1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch Sử Trung Quốc phần2 Chương 8 tt

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 314,04 KB

Nội dung

Sử Trung Quốc Chương 8 (5) 4. Chiến tranh nha phiến thứ nhì – Anh Pháp liên quân. Điều ước Nam Kinh chằng được nước nào theo đúng cả. Dân chúng Quảng Châu uất hận, tìm mọi cách phá, bắt người Anh phải ở ngoại thành, không cho về, do đó sinh xô xát. Thương nhân anh dùng bọn buôn lậu Trung Hoa cho thuyền chúng treo cờ Anh để chở nén thuốc phiện vào bờ. Năm 1856 một chiếc thuyền tên là Arron treo cờ Anh đến đậu ở bến Quảng Châu. Viên thủy sư Trung Hoa nghi là gian, lên thuyền...

Sử Trung Quốc Chương (5) Chiến tranh nha phiến thứ nhì – Anh Pháp liên quân Điều ước Nam Kinh chằng nước theo Dân chúng Quảng Châu uất hận, tìm cách phá, bắt người Anh phải ngoại thành, không cho về, sinh xơ xát Thương nhân anh dùng bọn bn lậu Trung Hoa cho thuyền chúng treo cờ Anh để chở nén thuốc phiện vào bờ Năm 1856 thuyền tên Arron treo cờ Anh đến đậu bến Quảng Châu Viên thủy sư Trung Hoa nghi gian, lên thuyền khám, thấy có hai người Anh mười ba thủy thủ Tàu cả, hạ cờ Anh liệng xuống sàn, bắt giam mười ba người Tàu, viên công sứ Anh phản kháng với viên tuần phủ Quảng Đông Diệp Danh Thám, bảo cử trái vời điều ước Nam Kinh có khoản nói Anh thương đến bn bán bến tự tiện, đòi trả 13 thủy thủ phải xin lỗi Diệp Danh Thám thích vẽ, đọc sách, không quan tâm tời ngoại giao, đọc công văn Anh, mỉm cười, cho việc chẳng quan trọng cả, lịng thả 13 tên thủy thủ Nhưng viên cơng sứ Anh cịn buộc phải nghiêm trị viên thủy sư hạ cờ Anh, làm quốc thể Anh Diệp cho lố, khơng thả thủy thủ nữa, khơng trả lời mà khơng lo phịng bị, coi vụ bỏ qua Khi nghe tiếng súng nổ vang trời, có tin quân Anh đổ lên, ông ta ngạc nhiên, hoảng hốt Quân Anh đốt vài công sở Trung Hoa rút lui chiến hạm, chưa có lịnh phủ, mà qn lại q, có chiếm khơng giữ Nhân dân Quảng Châu tức giận, thấy quân Anh rồi, ùa phóng hỏa đốt hêt sở, dinh thự người Âu, thương quán Anh, Pháp, Mĩ bị hủy hết Công sứ Anh gời thư nước xin thêm binh bị để chiến Đồng thời, Pháp đương địi bồi thường giáo sĩ Pháp bị giết Quảng Tây, mà chưa thỏa mãn, Vua Napoléon III thừa dịp để dương oai Đơng Á, liên minh với Anh, phái binh tới Hương Cảng Ít lâu sau, Mĩ Nga phái công sứ đến hội Hương Cảng, mong có dịp bắt Thanh đình phải sửa thương ước họ Cuối năm 1857, liên quân Anh Pháp đánh Quảng Châu, Diệp Danh Thám thản nhiên lạ lùng, chẳng bàn tính với võ quan quyền, chẳng thương thuyết với Anh, ngồi chờ xem “Súng nổ hàng ngàn tiếng sấm, nhà cửa cháy rực trời”, dân chúng chống cự hai ngày, tời ngày thứ ba liên quân Anh Pháp chiếm tất đồn Trung Hoa Diệp Danh Thám bị bắt làm tù binh Người Anh đem kiệu tời rước ông, đưa vào khám Hương Cảng Ông bận phẩm phục đàng hồng bược vào khám, khơng buồn cho thân phận mình, cho tình cảnh quốc gia, lại tiếp tục vẽ, viết chữ - chữ ông đẹp – bọn Anh tranh xin ông làm kỉ niệm Nhà cầm quyền Hương Cảng thấy ông ta ngu, dại quá, khơng nỡ giết, mà ơng chẳng có tội để đáng bỏ tù, sai ông qua Calcutta (Ấn Độ) với tùy viên quân ba người hầu ông Hai năm sau ông ta chết, người Anh đưa xác ông Trung Hoa để mai táng cách trọng thể Năm sau hạm đội Anh Pháp tiến lên phương Bắc, cơng Thiên Tân, tới pháo đài Đại Cổ Để Thiên Tân Bắc Kinh khó giữ, Thanh đình hoảng hốt, vội phái đại thần tới Thiên Tân nghị hòa Thanh ký riêng điều ước Thiên Tân với Anh, điều ước Thiên Tân với Pháp (1858) Cả ba bên qui định với sau kí hạn năm, nguyên thủ nước phê chuẩn trao đổi điều ước với Bắc Kinh Nhưng Thanh đình muốn hủy điều ước, sai Tăng Cách Lâm Tân - viên tướng Mãn có cơng giữ Bắc Kinh vụ loạn Thái Bình – lại Đại Cổ xây cất đài lũy, đắp đập chặn cửa biển, chở đại bác đưa kị binh thiện chiến tới Năm 1859, hạn, công sứ Anh, Pháp đến để trao đổi điều ước, bị pháo đài bắn xuống, bốn thuyền bị đạn chìm, số người tử thương nhiều Điều ước Thiên Tân chưa thi hành bị xé Liên quân Anh Pháp lần rút lui công trở lại mạnh, phá đập sông, đồn bờ(1) xông lên Kị binh thiện chiến Thanh rán ngăn họ, bị đại bác nã vào, đoàn đoàn “đổ tường” Viên tướng Mãn tài Mãn Thanh Tăng Cách Lâm Tấn phải đào tẩu Mã Thanh đành phải xin hịa, khơng chấp nhận điều kiện họ cho gắt Anh Pháp, tiếp tục chiến đấu Lúc liên quân tới ngoại thành Bắc Kinh Viên tướng bảo vệ kinh đô, phi ngựa mặt trận bị viên đạn vào đầu té ngựa Hàng ngũ rối loạn Vua Hàm Phong kinh hoảng bỏ cung điện “tuần du mùa thu” Nhiệt Hà (Jéhal), thực chạy trốn, giao trách nhiệm thương thuyết cho Cung thân vương, năm 1860, điều ước Bắc Kinh ký kết Điều ước ký với Anh Pháp y hệt điều ước Thiên Tân năm trước mà chưa kịp thi hành, nghĩa gồm khoản đây: Công sứ Anh, Pháp tự cư trú Bắc Kinh Các giáo sĩ Anh Pháp tự truyền giáo nội địa Trung Hoa; nhân dân Anh, Pháp có tờ hộ chiếu tự du lịch nội địa Trung Hoa Mở thêm nhiều thương khố nữa: Ngưu Trang, Đăng Châu, Đài Loan, Viên Thủy, Triều Châu, Quỳnh Châu; đợi dẹp xong Thái Bình Thiên Quốc mở thêm ba nơi bờ sông Dương Tử: Quan trọng Hán Khẩu… Người dân Anh, Pháp mà phạm tội đất Trung Hoa lãnh họ xử, có tranh tụng người Trung Hoa với người Anh, với người Pháp quan lại Trung Quốc xử lý với lãnh Anh Pháp Quyền gọi quyền lãnh tài phán Sửa lại chế độ quan thuế: Quan thuế phải phủ Trung Quốc bàn định với công sứ Anh, Pháp Bây (điều ước Bắc Kinh) thêm khoản nữa: Mở thêm thương Thiên Tân Bồi thường cho Anh Pháp nước 8.000.000 lạng bạc (trong điều ước Thiên Tân bồi thường cho Anh 4.000.000 lạng, cho Pháp 2.000.000 lạng thôi) Cắt đất Cửu Long bờ đối diện với Hương Cảng, nhường cho Anh Điều ước Bắc Kinh thật tai hại cho Trung Quốc: Điều ước ký với Anh, Pháp, nước khác đòi quyền ngang với Anh, Pháp, việc buôn bán, truyền giáo, quyền lãnh tài phán, quyền làm cho Trung Hoa chủ quyền tư pháp Vì mở thêm non chục thương mà tư liệt cương tự xâm lược Trung Quốc Giáo sĩ tự truyền giáo, thường dân liệt cường có hộ chiếu tự du lịch lãnh thổ Trung Quốc, họ làm tình báo cho phủ họ Trung Quốc chủ quyền quan thuế, cơng nghiệp, thương nghiệp bị phá hoại, kinh tế suy Một hậu bất ngờ số bạc Trung Quốc chạy ngoại quốc nhiều (vì khoản bồi thường), thêm lẽ kinh tế suy sụp, mà từ triều đình đến nhân dân nghèo, triều đình phải lạm phát giấy bạc, vay tiền ngoại quốc để trả nợ, mà vay họ phải có đảm bảo, phải nhường họ lợi lợi kinh tế, năm số, riết thành thảm họa Nhà nước dân chúng nghèo thêm, trái lại số thương gia số giới trung lưu hợp tác với ngoại nhân, làm giàu mau, họ học thói người Âu, mở hội bn, mở xí nghiệp kinh doanh người Âu, gởi qua ngoại quốc học Họ đại đa số miền hải Đông Nam, từ Thượng Hải trở xuống đến Quảng Đơng Họ Âu hóa lần lần thành giới bourgeois Trung Quốc, có tinh thần cải cách, xũng tin tiến hạng bourgeois Châu Âu sau cách mạng Pháp (1789), họ khác hẳn giai cấp sĩ, đại điền chủ triều trước Họ so sánh quan niệm phương Tây Trung Hoa, thấy Trung Hoa lạc hậu, họ nẩy ý làm cách mạng Đa số nhà cách mạng Trung Hoa kỷ miền nam (Quảng Đông, Phúc Kiến…), lẽ Trái lại, từ Thượng Hải trở lên phía Bắc, dân chúng nghèo, học thủ cựu (1) Về chi tiết chiến tranh Trung Hoa nước Châu Âu, Nhật,… sử chép khác nhau; hạn điểm này, sử chữ Hán tơi chép vậy, cịn Tsui Chi bảo nhà Thanh cho phá đập đồn đá để “mời” Anh Pháp vào thương thuyết Sử Trung Quốc Chương (6 ) Nga nhảy vô chia phần Nước Nga từ đầu kỷ XVIII, sau Đại đế Pierre biến pháp, thành cường quốc Bắc Âu, muốn tranh giành ảnh hưởng với nước Tây Âu Anh, Pháp; tiến sau hai nước này, mà vị trí non sơng, khơng dễ kiếm lối biển: Thốt Đại Tây Dương bị Anh chặn, xuống Địa Trung Hải bị Anh lẫn Pháp chặn (eo biển Dardanclles bị họ kiểm soát), biển phía Bắc băng đóng quanh năm, cịn cách ngoi qua phía Đơng, vượt Sibérie mà Thái Bình Dương Khoảng kỉ XVII, Nga tiến tới Hắc Long Giang bị Mãn Thanh chặn lại, hai bên ký với điều ước Nertchinsk Thời Đạo Quang Trung Hoa bị nội loạn ngoại ưu, Nga tìm cách lấn thêm đất Trung Hoa Năm 1847, Nga hồng phái Mursvier qua Đơng Sibére, kinh doanh Viễn Đông Mursvier lập thêm nhiều đồn doanh miền Hắc Long Giang, cắm cờ Nga, nhận làm thuộc địa Nga, yêu cầu Thanh đình định lại biên giới Năm 1855, Thanh đương bối rối loạn Thái Bình, Niệm, Hồi, yêu sách Anh, nên thỏa mãn tất điều ước Nga xin, ký với họ điều ước Ái Huy, nhường cho họ phía Bắc Hắc Long Giang, lại cho họ quản trị chung với miền đơng Ơ Tê Lí Giang (Ussuri) Năm 1860, Nga viện cớ làm trung gian giúp Thanh điều đình với Anh Pháp, xin đền công, thêm vào điều ước Bắc Kinh 15 khoản nữa, mà khoản sau đây: Miền Đơng Ơ Tê Lí Giang bờ biển thuộc hẳn Nga, chung Nga Trung Hoa Mở nơi Tân Cương cho Nga lập thương điếm Thương nhân nga tự vào Bắc Kinh Người Trung Hoa cho hai điều ước nhục nhã Khơng tốn viên đạn, khơng tên lính mà Nga chiếm thêm 2.000.000 dặm vng, cổ kim chưa có trường hợp ngoại giao kỳ cục Từ phía Bắc Trung Hoa bị Nga uy hiếp, sau gây tai họa cho dân tộc Trung Hoa, chưa chấm dứt Đó phía Đơng Bắc, phía Tây Bắc Nga dùng mánh khóe mà xẻ Trung Hoa nhiều miền lớn Đầu đời Đạo Quang, Tân Cương, người Hồi loạn, Nga nhân bắt Thanh phải định lại biên giới, Thanh phải dâng họ 30.000 dặm vuông Tám chín năm sau, lại có loạn Hồi Thiểm Tây, Cam Túc, Nga lại buộc định lại biên giới, lần vậy, Nga lại xẻo Thanh miếng Thấy dễ ăn quá, mà miếng ngon cả, Nga lại thêm, năm 1871 (đời Đồng Trị), chẳng có loạn cả, Nga viện cớ để dễ trì trị an biên cảnh, tiến quân vào I Lê (I-Li), tuyên bố “tạm chiến I Lê, đợi Thanh đình có đủ khả thống trị miền trả lại” Nga tốt bụng, Thanh lấy lẽ mà từ chối ? Nhưng năm sau 1878 – đời Quang Tự), Thanh bình định Tân Cương rồi, xin Nga trả lại I Lê, Nga thản nhiên nuốt lời, bắt Thanh phải kí điều ước gồm 18 khoản mà hai khoản Thanh phải bồi thường quân phí 5.000.000 rúp (tiền Nga) cho Nga, cắt nhường Nga miền phú nguyên I Lê Từ Hi Thái Hậu lúc cầm quyền, không chịu, chuẩn bị chiến tranh với Nga Lần Anh đưng điều đình (nên hiểu ép Thanh phải nhường) sau tháng đàm phán hai bên ký điều ước I Lê kinh đô Nga: - Trung Quốc phải bồi thường triệu rúp quân phí cho Nga - Cắt nhường miền Tây I Lê cho Nga Vậy dưng Trung Hoa 660.000 dăm vuông biên cương Tây Bắc, Nga trả cho Thanh khu đất phía Nam, địi thêm bốn triệu rúp Đây vừa Lạ lùng thay lũ cháu chắt Khang Hi, Càn Long tiêu tốn công làm chủ miền Tây Bắc đó, họ nhường lại cho Nga cai trị Y bọn nhà giàu tới thời suy, vung phí cải tổ tiên cho mau hết, khơng tiếc Triều đình vãn Thanh – Từ Hi Thái Hậu Dẹp Thái Bình Thiên Quốc, loạn Niệm, Hồi công ba danh thần Hán: Tăng Quốc Phiên, Lí Hồng Chương Tả Tơn Đường Chính họ làm cho nhà Thanh phục hưng lại, khơng trọn dụng, triều đình Thanh nghi kỵ họ; họ thành cơng bọn q tộc Mãn ghen ghét Cho nên họ làm chức trưởng quan địa phương Ngay Tăng Quốc Phiên phải giữ ý, không dám đưa kế hoạch lớn để làm cho Thanh hùng cường lên Đó nguyên nhân khiến cho Thanh khơng vượng lên Ở triều đình họ khơng dám dùng người Hán có tài, việc bọn vua chúa Mãn định với hết, mà bọn “chẳng biết chút tình hình dân chúng”, lại học, ngu dốt, mù tịt tình hình giới Khi liên quân Anh Pháp vào Bắc Kinh, Hàm Phong trốn Nhiệt Hà, giao việc nước cho người em (Cung Thân Vương) Ơng ta ơng vua trác táng đời Thanh, bẩm sinh vốn bạc nhược mà ngày đêm chìm vào tửu sắc, năm sau chết Nhiệt Hà, khoảng 30 tuổi, năm Con ông tuổi lên nối ngơi, niên hiệu Đồng Trị (1862 – 77) Hồng Hậu vợ Hàm Phong, Từ An khơng có con, Đồng Trị cung phi Từ Hi(1) Hàm Phong, theo phong tục Trung Hoa, coi Từ An mẹ lớn Hoàng tộc định đê cho hai bà “thùy liêm thính chính” (rủ mành mành mà nghe việc nước), nghĩa định việc nước thay vua, phụ Cung Thân Vương Văn Tường người tốt, giúp ý kiến hai bà thái hâu Từ An Thái Hậu học, đơn hậu, có phẩm cách Từ Hi học hơn, đọc viết chữ Hán (triều đình dùng tồn chữ Hán, cà ngôn ngữ Hán nữa), thông minh, lanh lợi, có lĩnh, nhiều tật : Ham quyền Võ Hậu đời Đường, dâm dật, xa xỉ, để đạt mục đích vơ sở bất vi, tính tình bất thường, lúc hiền, rộng lượng, lúc tàn nhẫn vơ Mới đầu Từ Hi cung tần, nhờ hát hay, khéo nịnh Hàm Phong yêu, có con, từ sinh hách dịch, độc tài, Hàm Phong biết trước Từ Hi sau tai họa cho nhà Thanh nên trước chết để di chúc lại bảo phải giết đi, viên thái giám, Lí Liên Anh, cho Từ Hi hay hủy di chúc liền, từ thành sủng thần Từ Hi, tham ơ, làm loạn cung Mới đầu Từ An thái hậu Từ Hi thái hậu thính chính, lần lần Từ Hi lấn Từ An, định việc, Từ An hiền hậu, nhượng nhiều lần Năm 1872, Đồng Trị 18 tuổi, hai bà tính lập hậu (cưới vợ) cho ơng thơi khơng thính Đồng Trị khơng ưa mẹ đẻ mà q Từ An thái hậu, lựa người Từ An đề nghị tên A Lỗ Đặc, gạt bỏ người Từ Hi giới thiệu Do mà Từ Hi thù Đồng Trị lẫn Từ An Từ Hi cấm Đồng Trị ăn nằm với A Lỗ Đặc, người ơng ta mến hiền đức, mà bắt phải ăn nằm với cung phi tên Phong, ơng ta cương khơng chịu, có lẽ mà sinh chán nản đau khổ, thường với vài hoạn quan ban đêm trốn khỏ cấm thành, chơi phố phường, có lần trễ, không kịp buổi triều Hai năm sau ông chết, sử chép bịnh “Thiên hoa” (bệnh lên đậu), dân gian xưng bệnh hoa liễu Ông chết rồi, A Lỗ Đặc khổ sở, Từ Hi bắt bà phải tự tử để không làm thái hậu mà “thính chính” đời vua sau Đơng Trị khơng có con, Từ Hi lựa đứa cháu hoàng tộc, bốn tuổi, em Đồng Trị, đưa lên để dễ thao túng Hồi Thái hậu Từ An bị Từ Hi đầu độc bà bắt gặp nhà sư phong ngủ Từ Hi Bà đau bụng chết thình lình, năm sau khơng người hay Quang Tự bốn tuổi vào cung, bị Từ Hi quản thúc chặt chẽ quá, hóa khiếp nhược Lương Khải Siêu tập “Mẫu Tuất biến ký” bảo khơng có em bé cậu Năm tuổi lên ngơi vua, lên ngơi khơng người – mẹ – phép lại gần trừ người Từ Hi, mà Từ Hi kiêu xa dâm dật, có ngó ngàng tới cậu đâu Ăn Món ăn la liệt bàn, già nửa thiu rồi, hơm trước ăn khơng hết, hơm sau dọn lại, ăn đặt xa q với khơng tới, bữa ăn không no mà không dám nói với Vì Từ Hi dữ, chút quát tháo, đánh đập nữa, bắt quì Bà ta “luyện vua” mức sợ bà sợ cọp, bảo phải nghe Lớn lên vua Quang Tự ngày phải vỗ thỉnh an bà lần, mà thình an phải quì, cho phép đưng dậy đứng Thái giám Lí Liên Anh ăn hiếp Quang Tự nữa, tàn nhẫn vô Hắn tên kép, đẹp trai, hát hay, Từ Hi sủng ái, tời mức nói gì, bà ta nghe, tự phụ, tự coi ngang với bà Đình thần sợ sợ bà Quang Tự có q phi hiền, trung thành với ơng, ơng q mến, Lí Liên Anh ghét nàng, xô nàng xuống giếng, hoạn quan thủ hạ hắn, liệng đá xuống lấp giếng, Quang Tự khơng dám nói Sau vụ Mậu Tuất biến (coi sau), Quang Tự bị giam phịng bẩn thỉu, ăn khơng no, mặc không đủ ấm, chịu nhục nhã tới chết, phần Lí Liên Anh, ghét nhóm Khanh, Lương mà Quang Tự tin cậy, dùng để tân Trung Quốc Cũng khuyên Từ Hi dùng quyền phỉ để diệt người da trắng, mà liên quân tám nước vào phá Bắc Kinh Tới lúc biết nhà Thanh sụp đổ, hai nạn ngoại thích hoạn quan lúc Uy tín Trung Quốc khơng cịn Nhưng có học giả Âu khen Từ Hi vào hạng nữ hồng Catherine Nga, có tài cai trị, biết tin dùng người Hán, phải tội học, nên lạc hậu, không tiến kịp thời đại Lời khen có phần đáng Bà tin bọn Tăng Quốc Phiên, Lí Hơng Chương thật, cho họ nắm quân đội, tài việc cai trị tỉnh thơi, mà triều đình hủ bại, hậu “ngoài nặng nhẹ”, quyền cai trị tỉnh lần lần qua tay người Hán, họ mạnh lên; quyền thống trị người Mãn (triều đình) nhẹ lần, khiến cho Mãn Thanh dễ bị diệt vong - Cuộc vận động tự cường Trước chiến tranh nha phiến, Mãn Thanh tự hào Thiên triều đại quốc, coi nước Tây phương ngoại di, không thèm để ý tới Sau liên quân Anh – Pháp tới Bắc Kinh, buộc phải ký điều ước nhục nhã với họ, Thanh chịu nhận bọn ngoại di mạnh nhiều, muốn chống cự với họ phải có tàu bè họ, súng ống họ, quân đội phải luyện tập theolối họ - Vài người Mãn Cung Thân Vương, Quế Lương nghĩ tới việc tự cường bàn với Tăng Quốc Phiên, Lí Hồng Chương, Tả Tơn Đường Họ đồng ý với “muốn tự cường việc luyện binh quan trọng nhất, mà muốn luyện binh trước hết phải chế tạo vũ khí giới” Năm 1862 họ giao cho Lí Hồng Chương thi hành Trong khoảng năm mươi năm sau, Lí lập Đơng văn qn (tìm hiều nghiên cứu học thuật phương Tây), Quảng phương ngôn quán (dạy ngôn ngữ phương Tây) Chế pháo cục, thuyền xưởng, Thủy quân, Thuyền chánh học đường, Cơ Khí cục, xây pháo đài theo kiểu Tây phương Đại Cổ, khai mở, khai xưởng dệt,mở điện báo cục 10 số tỉnh… Tăng Lí itếp xúc với Ung Wing sinh viên nghèo Ma Cao du học sinh đầu tiền Mỹ, hội truyền giáo trợ cấp, năm 1854 đậu cấp Đại học Yale, Tăng phái Ung Wing qua Mĩ mua máy Ông thuyết phục Tăng gởi 120 niên đa số gốc Quảng Châu, qua Âu Mĩ học mười lăm năm giúp nước Một số lớn qua Mĩ (2) ba chục người sang Anh, ba chục qua Pháp, số nhỏ qua Đức Phong trào tự cường tiến chậm, chủ yếu nhắm vào quốc phịng mà thơi, chưa phải cải cách lớn Vạy mà bọn thủ cựu lên phản đối, cho Lí Hồng Chương Hán gian, theo Tay phương làm cho Trung Quốc hóa di địch Họ họp thành mộ phe không bàn tới học thuật Tây phương, tự cho cao Dân gian đại đa số cày cấy để kiếm cơm ăn, việc nước khơng biết tới Chí có người sáng suốt Wong Tao (3) học giỏi chữ Hán, hai chục tuổi, khoảng từ 1840 đến 1860 giúp việc cho nhà in hội truyền giáo anh Thượng Hải Bị nghi ngờ tiếp xúc với Thái Bình Thiên Quốc, ơng ta phải trốn qua Hương Cảng, giúp James Legge dịch Tứ Thư Ngũ Kinh qua Scotland (Tô Cách Lan) hai năm với Legge Khi trở Hương Cảng ông xuât nhật báo riêng, sau hợp tác với tờ báo người Anh Thượng Hải (1872) Ông cảnh cáo nhà cầm quyền công tự cường khơng có kết trị không trị gốc Phải thay đổi chế độ Nhưng thời hồ khơng hiểu ơng, tới gần cuối kỷ nhóm Khang – Lương nhờ đọc nhiều sách Âu Tây dịch tiếng Trung Hoa nhận Wang có lí, cịn triều đình Thanh ngoan cố, phải đợi đến thua Nhật năm 1894 – 95, Liên quân tám nước vào đập phá cung điện Bắc Kinh (1901) miễn cưỡng nhượng phe tân chút Trong đó, cơng việc tân Nhật tiến mau, từ 1872 đên 1900 theo kịp Âu Mĩ, năm 1905 thắng nước bạch chủng Nga Sử gia Mỹ Eberhard bảo nhờ từ kỷ trước Nhật có giai cấp tư bourgeois (tức thương nhân) “cộng sinh” với giai cấp chư hầu (feudataire) lớn, giai 11 cấp (bourgeois) để chuyển qua chế độ tư bản, giai cấp sau biến thành bọn đế quốc kiểu Âu Có thể lý quan trọng Lý Minh trị Thiên Hồng sáng suốt, nhiệt tầm quốc gia dân tộc, cịn Từ Hi thái hậu nghĩ đến quyền lời riêng : Bà ta lấy số tiền dự tính đóng chiến hạm theo kiểu Âu để sửa sang Di Hòa viên làm nơi tĩnh dưỡng cho bà lúc già Sử Trung Quốc Chương (7) Trung Hoa bị xâu xé Trung – Nhật chiến tranh Liệt cường qua phân Trung Quốc Người da trắng thấy họ uy lần thắng lợi mỹ mãn lần đó, thắng lợi cách dễ dàng, nên họ hăng hái xâu xé anh “khổng lồ” da vàng, thị trường lớn Ấn Độ, diện tích, tài nguyên dân số Rõ cảnh thi đua Mỗi nước nhắm trước khu “nhào vô” Họ ganh nhau, coi chừng nhau, dùng cách, tìm hội để bành trướng lực đất người Hán Nhanh chân Anh Pháp Họ làm việc có kế hoạch :kiếm miếng lớn dễ ăn cướp hốt phiên thuộc Trung Hoa Chính sách phiên thuộc có từ đời Chu Vua Chu bắt phiên thuộc triều cống mình, nhận thiên tử, thơi, khơng can thiệp vào nội họ, bóc lột họ kinh tế Ma việc triều cống Trung Hoa thường “hậu võng bạc lai” nghĩa không bắt phiên thuộc cống nhiều – sản phẩm chút làm tượng trưng thơi – mà tiếp đãi họ hậu hĩnh, ni phái đồn có trăm người tháng họ về, lại tặng gấm vóc, vàng ngọc cho vua họ, 12 cho họ Vì thực tế, phiên thuộc khơng lợi cho Tàu Cũng có thời Trung Hoa phái quan qua cai trị phiên thuộc bọn quan biết đục khoét, so với bọn thực dân da trắng cịn xa; dân phiên thuộc cương chống họ, khởi nghĩa đuổi họ về, chém giết hàng vạn quân họ, lại xin thần phục vua họ bỏ qua Nhưng thời đại xâm lược chủ nghĩa đế quốc phiên thuộc có ích mặt quốc phịng kinh tế, nên nước lo bảo vệ Trung Quốc khơng bảo vệ lãnh thổ họ bảo vệ cho phiên thuộc, nước nối tiếp rơi vào tay đế quốc da trắng Một số phiên thuộc Tấy Bắc rơi vào tay Nga Bây tới phiên thuộc Nam Tây Nam Trong số nước này, Việt Nam có vị trí quan trọng Trung Quốc, đồng văn với Trung Quốc, che cửa biển phía Nam cho Trung Quốc Cho nên Pháp chiếm chọn Nam Kì, Trung Kỳ, chiếm ln Bắc Kì, hạ thành Hà Nội lần thứ năm 1873, lần thứ nhì 1882, triều đình Huế cầu cứu với Trung Hoa Bắc Kì có dư đảng Thái Bình Thiên Quốc, tức bọn Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc trốn qua từ trước Trung Hoa phái thêm bốn vạn quân tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây qua giúp đánh Pháp Pháp vừa chống cự Bắc Việt, vừa đem quân đánh Phúc Châu, Trung Hoa thiệt hại nặng, Bắc Việt Pháp thắng vài nơi, trận Lạng Sơn, quân Pháp chết bộn, đại bại, tình hình chưa ngã ngũ, bên Pháp cương đánh mà bên Trung hoa cịn bận Triều Tiên, Tây Tạng, tài chánh thiếu hụt, ngại không muốn kéo dài chiến tranh nên 1885 Thanh đình lệnh cho Lí Hồng Chương ký hịa ước Thiên Tân với Patenơtre, cơng sứ Pháp Bắc Kinh Trung Hoa thừa nhận điều ước ký kết Việt Pháp (nghĩa nhân chủ quyền Pháp Việt Nam) khai thông biên cảnh Vân Nam (Mông Tự, Man Hoa) làm nơi thông thương Sông Hồng Hà thuộc Pháp rồi, Pháp dễ dàng xâm nhập vào miền Nam Trung Hoa 13 Trước đó, chiếm Nam Kì, Cao Miên, Lào, Pháp thám hiểm sông Cửu Long (Trung Hoa gọi sơng Mê Kơng) để tìm đường xâm nhập vào Vân Nam, sông nhiều thác lớn (như thác Khônẹ Hạ Lào) tới chưa dùng • Miến Điện Miên thần thuộc Trung Quốc từ lâu, Anh chiếm Ấn Độ (giữa kỷ XIX) rồi, thường xảy nhiều chuyện rắc rối Anh Miến Năm 1882 vua Miến đãi Pháp tối huệ quốc, cho lập ngân hàng, khai mở đặt đường sắt Anh biết hoảng sợ, năm 1885, nhân lúc Pháp bận chiến tranh với Trung Hoa, đem binh chiếm Miến, bắt vua Miến đem giam Ấn Độ Nhiều thổ ti Miến cầu cứu Trung Quốc, Thanh sai sứ sang Anh để kháng nghị Anh chịu thay vua Miến nộp lễ cống cho Thanh, cịn đất Miến Anh chiếm Lạ lùng thay! Nhưng năm sau, Thanh đụng đầu với Anh Tây Tạng, nên nhường Miến cho Anh, nhận chủ quyền Anh Miến • Xiêm Xiêm thuộc quốc Trung Hoa Từ đầu Minh, vua Xiêm cung thuận; từ có loạn Thái Bình, Xiêm khơng vào cống Nhờ vị trí trái độn Anh (Miến) Pháp (Việt Nam) mà Xiêm độc lập Anh thèm sông Cửu Long lắm, Pháp chiếm Lào, Miên rồi, bảo sơng thuộc Việt Nam tức thuộc Pháp, Anh không tranh Xiêm khỏi nộp cống cho Trung Quốc từ Xiêm, Hoa biên giới mà khơng quan hệ với • Tây Tạng Làm chủ Ấn Độ rồi, Anh dòm ngó Tây Tạng, Ấn Tạng có ba nước Népal, Sikkim Bhutan chân dãy núi Hi Mã Lạp Sơn, làm rào giậu cho Tạng Năm 1816, Népal bị Anh xâm lấn, Trung Quốc không cứu, nước phải phụ thuộc vào Anh, năm qua cống nộp lần 14 Năm 1839, anh lấn Sikkim sát Népal, làm đường xe lửa, Sikkim thành thuộc quốc Anh Năm 1856, Bhutan bị Anh đánh thua, Bhutan phải cắt đất cầu hòa Năm 1901, Trung, Anh, Ấn, Tạng ký điều ước định địa giới cho Tây Tạng nhiều lạc phụ thuộc nữa, trước sau bị Anh chinh phục Trung – Nhật chiến tranh Theo gót ba Anh, Pháp, Nga, thực dân da vàng Nhật nhảy vào chia phần Họ làm ăn thận trọng có kế hoạch Mới đầu để thử xem phản ứng Thanh Ở Tây Nam nước Nhật có quần đảo Lưu Cầu, mà vua chịu Trung Quốc phong vương, lại xin qui phục Nhật Năm 1871, nhóm người Lưu Cầu thuyền, gặp bão, trôi giạt đến Đài Loan, bị thổ dân Đài Loan giết Nhật đem việc trách Trung Quốc Thanh đình muốn tránh lơi thơi, bảo thổ dân Đài Loan khơng chịu giáo hóa nước mình, nghĩa khơng chịu trách nhiệm hành động họ, coi họ khơng phải dân Nhật Bản nắm hộ, đem binh đến đánh thổ dân Đài Loan, buộc Trung Quốc phải bồi thường binh phí 40 vạn lạng cấp tuất cho nạn nhân 10 vạn lạng nữa, hiệp ước ký kết Nhật chịu rút quân Hai năm sau, họ chiếm quần đảo Lưu Cầu, đặt thành huyện (huyện Xung Thằng, Okinawa) – Thanh phản đối, phải nhượng Thấy nhà Thanh khiếp nhược, Nhật khinh thị Trung Quốc, tiến thêm bước nữa, lần dịm ngó Triều Tiên mà cuối đời Minh, họ muốn chiếm rồi, nhà Minh năm năm, hao nhiều quân tiền bạc đuổi Triều Tiên phiên thuộc cố cựu quan trọng Trung Hoa, che đỡ cho Trung Hoa phía đơng bắc, văn hóa cao Nhật, đầu đời Thanh đổi quốc hiệu Hàn Đời Đồng Trị, Quang Tự, vua chúa Triều Tiên tri thức hẹp hòi, cố giữ sách bế quan tỏa cảng, cự tuyệt yêu cầu thông thương nước Âu, Mỹ Các nước yêu cầu với Thanh Thanh đình trả lời khơng can dự vào nội Triều Tiên Nhật thừa hội đó, tìm cách gây hấn 15 Năm 1875, Nhật tân năm mà dùng tàu biển tối tân, ngược dịng sơng đưa tới Hán thành, kinh đô Triều Tiên cố ý gây chuyện Quân đồn Triều Tiên có súng cản, viên thuyền trưởng Nhật tức phản kháng kịch liệt với nhà cầm quyền Thanh Thời mà Trung Hoa chưa có Ngoại giao, việc giao thiệp với nước ngồi giao cho Tơng lí nha mơn (nghĩa nhà coi chung việc) mà nhân viên thường học Khi viên thuyền trưởng Nhật lại chất vấn, nhân viên Nha môn đáp Triều Tiên phiên thuộc Trung Hoa thật, Trung Hoa khơng chịu trách nhiệm vụ đó, việc riêng Triều Tiên Nhật dựa vào lời để bắt Triều Tiên nhận nước độc lập, Nhật bắt Thanh đình phải chấp nhận độc lập Triều Tiên Lúc Tổng lí nha mơn thấy hố Vậy Nhật thắng keo đầu, nhờ quỉ quyệt, mà Thanh khờ khạo Qua ngày sau Nhật dùng sách “chia để trị” Họ tìm cách chia rẽ nội Triều Tiên Triều Tiên Trung Hoa, có hai phe: Canh tân thủ cựu Nhật ủng hộ phe canh tân Một tướng Nhật Triều Tiên nhờ thành lập đạo quân tân thức, viên tướng vụ gây lộn bị chết Vậy Nhật có cớ để đem qn vơ đóng kinh Triều Tiên Năm 1884 bọn lính Nhật xúi phe canh tân loạn, hoàng hậu Triều Tiên bị giết Triều Tiên yêu cầu Trung Hoa đem quân qua dẹp loạn giùm Quân Trung Hoa qua lập lại trật tự Nhật phản kháng Trung Hoa, nhắc Thanh đình Triều Tiên độc lập, lại can thiệp vào nội họ Nhật Trung điều đình với nhau, hai rút quân về, hứa Triều Tiên nhờ nước giúp nước phải hỏi ý kiến nước trước Vậy Nhật thắng keo nhì: Bắt Trung Hoa phải đãi ngang hàng, chia quyền với Triều Tiên Năm 1894, đảng Đông học (theo Khổng, Lão, Phật) loạn, Triều Tiên cầu cứu Trung Quốc, Thanh vội vàng đem quân qua dẹp quân Nhật chưa lên đường Nhật giận, bào Trung Quốc khơng giữ lời hứa Tổng lí nha môn đáp 16 qua giúp Triều Tiên thơi làm đâu, sẵn sàng rút qn khỏi Triều Tiên, Nhật rút quân Nhật chuẩn bị chiến tranh từ năm trước rồi, công quân Trung Hoa, đuổi khỏi Triều Tiên, tiến vào đất Trung Hoa hải quân Nhật đánh tan tành hạm đội Bắc dương Thanh gần Uy Hải Vệ, tung hoành Hoàng Hải Các nước Âu Mĩ ngạc nhiên, mà bọn “lùn” dễ mau cường thịnh Rồi Nhật chiếm Lữ Thuận (quân cảng vào hạng Trung Hoa) bán đảo Liêu Đông, đưa hạm đội xuống Nam chiếm đảo Bành Hồ, tức Đài Loan Thanh đình hoảng hốt, xin điều đình Tháng năm 1899 điều ước Mã Quan (Shimoneseki) ký kết Lí Hồng Chương Y Đằng Bắc Văn (Nhật) Trung Hoa phải thừa nhận: Thừa nhận Hàn Quốc (Triều Tiên) độc lập, thoát khỏi Trung Quốc Cắt nhượng cho Nhật nam Phụng Thiên (từ cửa sông Áp Lục đến cửa sông Liêu), bán đảo Liêu Đông, nhượng thêm Nhật đảo Đài Loan, đảo Bành Hổ phía Tây Đài Loan, đảo phụ thuộc Bồi thường 200.000.000 lạng quân phí cho Nhật, tam thời Nhật chiếm Uy Hải Vệ, đợi Trung Hoa trả đủ khoản triệt thoái Bỏ hết điều ước bất bình đẳng từ trước Trung Hoa Nhật Người Nhật lập công xưởng thương khẩu, hóa vật Nhật chế tạo hưởng điều kiện tối huệ quốc thuế khóa Khoản tước phiên thuộc cuối lại Trung Quốc Khoản đau xót nhất, cắt khuỷu tay (Liêu Đông) họ Khoản tai hại cho kinh tế Trung Hoa; Nhật nước khác địi Nhật, mà hóa phẩm Trung Quốc tạo không cạnh tranh với hóa phẩm họ, dan chúng nguồn lợi lớn nguồn lợi quan thuế Nhân dân Đài Loan muốn tự chủ, không chịu phụ thuộc Nhật, lập Đài Loan dân chủ, cử viên tuần phủ làm tổng thống, quân Nhật đến đánh, Tổng binh Lưu 17 Vĩnh Phúc (Cờ đen) giữ miền Nam tháng tồn đảo bị Nhật chiếm Ba nước can thiệp vào Liêu Đông Với đủ lông đủ cánh mà Nhật hăng quá, nên cường quốc Âu đâm ngại Lí Hồng Chương khơn khéo, mặt với Nhật đàm phán, mặt thông cáo khoản cho công sứ Âu Bắc Kinh biết, mong họ can thiệp để ngăn Nhật khuếch trương lực, không bất lợi cho họ Nước hăng hái can thiệp Nga, Nga đương muốn tìm lối thơng qua Thái Binh Dương Họ chiếm cảng Hải Sâm Uy (Vlodivostok) rồi, cảng gần suốt năm đóng băng, bất tiện, lại dễ bị quân Nhật uy hiếp, nên họ tiến xuống phía Nam, có ý dịm ngó Đơng Tam Tỉnh, tức ba tỉnh phía Đơng Bắc Trung Quốc: Tỉnh Phụng Thiên (bán đảo Liêu Đông), tỉnh Cát Lâm tỉnh Hắc Long Giang Nay Nhật phỗng tay phần bán đảo Liêu Đông, làm hỏng kế hoạch Nga, nên Nga tâm can thiệp Lúc Nga Pháp đồng sinh với nhau, nên Pháp ủng hộ Nga Đức, kỹ nghệ phát triển mạnh, đương tìm thị trường đất thực dân, nên sẵn sàng đứng phía Nga, Pháp gây lực, giúp họ phen này, sau họ giúp lại Chỉ có Anh khơng ưa Nga, có lẽ mong cho Nhật chiếm Liêu Đông để cản trở Nga, nên đứng Rốt ba nước Nga, Pháp, Đức đưa kháng nghị Riêng Nga tích cực chuẩn bị chiến tranh với Nhật Nhật thắng hao tốn nhiều, tự xét không chống cự ba nước lớn đó, nên đành nhượng bộ: Trả lại Liêu Đông cho Trung Hoa Trung Hoa phải bồi thường cho Nhật 30 triệu lạng Thanh đình dân Trung Quốc mừng rơn, cịn Nhật căm Nga, âm thầm tìm hội trả thù, gây nhiều chuyện rắc rối sau Tóm lại, tới phiên thuộc Trung Hoa bị cường quốc chiếm hết Trung Hoa bị khắp bốn mặt: Phía Bắc Nga, phía Tây Nam Anh, Pháp, phía Đơng, dọc bờ biển từ Nam tới Bắc Anh, Pháp Nhật (coi đồ tr.253 bis) tiết sau, thấy liệt cường bè “qua phân” Trung Quốc 18 Liệt cường qua phân Trung Quốc Sau vụ Nga can thiệp vào bán đảo Liêu Đơng, Thanh đình cảm kích Nga vơ cùng, qn hết vụ bị Nga ức hiếp Hắc Long Giang I Lê trước kia, mà coi Nga bạn than Vì tài chánh vơ quẫn bách Thanh hỏi vay tiền nước ngồi, khơng nước chịu Nga lại ban ơn cho lần nữa, đứng bảo đảm cho nhà Thanh vay 40.000.000 quan Pháp Pháp Nga ngân hang Nga khuyên Trung Quốc kết đồng minh với mình, chống lại Nhật, Nhật trở lại uy hiếp lần Năm 1896, nhân có lễ gia miện (đăng quang) Nga hồng Nicolas II, cơng sứ Nga thuyết phục Thanh phái Lí Hồng Chương qua mừng, hai nước k mật ước với nhau: - Nếu Nhật xâm chiếm Nga, Trung Quốc, Triều Tiên Nga, Trung Quốc đem thủy lục quân giúp đỡ nhau, lúc chiến tranh, khẩn yếu, Trung Quốc cho binh thuyền Nga vào đậu cửa biển - Cho Nga làm đường xe lửa Sibérie, ngang qua Hắc Long Giang, Cát Lâm đến Hải Sâm Uy, dùng đường chở binh lương, khí giới Sau 1897 lại k thêm hiệp định cho Nga: - Đóng quân theo đường xe lửa - Khai thác mỏ núi Trương Bạch Hắc Long Giang Cát Lâm - Để sĩ quan Nga luyện binh Đơng Tam Tỉnh cho - Trung Hoa có muốn làm đường xe lửa Đơng Tam Tỉnh theo cách thức Nga Như miền Đông Bắc Trung Hoa bị Nga khống chế Nga thật thâm hiểm mà Thanh thật khờ khạo Tuy mật ước không tuyên bố mà liệt cường biết hết Tức họ nhao nhao lên bắt Thanh phải cho họ thuê đất - Nhân có hai giáo sĩ Đức bị loạn dân giết Sơn Đông, Đức đem binh thuyền chiếm Giao Châu Loan (1897); kết Thanh phải cho Đức thuê Giao Châu Loan 99 năm, cho Đức quyền làm đường xe lửa từ giao Châu Loan tới 19 Tố Nam (Thủ phủ tỉnh Sơn Đông) khai thác mỏ 30 dặm hai bên đường Thế tỉnh Sơn Đông thuộc phạm vi lực Đức - Năm sau 1898, Anh Thanh cho thuê hải cảng Uy Hải Vệ 25 năm, đất Cửu Long sau Hương Cảng 99 năm - Pháp đâu chịu lép, năm 1899, nhân có võ quan giáo sĩ Pháp bị giết huyện thuộc Quảng Đông, Pháp đem binh thuyền vào Quảng Châu Loan, Thanh phải cho họ thuê 99 năm Đã làm đường xe lửa Lào Cai – Vân Nam rồi, Pháp lại xin làm đường xe lửa Quảng Tây – Trùng Khánh - Nhật chiếm Đài Loan rồi, tự cho tỉnh Phúc thuộc phạm vi lực mình, yêu cầu Thanh đình khơng cho nước th đất - Ý chậm chân nhất, năm 1898 đem hạm đội tới yêu cầu thuê ba hải tỉnh Triết Giang, Thanh cự tuyệt Ý gởi tối hậu thơ, Thanh phẫn uất, chiến Anh cho Ý hay không nên dùng võ lực Ý phải nghe lời, bẽn lẽn rút hạm đội Tóm lại, Trung Quốc không khác miếng thịt thớt, mạnh cắt xẻo; hoạc nói người Trung Hoa, “ trái dưa, mạnh xẻo” (qua phân) Họ thuê đất mà bắt chủ đất k giao kèo không cho nước khac thuê miếng bên cạnh Chẳng hạn, thuê Quảng châu Loan, Pháp yêu cầuThanh không đem đảo Hải Nam tỉnh Quảng Đông, Quảng Tâ, Vân Nam nhường nước khác Anh xin không nhường tỉnh hai bờ song Dương Tử cho Vậy họ cắt xẻ Trung Hoa thành nhiều phạm vi lực (coi mũi tên đồ - Liệt cường xâu xé Trung Hoa) mà Trung Hoa gần chẳng giữ chủ quyền khu cả, miền núi rừng xa xôi Tây Tây Bắc Trong lịch sử, chưa thấy vụ mà nước đồng lõa với để hút máu, rút xương nước khác cách trâng tráo có tổ chức Bấy Thanh đình thấy hại k mật ước với Nga Trung Quốc thành bán thuộc địa, tệ nữa, Tơ Văn nói, thành nô lệ liệt cường, chúng bắt 20 phải làm (1) - Mĩ (thời chiếm Phi Luật Tân), Trung Hoa có ảnh hưởng tài chánh, khơng có phạm vi lực, khơng có binh bị, thấy nước hăng quá, sợ sinh xung đột, nên gởi thong điệp cho Anh, Pháp, Nga, Đức, Nhật, Ý đề nghị: - Các nước phạm vi lợi ích, tơ tá địa quyền lợi khác phần giữ, không can thiệp đến - Trong thương cảng thuộc phạm vi nước, hang hóa nước khác đem vào phải tuân theo ngạch quan thuế hành Trung Quốc, Trung Quốc trưng thu - Trong thương cảng thuộc phạm vi nước, thuyền tàu nước khác vào, không đánh thuế nhập cao thuế suất đánh vào thuyền tàu nước mình; vận khí xe lửa Chính sách người Hoa gọi là: khai phóng mơn hộ (2) (mở nơi cho nước chở hang hóa vào bán) hội đẳng quân (trừ quyền lợi nước có rồi, sau có quyền lợi khác nước hưởng ngang nhau); bảo toàn lãnh thổ (giữ cho lãnh thổ toàn vẹn) Anh Chấp thuận trước tiên tới nước khác trừ Nga trả lời cách mập mờ, lừng khừng Trung Hoa mừng (1) Cuối Thanh, sinh viên thường hát mà câu cuối sau: “Chúng – Thanh đình – địi làm chủ mà chúng làm nô lệ cho ngoại nhân: 21 (2) Tiếng Anh The open door policy ... trọng Trung Quốc, đồng văn với Trung Quốc, che cửa biển phía Nam cho Trung Quốc Cho nên Pháp chiếm chọn Nam Kì, Trung Kỳ, chiếm ln Bắc Kì, hạ thành Hà Nội lần thứ năm 187 3, lần thứ nhì 188 2, triều... hạm theo kiểu Âu để sửa sang Di Hòa viên làm nơi tĩnh dưỡng cho bà lúc già Sử Trung Quốc Chương (7) Trung Hoa bị xâu xé Trung – Nhật chiến tranh Liệt cường qua phân Trung Quốc Người da trắng... mà tư liệt cương tự xâm lược Trung Quốc Giáo sĩ tự truyền giáo, thường dân liệt cường có hộ chiếu tự du lịch lãnh thổ Trung Quốc, họ làm tình báo cho phủ họ Trung Quốc chủ quyền quan thuế, cơng

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:02

w