen K aren Studies and Development K aren Trung tâm nội trú Thánh Theresa người thuộc Dòng cứu th ế điều hành Saint T heresa’s Boarding Centre, run by Redem ptorists Trung tâm phát triển trẻ em Baan Ke Ra Kee Baan Ke Ra Kee Child Development C entre Trung tâm phối hợp tổ chức phát triển miền núi lạc p hi phủ (CONTO) Centre for the Coordination of Non­ governm ental Tribal Development Organization (CONTO) Trung tâm phối hợp người có H IV /A JD S People w ith HIV/AIDS Coordinating Centre Trung tâm quyên tặng phận th ể Hội Chữ thập Đỏ Thái Lan Thai Red-Cross Society’s Organ Donation Centre Trung tâm niên thiểu sô The Centre for U rban thành phố, đơn vị Hội Tribal Youth, a unit of liên văn hóa giáo dục the Inter M ountain dân tộc miền núi Thái Lan Peoples Education and (IMPECT) Culture in T hailand Association 340 Trung tâm niên xúc tiến dịch vụ sông nhận thức vê môi trường (YPLE) The Youth Centre for Promotion of Life Services and Envừonm ental Awareness Trung tăm thiếu niên phát triển Children and Youth for Development Centre Trung tâm tình nguyện sóng thần Tsunami Volunteer Center Trung tăm xã hội Camillian Rayong, hoạt động Quỹ Thánh Camillus Camillion social Center m Rayong, operated by Saint Camillus Foundation Trường hướng nghiệp dòng cứu th ế Pattaya The Redemptorist Vocational T raing in Pattaya ủy ban bảo tồn thiên nhiên môi trường 16 Viện nghiên cứu (CNEC) Committee for N atural and Envirom ental Conservation of 16 Institutes (CNEC) ủ y ban nhân quyền quyền dân sự, trị ủ y ban phối hợp NGO Phát triển nông thôn (NGO-CORD NORTH) NGO Coordinating Committee on R ural Development (NGOCORD NORTH) *> Uy ban vê m ạng lưới bệnh nhản có liên quan đến lao động mơi trường Thái Lan (WEPT) The Council of W ork-and Environment- Related P atients’ Network of Thailand 341 Văn phòng Liên hiệp quốc phối hợp vấn đề nhân đạo ÍOCHA) U nited N ation Office for the Coordination of H um anitarian Affairs (OCHA) Văn phòng nhân đạo ủ y ban châu A u European Commission H um anitarian Office (ECHO) Văn phòng Thiên chúa giáo cứu trợ khẩn cấp người tị nạn Catholic Office for Emergency Relief and Refugees (COERR) Văn phòng Thiên chúa vi Cứu trợ khẩn cấp Người tị nạn (COERR) Catholic Office for Emergency Relief and Refugees (COERR) Vì sơng, với hỗ trợ Quỹ chăm sóc Cơ đốc giáo cho trẻ em tàn tật For Life, w ith support of C hristian Care Foundation for Children with Disabilities Viện trẻ em, Quỹ trẻ em Child Institute, Foundation for Children Viện trợ hành động Thái Lan Actionaid T hailand 342 NHẠ XUẤT BẢN KHOA HỌC XẢ HỘI 36 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội ĐT: 04 97 19 07 3- Fax: 04.39719071 Website: http://www.vass.gov.vn/nhaxuatban_khxh Email: nxbkhxh@gmail.com Xà HỘI DÂN Sự MALAYSIA VÀ THÁI LAN Chịu trách nhiệm xuất TS NGUYỄN XUÂN DŨNG Biên tập nội dung: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: Trình bày bia: HUYNH HỊA HẰNG NGA HUỲNH HỊA NGÔ XUÂN KHÔI In 300 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm, Công ty c ổ phần in Thương mại PRIMA Số đãng ký KHXB: 424 - 2009/ CXB/02-29/KHXH Số QĐXB: 131/QĐ-NXB KHXH ngày 10/9/2009 In xong nộp lưu chiểu tháng 10/2009 ... kinh tê xã hội tỉnh, sách kinh tế, xã hội, luật pháp nhà nước (các điều 21 , 25 , 32) ; Luật Hội phát triển trị3 (20 08) sở pháp lý cho tham gia XHDS (các tô chức XHDS, tố chức nhân dân, NGOỗ ) vào việc... Report 20 02 (Thailand), xem http://www.state.gOv/g/drl/rls/irf /20 02/ 13911.htm, tru y cặp ngày 3/4 /20 08 20 6 đổi qua năm 1933-3657- 62- 63- 72- 74-79- 82- 8999) (năm Phật lịch 24 57) Luật Bảo uệ xã hội 1954... tham dự thành phần tư nhân vào công tác phát triển giáo dục nói chung Thái Lan; Luật Hội nhân dân2 (20 07) tạo hội để tiếng nói người dân đến nhà hoạt động sách tham dự người dân vào trình soạn

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:47

Xem thêm:

w