So sánh thể thơ dân ca trữ tình sinh hoạt của người Tày và người Thái

5 1 0
So sánh thể thơ dân ca trữ tình sinh hoạt của người Tày và người Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người Tày và người Thái sử dụng các thể thơ chủ đạo khác nhau khi sáng tác dân ca trữ tình sinh hoạt. Trong dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, thể thơ thất ngôn chiếm ưu thế. Lượn cọi, lượn then, phong slư được sáng tác theo thể thất ngôn kéo dài.

No.08_June 2018 |Số 08 – Tháng năm 201 8|p.87-91 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ So sánh thể thơ dân ca trữ t nh sinh hoạt người Tày người Thái Hà Xuân Hươnga* a * Trường Đại học Khoa học Thái Ngun Email: haxuanhuong_dhkh@yahoo.com.vn Thơng tin viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 15/4/2018 Ngày duyệt đăng: 12/6/2018 Người Tày người Thái sử dụng thể thơ chủ đạo khác sáng tác dân ca trữ tình sinh hoạt Trong dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, thể thơ thất ng n chiếm ưu Lượn cọi, lượn then, phong slư sáng tác theo thể thất ng n kéo dài Lượn slương dùng thất ng n tứ tuyệt nên bật t nh ngắn gọn Việc sử dụng thể thất ng n liên quan tới ảnh hưởng văn hóa Kinh, Hán tới văn hóa Tày th ng qua đường sách vở, học hành Bên cạnh đó, người Thái sử dụng thể thơ tự cho toàn sáng tác dân ca trữ tình sinh hoạt Hai kiểu khống khái xư bắc sử dụng xen kẽ hát nhằm tạo chuyển ý, chuyển đoạn uyển chuyển Việc sử dụng phổ biến thể thơ có Từ khố: Thể thơ, dân ca trữ tình sinh hoạt, người Tày, người Thái, so sánh Đ t vấn đề Dân ca trữ tình sinh hoạt người Tày người Thái phong phú đặc sắc Nếu người Tày có lượn cọi (hát gọi bạn yêu), lượn slương (hát thương yêu), phong slư (thư tình) người Thái có khắp báo xao (hát trai gái), khắp xai peng (hát dây tình), khắp hạn khuống (hát nơi sàn chơi), khắp loong tôông (hát nơi cánh đồng) Sự gắn bó dân ca trữ tình sinh hoạt với đặc điểm địa - văn hóa, sử - văn hóa, ng n ngữ khiến cho thể rõ ràng sắc văn hóa tộc người Vì thế, so sánh thể thơ dân ca trữ tình sinh hoạt hai dân tộc Tày, Thái góp phần t nh chung văn hóa dân tộc, đồng thời khám phá t nh đặc thù dân tộc văn hóa người Tày người Thái Kết nghiên cứu khảo sát 2.1 Thể thất ngơn dân ca trữ tình sinh hoạt Tày Dân ca trữ tình sinh hoạt Tày sử dụng thể tự do, thể ngũ ng n, thể thất ng n Trong đó, thể thơ ch nh thể thất ng n Người Tày dùng thất ng n tứ tuyệt, thất ng n kéo dài (thất ng n liên tục) song thất Theo kết khảo sát chúng t i, từ 1465 lời dân ca trữ tình sinh hoạt thống kê từ c ng trình sưu tầm, biên dịch: - Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 18 - Dân ca [12] - Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 19 - Dân ca [13] - Chồm bjoóc mạ [3] - Lượn Tày: Lượn Tày Lạng Sơn, lượn slương [7] - Phong slư [2] - Thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày [1] có đến 1275 lời (chiếm 87 %) làm theo thể thơ thất ng n Các thể khác chiếm tỉ lệ t: Thể tự chiếm 187 lời (12.8%), thể ngũ ng n chiếm lời (0.2%) Người Tày có lượn cọi, lượn then, phong slư, lượn slương loại hình dân ca giao duyên sáng tác theo thể thất ng n Trong đó, lượn cọi, lượn then, phong slư sáng tác theo thể thất ng n kéo dài Đây thể thơ sử dụng vần chân (chữ cuối câu vần với chữ lưng câu dưới, thường chữ thứ năm) Cách gieo vần tương tự cách gieo vần câu song thất thuộc thể thơ song thất lục bát người Việt Người Việt gieo vần yêu vận hai câu thất ca dao làm theo thể song thất lục bát: Nước hồ Tây vừa vừa mát Đường chợ Bưởi cát dễ Cơ bóng bảy làm chi 87 H.X.Huong/ No.08_June 2018|p.87-91 Để cho anh đi về [11, tr 180] Trong thể thất ng n kéo dài dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, từ hai câu đầu gieo yêu vận, câu thơ theo quy luật mà lặp lại Từ đó, dân ca dễ dàng kéo dài Bươn chiêng ngịi hăn bjc than Mọi thức bjoóc phung ban tềnh cáng Ong điệp bên vội váng tím xa Một mèng bên pây mà tím nhị Như than noọng bấu hăn… [8, tr 206] (Tháng giêng trồng hoa nở than Mọi thứ hoa ban nở cành Ong bướm bay rộn ràng tìm thăm Kiến ong vội vàng tìm nhị Như tìm bạn nghĩa đâu…) [8, tr 522] Tuy thế, cần lưu ý l ch nh để lượn cọi, phong slư, lượn sử có dung lượng lớn kh ng hoàn toàn việc sử dụng thể thất ng n kéo dài Trên thực tế, thể lục bát, song thất lục bát phổ biến dân ca người Kinh sử dụng để gia tăng dung lượng tác phẩm Thế nhưng, dân ca người Kinh t gặp trường hợp dân ca dài 20 câu Sự khác độ dài lượn cọi, lượn then người Tày so với dân ca người Kinh lúc kh ng phụ thuộc vào thể thơ Cụ thể, độ ngắn dân ca người Kinh phụ thuộc đặc điểm lối hát đối đáp Đối đáp hình thức tỏ tình nam nữ người Kinh Đặc trưng lối hát đối đáp ngắn gọn Tài người đối đáp kh ng phụ thuộc độ dài ngắn mà phụ thuộc vào khả ứng tác nhanh, nội dung sâu sắc Trong đó, người Tày, ngồi hình thức đối đáp nhằm thể tài người hát, dân ca trữ tình sinh hoạt Tày cịn có phận kh ng liên quan đến t nh chất thi tài bên hát Chẳng hạn, lượn sử liên quan tới việc mượn t ch truyện xưa cũ lịch sử, truyền thuyết để nhắc nhở bạn tình noi theo, phong slư liên quan tới bộc lộ tình cảm buồn nhớ triền, lượn cọi đối đáp kh ng đặt mục đ ch thi tài mà đề cao t nh trình tự nội dung hát Ch nh thế, lượn sử, phong slư, lượn cọi thường dài Như vậy, độ dài dân ca trữ tình sinh hoạt l sử dụng thể thất ng n liên tục mà chúng t i nghiên cứu có ý nghĩa phân biệt với độ ngắn thể dân ca trữ tình sinh hoạt làm theo thể thất ng n tứ tuyệt mà chúng t i phân t ch sau Vì làm theo thể thất ng n kéo dài nên nhiều dân ca trữ tình sinh hoạt người Tày có dung 88 lượng lớn Chẳng hạn cung lượn 12 tháng (slip nh bươn) dài 249 câu Các lượn dài thế, tùy thuộc vào nội dung tài nghệ người tham gia vào lượn Trong lượn cọi, có mà có câu gồm tiếng, kiểu biến thể Lúc này, việc gieo vần cuối câu trước rơi vào tiếng câu tiếp Như thế, gieo yêu vận chữ lưng kh ng cố định tiếng thứ mấy, trừ tiếng cuối Chẳng hạn: Hua cẳm moóc tỏa Cần tồn mì lục nhạn mà nịn… [8, tr 14] (Đầu hơm mây che Đồn có nhạn qua đêm…) [8, tr 322] Kiểu gieo yêu vận áp dụng thể song thất dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, tương tự thể song thất dân ca người Kinh Bên cạnh đó, thể tự dùng lối gieo vần yêu vận Các thể chiếm tỉ lệ nhỏ dân ca trữ tình sinh hoạt Tày Khác với lượn cọi, lượn then, phong slư loại dân ca sử dụng vần lưng để kéo dài khổ thơ, lượn slương dùng loại thất ng n tứ tuyệt ch nh Các câu 1, 2, vần với lối thơ Đường cổ xưa Do thể thất ng n tứ tuyệt có quy định rõ ràng số câu nên dân ca lượn slương lu n gồm câu, kh ng có kéo dài tùy hứng lượn cọi, phong slư Cáy khăn liểu oóc tiểng cáy khăn Lo tềnh nưa phạ oóc rụng v n Bạn hợi nhằng thương rà hại lỉn Xiết hại sloong rà thương [7, tr 303] (Gà gáy dạo gà gáy ran Sợ trời cao rạng sáng mênh mang Bạn có lịng thương thời chơi Kẻo hai ta lại nhớ than) [7, tr 435] Việc sử dụng thể thất ng n có liên quan đến đội ngũ sáng tác dân ca Tày, bao gồm nghệ nhân có tài, tr thức bình dân dân tộc Ở vùng, lên vai trò nghệ nhân dân gian tiếng Chẳng hạn, th n Đồng Uẩn, xã Phúc Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên có nghệ nhân Lưu Xuân Lai, xã Hưng Khánh, huyện Trấn n, tỉnh n Bái có nghệ nhân Hồng Kế Quang, xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang có nghệ nhân Hà Phan, Hà Thuấn… Họ người biết nhiều, giỏi sử H.X.Huong/ No.08_June 2018|p.87-91 dụng sáng tác dân ca Họ có vai trị to lớn việc trau dồi vần điệu dân ca để tạo nên thể thơ với quy cách vần điệu ngày ổn định Việc dân ca trữ tình sinh hoạt Tày sáng tác theo thể thất ng n chủ yếu có liên quan tới nguồn gốc địa bàn cư trú tộc người Trong lịch sử hình thành phát triển mình, người Tày Đ ng Bắc bao gồm phận người có nguồn gốc người Kinh hóa Tày Bên cạnh đó, đặc điểm vùng đất cư trú, người Tày cộng cư cận cư với người Kinh Những điều dẫn tới giao lưu, tiếp biến văn hóa hai cộng đồng Kinh, Tày Đây sở dẫn tới ảnh hưởng định đến việc sáng tạo văn học nghệ thuật Một ảnh hưởng việc thể thơ thất ng n sử dụng rộng rãi dân ca trữ tình sinh hoạt Với việc sử dụng thể thơ này, dân ca trữ tình sinh hoạt Tày tiến dần tới chuyên nghiệp hóa 2.2 Thể tự dân ca trữ tình sinh hoạt Thái Thể thơ chiếm ưu dân ca trữ tình sinh hoạt Thái thể tự do, gọi trúc chi từ Lời hát gồm nhiều câu dài ngắn khác nhau, kh ng thiết theo khu n phép Nhờ thế, câu hát trở nên mượt mà, phóng khống Cảm xúc người diễn đạt tự nhiên, tr i chảy dòng s ng, kh ng bị ngắt quãng hay chịu chi phối niêm luật gò bó Cảm xúc mở theo mạch kể Câu trước gọi câu sau dòng chảy kh ng ngừng Câu hát tưởng hết lại có câu hát Thể thơ tạo cho dân ca trữ tình sinh hoạt Thái giống lời nhắn nhủ thiết tha, yêu thương nói kh ng hết, kể kh ng ngừng Thể tự dân ca trữ tình sinh hoạt Thái biểu th ng qua kiểu th ng dụng kiểu xư bắc (câu dài - 15 chữ, phải số lẻ, ăn vần tiếng lẻ), khống khái (câu gồm - chữ, có vần giống vè người Việt, vần đặt cuối câu trước, bắt vần với tiếng đầu câu sau) Các kiểu dùng xen kẽ hát chuyển đoạn, chuyển thể cách điêu luyện, tài tình Chẳng hạn, muốn chuyển tiếp hai đoạn thơ gồm toàn câu - chữ, người ta sử dụng vài câu thơ dài chục chữ, ngược lại, chen hai đoạn thơ gồm toàn câu dài chục chữ dòng thơ - chữ, có co lại cịn vài chữ Cách chuyển đoạn uyển chuyển kh ng làm trở nhịp điệu lời hát Để tạo nhịp điệu, ca thường sử dụng vần lưng Vần cuối câu trước bắt với vần lưng câu sau Đáng ý dân ca trữ tình Thái hiệp vần linh hoạt Vần lưng gieo vào tiếng câu sau Chỗ gieo vần lưng tạo nhịp ngắt Nhờ đó, câu hát vừa vang xa, vừa rung động xoáy sâu vào trái tim người nghe Dưới v dụ cụ thể thể trúc chi từ: Ài dặc nhẳm phục, cố phục hạt Nhẳm xạt, cố xạt móng Nhẳm chong, cố chong xầu Ài cu xó ê nộc xấu tù nọi họng dủ chơ khú Xó ê mư ch c xàng chụ khứa pơ tửn (Anh dẫm vào chiếu, sợ chiếu rách Dẫm vào thảm, sợ thảm nhàu Dẫm lên giường, sợ giường sập Anh xin làm cu gáy nhỏ gọi đêm Xin lấy tay chạm sườn người tình ai, đánh thức) [13, tr 951] Rõ ràng, so với thể thất ng n người Tày, thể tự người Thái có lợi để thể cung bậc cảm xúc nhân vật trữ tình, đặc biệt tình cảm lứa đ i, lứa đ i Thái kh ng bị áp lực quy tắc thể loại mà thoải mái hát lên cảm xúc chân thực Biểu rõ dạng thức này, từ kết khảo sát chúng t i, 296 dân ca trữ tình sinh hoạt sưu tầm, giới thiệu c ng trình: - Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam [5] - Dân ca Thái Lai Châu, Quyển 1: Chiêng xoong mố bók (mùa xuân mùa hoa) [10] - Dân ca Thái Lai Châu, Quyển 2: Thơ dân ca tình yêu người Thái Mường So [9] - Khắp sứ lam người Thái đen xã Noong luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên [4] Thì 296 lời sáng tác theo thể tự do, tức chiếm tỉ lệ 100% Việc phổ biến thể tự dân ca trữ tình sinh hoạt Thái có ngun nhân từ đặc trưng ng n ngữ Thái Theo nghiên cứu nhà khoa học thiên di ngành Thái Tây Bắc Việt Nam, đặc biệt qua hai sử thi người Thái Đen: Quắm tố mương Táy pú xấc, vào khoảng kỷ IX đến XI ngành Thái Đen Tạo Xu ng Tạo Ngần dẫn đường di cư từ Mường Ôm, Mường Ai đến Mường Lò cư trú họ sáng tạo chữ viết để ghi lại sinh hoạt văn hóa Chữ viết phương tiện để ghi chép th ng tin kinh tế, xã hội, văn hóa dân tộc Thái Và thế, chữ Thái cổ trở thành di sản văn hóa tộc người nhân dân Thái 89 H.X.Huong/ No.08_June 2018|p.87-91 Mường Lò Chữ Thái cổ Mường Lò kh ng có dấu ngắt câu, vậy, văn chủ yếu viết văn vần, có vần điệu thơ, có nhạc điệu tiết tấu cao để dễ đọc dễ nhớ Bởi vậy, dân ca trữ tình sinh hoạt Thái sáng tác dạng câu dài ngắn đan xen, đặc biệt giàu vần điệu dễ nhớ, dễ khắp Đôi điều bàn luận Một điều đáng ý, xét kết cấu vần luật dân ca, trừ thể thất ng n tứ tuyệt người Tày gieo cước vận ổn định câu 1, 2, thể thơ văn học viết người Kinh, người Hán, thể lại thơ thất ng n dân ca trữ tình sinh hoạt người Tày người Thái gieo yêu vận Đặc điểm bắt gặp dân ca người Việt người Choang tác giả Kiều Thu Hoạch viết So sánh kết cấu vần luật ca dao tộc người Choang Trung Quốc ca dao tộc người Việt Việt Nam [6, tr 468 484] Ở viết đó, nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch gọi hình thức hiệp vần yêu cước vận (vần lưng chân) Tuy có khác cách gọi song chung đặc điểm chữ cuối câu hiệp vần với chữ lưng câu dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái Có thể thấy, tương đồng kh ng phải mối quan hệ ảnh hưởng trực tiếp cả, l giải tương đồng cội nguồn văn hóa sâu xa dân tộc Người Tày, Thái, Việt, Choang xa xưa cư dân thuộc khối Bách Việt có gặp gỡ ý thức thẩm mĩ, thể giống việc sử dụng vần lưng để gieo vần số thể thơ dân ca Sự so sánh nói lên tính chung văn hóa khối Bách Việt, đồng thời gợi mở hướng nghiên cứu văn hóa Bách Việt nhiều phương diện khác Kết luận Rõ ràng, dân tộc Tày, Thái, với đặc trưng ng n ngữ riêng, lực lượng sáng tác riêng, chịu ảnh hưởng vi hệ văn hóa khác nên tất yếu dẫn tới khác thể thơ trên.Việc sử dụng phổ biến thể thất ng n dân ca trữ tình sinh hoạt Tày hay thể tự dân ca trữ tình sinh hoạt Thái ch nh thể nhịp điệu tâm hồn riêng dân tộc Cuộc sống gắn bó với núi rừng hoang vu, tâm hồn người Thái mộc mạc, dân dã, theo dân ca họ phóng khống với việc sử dụng phổ 90 biến thể thơ tự để diễn tả cách tự nhiên cảm xúc Trái dại, dân ca trữ tình sinh hoạt Tày sử dụng phổ biến thể thơ thất ng n ảnh hưởng thơ ca Hán, Kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Triều Ân (chủ biên) (2014), Thành ngữ Tục ngữ - Ca dao dân tộc Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Phương Bằng (sưu tầm, phiên âm chữ N m dịch) (2012), Phong slư, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Hồng Thị Cấp (sưu tầm dịch) (1994), Chồm bjoóc mạ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Tịng Văn Hân (2012), Khắp sứ lam người Thái đen xã Nông Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Nxb Thời đại, Hà Nội; Nguyễn Văn Hòa (sưu tầm, biên dịch) (2001), Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Kiểu Thu Hoạch (2014), Văn hóa dân gian người Việt - Góc nhìn so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Hoàng Văn Páo (chủ biên) (2012) , Lượn Tày: Lượn Tày Lạng Sơn, lượn slương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Lục Văn Pảo (sưu tầm, phiên âm dịch) (1991), Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Hà Mạnh Phong, Đỗ Thị Tấc (sưu tầm dịch) (2012), Dân ca Thái Lai Châu, Quyển - Thơ dân ca tình yêu người Thái Mường So, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; 10 Đỗ Thị Tấc (sưu tầm dịch) (2012), Dân ca Thái Lai Châu, Quyển - Chiêng xoong mố bók (mùa xuân mùa hoa), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; 11 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2002), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 15 - Ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; 12 Viện Nghiên cứu văn hóa (2007), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 18 Dân ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; 13 Viện Nghiên cứu văn hóa (2007), Tổng tập văn học dân gian dân tộc, Tập 19 - Dân ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội H.X.Huong/ No.08_June 2018|p.87-91 Compare forms of poetry in Thai and Tay’s folk songs Ha Xuan Huong Article info Abstract Recieved: 15/4/2018 Accepted: 12/6/2018 The Tay and Thai people use different forms of poetry when composing folk songs In the Tay folk songs, the rhyme poetry predominates Luon coi, luon then, phong slu is created by the long speech Luon sluong used in Quiet language should be prominent in the short The use of canon refers to the influence of Kinh culture and Han culture to the Tay through books and study In addition, Thai people use free verse for all their folk songs Two types of khong khai and xu bac are used intermixed in the song to make the transition and transfer verse The widespread use of this form of poetry has its roots in the Thai language The difference in the use of poetic form is the expression of the individual soul rhythm of each nation Keywords: Forms of poetry, folk songs, Thai people, Tay people, compare 91 ... việc thể thơ thất ng n sử dụng rộng rãi dân ca trữ tình sinh hoạt Với việc sử dụng thể thơ này, dân ca trữ tình sinh hoạt Tày tiến dần tới chuyên nghiệp hóa 2.2 Thể tự dân ca trữ tình sinh hoạt Thái. .. dụng thể song thất dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, tương tự thể song thất dân ca người Kinh Bên cạnh đó, thể tự dùng lối gieo vần yêu vận Các thể chiếm tỉ lệ nhỏ dân ca trữ tình sinh hoạt Tày Khác... luật dân ca, trừ thể thất ng n tứ tuyệt người Tày gieo cước vận ổn định câu 1, 2, thể thơ văn học viết người Kinh, người Hán, thể lại thơ thất ng n dân ca trữ tình sinh hoạt người Tày người Thái

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan