Bài giảng Tổng quan nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và chọn mẫu – Lê Thanh Sang

34 13 0
Bài giảng Tổng quan nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và chọn mẫu – Lê Thanh Sang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tổng quan nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và chọn mẫu cung cấp cho người học các kiến thức: Các dạng phân tích tài liệu, yêu cầu của bài tóm tắt, kỹ năng đọc nhanh để nắm ý, cách viết tổng quan nghiên cứu, tại sao phải tổng quan nghiên cứu,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN MẪU Lê Thanh Sang Học viện Khoa học xã hội CÁC DẠNG PHÂN TÍCH TÀI LIỆU Tóm tắt (abstract) Điểm luận (review) Tổng quan (overview) Ngắn, đủ ý chính, trung tính, tự diễn đạt, khơng đưa nhận xét chủ quan Nhận xét sâu, có tính phê phán cách tiếp cận, phương pháp, kết Như với điểm luận tổng hợp lại phạm vi rộng, chi tiết Phạm Một viết, vi sách Một vài: phạm vi hẹp Nhiều tài liệu: phạm vi rộng Cấp độ Cao, đòi hỏi kiến Cao, đòi hỏi thức sâu, phù kiến thức sâu, hợp mục tiêu rộng, phù hợp mục tiêu Tính chất Thấp, tóm tắt đơn MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TĨM TẮT V ới thân Nhớ nhanh nắm vững nội dung Lưu trữ tài liệu để tham khảo, trích dẫn Học cách lập luận, cấu trúc viết Với người khác Nắm nội dung chưa đọc Đánh giá khả tóm tắt U CẦU CỦA BÀI TĨM TẮT Ngắn gọn, súc tích Trung thành với tài liệu gốc Sử dụng ngôn ngữ diễn đạt riêng Khơng đưa ý kiến bình luận CÁC DẠNG TĨM TẮT Tóm tắt thành văn chi tiết (chẳng hạn 500 từ) Tóm tắt thành văn ngắn, khái quát (chẳng hạn, từ 100-150 từ) Chỉ diễn đạt câu phức nội dung quan trọng NỘI DUNG CỦA BÀI TÓM TẮT Giới thiệu tài liệu: tác giả, tên tác phẩm, thời gian xuất bản, nội dung Tóm tắt chính: lý thuyết, cách tiếp cận, phương pháp, nguồn liệu, kết phát QUI TRÌNH ĐỌC VÀ VIẾT TĨM TẮT Đọc lướt để hiểu khái quát nội dung tài liệu Đọc kỹ để hiểu sâu nội dung tài liệu Gạch câu ghi thích bên lề Đọc lại nội dung đánh dấu thích để viết tóm tắt KỸ NĂNG ĐỌC NHANH ĐỂ NẮM Ý Không đọc chữ mà đọc theo khối Đọc từ xuống thay từ trái sang phải Đọc phần cung cấp thơng tin chính: Tựa đề, từ khóa, tên chương, mục, bảng, biểu, chương mở đầu chương kết luận CÁC BƯỚC ĐỌC KỸ, HIỂU SÂU TÀI LIỆU Các vấn đề cần trả lời? Câu trả lời nằm đâu? Bài nghiên cứu gì, cách nào, trình bày sao? Phần giới thiệu: Câu chủ đề, từ khóa, cách tiếp cận, phương pháp, cấu trúc viết Các chương, mục, tiểu mục viết gì, cách lập luận, chứng, kết gì? Đoạn mở đầu, kết luận, mơ hình phân tích, nguồn, biến số, bảng, biểu nhận xét Cách dùng từ, phong cách trình bày, bố cục có hợp lý, khoa học khơng? Tồn viết: So sánh với qui ước khoa học tính hiệu dạng vấn đề Giải hợp lý, quán vấn đề nghiên cứu chưa? Ưu điểm hạn chế? Những vấn đề đặt gì? Ghi chú, tổng hợp, so sánh ghi tất phần viết viết tóm tắt nhận xét CÁCH VIẾT BÀI ĐIỂM LUẬN Yêu cầu điểm luận? Điểm luận điểm luận so sánh? Qui trình thực điểm luận? Tổng thể mẫu nghiên cứu Tổng thể (population) khách thể nghiên cứu Mẫu (sample) phần tổng thể chọn để tiến hành nghiên cứu, khảo sát Mẫu phải tiếp cận với tổng thể, phản ảnh tính chất tổng thể đại diện cho tổng thể Chọn mẫu: điển hình, đại diện, dắt dây, thuận tiện Trong chọn mẫu đại diện có nhiều cách khác nhau: ngẫu nhiên đơn giản, phân tầng, cụm, khu vực, nhiều giai đoạn kết hợp cách CHỌN MẪU ĐIỀU TRA CHỌN MẪU XÁC SUẤT Thế chọn mẫu xác suất? Chọn mẫu xác suất phương pháp chọn mẫu mà cho phép mẫu nghiên cứu chọn mang tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu mặt thống kê Tính đại diện mẫu phụ thuộc vào yếu tố nào? Tính đại diện phụ thuộc vào qui mơ mẫu, tính đa dạng tổng thể, phương pháp chọn mẫu Qui mơ mẫu lớn tính đại diện cho tổng thể cao theo qui luật số lớn Tính chất tổng thể đồng tính đại diện mẫu nghiên cứu cao Ngoài ra, tính đại diện mẫu cịn phụ thuộc vào phương pháp chọn mẫu xác suất cụ thể áp dụng, nguồn số liệu có độ xác số liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU XÁC SUẤT Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Chọn mẫu phân tầng Chọn mẫu cụm Chọn mẫu khu vực Chọn mẫu tiêu (xác suất) Chọn mẫu nhiều giai đoạn Chọn mẫu kết hợp CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN Phương pháp cho phép đơn vị tổng thể có hội chọn vào mẫu Để thực chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản trước hết cần có danh sách toàn đơn vị tổng thể Các bước chọn mẫu sau: Bước 1: Lập danh sách toàn đơn vị tổng thể Bước 2: Đánh số thứ tự đơn vị Bước 3: Từ bảng số ngẫu nhiên, chọn số ngẫu nhiên dung lượng mẫu khảo sát tỷ lệ dự trữ trường hợp cần thay Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, thường áp dụng cho nghiên cứu qui mô nhỏ Tuy nhiên, mẫu nhỏ tổng thể phức tạp khơng phản ảnh đầy đủ cấu trúc tổng thể CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN HỆ THỐNG Phương pháp tương tự chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản chọn mang tính hệ thống với: k = N/n, đó: k: bước chọn N: kích thước tổng thể n: Dung lượng mẫu Các bước thực sau: Bước 1: Lập danh sách tổng thể, thông thường theo thứ tự a, b c… Bước 2: Căn vào kích thước tổng thể dung lượng mẫu để tính bước chọn k Bước 3: Chọn đơn vị ngẫu nhiên ban đầu, chẳng hạn 9, đơn vị mẫu 9+k, 9+2k, 9+3k… Phương pháp chọn mẫu hệ thống đơn giản, dễ thực hiệnđược áp dụng phổ biến cho hầu hết nghiên cho nghiên cứu qui mô nhỏ Tuy nhiên, mẫu nhỏ tổng thể phức tạp khơng phản ảnh đầy đủ cấu trúc tổng thể CHỌN MẪU PHÂN TẦNG Phương pháp thường áp dụng cho tổng thể phức tạp Cách thực chia tổng thể thành phận khác dựa tiêu chí định Trong phận, biến thiên biến số nhỏ có tính cao hơn, dựa lọc tiêu chí phân tầng Phân tầng theo tỷ lệ phân tầng không theo tỷ lệ Phân tầng theo tỷ lệ tỷ lệ chọn mẫu phận phân loại mẫu tương đương với tỷ lệ tổng thể Phân tầng không theo tỷ lệ tỷ lệ phận phân loại không tương đương với tỷ lệ tổng thể Dạng thứ hai hay sử dụng trường hợp mà phận tổng thể chiếm tỷ lệ nhỏ chọn vào mẫu nhỏ qui mơ mẫu phải lớn Để khắc phục nhược điểm này, người ta thường tăng tỷ lệ phận và/hoặc giảm tỷ lệ phận lại mẫu nhằm tạo lượng mẫu đủ lớn để phân tích phận này, đồng thời sử dụng quyền số để phản ảnh cấu trúc tổng thể khảo sát CHỌN MẪU PHÂN TẦNG (tt) Qui trình chọn mẫu phân tầng sau: Bước 1: Xác định cấu trúc tổng thể theo tiêu chí phù hợp với mục tiêu khảo sát nam/nữ, nông thôn/đô thị, nông nghiệp/phi nông nghiệp… Bước 2: Thiết lập sơ đồ cấu trúc tổng thể theo tiêu chí Bước 3: Thiết lập sơ đồ cấu trúc mẫu tương ứng với cấu trúc tổng thể Bước 4: Dựa qui mô mẫu mong muốn sơ đồ cấu trúc để xác định có người lựa chọn cho phân loại Bước 5: Ở bước lựa chọn cách chọn mẫu theo tỷ lệ hay không theo tỷ lệ, tùy thuộc vào qui mô mẫu cấu trúc phận phân tầng Dựa qui mô mẫu phận này, việc chọn mẫu áp dụng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản mẫu ngẫu nhiên hệ thống Chọn mẫu phân tầng thích hợp với tổng thể phức tạp cấu trúc mẫu phản ảnh gần sát với cấu trúc tổng thể với qui mô mẫu vừa phải Tuy nhiên, phương pháp có số nhược điểm (1) đòi hỏi phải hiểu rõ cấu trúc tổng thể (2) việc xác định đơn vị khảo sát thuộc phận để chọn vào mẫu công việc khó khăn thực tế CHỌN MẪU CỤM Chọn mẫu cụm áp dụng trường hợp xác lập cách đầy đủ xác danh sách đơn vị tổng thể để tiến hành chọn mẫu khơng có đủ thơng tin đơn vị phân bố thành cụm phạm vi địa lý rộng dẫn đến tốn việc khảo sát, nhà nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu cụm Khác với chọn mẫu phân tầng việc phân chia tổng thể thành phận tương đối dựa tiêu chí phân loại, chọn mẫu cụm phân tổng thể thành cụm khác nhau, thường dựa phân bố mặt địa lý, số cụm lựa chọn ngẫu nhiên để nghiên cứu Nếu qui mô cụm không lớn tất đơn vị cụm khảo sát Phương pháp tiết kiệm nhiều thời gian tiền bạc CHỌN MẪU CỤM (tt) Qui trình chọn mẫu sau: Bước 1: Phân tổng thể thành cụm khác nhau, thường theo phân bố mặt địa lý Bước 2: Chọn số cụm để nghiên cứu phương pháp chọn cụm ngẫu nhiên đơn giản ngẫu nhiên hệ thống Bước 3: Khảo sát toàn tiếp tục chọn mẫu cụm qui mô cụm lớn so với yêu cầu khảo sát Mặc dù chọn mẫu cụm phù hợp thiết lập danh sách đơn vị tổng thể giảm nhiều chi phí, phương pháp tạo sai số chọn mẫu lớn cụm phản ảnh đặc điểm riêng biệt cụm, làm giảm tính đại diện tổng thể nghiên cứu CHỌN MẪU KHU VỰC Chọn mẫu khu vực phương pháp chọn mẫu mà đặc điểm phân bố mặt địa lý phận tổng thể xem xét trình chọn mẫu Dựa số tiêu chí đó, phận xếp theo thứ tự đồ, sau chọn mẫu hệ thống từ danh sách xếp Qui trình chọn mẫu khu vực sau: Bước 1: Xây dựng đồ dựa vào đồ có sẵn phân bố phận tổng thể cần khảo sát Bước 2: Xây dựng tiêu chí phân loại phù hợp với vấn đề mục tiêu khảo sát Bước 3: Lập danh sách phận tổng thể xếp theo thứ tự phân bố đồ theo tiêu chí phân loại Bước 4: Chọn mẫu hệ thống để tạo danh sách mẫu Bước 5: Tiếp tục chọn đơn vị nghiên cứu từ mẫu CHỌN MẪU KHU VỰC (tt) Chọn mẫu khu vực phương pháp chọn mẫu mà đặc điểm phân bố mặt địa lý phận tổng thể xem xét trình chọn mẫu Dựa số tiêu chí đó, phận xếp theo thứ tự đồ, sau chọn mẫu hệ thống từ danh sách xếp CHỌN MẪU KHU VỰC (tt) CHỌN MẪU KHU VỰC (tt) Phương pháp làm cho đặc điểm mẫu nghiên cứu, dù với qui mô nhỏ, phản ảnh tốt đặc điểm tổng thể, với giả định phân bổ mặt địa lý phản ảnh mức độ khác phát triển kinh tế, mức độ thị hóa, đa dạng văn hóa xã hội… Tuy nhiên, phương pháp địi hỏi phải có đồ qui trình phân loại phức tạp Trên thực tế, để phù hợp với giới hạn nguồn thông tin, nguồn lực, yêu cầu khảo sát, nhà nghiên cứu thường kết hợp số cách chọn mẫu xác suất qui trình chọn mẫu nhiều giai đoạn Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống nhiều giai đoạn, kết hợp với chọn mẫu phân tầng chọn mẫu khu vực thường lựa chọn 4.2 CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT Chọn mẫu phi xác suất giải pháp cho số trường hợp khơng có thơng tin để thiết lập danh sách mẫu cần chọn, khó tiếp cận, vấn đề nghiên cứu nhạy cảm, phụ thuộc nhiều vào hợp tác người trả lời Chọn mẫu phi xác suất không đại diện cho tổng thể nghiên cứu nên suy rộng kết nghiên cứu mẫu cho tổng thể nghiên cứu Một số phương pháp chọn mẫu phi xác suất thông thường như: Chọn mẫu thuận tiện Chọn mẫu tự nguyện Chọn mẫu dắt dây Chọn mẫu tiêu phi xác suất 4.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TRẢ LỜI KHI CHỌN MẪU Vấn đề muốn trả lời từ điều tra định lượng gì? Tổng thể nghiên cứu gì? Cấu trúc phân bố tổng thể nào? Mức độ thông tin tổng thể thu thập cho công tác chọn mẫu? Các yêu cầu qui mô tính chất mẫu khảo sát? Các phương án chọn mẫu có thể? Qui trình chọn mẫu nào? ... hướng nghiên cứu CÁCH VIẾT TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tại phải tổng quan nghiên cứu? Yêu cầu tổng quan nghiên cứu gì? Qui trình thực tổng quan nghiên cứu? Tổng quan tài liệu nằm đâu trình nghiên cứu. .. phân tầng Chọn mẫu cụm Chọn mẫu khu vực Chọn mẫu tiêu (xác suất) Chọn mẫu nhiều giai đoạn Chọn mẫu kết hợp CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN Phương pháp cho phép đơn vị tổng thể có hội chọn vào mẫu Để... thuộc nhiều vào hợp tác người trả lời Chọn mẫu phi xác suất không đại diện cho tổng thể nghiên cứu nên suy rộng kết nghiên cứu mẫu cho tổng thể nghiên cứu Một số phương pháp chọn mẫu phi xác

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:39

Mục lục

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN MẪU

  • CÁC DẠNG PHÂN TÍCH TÀI LIỆU

  • MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÓM TẮT

  • YÊU CẦU CỦA BÀI TÓM TẮT

  • CÁC DẠNG TÓM TẮT

  • NỘI DUNG CỦA BÀI TÓM TẮT

  • QUI TRÌNH ĐỌC VÀ VIẾT TÓM TẮT

  • KỸ NĂNG ĐỌC NHANH ĐỂ NẮM Ý

  • CÁC BƯỚC ĐỌC KỸ, HIỂU SÂU TÀI LIỆU

  • CÁCH VIẾT BÀI ĐIỂM LUẬN

  • YÊU CẦU CỦA MỘT BÀI ĐIỂM LUẬN

  • ĐIỂM LUẬN SO SÁNH

  • QUI TRÌNH ĐIỂM LUẬN

  • CÁCH VIẾT TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • Tổng quan tài liệu nằm ở đâu trong quá trình nghiên cứu

  • TẠI SAO PHẢI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU?

  • YÊU CẦU CỦA TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • CÁCH TỔ CHỨC THÔNG TIN

  • QUI TRÌNH THỰC HIỆN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • Tổng thể và mẫu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan