Những vấn đề từ biến đổi kinh tế, xã hội, những vấn đề từ đời sống sinh hoạt gia đình, những vấn đề từ nhận thức là những nội dung chính trong bài viết Gia đình nông thôn với vấn đề tai nạn thương tích trẻ em. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả.
Xà hội học số (96), 2006 45 Gia đình nông thôn với vấn đề tai nạn thơng tích trẻ em Trơng Xuân Trờng Hiện nay, hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân, vấn đề tai nạn thơng tích nói chung tai nạn thơng tích trẻ em nói riêng lên thu hút đợc quan tâm xà hội Nhiều nghiên cứu gần đà thực trạng nghiêm trọng, nh hậu to lớn lâu dài vấn đề tai nạn thơng tích trẻ em Các nghiên cứu rõ gia đình nơi tỷ lệ tai nạn thơng tích trẻ em xảy nhiều nơi tiềm ẩn nhiều nguy tai nạn thơng tích trẻ em Trên sở t liệu nghiên cứu "Về nguyên nhân nguy tai nạn thơng tích trẻ em nông thôn" Viện Xà hội học Bộ Y tế phối hợp với tài trợ UNICEF (2003) địa bàn khảo sát Hải Phòng, Quảng Trị Đồng Tháp, viết phân tích số vấn đề liên quan đến tai nạn thơng tích trẻ em nông thôn từ góc độ gia đình Những vấn đề từ biến đổi kinh tế - xà hội Sự biến đổi cấu trúc gia đình nông thôn liên quan đến tai nạn thơng tích trẻ em Trong thập kỷ lại nay, cấu trúc gia đình nông thôn Việt Nam đà có biến đổi đáng kể Đáng kể chuyển đổi từ mô hình gia đình đông con, nhiều hệ sang gia đình nhỏ - hạt nhân, Điều đợc kiểm định qua nghiên cứu Tại địa bàn xÃ, mô hình gia đình hạt nhân, chiếm đa số, nơi khoảng 65% (Gio Châu - Quảng Trị) nơi tỷ lệ cao khoảng 75% (An Hng - Hải Phòng) Điều cho thấy rằng: cộng đồng mà đa số gia đình hạt nhân, với gia đình có nhỏ, vấn đề trông giữ nhỏ bậc cha mẹ khó khăn, nh ý kiến phát biểu dới "Trớc nhà đông, đứa trẻ ngời bế, ngời trông nhng có vợ chồng Cái kiểu gia đình nhiều hệ ngày xa hết Trớc hệ ông bà, cha mẹ, anh em đông ngời quên ngời nhắc, nhng sáng dậy mẹ giục học thôi" (Chủ tịch Mặt trận tổ quốc xà An Hng, Hải Phòng) Với cấu trúc gia đình nhỏ, chủ yếu 3-5 ngời, điều kiện đời sống sinh hoạt nhiều hạn chế nh nông thôn, vấn đề chăm sóc, trông coi em nhỏ thực tế khó khăn Và nguyên chủ yếu vấn đề Tai nạn thơng tích trẻ em đà xảy Tác động kinh tÕ thÞ tr−êng B n quy n thu c Vi n Xó h i h c:www.ios.org.vn 46 Gia đình nông thôn với vấn đề tai nạn thơng tích trẻ em Nền kinh tế phát triển theo chế kinh tế thị trờng đà thực tác động ảnh hởng đến lĩnh vực hoạt động kinh tế - xà hội đất nớc Ngay địa bàn nông thôn ảnh hởng kinh tế thị trờng đà đợc thể rõ Tất nhiên, ảnh hởng mạnh mẽ nhất, rõ rệt trớc hết vùng nông thôn ven đô thị, vùng nông thôn phát triển có nhiều lợi sản xuất hàng hoá; ảnh hởng giảm dần nhng đà bắt đầu rõ vùng nông thôn xa xôi, phát triển Bộc lộ rõ kinh tế thị trờng nông thôn hiƯn chÝnh lµ xu h−íng ng−êi ta cã thĨ lµm viƯc vµo bÊt cø lóc nµo, lµm bÊt cø việc để tăng thu nhập gia đình, thu hẹp thời gian nông nhàn Khi ngời nông dân không thời gian nông nhàn nh trớc đơng nhiên họ có thời gian để chăm sóc Do tác động nhịp sống giá trị thời buổi kinh tế thị trờng nên ngời nông dân có thời gian để chăm sóc cho đơng nhiên, bậc bố mẹ bận rộn với công việc sản xuất, làm ăn cháu nhỏ phải nhà mình, đợc quan tâm chăm sóc nguyên sâu xa vấn đề Tai nạn thơng tích trẻ em "Cả xà khoảng 100 niên vào Nam để làm việc khác, số lại làm cho công ty trách nhiệm hữu hạn, làm đá, làm ăn thời vụ Chủ yếu nhà ông lÃo với phụ nữ thôi, niên độ tuổi lao động hết Đi làm tất nhiên tháng họ lại về" (Số 1, Thảo luận nhóm đại diện quyền, ban ngành, đoàn thể xà Gio Châu, Quảng Trị) "Bây không ngời thành phố xoay vần với sống mà ngời nông thôn buộc phải xoay vần để có hiệu kinh tế cao Còn ngời nông dân không thời gian nông nhàn Ngời ta phải xoay vần theo trào lu phát triển xà hội" (Chủ tịch Mặt trận tổ quốc xà An Hng, Hải Phòng) Chính ảnh hởng kinh tế thị trờng nên ngời lớn gia đình nông thôn thời gian điều kiện để giám sát chăm sóc cháu nhỏ Các cháu thờng bị bỏ mặc, nhà mà ngời lớn giám sát ảnh hởng phân tầng xà hội Thời kỳ đổi đà mang lại nhiều biến đổi kinh tÕ - x· héi lín ë n−íc ta ë nông thôn, nhiều gia đình trở nên giả, giàu có,bên cạnh phận lại trở nên nghèo đi, trở thành nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thơng Cuộc nghiên cứu cộng đồng nông thôn cho thấy tai nạn thơng tích trẻ em hầu hết xảy gia đình có mức sống thấp hơn, gia đình nghèo Một lý quan trọng, đặc biệt cháu nhỏ phải sống nhà ngời lớn giám sát "Thực tế họ không chăm đợc họ lo làm kinh tế Tức họ lo bữa ăn không nên họ phải để nhà, chí đứa nhỏ giữ em, giữ em mà thân phải đợc ngời lớn giữ Nh đứa 6-7 tuổi phải trông đứa 1-2 tuổi Thế nên tai nạn, khuyết tật nhỏ không đợc chăm só,c cháu ngÃ, chấn thơng mà họ Chủ yếu gia đình nghèo Còn gia đình giả có điều kiện chăm hơn" (Hiệu trởng Trờng Tiểu học Gio Châu, Quảng Trị) B n quy n thu c Vi n Xó h i h c:www.ios.org.vn Trơng Xuân Trờng 47 Những vấn đề từ đời sống sinh hoạt gia đình Tập quán để trẻ nhà ngời lớn trông coi Nguy lớn tai nạn thơng tích trẻ em tình trạng trẻ em nhà Điều phổ biến cho nhiều cộng đồng dân c nông thôn Tính nghiêm trọng vấn đề chỗ phần lớn cháu nhà cháu nhỏ tuổi Tại Gio Châu - Quảng Trị, số cháu độ tuổi nhà trẻ đến lớp có 8,6%, số cháu độ tuổi mẫu giáo đạt 67% Tại Mỹ Hòa tỷ lệ đến nhà trẻ 50% đến mẫu giáo đạt 67% Nhìn chung phận lớn cháu nhỏ nhà "Vì nhà lo làm ăn không trông Nhà có trẻ nhỏ phải tự mà lo Bây sợ thơng tích gia đình Trẻ nhỏ nhà gây Kể điện điếc trẻ nhỏ Còn có ngời lớn yên tâm" (Hiệu trởng Trờng Tiểu học Gio Châu, Quảng Trị) "Tôi cho nguyên nhân tức tình trạng trẻ nhà mình, nh nông thôn sờ xịt vờn tợc, ao chuôm Còn nh nhà nông thôn mà mặt đờng nhốt nhà Đấy, tình trạng " (HiƯu tr−ëng Tr−êng TiĨu häc x· An H−ng, H¶i Phòng) hầu hết vùng nông thôn nay, trờng tiểu học cha có học bán trú lợng lớn cháu độ tuổi từ - 12, sau bi häc cịng th−êng ë nhµ Điều nguy hiểm, vùng nông thôn sống kênh rạch nh Đồng Tháp vùng nông thôn nghèo nh Quảng Trị Ngay vùng nông thôn phát triển với tốc độ đô thị hoá nhanh nh An Hng - Hải Phòng tợng trẻ em nhà nguy hiểm với nhiều nguy tai nạn thơng tích Đặc biệt vào thời điểm mùa vụ bậc cha mẹ bận rộn suốt ngày công việc Họ làm sớm, trở nhà để ăn tra tối, buôn bán chợ hay làm nghề khác (làm thuê, làm mộc, làm công nhân ) Tình trạng nhỏ nhà việc thờng xảy Trẻ phải lao động sớm Hiện tợng trẻ em tham gia giúp việc gia đình phổ biến vùng nông thôn, có nhiều công việc lao động sản xuất Tuy nhiên, thực tế vấn đề đà nghiêm trọng chỗ, có nhiều cháu đà làm nhiều công việc vợt lứa tuổi, sức Cụ thể nh cháu 6,7 tuổi đà phải trông em 1, tuổi đà phải nấu cơm, đun nớc; hay 12, 13 tuổi đà cày, gặt Điều nguy hiểm trẻ chỗ điều kiện lao động nông thôn thiếu an toàn cháu Trong thực tế nhiều cháu đà bị ngÃ; bị bỏng; bị súc vật cắn; bị vật sắc nhọn cắt, đâm; bị đuối nớc tham gia lao động giúp đỡ gia đình Thực tế khảo sát cho thấy cháu tham gia lao động nhiều loại công việc giúp gia đình Đặc biệt vùng nông thôn nghèo nh Gio Châu Quảng Trị tỷ lệ trẻ em tham gia lao động giúp đỡ gia đình lớn Các cháu làm đủ thứ việc gia đình nh trông em, chăn trâu bò, hái rau, kiếm củi, lao động nặng nh cấy lúa, gặt lúa, cày B n quy n thu c Vi n Xã h i h c:www.ios.org.vn 48 Gia đình nông thôn với vấn đề tai nạn thơng tích trẻ em Phơng pháp giáo dục ứng xử cđa mét bé phËn cha mĐ ë n«ng th«n vỊ vấn đề phòng chống tai nạn thơng tích cho không tích cực bất lợi cho việc phòng chống tai nạn thơng tích trẻ em Đây khía cạnh cần đợc tính đến nh nguy phía gia đình vấn đề phòng chống Tai nạn thơng tích trẻ em "Cũng có bảo mà không đợc, bạn bè rủ mà phải uốn nắn Uốn nắn cho bớt Đôi lúc phải dùng đến roi Dạ, dùng roi phải sợ" (Hộ kinh tế trung bình kém, nam, 39 tuổi, lớp 5/12 xà Gio Châu, Quảng Trị) Việc nhiỊu bËc bè mĐ vÉn th−êng dïng vị lùc hc chửi mắng để giáo dục xa điều mẻ Tuy nhiên vấn đề giáo dục phòng tránh tai nạn thơng tích cho trẻ em hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực Trẻ em với chất hiếu động hiếu nghịch nên thích hoạt động nh: leo trèo, tắm sông, hồ, chơi trò chơi nguy hiểm nhiều bậc bố mẹ thờng ngăn cấm cách chửi mắng dùng vũ lực Phơng pháp phản tác dụng cháu thêm tai nạn mà cháu mắc, vừa xa rêi bè mĐ (b»ng chøng lµ nãi dèi) vµ cháu lại tiếp tục hoạt động phải đợc giám sát, chí phải ngăn cấm Rõ ràng nguy từ phía gia đình cần đợc giải Tình trạng thiếu an toàn khu gia đình nông thôn phổ biến Trong khu vực c trú gia đìnọinong thôn từ nhà ở, bếp, sân vờn bờ tre (hoặc loại khác) có nhiều thứ gây nguy hiểm cho trẻ Hộp 1: Tình trạng thiếu an toàn khu (gia đình) trẻ Quan sát hộ gia đình kinh tế nghèo 2, xà Mỹ Hòa, Đồng Tháp Gia đình cã nhá: 5, 8, ti Nhµ ë cạnh đờng vào khu du lịch Gò Tháp, đợc làm đóng cọc ruộng sâu, từ đờng vào nhà có bắc cầu gỗ chênh vênh Mặt sàn nhà cách mặt ruộng khoảng 2m Khả trẻ nhỏ rơi xuống ruộng nớc dễ Khi hỏi điều anh chủ nhà cho biết cháu đà bị rơi té xuống, có cháu chết đuối may đợc ngời cứu kịp Quan sát hộ kinh tế khá, xà An Hng, Hải Phòng Nhà xây tầng rộng rÃi (khoảng 80m2 mặt bằng) hoàn thiện Nhà ngời: vợ chồng, trai tuổi bà nội cháu Có trai năm 2002 trèo tờng ngà phải đa lên Trạm xá xà để xử lý, bị vào dịp hè Trong nhà ổ điện để cao, ngời bố ý thức điều đợc hỏi Tuy nhiên cầu thang lên tầng cha đợc làm tay vịn dễ ngà cho trẻ nhỏ Khi hỏi sù nguy hiĨm nµy, ng−êi bè nãi cã biÕt nh−ng cho gia đình cha có tiền để làm tiếp "Bản thân trẻ em hiếu động, mà điểm chơi không an toàn Hầu hết sân xi măng gia đình vứt bừa bÃi rác thải loại " (Trởng Trạm Y tế xà An Hng, Hải Phòng) "Ngay nh vùng mà anh vào lùm tre Miểng chai, bát đĩa vỡ chủ yếu nằm bụi tre Nó không nằm yên mà ma trôi đờng, cháu dẫm phải Nhiều vïng thËm chÝ ng−êi ta vøt ë ruéng" (HiÖu tr−ëng B n quy n thu c Vi n Xã h i h c:www.ios.org.vn Trơng Xuân Trờng 49 Trờng Tiểu học Gio Châu, Quảng Trị) Trong nhà ngời nông dân, bếp nấu ăn nơi an toàn cho trẻ Ngoài ra, nhiều yếu tố đợc quan sát cho thấy nh hệ thống đờng điện, ổ cắm điện tạm bợ (nhất vùng dùng điện nh Gio Châu), vật sắc nhọn nh dao, liềm hái thờng để góc nhà Đờng vào nhà khó dễ bị ngà (nh Mỹ Hòa), nhà có ao hồ không đợc rào dậu, giếng nớc thờng nắp Vờn bờ khu vực nhà có nhiều mảnh vỡ sắc nhọn, chí bom mìn nh Gio Châu Những vấn đề từ nhận thức Các bậc cha mĐ thiÕu ý thøc vµ thiÕu kiÕn thøc vỊ phòng chống tai nạn thơng tích trẻ em Việc để trẻ nhà có nguyên nhân sâu xa bậc cha mẹ nông thôn thiếu ý thức vấn đề tai nạn thơng tích, thiếu kiến thức phòng chống loại Tai nạn thơng tích trẻ em Điều đợc thể râ ë hai khÝa c¹nh sau: - ThiÕu kiÕn thøc: hiểu biết cách sơ sài, không đầy đủ sai lầm tai nạn thơng tích, cụ thể hiểu biết nguy cơ, nguyên nhân, cách phòng chống loại tai nạn thơng tích cụ thể - Thiếu ý thức: thái độ chủ quan, xem nhẹ nhiều có phần coi thờng vấn đề Tai nạn thơng tích trẻ em Trong thực tế có ngời có hiểu biết (kiến thức) định tai nạn thơng tích nhng lại thiếu ý thức phòng chống tai nạn thơng tích, nhiên phần lớn vừa kiến thức vừa thiếu ý thức phòng chống tai nạn thơng tích trẻ em "Sự quản lý trẻ em sau hành bố mẹ quan tâm Bố mẹ quản lý em ăn ngủ chơi cha quản lý tốt dẫn đến hậu Đây tình trạng phổ biến địa phơng Vấn đề ý thức Do ý thức không quan tâm trẻ, không ý đến vui chơi trẻ có an toàn không" (Trởng Trạm Y tế xà An Hng, Hải Phòng) "Tại bất cẩn, cha mẹ không ngờ xảy cha mẹ có ý để ý đến Ngời ta mê làm quên con, có ngời không hiểu nguy hiểm trẻ Nếu có kiến thức đỡ" (Hiệu trởng Trờng mẫu giáo xà Mỹ Hòa, Đồng Tháp) Ngời nông dân nhìn chung quan niệm đơn giản vấn đề Tai nạn thơng tích trẻ em Phần lớn ngời dân nhận thức gây thơng tích nặng nề (nh gÃy tay, gÃy chân, chết ngời) coi tai nạn thơng tích Mặt khác họ hiểu biết nguyên nhân, nguy cơ, tác hại nh cách phòng tránh loại tai nạn thơng tích cho trẻ Chính họ xem nhẹ chủ quan vấn đề Đó lý để không ngời quan niệm để trẻ nhỏ nhà chuyện bình thờng, nh xa Vì không ngời dân nông thôn, có điều kiện (tức trông giữ trẻ) để nhà coi nh hành vi bình thờng, "nhất cử lỡng tiện", vừa trông trẻ vừa để trẻ trông nhà B n quy n thu c Vi n Xó h i h c:www.ios.org.vn 50 Gia đình nông thôn với vấn đề tai nạn thơng tích trẻ em "Nói chung ngời ta coi thờng vấn đề tai nạn thơng tích Ngời ta sợ tai nạn giao thông chết ngời, gây thơng tích năng, đạp mẻ sành, ngà bình thờng họ chủ quan cháu ngà lặt vặt nhà họ coi thờng Nhng thực tế nhiều vụ việc nh trẻ tuổi ngồi giờng rơi xuống ®Êt, cịng nguy hiĨm nh−ng hä vÉn chđ quan, coi th−êng VÊn ®Ị hiĨu biÕt ®Ĩ xư lý bị tai nạn họ hạn chế Thậm chí họ không hiểu sét đánh phải nh nào, bÃo lụt phải Khi thấy tài liệu họ cảm nhận họ hết" (Hiệu trởng Trờng Tiểu học Gio Châu, Quảng Trị) Cũng không ngời cộng đồng dân c nông thôn, nhóm dân c nghèo quan niệm tai nạn thơng tích ngăn cản đợc, phòng chống đợc Chính quan niệm đơn giản thiếu hiểu biết mà hầu nh họ chẳng có kiến thức phòng chống Tai nạn thơng tích trẻ em, thứ giáo dục phơng pháp đầy tiêu cực (sự ngăn cấm chửi mắng vũ lực) Đây nguy nghiêm trọng cộng đồng dân c nông thôn Một phận đáng kể thành viên cộng đồng dân c nông thôn có tâm lý mê tín dị đoan, tin vào số mệnh xảy tai nạn thơng tích "Nhiều hộ nghèo có mê tín dị đoan, nhiều việc xảy họ vừa viện vừa cúng sợ mồ mả bị bắt Họ cho xui khiến, năm tuổi năm hạn Có nhà họ cúng từ đầu năm, lấy giò gà xem thầy cúng xem năm có tai nạn xảy không, có tai nạn nhng đau ốm họ cho Phần lớn hộ nghèo, có hộ trung bình, quan niệm nhận thức thôi" (Chủ tịch ủy ban nhân dân xà Gio Châu, Quảng Trị) "Thực tế ngời coi bói có nhà giàu Nhà nghèo không coi Cán có cỡ coi Đụng tý họ cúng quảy, coi thày Ngời nghèo tiền mà trả thày Phú quý sinh lễ nghĩa Khi giàu có chăm con, sợ ngà bệnh, bị nắng Khi nghèo quá, lăn lóc bình thờng " (Hiệu trởng Trờng tiểu học Gio Châu, Quảng Trị) Chúng ta thờng nghĩ có phận dân c cộng đồng mê tín dị đoan, thờng nhóm ngời già, ngời nghèo có học vấn nhận thức thấp Điều thực tế Tuy nhiên khảo sát cho thấy cộng đồng có không ngời mê tín dị đoan, kể vấn đề tai nạn thơng tích Đó phận nhóm cán nhóm ngời có kinh tế giàu có giả, nhóm có uy tín có tiếng nói quan trọng cộng đồng Một phận bậc cha mẹ có tâm lý xem việc phòng chống tai nạn thơng tích trẻ em công việc nhà trờng (tâm lý khoán trắng) Kết khảo sát cho thấy khó khăn nữa, phận ngời dân quan niệm việc phòng chống tai nạn thơng tích cho họ công việc nhà trờng Họ lý luận là: có thầy cô giáo dạy bảo đợc họ ban ngày họ trờng, công việc phòng chống tai nạn thơng tích công việc chủ yếu thầy cô "Nói chung phòng chống cha mĐ lµ B n quy n thu c Vi n Xó h i h c:www.ios.org.vn Trơng Xuân Trờng 51 phần, đâu nhà giáo nhà trờng, chủ yếu nhà trờng, nhà trờng nói cháu nhẹ dàng dễ nghe cha mẹ câu trớc câu sau cộc cằn, nói khó nghe, cha mẹ phục vụ chủ yếu nhà trờng Nh em cháu học ngày có học nửa buổi đâu, tra ăn cơm, ăn cơm xong nghỉ ngơi chút xíu chiều cháu đi" (Hộ kinh tế trung b×nh, nam 31 ti, häc hÕt líp 7/12, x· An Hng, Hải Phòng) Tâm lý khoán trắng giáo dục, chăm sóc trẻ cho nhà trờng, đó có vấn đề tai nạn thơng tích nhận thức tiêu cực, thiếu trách nhiệm với Và hạn chế đáng kể việc phòng chống tai nạn thơng tích trẻ em nông thôn Nh vậy, vấn đề tai nạn thơng tích trẻ em nông thôn có nhiều yếu tố quan trọng xuất phát từ gia đình Đó yếu tố đời sống sinh hoạt - sản xuất, yếu tố tâm lý - nhận thức tai nạn thơng tích với ảnh hởng ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi cđa kinh tÕ thị trờng Trong bật nhóm gia đình nghèo nh nhóm xà hội có nguy cao tai nạn thơng tích trẻ em Để triển khai có hiệu hoạt động phòng chống tai nạn thơng tích trẻ em nông thôn, cần thiết phải đặt gia đình vào trung tâm hoạt động đó, bao hàm việc xác định đối tợng phơng thức tác động Cần đề cao hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng phòng chống Tai nạn thơng tích trẻ em, xem hoạt động quan trọng định hiệu chơng trình Cần xác định nhóm gia đình nghèo nông thôn nh đối tợng u tiên đặt biệt hoạt động phòng chống Tai nạn thơng tích trẻ em với biện pháp cụ thể thiết thực có hiệu để giúp đỡ họ Tài liệu tham kh¶o chÝnh KÕ hoạch hành động chiến lợc nhằm giảm tai nạn thơng tích cho trẻ em Việt Nam Đợc chuẩn bị với hỗ trợ UNICEF Việt Nam ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam - Ian Scott, KDSAFE Australia- PO Box 302 Abbotsford Victoria 3067, Australia Tháng 6, 2001 Văn kiện phòng chống tai nạn thơng tích cho trẻ em, Chơng trình hợp tác ViÖt Nam - UNICEF, chu kú 2002 - 2005, 01/2003 Báo cáo cho UNICEF điều tra liên trờng chấn thơng Việt Nam Trờng Đại học Y tế Cộng đồng Hà Nội - 2003 Mai Huy Bích: Đặc điểm gia đình đồng sông Hồng Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội - 1993 Nguyễn Hữu Minh: Biến đổi kinh tế- xà hội khả giảm chuẩn mực số gia đình nông dân Bắc Bộ Tạp chí Xà hội học, số 36 năm 1991 Trơng Xuân Trờng: Động thái mô hình văn hoá gia đình qua khảo sát xà hội học Tạp chí Xà hội học, số 37 năm 1992 Trơng Xuân Trờng: Nhận diện tai nạn thơng tích trẻ em vùng nông thôn Tạp chí Xà hội học, số 92 năm 2005 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c:www.ios.org.vn ... c:www.ios.org.vn 48 Gia đình nông thôn với vấn đề tai nạn thơng tích trẻ em Phơng pháp giáo dục vµ øng xư cđa mét bé phËn cha mĐ ë nông thôn vấn đề phòng chống tai nạn thơng tích cho không tích cực bất lợi... c:www.ios.org.vn 50 Gia đình nông thôn với vấn đề tai nạn thơng tÝch trỴ em "Nãi chung ng−êi ta coi th−êng vÊn đề tai nạn thơng tích Ngời ta sợ tai nạn giao thông chết ngời, gây thơng tích năng, đạp mẻ... hiƯn vÊn đề tai nạn thơng tích trẻ em nông thôn cã nhiỊu u tè quan träng xt ph¸t tõ gia đình Đó yếu tố đời sống sinh hoạt - sản xuất, yếu tố tâm lý - nhận thức tai nạn thơng tích với ảnh hởng