- GV höôùng daãn HS ñoïc (chuû yeáu laø ñoïc thaàm) töøng ñoaïn, caû baøi vaø trao ñoåi veà noäi dung baøi vaên theo caùc caâu hoûi cuoái baøi.. - GV choát laïi töøng caâu hoaëc ghi nhaä[r]
(1)Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 19: TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1) I Mục tieâu
- Biết: Khi nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người
- Biết: Trả lại rơi cho người người thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật thà, không tham rơi Đồng tình, ủng hộ noi gương hành vi khơng tham rơi
II Chuẩn bị
- GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động – Tiết Phiếu học tập ( Hoạt động – Tiết 1) Các mảnh bìa cho Trị chơi “Nếu… thì” Phần thưởng HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động
2 Bài cu õ Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng + Em làm để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Mọi người cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
- GV nhận xét 3 Bài
a.Giới thiệu: GT ngắn gọn ghi tựa b.Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm
- GV yêu cầu nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp
+ Nêu câu hỏi: bạn HS phải làm bây giờ?
+ Nhận xét cách giải tình nhóm
- Đưa đáp án đúng: hai bạn HS nên trả lại ví cho người phụ nữ Nếu khơng kịp đưa cho người phụ nữ hai bạn đứng chờ đưa cho bác bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ nữ
* Kết luận: Khi nhặt rơi, cần trả lại
- Haùt
- HS trả lời Bạn nhận xét
- Một nhóm HS trình bày tiểu phẩm ND: bạn HS vào cửa hàng mua sách báo Một người phụ nữ sau mua, đánh rơi ví tiền Trong lúc sạp báo lại đơng khách, chẳng để ý đến hai bạn
- Caùc nhóm HS thảo luận, đưa cách giải tình chuẩn bị sắm vai
- Một vài nhóm HS lên sắm vai
- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung
(2)cho người
Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động - Phát phiếu cho nhóm HS
- u cầu nhóm HS trình bày kết có kèm giải thích
- GV nhận xét ý kiến HS
* Kết luận: Nhặt rơi cần trả lại cho người Làm không mang lại niềm vui cho người khác mà cịn mang lại niềm vui cho thân
cùng làm phiếu Phiếu học tập:
Đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho ( giải thích)
1 Trả lại rơi thật thà, tốt bụng Trả lại rơi ngốc nghếch Chỉ trả lại rơi đồ có giá trị
4 Trả lại rơi mang lại niềm vui cho người cho thân
5 Không cần trả lại rơi
- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Trị chơi “Nếu… Thì” - GV phổ biến luật chơi:
+ Hai dãy chia làm đội Dãy bìa làm Ban giám khảo
+ GV phát cho dãy mảnh bìa ghi sẵn câu; nhiệm vụ đội phải tìm cặp tương ứng để ghép thành câu
Daõy 1 Daõy 2
1) a)
2) b)
3) c)
4) d)
5) e)
Đáp án: – e, – b, – d, – c, – a. 4 Củng cố – Dặn dị
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết
Nếu em nhặt ví tiền Nếu em nhặt hộp màu bạn bỏ quên ngăn bàn Nếu em nhặt tiền sân trường
Nếu em nhặt bút đẹp
Nếu em nhặt tiền anh (chị) làm rơi
Thì em đem gửi trả lại cho anh (chị)
Thì em giữ cẩn thận đem trả lại bạn
Thì em gửi trả lại người
Thì em đem nộp cho cô tổng phụ trách
(3)Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MƠN: TỐN
Tiết 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I Mục tiêu
- Nhận biết tổng nhiều số biết cách tính tổng nhiều số - Làm BT 1(cột 2), 2(cột 1,2,3),3(a)
II Chuẩn bị: Bộ thực hành toán.HS: SGK, Vở tập, bảng con. III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động
2 Bài cu õ Ôn tập học kì I GV nhận xét 3 Bài
a.Giới thiệu: giới thiệu ngắn gọn ghi tên b.Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: GT tổng nhiều số cách tính a) GV viết lên bảng : + + = … giới thiệu tổng số 2,
- GV giới thiệu cách viết theo cột dọc 2+3+4 hướng dẫn HS nêu cách tính tính
b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc tổng 12+34+40 hướng dẫn HS nêu cách tính tính c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc 15 + 46 + 29 + hướng dẫn HS nêu cách tính tính
- GV yêu cầu HS đặt tính q trình dạy học mới, có điều kiện GV nên khuyến khích HS tự đặt tính (viết tổng nhiều số theo cột dọc: Viết số số cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, kẻ vạch ngang, viết dấu + cộng từ phải sang trái)
Hoạt động 2: Thực hành tính tổng nhiều số Bài 1:GV gọi HS đọc tổng đọc kết tính Bài 2:HD HS tự làm vào (Tương tự 1) - GV nhận xét
- Haùt
- HS làm tự kiểm tra
- + + =
- HS đọc tổng
- HS làm HS tính nhẩm HS tự nhận xét tổng + + + có số hạng
- HS nêu cách tính nhận tổng có số hạng (trong 2) là:
(4)Bài 3:Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng số thiếu vào chỗ chấm (ở vở)
Trò chơi: Ai nhanh thắng 4 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Phép nhaân
24+24+24+24
(5)Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MƠN: TẬP ĐỌC
Tiết 55: CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu
- Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt, nghỉ sau dấu câu
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống (trả lời câu hỏi 1, 2, 4).HSKG trả lời CH II Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc Bút dạ+ 3, tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi
- HS: SGK
III Các hoạt động
Tiết
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động 2 Bài cu õ 3 Bài a.Giới thiệu:
b.Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài: phát âm rõ, xác, giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời nhân vật: Lời Đơng nói với Xn trầm trồ, thán phục Giọng Xuân nhẹ nhàng Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh Giọng Đơng nói lặng xuống, vẻ buồn tủi Giọng Thu thủ thỉ Giọng bà Đất vui vẻ, rành rẽ Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sung sướng là, yêu, đâm chồi nẩy lộc, đơm trái ngọt, nghỉ hè, tinh nghịch, thích, chẳng u, có ích, đáng yêu,
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc câu
- HS nối tiếp đọc câu đoạn Chú ý:
+ Các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu trường + Các từ dễ viết sai: sung sướng, nảy lộc, trát ngọt, rước, bếp lửa, nhất, nảy lộc, tinh nghịch,
- Haùt
- HS đọc theo hướng dẫn GV
(6)vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, + Từ mới: bập bùng
b) Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn
- GV hướng dẫn HS ngắt nhấn giọng câu sau:
+ Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm chăn.//
+ Cháu có cơng ấm ủ mầm sống/ để xn về/ cối đâm chồi nảy lộc.//
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối đọc Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em 16 tuổi)
c) Đọc đoạn nhóm
- Lần lượt HS nhóm (bàn, tổ) đọc, HS khác nghe, góp ý GV theo dõi hướng dẫn nhóm đọc
d) Thi đọc nhóm (ĐT, CN: đoạn, bài)
e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) 4 Củng cố – Dặn dò
- Cho hs đọc lại - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc theo hướng dẫn GV
- HS đọc đoạn
- Thi đua đọc nhóm
- Hs đọc
Tiết 2
Hoạt động gv Hoạt động hs
- GV yêu cầu HS đọc lại 3 Bài
a.Giới thiệu: Chuyện bốn mùa (Tiết 2) b
Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu đọc thầm) đoạn, trao đổi nội dung văn theo câu hỏi cuối
- GV chốt lại câu ghi nhận ý kiến HS
+ Câu hỏi 1:Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông nói rõ đặc điểm
- HS đọc lại
- Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm Đại diện nhóm trình bày, lớp thảo luận
- Cả lớp đọc thầm đoạn
- Tượng trưng cho mùa năm: xuân, hạ, thu, đông
- HS quan saùt tranh
(7)của người
+ Em cho biết mùa xuân có hay theo lời nàng Đơng?
- GV hỏi thêm em có biết xn về, vườn đâm chồi nảy lộc không? + Mùa xn có hay theo lời bà Đất?
- GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất lời nàng Đơng nói mùa xn có khác khơng? + Mùa hạ, mùa thu, mùa đơng có hay? Mùa hạ:…………
Mùa thu:………… Mùa đông:………
+Em thích mùa nào? Vì sao?
- GV hỏi HS ý nghóa văn.(THGDMT)
- GV nhấn mạnh: Mỗi mùa xn, hạ, thu, đơng có vẻ đẹp riêng gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên để đời sống củacon người ngày thêm đẹp.(THGDMT)
Hoạt động 2: Luyện đọc - GV hướng dẫn 2, nhóm HS
- Thi đọc truyện theo vai
- GV nhắc em ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại nhân vật hướng dẫn
- GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay
hoa Nàng Hạ cầm tay quạt mở rộng Nàng Thu nâng tay mâm hoa Nàng Đông đội mũ, quàng khăn dài để chống rét
- Xuân về, vườn đâm chồi nảy lộc
- Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, thuận lợi cho cối phát triển, đâm chồi nảy lộc
- Xuân làm cho tươi tốt - Khơng khác nhau, nói điều hay mùa xuân: Xuân tốt tươi, đâm chồi nảy lộc - Chia lớp thành nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp
- Em thích mùa xuân mùa xuân có ngày Tết
- Em thích mùa hè cha mẹ cho tắm biển
- Em thích mùa thu mùa mát mẻ năm - Em thích mùa đơng mặc quần áo đẹp
(8)4 Củng cố – Dặn dò - Cho hs đọc lại - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa
Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MƠN: TỐN
Tiết 92: PHÉP NHÂN I Mục tiêu
- Nhận biết tổng nhiều số hạng Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân Biết cách tính kết phép nhân dựa vào kết phép cộng
- Làm BT 1,2 II Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh mơ hình , vật thực nhóm đồ vật có số lượng phù hợp với nội dung SGK
- HS: Vở tập III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động
2 Bài cu õ Tổng nhiều soá
- 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24 - Nhaän xét cho điểm HS
3 Bài
a.Giới thiệu: GT ngắn gọn ghi tựa b.Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: HD HS nhận biết phép nhân - GV cho HS lấy bìa có chấm trịn hỏi : + Tấm bìa có chấm trịn ?
- Cho HS lấy bìa nêu câu hỏi - GV gợi ý: Muốn biết có tất chấm tròn ta phải ?
- GV hướng dẫn
- GV giới thiệu : + + + + tổng số hạng , số hạng , ta chuyển thành phép nhân , viết sau : x = 10 ( viết x tổng + + + + viết số 10 số 10 số 10 dòng : + + + + = 10
- Haùt
- Học sinh thực phép tính
- chấm tròn
(9)x = 10
- GV nêu tiếp cách đọc phép nhân x = 10 ( đọc “ Hai nhân năm mười ” ) giới thiệu dấu x gọi dấu nhân
GV giúp HS tự nhận , chuyển từ tổng : + + + + = 10
thành phép nhân x = 10
thì số hạng tổng , số số hạng tổng , viết x để lấy lần Như , có tổng số hạng chuyển thành phép nhân
Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:
- GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận : a) lấy lần , tức : + = chuyển thành phép nhân sau : x =
b) , c) làm tương tự phần a
- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết phép nhân : Muốn tính x = ta tính tổng + = , x =
Bài 2: GV hướng dẫn HS viết phép nhân Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ
Chẳng hạn:
a) Có đội bóng đá thiếu nhi , đội có cầu thủ Hỏi tất có cầu thủ
- GV hướng dẫn : Đọc toán thấy cầu thủ lấy lần ( có đội ) , ta có phép nhân x ; để tính x ta tính + = 10 x = 10
Tương tự phần b ) Ta có x3 = 12 4 Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Thừa số- Tích
- HS thực hành đọc ,viết phép nhân
- HS đọc “ Bốn nhân hai tám ”
- HS viết phép nhân ( theo mẫu )
(10)Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MƠN: KỂ CHUYỆN
Tiết 19: CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu
- Dựa vào tranh gợi ý tranh , kể lại đoạn 1(BT1); biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện(BT2) HS khá, giỏi thực BT
II Chuẩn bị
- GV: tranh minh họa đoạn Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai vai nhân vật để dựng lại câu chuyện HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động 2 Bài cu õ
- GV yêu cầu 4, HS nói lên câu chuyện học học kì I mà em thích Sau kiểm tra khả nhớ truyện đọc
- GV nhận xét 3 Bài
a.Giới thiệu:kể lại chuyện mùa theo cách:
- Cách 1: Dựa vào tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện
+ Cách 2: Kể lại toàn câu chuyện + Cách 3: Khó thú vị – dựng lại câu chuyện theo vai: Người dẫn chuyện Xuân, Hạ, Thu, Đông bà Đất Chúng ta xem bạn nào, nhóm đạt danh hiệu cá nhân nhóm kể chuyện hay tiết học hôm
b.Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện - Hướng dẫn kể lại đoạn theo tranh
- Haùt
- Từng cặp HS đối đáp, em HS nói tên truyện, em nói tên nhân vật truyện ngược lại
VD:
- HS hỏi: Truyện bà cụ mài thỏi sắt truyện gì?
- HS đáp: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”
- HS hỏi: Truyện “Bơng hoa Niềm Vui” có nhân vật nào?
- HS đáp: Chi, cô giáo bố
(11)- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, đọc lời bắt đầu đoạn tranh; nhận nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục cảnh làm tranh
- Kể lại toàn câu chuyện
- GV mời đại diện nhóm thi kể tồn câu chuyện
- GV nhận xeùt
Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai
- GV mời HS nhắc lại dựng lại câu chuyện theo vai
- GV HS thực hành dựng lại nội dung dòng đầu
- GV nhập vai người kể
- GV công bố số điểm giám khảo trước lớp với điểm mình, kết luận nhóm kể hay
- GV nhấn mạnh: Mỗi mùa xn, hạ, thu, đơng có vẻ đẹp riêng gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên để đời sống củacon người ngày thêm đẹp (THGDMT)
4 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió
- 2, HS kể đoạn câu chuyện trước lớp Bạn nhận xét
- Từng HS kể đoạn nhóm
- Từng HS kể đoạn nhóm
- Dựng lại câu chuyện theo vai kể lại câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời VD:
- Để dựng lại Chuyện mùa cần có người nhập vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông bà Đất Mỗi nhân vật nói lời
- em Đông, em Xuân
(12)Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MƠN: CHÍNH TẢ
Tiết 17:tập chép: CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu
- Chép lại xác CT,trình bày đoạn văn xuôi Không mắc lỗi - Làm BT 2b, 3b
II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ.HS: Bảng con, tập. III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động 2 Bài cu õ
- Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài
a.Giới thiệu:
- Chuyện bốn mùa b Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - GV gọi hs đọc đoạn chép
- Đoạn chép ghi lời Chuyện bốn mùa?
+ Bà Đất nói gì?
+ Đoạn chép có tên riêng nào? + Những tên riêng phải viết nào? - Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng - Hướng dẫn HS chép vào
- GV theo dõi, uốn nắn
- Hát
- Hs đọc, lớp đọc thầm - Lời bà Đất
- Bà Đất khen nàng tiên người vẻ, có ích, đáng u - Xn, Hạ, Thu, Đông
- Viết hoa chữ đầu
- HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp ủ, …
(13)- Chấm, sửa bài, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu - Chọn dãy HS thi đua
- (Trăng) Mồng lưỡi trai Mồng hai lúa
+ Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối + Kiến cánh vỡ tổ bay
Bão táp mưa sa gần tới + Muốn cho lúa nảy to
Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều - GV nhận xét – Tun dương
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa viết chữ cho hoàn chỉnh tập + Chữ bắt đầu l:
+ Chữ bắt đầu n: + Chữ có dấu hỏi: + Chữ có dấu ngã:
- GV nhận xét – Tuyên dương 4 Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Thư Trung thu
- Đọc yêu cầu - HS dãy thi đua
- HS daõy thi ñua
- là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, - năm, nàng, nào, nảy, nói
- bảo, nảy, của, nghỉ, bưởi, chỉ, thủ thỉ, lửa, ngủ, mải, vẻ
(14)Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 19: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I Mục tiêu
- Kể tên loại đường giao thông số phương tiện giao thơng - Nhận biết số biển báo giao thơng
- Biết cần thiết cần phải có số biển báo giao thơng đường II Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh SGK trang 40, 41 Năm tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đường sắt, ngã tư đường phố, tranh chưa vẽ phương tiện giao thông Năm bìa: ghi chữ đường bộ, ghi đường sắt, tấmghi đường thuỷ, ghi đường hàng không Sưu tầm tranh ảnh phương tiện giao thông
- HS: SGK, xem trước III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động
2 Bài cu õ Giữ gìn trường học đẹp + Trường học đẹp có tác dụng gì?
+ Em cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp?
- GV nhận xét 3 Bài
a.Giới thiệu: Đường giao thơng
- Dùng phấn màu ghi tên lên bảng b.Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Nhận biết loại đường giao thông
Bước 1:
- Dán tranh khổ A3 lên bảng + Bức tranh thứ vẽ gì?
+ Bức tranh thứ vẽ gì?
- Hát
- HS nêu Bạn nhận xeùt
(15)+ Bức tranh thứ vẽ gì? + Bức tranh thứ vẽ gì? + Bức tranh thứ vẽ gì? Bước 2:
- Gọi HS lên bảng, phát cho HS bìa (1 ghi đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thủy, ghi đường hàng khơng) u cầu: Gắn bìa vào tranh cho phù hợp
Bước 3:
- Kết luận: Trên loại đường giao thơng Đó đường bộ, đường sắt, đường thủy đường không Trong đường thủy có đường sơng đường biển
Hoạt động 2: Nhận biết phương tiện giao thông: Làm việc theo cặp
Bước 1:
- Treo aûnh trang 40 H1, H2
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi:
- Bức ảnh chụp phương tiện gì?
- Oâ tô phương tiện dành cho loại đường nào?
- Bức ảnh 2: Hình gì?
- Phương tiện đường sắt? Mở rộng:
- Kể tên phương tiện đường - Phương tiện đường không?
- Kể tên loại tàu thuyền sông hay biển mà biết?
Làm việc theo lớp
- Ngoài phương tiện giao thơng nói cịn biết phương tiện giao thơng khác? Nó dành cho loại đường gì?
- Kể tên loại đường giao thơng có địa phương
- Kết luận: Đường đường dành cho người bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay
Hoạt động 3: Nhận biết biển báo giao
+ Vẽ biển + Vẽ đường ray
+ Một ngã tư đường phố
- Gắn bìa vào tranh cho phù hợp - Nhận xét kết làm việc bạn
- Quan sát ảnh - Trả lời câu hỏi + Oâ tô
+ Đường + Hình đường sắt + Tàu hỏa
+ Trao đổi theo cặp
+ Oâ tô, xe máy, xe đạp, xe bt, bộ, xích lơ, …
+ Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ
- Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, … - HS nêu
(16)thông Bước 1:
- Hướng dẫn HS quan sát loại biển báo giới thiệu SGK
- Yêu cầu HS nói tên loại biển báo Hướng dẫn em cách đặt câu hỏi để phân biệt loại biển báo Ví dụ:
+ Biển báo có hình gì? Màu gì?
+ Đố bạn loại biển báo thường có màu xanh?
+ Loại biển báo thường có màu đỏ? + Bạn phải làm gặp biển báo này? + Đối với loại biển báo “Giao với đường sắt khơng có rào chắn”, GV hướng dẫn HS cách ứng xử gặp loại biển báo này: + Trường hợp khơng có xe lửa tới nhanh chóng vượt qua đường sắt
+ Nếu có xe lửa tới, người phải đứng cách xa đường sắt 5m để bảo đảm an toàn
+ Đợi cho đồn tàu qua hẳn nhanh chóng qua đường sắt
Bước 2: Liên hệ thực tế:
+ Trên đường học em có nhìn thấy biển báo khơng? Nói tên biển báo mà em nhìn thấy
+ Theo em, cần phải nhận biết số biển báo đường giao thông?
Kết luận: Các biển báo dựng lên các loại đường giao thơng nhằm mục đích bảo đảm an tồn cho người tham gia giao thơng Có nhiều loại biển báo loại đường giao thông khác Trong học làm quen với số biển báo thông thường Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh
- GV gọi tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào (số HS phải nhau)
- HS chơi đến hết hàng.Tổ
- Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời
(17)nào có nhiều câu trả lời tổ thắng - GV nhận xét Tun dương
4 Củng cố – Dặn dò
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: An tồn PT giao thơng
Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MƠN: TẬP ĐỌC
Tiết 57: THƯ TRUNG THU I Mục tiêu
- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ câu văn bài, đọc ngắt nhịp câu thơ hợp lí
- Hiểu nội dung: tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.(Trả lời câu hỏi học thuộc đoạn thơ bài)
II Chuẩn bị: Tranh minh họa tập đọc Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. - HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động
2 Bài cu õ Lá thư nhầm địa chæ
- GV kiểm tra HS đọc Lá thư nhầm địa chỉ, trả lời câu hỏi 2, SGK
- GV nhận xét Ghi điểm 3 Bài
a.Giới thiệu: Thư trung thu b.Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm văn: Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu
- HS nối tiếp đọc dòng thơ Những từ ngữ cần ý: năm, lắm, trả lời, làm việc; yêu, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ
- Haùt
(18)b) Đọc đoạn trước lớp
- GV chia làm đoạn (phần lời thư lời thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp cuối dòng thơ
- GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ mơi (Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hịa bình); giải nghĩa thêm: nhi đồng (trẻ em từ 4, tuổi), phân biệt thư với thơ (lá thư, thư/ dòng thơ, thơ)
c) Đọc đoạn nhóm
d) Thi đọc nhóm (ĐT, CN; đoạn, bài)
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu Câu hỏi 1:
+ Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? Câu hỏi 2:
+ Những câu thơ cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi?
- GV hỏi thêm: Câu thơ Bác câu hỏi (Ai yêu nhi đồng/ Bác Hồ Chí Minh?) - câu hỏi nói lên điều gì?
- GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để HS thấy tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt Bác Hồ với thiếu nhi thiếu nhi với Bác Hồ
Câu hỏi 3:
+ Bác khun em làm điều gì?
+ Kết thúc thư, Bác viết lời chào cháu ntn?
- GV bình luận: Bác Hồ yêu thiếu nhi Bài thơ nào, thư Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm tình cảm cha với con, ơng với cháu
Hoạt động 3: Học thuộc lòng
- GV hướng dẫn HS lớp học thuộc lòng lời thơ theo phương pháp nêu học kì
- HS đọc
- HS nối tiếp đọc dòng thơ
- HS đọc đoạn
- HS thi đua đọc nhóm
- Bác nhớ tới cháu nhi đồng -“Ai yêu nhi đồng/ Bác Hồ
Chí Minh?/ Tính cháu ngoan ngoãn,/ Mặt cháu xinh xinh”
- Khơng u nhi đồng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không yêu bằng,
- HS quan sát tranh laéng nghe
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình, để tham gia kháng chiến giữ gìn hịa bình, để xứng đáng cháu Bác
(19)I VD: xoá dần chữ dòng thơ - HS thi học thuộc lòng phần lời thơ 4 Củng cố – Dặn dò
- HS đọc lại Thư Trung thu
- HS lớp hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh nhạc sĩ Phong Nhã
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên Bác, nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thơ thư Bác
- Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió
- HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân
Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 19: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NAØO? I Mục tiêu
- Biết gọi tên tháng năm(BT1) Xếp ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2)
- Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?(BT3) HSKG làm hết tập II Chuẩn bị
- GV: Bút + 3, tờ phiếu viết sẵn nội dung tập - HS: Vở tập
III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động
2 Bài cu õ Ơn tập học kì I 3 Bài
a.Giới thiệu:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập - GV hướng dẫn HS làm tập
- Sau ý kiến em, GV hướng dẫn lớp nhận xét GV ghi tên tháng bảng lớp theo cột dọc
Tháng giêng Tháng tư Tháng bảy Tháng mười
Thaùng hai Tháng năm Tháng tám
- Hát
- HS nêu học
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi nhóm, thực yêu cầu tập
(20)Tháng mười
Tháng ba Tháng sáu Tháng chín Tháng mười hai
- Chú ý: Khơng gọi tháng giêng tháng tháng tháng 11 âm lịch Không gọi tháng tư tháng bốn Không gọi tháng bảy tháng bẩy Tháng 12 gọi tháng chạp - GV ghi tên mùa lên phía cột tên tháng
- GV che bảng HS đọc lại
- Cách chia mùa cách chia theo lịch Trên thực tế, thời tiết vùng khác
VD: miền Nam nước ta có mùa mùa mưa (từ tháng tháng 10) mùa khô (từ tháng 11 tháng năm sau)
Hoạt động 2: Thực hành
- GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói điều hay mùa Các em xếp ý vào bảng cho lời bà Đất
- GV phát bút giấy khổ to viết nội dung tập cho 3, HS làm
- GV nhận xét chốt lại lời giải Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho cặp HS thực hành hỏi – đáp: em nêu câu hỏi – em trả lời
- GV khuyến khích HS trả lời xác, theo nhiều cách khác
- GV nhận xét
4 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: từ ngữ thời tiết Đặt trả lời câu hỏi Khi nào?Dấu
- Đại diện nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu kết thúc mùa năm, đủ mùa xuân, hạ, thu, đông
- 1, HS nhìn bảng nói tên tháng tháng bắt đầu, kết thúc mùa - HS xung phong nói lại
- HS đọc thành tiếng tập Cả lớp đọc thầm lại
- 3, HS làm Cả lớp làm vào Vở tập
- Những HS làm giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp
- HS đọc yêu cầu câu hỏi
- HS 1: Khi HS nghỉ hè? - HS 2: Đầu tháng sáu, HS nghỉ
heø
- HS 1: Khi HS tựu trường
- HS 2: Cuối tháng tám HS tựu trường - HS 1: Mẹ thường khen em nào? - HS 2:Mẹ thường khen em em
chaêm hoïc
- HS 1: Ở trường em vui nào? - HS 2: Ở trường em vui
(21)chaám, daáu chaám than
Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MƠN: TỐN
Tiết 93: THỪA SỐ – TÍCH I Mục tiêu
- Biết thừa số, tích; Biết viết tổng số hạng dạng tích ngược lại; Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng
- Làm Bt 1(cột 2),2(cột 1,2,3), 3(a) II Chuẩn bị
- GV: Viết sẵn số tổng ,tích tập ,2 lên bảng Các bìa ghi sẵn ,
- HS: Vở tập III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động
2 Bài cu õ Phép nhân
- + = ; x = ; + = ; x =
- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài
a.Giới thiệu: Thừa số – Tích b.Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần kết phép nhân
- GV viết x = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai nhân năm mười )
- GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm mười , ( vào ) gọi thừa số
- Haùt
- Học sinh thực Bạn nhận xét
- Học sinh quan sát Học sinh đọc
(22)( gắn bìa “ thừa số ” viết thừa số , gọi thừa số ( làm ương tự với ) , 10 gọi tích ( gắn bìa “ tích ” 10 viết SGK ) Chỉ vào số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên thành phần ( thừa số ) kết ( tích ) phép tính
Lưu ý : x = 10 , 10 tích x gọi tích , ta có :
Thừa số thừa số
x = 10 Tích Tích Hoạt động 2: Thực hành
Baøi 1:
- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích tính tích cách tính tổng tương ứng GV viết lên bảng : + + + + = , cho - - HS đọc viết thành tích ( lấy lần nên viết x sau dấu = )
- GV viết bảng : + + + + = x ; x = 15
Phần a , b , c làm tương tự
Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng số hạng tính tích theo mẫu
6 x = + = 12 vaäy x = 12
Lưu ý : Trong trình chữa nên cho HS đọc phép nhân nêu tên gọi thành phần ( thừa số ) kết ( tích ) phép nhân
Bài 3:
- Trò chơi: Ai nhanh thắng
- GV hướng dẫn HS làm chữa - Nhận xét – Tuyên dương
4 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng nhân
- Học sinh nêu
- HS tự tính tích x Muốn tính tích x ta lấy + + + + = 15 , x = 15
- HS làm Sửa - HS làm Sửa
(23)Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MƠN: TẬP VIẾT
Tiết 19: P – phong cảnh hấp dẫn
I Mục tiêu:
- Viết chữ hoa P (1 dịng cỡ vừa dịng cỡ nhỏn), chữ câu ứng dụng: phong(1 dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ); phong cảnh hấp dẫn(3 lần)
II Chuẩn bị:GV: Chữ mẫu P Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.HS: Bảng, vở III Các hoạt động:
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động 2 Bài cu õ
- Kiểm tra viết - Yêu cầu viết: Ô , Ơ
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết : Ơn sâu nghĩa nặng - GV nhận xét, cho điểm 3 Bài
a.Giới thiệu:
- GV nêu mục đích yêu cầu
- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng
b.Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ P
+ Chữ P Â cao li?
+ Gồm đường kẻ ngang? + Viết nét?
- GV vào chữ P miêu tả:
- Haùt
- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng
- HS quan saùt - li
- đường kẻ ngang - nét
(24)+ Gồm nét – nét giống nét chữ B, nét nét cong có đầu uốn vào không
- GV viết bảng lớp
- GV hướng dẫn cách viết:
+ Nét 1: Đặt bút đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái Dừng bút đường kẽ
+ Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẽ 5, viết nét cong có đầu uốn vào , dừng bút đường kẽ đường kẽ
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng
- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Phong cảnh hấp dẫn 2. Quan sát nhận xét:
- Nêu độ cao chữ
+ Cách đặt dấu chữ
+ Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph ong
3. HS viết bảng * Viết: : Phong - GV nhận xét uốn nắn Hoạt động 3: Viết
* Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa
- GV nhaän xét chung 4 Củng cố – Dặn dò
- GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành nốt viết
- Chuẩn bị: Chữ hoa Q – Quê hương tươi đẹp
- HS quan sát
- HS tập viết bảng
- HS đọc câu - P: li - g, h : 2,5 li - p, d : li - o, n, c, a : li - Dấu hỏi (?) a - Dấu sắc (/) â - Dấu ngã (~) â - Khoảng chữ o
- HS viết bảng - Vở Tập viết - HS viết
(25)Thứ………ngày…… tháng…… năm 201… MƠN: TỐN
Tiết 94: BẢNG NHÂN I Mục tiêu
- Lập bảng nhân 2, nhớ bảng nhân 2.Biết giải tốn có phép nhân(trong bảng nhân 2) Biết đếm thêm
- Làm BT 1,
II Chuẩn bị: Các bìa , có chấm tròn ( SGK )HS: VBT, Bảng con. III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động
2 Bài cu õ Thừa số – Tích
- Chuyển tổng thành tích tính tích đó: - + , + , + , + - x 5: Nêu tên gọi thành phần
phép nhân?
- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài
a.Giới thiệu: Phép nhân b.Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Lập bảng nhân
- GV giới thiệu bìa , vẽ chấm tròn lấy gắn lên bảng nêu : Mỗi bìa có chấm trịn , ta lấy bìa , tức (chấm tròn ) lấy lần , ta viết : x = ( đọc : Hai nhân hai )
- Viết x = vào chỗ định sẵn bảng để sau viết tiếp x = ; x =
- Haùt
- HS thực Bạn nhận xét - HS nêu
- chấm tròn - HS trả lời - HS trả lời
- Muoán biết có tất chấm tròn ta tính nhẩm tổng + + + + = 10 ( chấm tròn )
(26)thành bảng nhân
- GV gắn bìa , có chấm trịn lên bảng hỏi gọi HS trả lời để nêu được lấy lần , viết
2 x = + = x = viết tiếp x = x =
- Cho HS đọc : x = ; x =
Tương tự x = GV hướng dẫn lập tiếp x = … ; x 10 = 20
- GV giới thiệu : + + + + tổng số hạng, số hạng , ta chuyển thành phép nhân, viết sau : x = 10 ( viết x tổng + + + + viết số 10 số 10 số 10 dòng : + + + + = 10
x = 10
- GV nêu tiếp cách đọc phép nhân x = 10 ( đọc “ Hai nhân năm mười ” ) giới thiệu dấu x gọi dấu nhân
- GV giúp HS tự nhận , chuyễn từ tổng + + + + = 10
thành phép nhân x = 10
thì số hạng tổng , số số hạng tổng , viết x để lấy lần Như , có tổng số hạng chuyển thành phép nhân Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài tốn đếm thêm
Bài 1:
- Ghi nhớ công thức bảng Nêu phép tính x = 12
Baøi 2:
- Lưu ý : viết phép tính giải tốn sau : x6 = 12 ( chân )
Baøi 3:
- GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có , , ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 4 Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập
- HS đọc hai nhân hai bốn
- HS đọc
- HS đọc
- HS làm Tính nhẩm
- HS đọc đề, làm bài, sửa
- HS nhận xét đặc điểm dãy số Mỗi số số đứng trước cộng với
(27)Thứ năm ngày tháng năm 20 Mơn: THỦ CƠNG
Tiết 19: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG
I Mục tiêu
- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- Cắt, Gấp, trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn nội dung hình thức đơn giản
II Chuẩn bị:
- GV: mẫu thiếp chúc mừng - HS: giấy màu
III Các hoạt động:
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’)
- Yêu cầu hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm ngược chiều u cầu hs trình bày sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành
- Gv nhận xét Bài mới:
a.Giới thiệu: cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng b Hoạt động dạy học (27’)
Hoạt động 1: gv hướng dẫn hs quan sát nhân xét:
- Gv giới thiệu hình mẫu đặt câu hỏi: + Thiếp chúc mừng có hình gì?
+ Mặt thiếp có trang trí ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
- Hát
- Hs nhắc lại
(28)+ Em kể thiếp chúc mừng mà em biết - GV nêu: loại thiếp thông thường : thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8/3…
- Cho hs quan sát mẫu nêu Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận để phong bì
Hoạt động 2: gv hướng dẫn mẫu Bước 1:cắt, gấp thiếp chúc mừng.
- Cắt tờ giấy trắng bạc giấy thủ cơng hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô
Bước 2: trang trí thiếp chúc mừng
- GV nêu: Tùy thuộc vào ý nghĩa thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác
- VD: thiếp chúc mừng năm thường trang trí cành đào, cành mai vật biểu tượng năm như: ngựa, trâu, gà; thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bơng hoa
- Để trang trí thiếp vẽ hình; xé dán cắt dán hình lên mặt ngồi thiếp viết chữ chúc mừng tiếng việt
Bước 3: hs tập cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
- Gọi hs thao tác lại cho lớp xem - Gọi hs nhận xét
- Cho hs thao tác giấy nháp
TIẾT 2 Hoạt động 3: thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- Yêu cầu hs nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng
+ Bước 1: cắt, gấp thiếp chúc mừng + Bước 2: trang trí thiếp chúc mừng
- Gọi hs lên bảng thao tác lại bước cắt, gấp tiết nhận xét
- Cho hs thực hành cắt, gấp gv theo dõi, giúp đỡ hs lúng túng
- Cho hs trình bày sản phẩm
- Gv chọn sản phẩm đẹp số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp Hoạt động 4: trưng bày sản phẩm:
nhà giáo Việt nam 20/11’’ - Hs kể
- Hs quan sát
- hs quan saùt, theo doõi
- quan sát
- Hs làm trước lớp - làm
- Nhắc lại
(29)- Cho hs trưng bày sản phẩm
- Gv đánh giá kết học tập, sản phẩm thực hành hs
4 Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gv nhắc lại quy trình cách cắt, gấp - Nhận xét tiết học
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau
- Hs lắng nghe nhắc lại
Thứ sáu ngày tháng năm 20 MƠN: CHÍNH TẢ
Tiết 38: THƯ TRUNG THU I Mục tiêu
1.Kiến thức: Nghe – viết xác tả, trình bày hình thức thơ chữ - Làm BT 2a/b BT 3a/b
2.Kỹ năng: Làm tập phân biệt chữ có âm đầu dấu dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương: l/n, dấu hỏi/ dấu ngã
3.Thái độ: u thích ngơn ngữ Tiếng Việt
II Chuẩn bị: Bảng con, bút + 3, tờ giấy khổ to viết nội dung tập 3. - HS: SGK
III Các hoạt động:
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ (3’)
- GV kiểm tra 2, HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào bảng giấy nháp chữ: hoặc: vỡ tổ, bão táp, nảy - GV nhận xét
3 Bài
a.Giới thiệu: (1’)Thư Trung thu b.Phát triển hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV gọi hs đọc 12 dòng thơ Bác + GV hỏi: Nội dung thơ nói điều gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét
+ Bài thơ Bác Hồ có từ xưng hơ nào?
+ Những chữ phải viết hoa? Vì sao?
- Haùt
- HS thực hành
- 2, HS đọc lại
- Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức để tham gia kháng chiến, gìn giữ hịa bình, xứng đáng cháu Bác Hồ
- Baùc, caùc chaùu
(30)- HS viết vào bảng tiếng dễ viết sai
- GV đọc dòng thơ cho HS viết - Chấm, chữa
- GV chấm 5, HS đổi chéo bài, soát lỗi cho
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả
Bài tập 2:
- GV cho HS làm tập 2a
- GV mời HS lên bảng thi viết đúng, phát âm tên vật tranh Sau em đọc kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng:
a) ; na ; cuộn len ; nón
b) tủ ; khúc gỗ ; cửa sổ ; muỗi
Bài tập 3: Trò chơi: Ai nhanh thắng. - GV chọn cho lớp làm tập 3a
- Cả lớp làm vào Vở tập - GV dán bảng 3, tờ phiếu khổ to viết nội dung tập (3), phát bút dạ, mời 3, HS thi làm đúng, nhanh Sau em đọc kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) - lặng lẽ, nặng nề - lo lắng, đói no 4 Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà xem lại tập tập
- Chuẩn bị: Gió
- ngoan ngỗn, tuổi, tùy, giữ gìn, - HS viết
- HS sửa
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu bài, quan sát tranh; viết vào Vở tập tên vật theo số thứ tự hình vẽ SGK; thầm phát âm tiếng cho
- HS lên bảng thi viết đúng, phát âm tên vật tranh
- HS đọc
- 3, HS thi làm đúng, nhanh
Thứ sáu ngày tháng năm 20 MƠN: TỐN
Tiết 95: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1.Kiến thức : thuộc bảng nhân 2; biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân cĩ kèm đơn vị đo với số biết giải tốn cĩ phép tính nhân; Biết thừa số, tích 2.Kỹ : Giải tốn đơn nhân
(31)II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chặng HS: Vở tập III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Ổn định (1’)
2 Bài cu õ (4’) Bảng nhân - Tính nhẩm:
- x x - x x 10 - Giải
- GV nhận xét Ghi điểm 3 Bài
+ Giới thiệu:
Giới thiệu ngắn gọn ghi tựa lên bảng + Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính
- GV hướng dẫn HS làm
Bài : HS nêu cách làm : x
Lưu ý : HS viết vào viết thành : x = - GV nhận xét
Baøi :
- GV yêu cầu HS đọc đề
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu: x = x = x = x + = x 7- 5=
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành giải toán đơn nhân
Baøi :
- Đề cho gì? - Đề hỏi gì?
Bài : GV hướng dẫn HS lấy nhân với số ở hàng tích viết vào trống thích hợp hàng
- GV nhận xét
- Hát
- HS nhẩm đọc kết Bạn nhận xét
- HS lên giải
- HS neâu
- HS làm - HS đọc
- HS viết vào tính theo mẫu
- HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt lời giải tốn
Bài giải
Số bánh xe xe đạp : x = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe
- HS đọc phép nhân củng cố tên gọi thành phần ( thừa số ) kết phép nhân ( tích )
(32)Bài : Điền số ( tích ) vào ô trống - GV cho dãy thi đua
- GV nhận xét – Tuyên dương 4 Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng nhân
maãu:
x = 14 x = 10 x = 18 x =
Thứ sáu ngày tháng năm 20 MÔN: TẬP LAØM VĂN
Tiết 19: ĐÁP LỜI CHAØO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu
1.Kiến thức: Biết nghe đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản Điền lời đáp vào trống đoạn đối thoại
2.Kỹ năng: Rèn kĩ viết: Điền lời đáp vào chỗ trống đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi tự giới thiệu
3.Thái độ: Ham thích học mơn Tiếng Việt
II Chuẩn bị: Tranh minh họa tình SGK Bút + 3, tờ phiếu khổ to viết nội dung tập HS: Vở tập
III Các hoạt động
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động (1’)
2 Bài cu õ (3’) Ôn tập HKI - Kiểm tra Vở tập 3 Bài
a.Giới thiệu: (1’) Ở học kì I, em học cách chào tự giới thiệu Bài hôm dạy em cách đáp lại lời chào, tự giới thiệu người khác ntn cho lịch sự, văn hoá
b.Phát triển hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập Bài tập (miệng)
- HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm lại, quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách tranh
- GV cho nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo tranh Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch , vui vẻ Sau nhóm làm thực hành, lớp GV nhận xét
- Haùt
- HS đọc lời chào chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu chị (trong tranh 2) - Mỗi nhóm làm thực hành, bạn nhận xét.VD:
(33)- Cuối bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu
Bài tập (miệng)
- HS đọc u cầu tập Cả lớp đọc thầm lại
- GV: tình tập nêu ra: người lạ mà em chưa gặp đến nhà em, gõ cửa tự giới thiệu bạn bố em thăm bố mẹ em Em nói nào, xử nào?
- GV khuyến khích HS có lời đáp đa dạng - GV gợi: làm thiếu thận trọng người lạ người xấu giả vờ bạn bố lợi dụng ngây thơ, tin trẻ em, vào nhà để trộn cắp tài sản Ngay bố mẹ có nhà tốt mời bố mẹ gặp người lạ xem có bạn bố mẹ khơng,…)
- Cả lớp bình chọn bạn xử hay – vừa thể thái độ lịch sự, có văn hố vừa thơng minh, thận trọng
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập (viết)
- GV nêu yêu cầu; cho HS thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu mẹ bạn thể thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ
- GV nhận xét, chọn lời đáp hay 4 Củng cố – Dặn dò (3’)
+ Chị phụ trách : Chị tên Hương Chị cử phụ trách em
+ Các bạn nhỏ : Oâi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp /Thế hay quá! Mời chị vào lớp chúng em
- 3, cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo tình
- VD:
a) Nếu có bố em nhà, nói: Cháu chào chú, chờ bố mẹ cháu chút ạ./ Cháu chào (Báo với bố mẹ) có khách b) bố mẹ em vắng, nói: - Cháu chào Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa Lát mời quay lại có không ạ?/ bố mẹ cháu lên thăm ông bà cháu Chú có nhắn lại khơng ạ? …
- HS điền lời đáp Nam vào Vở tập
- Nhiều HS đọc viết - VD:
+ Chào cháu
+ Cháu chào cô ạ! Thưa cô, cô hỏi ạ?
+ Cháu cho cô hỏi có phải nhà bạn Nam khoâng?
+ Dạ, ạ! Cháu Nam ạ./ Vâng, cháu Nam + Tốt Cô mẹ bạn Sơn
(34)- GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu gặp khách, gặp người quen để thể học trị ngoan, lịch
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Tả ngắn bốn mùa
cơ, có việc bảo cháu + Sơn bị sốt Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học
Thứ sáu ngày tháng năm 20 Mơn: ÂM NHẠC
Tiết 19: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca.Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát
2.Kỹ năng: Gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca 3.Thái độ: Yêu thích học hát
II Chuẩn bị:
- GV: thuộc hát đông tác phụ họa cho hát III Các hoạt động:
Hoạt động gv Hoạt động hs
1 Khởi động (1’) 2 Bài cu õ :
- Cho hs hát lại cộc cách tùng cheng - Gv nhận xét
3 Bài a.Giới thiệu: (1’)
- Học hát bài: đường đến trường b.Hoạt động dạy học(27’)
Hoạt động 1: dạy bài: đường đến trường - Gv giới thiệu: hát : đường đến trường - Gv hát mẫu
- Gv đọc lời ca - Dạy hát câu
- Gv nhận xét uốn nắn chỗ sai cho hs Hoạt động 2: hát vận động phụ họa - Cho hs vừa hát vừa gõ đệm theo phách - Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Đứng hát nhún chân nhịp nhàng - Gv nhận xét
4 Củng cố – Dặn dò (3’)
- Cho hs vừa hát vừa vận độâng phụ họa - Gv sửa sai
- Cho hs thi haùt nhận xét tiết học, dặn tiết sau ôn tập
- Haùt
- Hs hát trước lớp
- Hs laéng nghe
- Hs đọc - Hs hát
- Hs laøm theo hướng dẫn gv
(35)