1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA VAN 10

187 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

- Nắm được một số thao tác nghị luận thường gặp và yêu cầu đối với việc vận dụng các thao tác đó. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh. - C[r]

(1)

Giáo án số: 01 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 34 Tên giảng: 35

TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hiểu túm tắt văn tự theo nhân vật - Biết cỏch túm tắt văn tự theo nhõn vật chớnh - Có thái độ u thích mơn làm văn

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 2

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

Đọc thuộc lũng thơ “CẢNH NGÀY Hẩ” nêu tư tưởng chủ đạo thơ? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động gviên học sinh Giáo viên Học sinh I Mục đích - yêu cầu tóm tắt văn tự dựa theo

nhân vật chính: 1 Mục đích:

Trong sống, việc tóm tắt văn tự phục vụ nhiều mục đích khác Thường tóm tắt để dễ dàng ghi nhớ, để hiểu đánh giá nội dung văn Cũng có tóm tắt để ghi chép làm tài tài liệu, làm dẫn chứng văn để kể lại cho người khác nghe, để minh hoạ cho ý kiến

2 Yờu cầu:

- Bản tóm tắt phải ngắn gọn đảm bảo nội dung đặc điểm, mốc quan trọng đời nhân vật

- Bản tóm tắt phải trình bày theo bố cục rõ ràng, xác theo yêu cầu chung văn tự

II Cỏch túm tắt văn tự theo nhân vật chính. * Nhân vật văn học ?

- Nhân vặt văn học : Là hỡnh tượng người (con người, cỏ, loài vật ) miêu tả văn học, nhân vật có tên tuổi ngoại hỡnh, hành động, lời nói

10

5

18

Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu phần mục đích, u cầu việc tóm tắc văn tự

* Mục đích việc tóm tắt văn tự sự?

* Khi túm tắt văn tự phải cần có yêu cầu nào?

Chốt ý

Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc cỏch túm tắt văn tự theo nhân vật chớnh

HS đọc SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(2)

cú mối quan hệ với nhõn vật khỏc,cú nhõn vật chớnh nhõn vật phụ

* Về Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ:

a) Trong truyện này, xác định An Dương Vương Mị Châu hai nhân vật (tuy xét trị quan trọng An Dương Vương bật hơn) Hai nhân vật xuất hầu hết việc câu chuyện Hơn nữa, họ cịn “mắt xích” quan trọng định chiều hướng phát triển cốt truyện

b) Tóm tắt Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thuỷ theo nhân vật An Dương Vương:

Vua An Dương Vương nước Âu lạc họ tên Thục Phán Vua cho xây thành đất Việt Thường đắp tới đâu lại lở tới Một hôm có cụ già từ phương đơng tới nói: Sẽ có sứ Thanh Giang đến giúp vua xây thành

Hôm sau vua mừng rỡ cho người đón biết sứ Thanh Giang rùa vàng

Thành xây nửa tháng xong, vững chãi kiên cố Trước biển, rùa vàng tháo vuốt đưa cho nhà vua lẫy nỏ thần chống giặc Có thành cao, hào sâu lại có nỏ thần, vua Thục nhiều lần đánh cho quân Triệu Đà đại bại

Đà không dám đối chiến, xin hoà cho trai Trọng Thuỷ sang cầu hôn Vua đồng ý gả gái cho Mị Châu, lại cho Trọng Thuỷ lại Loa Thành làm rể Có hội tốt, Trọng Thuỷ bên dụ dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần đánh tráo lẫy nỏ

Quân Triệu Đà phá nỏ thần ạt tất công An Dương Vương cậy có nỏ Liên Châu điềm nhiên ngồi đánh cờ, khơng bố phịng Loa Thành bị vỡ, Vua Thục mang theo gái chạy xuống phía Nam Thế lúc Trọng Thuỷ lại theo dấu lông ngỗng mà Mị Châu rắc đường đuổi theo Cùng đường, lại nghe sứ Thanh Giang nhắc nhở “Giặc sau nhà vua đó”, An Dương Vương tuốt kiếm chém Mị Châu cầm rừng tê bảy tấc rẽ nước xuống biển

c) Tóm tắt truyện theo nhân vật Mị Châu:

Mị Châu gái Vua nước Âu Lạc, An Dương Vương Thục Phán Nhân việc Triệu Đà thua trận xin cầu hoà muốn cho trai sang rể, nàng vua cha thuận ý gả cho Trọng Thuỷ

Mị Châu mực yêu chồng lại ngây thơ khờ dại nên vô ý đem bí nỏ thần nói với người chồng

13 Cho học sinh đọc lại văn : An Dương Vương Mị Châu Trọng Thuỷ

Túm tắt truyện dựa theo nhõn vật An Dương Vương?

Chốt ý

Túm tắt truyện dựa theo nhõn vật Mị Châu?

Học sinh túm tắt văn theo hướng dẫn GV

Nghe, ghi chép

(3)

gián điệp Có nỏ thần, Trọng Thuỷ muốn xin về, Mị Châu lại nói : Sau này, có gặp cảnh biệt li theo dấu áo lơng ngỗng thiếp mà tìm

Thuỷ nhà, cha đem đội quân sang đánh Loa Thành đại bại, Mị Châu theo cha chạy xuống phương nam vừa nàng lại vừa sắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thuỷ Chạy bờ biển vua cha giận tuốt gươm chém.Trước chết, Mị Châu cịn khấn: Nếu có lịng phải nghịch chết nguyện biến thành cát bụi, không xin biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù Mị Châu chết, máu nàng chảy xuống biển, trai sò ăn phải biến thành hạt châu Xác nàng Trọng Thuỷ đêm mai táng Loa Thành, Trọng Thuỷ thương nhớ Mị Châu, sau lao đầu xuống giếng mà chết Người đời sau mị ngọc biển Đơng đem giếng mà rửa ngọc thêm sáng

* Cỏch túm tắt:

Để tóm tắc tác phẩm tự theo nhân vật cần: - Xác định mục đích tóm tắt (tóm tắt phục vụ mục đích gì? Hơn có tác phẩm có nhiều nhân vật nên có nhiều cách tóm tắt khác nhau)

- Đọc kĩ văn để xác định nhân vật (những nhân vật xuất nhiều có vai trị hướng tới phát triển đổi thay chiều hướng truyện) Đặt nhân vật mối quan hệ vợi nhân vật khác diễn biến việc cốt truyện để dễ dàng tóm tắt hay lược bỏ

- Viết văn tóm tắc lời văn để giới thiệu nhân vật, nêu rõ hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến cốt truyện (để khắc hoạ nhân vật, kết hợp trích dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn tác phẩm)

- Kiểm tra lại sửa chữa văn tóm tắt cho phù hợp với mục đích u cầu việc tóm tắt

*Ghi nhớ - SGK. III Luyện tập : * Bài tập 1.

a) Bản túm tắt (1) => Túm tắt toàn câu chuyện để giúp người đọc nhớ hiểu văn

- Bản tóm tắc (2) : chàng Trương đánh giặc kịp => Dùng làm dẫn chứng để sáng tỏ ý kiến b) Bản túm tắt (1) (2) khỏc nhau

- Bản tóm tắc (1) tóm tắc đầy đủ câu chuyện Bản tóm tắc (2) lựa chọn số việc, chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng rỏ ý kiến

6

Chốt ý

Hướng dẫn học sinh nhà tóm tắt truyện An Dương Vương Tấm Cám

Y/c HS đọc Ghi nhớ -SGK

Hướng dẫn học sinh làm tập luyện tập

Nghe, ghi chép

(4)

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Mục đích - u cầu tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật

- Cách tóm tắc văn tự theo nhân vật

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Củng cố: Học sinh làm BT lại SGK. - Soạn LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 05 tháng 12 năm 2010 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(5)

Giáo án số: 02 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 35 Tên giảng: 36

LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hiểu túm tắt văn tự theo nhân vật - Biết cách tóm tắt văn tự theo nhõn vật chớnh - Có thái độ u thích mơn làm văn

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

+ Mục đích - yêu cầu tóm tắt văn tự dựa theo nhõn vật chớnh? + Cỏch túm tắt văn tự theo nhõn vật chớnh?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động gviên học sinh Giáo viên Học sinh III Luyện tập:

* Bài tập 2: Tóm tắt Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ theo nhân vật Trọng Thuỷ:

Triệu Đà nhiều lần cất quân đánh sang Âu Lạc điều thất bại sai trai sang hỏi Mị Châu để cầu hoà Sau An Dương Vương đồng ý gả Mị Châu, Trọng Thuỷ xin lại Loa Thanh để chờ có hội dị xét “bí quyết’ đánh giắc An Dương Vương Một hơm nói chuyện, Trọng Thuỷ dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần Xem xong, Thuỷ ngầm làm lẫy nỏ khác thay vuốt vàng xin phép Thục Phán phương bắc thăm cha Trước đi, Trọng Thuỷ với Mị Châu hứa hẹn: sau lỡ chẳng may li tán theo dấu lơng ngơng rứt từ áo Mị Châu mà tìm

Trọng Thuỷ phương Bắc chế nỏ cha kéo quân xuống phương Nam Thế quân mạnh lại gặp lúc An Dương Vương có ý chủ quan nên chẳng chốc quân Trọng Thủy chiếm Loa Thành Không thấy vợ thành, Thuỷ phi ngựa

15 Hướng dẫn học sinhlàm tập phần luyện tập

Chốt ý

HS đọc SGK

Suy nghĩ, làm BT

Sửa chữa bổ sung

(6)

theo dấu lông ngỗng mà đuổi theo Thế đến sát bờ biển, Thuỷ thấy Mị Châu chết tự Trọng Thuỷ ôm xác Mị Châu đem Loa Thành an táng Một hơm tắm, Trọng Thuỷ nhìn thấy bóng dáng Mị Châu nước lao đầu xuống giếng mà chết Người đời sau đồn đem nước giếng mà rửa ngọc minh châu thi thấy ngọc ngày sáng thêm lên

* Bài tập 3: Tóm tắt truyện Tấm Cám theo nhân vật Tấm (hoặc Cám):

a) Tóm tắt truyện theo nhân vật Tấm:

Tấm mồ côi cha từ nhỏ Cơ phải sống với mụ dì ghẻ cô em gian ác Trong việc, Tấm người phải chịu thiệt thịi Đi bắt tơm bắt tép, Tấm bị Cám lừa trút hết giỏ tép đầy Tấm nuôi cá Bống, mẹ Cám lại lừa giết thịt ăn Ngày nhà vua mở hội, mụ dì nghẻ lại lấy gạo thóc trộn lẫn với bắt Tấm nhặt xong xem Trong tất lần Tấm Bụt lên an ủi giúp đỡ Nhờ có Bụt, ngày hội Tấm có quần áo đẹp, khăn đẹp giầy đẹp Đi xem hội, Tấm sơ ý đánh rơi giầy may nhờ giầy ấy, Tấm trở thành hoàng hậu Ghen ghét, mẹ cám lập mưu giết Tấm đưa Cám vào cung để chân Tấm chết, biến hoá nhiều lần thành: chim vàng anh, xoan đào, khung cửa Mỗi lần lại lần Tấm bị mẹ Cám lập mưu hãm hại Cuối Tấm biến thành thị, âm thầm giúp việc nấu cơm, quét dọn cho bà hàng nước Nhưng bà cụ phát Bà xé tan vỏ thị từ Tấm sống bà Một hôm vua đến quán uống nước, ăn miếng trầu cánh phượng, vua thấy quen vua nhận người vợ yêu quý Tấm thẳng tay trừng trị mẹ nhà Cám trở lại sống hạnh phúc bên vua

b) Tóm tắt truyện theo nhân vật Cám:

Cám xấu tính lại phải sống bên người chị cha khác mẹ hiền lành, xinh đẹp nên lúc tỏ ganh ghét Được mẹ đứng sau hậu thuẫn, Cám ln tìm cách để đày đoạ chị Cùng hớt tép Cám lười nhác không bắt Cám lừa chị hụp xuống ao để trút giỏ tép mang Thấy Tấm nuôi cá Bống, Cám lại lừa bắt giết thịt Ngày hội, Cám sắm sửa quần áo đẹp chơi Thấy vua mời thiếu nữ thử giầy kén vợ, Cám len vào không

Ghen tức Tấm làm hồng hậu, nhân ngày dỗ cha, Cám mẹ lừa Tấm trèo cau giết Tấm Cám vào cung thay chị Một hôm giặt áo, Cám lại nghe tiếng chim vàng anh hót lời Tấm Cám tức giận bắt

19

Hướng dẫn học sinh làm tập phần luyện tập

Chốt ý

Suy nghĩ, làm BT

Sửa chữa bổ sung

(7)

chim làm thịt nói dối vua Tưởng an tâm thời gian sau vườn ngự lại mọc lên hai xoan đào đẹp Nhà vua lấy làm yêu thích Biết chuyện Cám lại sai cho lính chặt đóng thành khung cửi Thế lần ngồi vào khung cửi, cám lại nghe thấy tiếng chửi rửa Khơng chịu được, Cám đốt quách khung cửi đổ tro bên đường

Lạ thay hôm từ đâu Tấm trở Cám thấy chị xinh đẹp xưa tỏ ham muốn Cuối Cám chết cách thích đáng tham lam ngu ngốc

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Mục đích - u cầu tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật

- Cỏch túm tắt văn tự theo nhân vật

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Làm BT lại SBT.

- Chuẩn bị: NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiờm.

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 05 tháng 12 năm 2010 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(8)

Giáo án số: 03 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 36 Tên giảng: 37

NHÀN

- Nguyễn Bỉnh Khiờm Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Cảm nhận sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: sống đạm bạc nhân cách cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm

- Biết cách đọc - hiểu thơ có câu thơ ẩn ý, thâm trầm; thấy vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên mà ý vị

- Hiểu quan niệm sống nhàn tác giả, từ thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: Làm BT SBT.

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động gviên học sinh Giáo viên Học sinh I Tiểu dẫn.

1.Tỏc giả

- NBK (1491-1585), hiệu Bạch Vân cư sĩ - Là ụng quan liờm, chớnh trực - Là nhà thơ lớn dt

- Sỏng tỏc

“Bạch Võn am thi tập”

“Bạch Võn quốc ngữ thi tập”

Nội dung : mang đậm tính triết lí, giáo huấn, ngợi ca

chí kẻ sĩ, thú nhàn, đồng thời phê phán điều xấu xa xh

2.Văn

a Xuất xứ: lấy BVQNT” b Bố cục: đề ,thực, luận, kết. II Đọc hiểu

Hai câu đề

- Từ “một” lặp lặp lại,nhắc nhắc lại ->chắc chắn, cứng cỏi, kiên định, sẵn sàng

Nhịp điệu chậm dói, tư ung dung (2/2/3)

- “Thơ thẩn”->trạng thái thản, thoải mỏi, không vướng bận, dong duỗi, không để điều gỡ làm ưu tư,

10

5 20

Y/c HS đọc phần tiểu dẫn SGK

Cuộc đời , người NBK có gỡ đáng lưu ý? (nhấn mạnh vẻ đẹp nhân cách NBK) Chốt ý

Y/c HS đọc thơ, chia bố cục

Cỏch dựng số từ, danh từ nhịp thơ có gỡ đáng ý?

(9)

phiền muộn.Đó nhàn tản, thư thái, thảnh thơi, lũng khụng vướng bận chút mưu, tự dục

- “dầu vui thú nào”->mặc người đời , không quan tâm , lo việc đồng thôn quê để tâm hồn ung dung tự mặc thú vui khác người đời

 Hai câu thơ thể quan niệm cs nhàn tản, gần

gũi với dân 2 Hai cõu thực - Từ ngữ đối lập:

ta >< người dại >< khụn vắng vẻ>< lao xao

->Xd hthống từ ngữ đối lập NBK bộc lộ rừ thỏi độ mỡnh: cho thấy khỏc biệt ụng & người khác cách lựa chọn cho mỡnh sống” lỏnh đục tỡm trong”

“nơi vắng vẻ’-> yên ả, êm đềm

“chốn lao xao”-> xô bồ, ồn ả, đầy ganh đua, thủ đoạn -> chốn cửa quyền

2 câu thhực nhấn mạnh vẻ đẹp nhân cách NBK: với

tn , sống thoát khỏi vũng danh lợi để tâm hồn an nhiên, khoáng đạt

3 Hai cõu luận - Thu – ăn măng trúc - Đông – ăn giá

-> ăn dân dó, đạm, bỡnh dị k khắc khổ, cực

- Xuõn - tắm hồ sen - Hạ - tắm ao

->lối sinh hoạt giản dị

 Con người thuận theo tn, hũa hợp với tn,

thức ấy, ứng với thu vui ->thỳ vui bần, khụng kiểu cỏch

NBK chọn cho mỡnh cs hợp với tự nhiờn, hũa với

đời thường , bỡnh dị mà khụng kộm phần cao 4 Hai cõu kết

Triết lớ:

->danh vọng ,tiền tài phự du.Tất vụ nghĩa sau cỏi khộp mắt khẽ khàng

->ý nghĩa giỏo dục: Con người sống đời nên thuận theo lẽ đời, thuận theo tự nhiên, sông cho thản

cỏi nhỡn bậc đại nhân, đại trí

III Két luận. Ghi nhớ - SGK.

5

5

5

4

Vậy câu đề cho ta hiểu sống tâm trạng tác giả ntn?

NBK tạo nờn hệ thống từ ngữ đối lập nhau, em hóy cho biết hthống đối lập có t/d gỡ bộc lộ tư tưởng, thái độ tác giả?

Chốt ý

Em cú nhận xột gỡ hỡnh ảnh thơ? hỡnh ảnh gửi gắm điều gỡ?

Chốt ý

Triết lí NBK đưa hai câu cuối gỡ? Nú lớ giải ntn cho câu thơ trên? Chốt ý

Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(10)

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Bài thơ nằm chủ đề nhàn - chủ đề lớn thơ NBK Biểu chữ nhàn phong phú, đa dạng: ''rỗi nhàn'', ''thân nhàn'', ''phận nhàn'', ''thanh nhàn'' Bản chất chữ nhàn th NBK sống thuận theo tự nhiên Nhàn triết lí, thái độ sống, tâm trạng

- Bài thơ lời tâm sống sở thích cá nhân, thể hiên quan niệm nhân sinh tác giả Bài nhàn có cách nói ngụ ý, cách nói ngược nghĩa thâm trầm mà sâu sắc

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị ĐỌC TIỂU THANH KÍ

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 05 tháng 12 năm 2010 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(11)

Giáo án số: 04 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 37 Tên giảng: 38

ĐỌC TIỂU THANH KÍ

(Độc “Tiểu Thanh kí”)

Nguyễn Du -Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hiểu Tiểu Thanh thuộc kiểu người phụ nữ tài, sắc bất hạnh mà Nguyễn Du đặc biệt quan tõm sỏng tỏc mỡnh

- Hiểu đồng cảm ND với số phận nàng TT có tài văn chương mà bất hạnh

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: Đọc thuộc lũng thơ “Nhàn” nêu tư tưởng chủ đạo thơ? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động gviên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Tiểu dẫn Tiểu Thanh

- TT người gái có tài văn chương , có sắc đẹp

- Cuộc đời nàng bất hạnh:lấy lẽ, sống cô độc núi Cô Sơn, chết yểu

Bài thơ

- Hũan cảnh đời: Cú nhiều ý kiến xung quanh hũan cảnh đời thơ: Thời gian ND sứ TQ, ND chưa sứ TQ

- Tựa

- Bố cục: đề , thực, luận, kết II Đọc hiểu

Hai câu đề

“Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư” - Hỡnh ảnh đối lập:

hoa uyển - thành khư

-“Tẫn”: hết,triệt để,không cũn dấu vết ->sự biến thiên dâu bể đời -“độc điếu”: mỡnh viếng.

->người chết cô đơn, người viếng cô đơn -> 10

6

20

Y/c HS đọc tiểu dẫn SGK Cho biết nột chớnh TT? duyên nguồn cảm hứng để ND viết nên thơ này?

- Diễn giảng: núi rừ TT cách hiểu tựa thơ

GV hướng dẫn HS đọc thơ giọng biểu cảm sâu sắc

Đối chiếu dịch với nguyên tác.Tỡm hiểu trờn sở nguờn tỏc, dịch nghĩa; dịch để HS dễ cảm nhận

Giải thích nghĩa từ:”tẫn”,”độc”,” điếu”?

HS đọc phần Tiểu dẫn SGK Suy nghĩ, trả lời cõu hỏi Nghe, ghi chộp

HS đọc văn (sgk)

(12)

mối tri õm

 Sự biến thiên tạo hóa, đổi thay

đời số phận bi thảm Tiểu Thanh 2 Hai cõu thực

“ Chi phấn hữu thần liờn tử hậu

Văn chương vô mệnh lụy phần dư” -“Chi phấn” :+ nhan sắc TT

+ đẹp đời

->cái đẹp có thần sắc có tinh anh, hay người đẹp có linh thiêng nên chết để người ta thương tiếc mói

-“Văn chương”:

+ thơ TT

+ người tài hoa nói chung

->văn chương phận hẩm làm người ta bận lũng tới phần sút lại sau đốt

Số phận oan trỏi sắc , tài ->quy luật nghiệt

ngó đời

Mối thương cảm ND trước đời

TT, người tài hoa nhan sắc 3 Hai cõu luận

“ Cổ kim hận thiờn nan vấn Phong vận kỡ oan ngó tự cư”

- Cái “hận” TT, người đời, tài tử văn nhân không gỡ lớ giải

Nỗi oan kỡ lạ người phong lưu, tài hoa, nhan sắc.Và ND đành cam chịu quay với TT, với mỡnh

-> Sự oỏn trỏch, bất bỡnh với đời

- ND tự thấy thân đồng cảnh ngộ với người mắc nỗi oan vỡ nết phong nhó

Khóc cho người khóc cho mỡnh  Mối tri âm hai người tưởng chừng xa

cách ngàn trùng mà lại cú chung mối sầu vạn cổ ->nỗi lũng , tõm thầm kớn ND tỡnh thương yêu bao la ông người 4 Hai cõu kết

“Bất chi tam bách dư niên hậu Thiờn hạ kỡ oan ngó tự cư”

-“tam bỏch”: số ước lệ, thời gian dài. -“khấp” : nhỏ nước mắt, khóc thầm

->ND tỡm chia sẻ đồng cảm đời: ụng tỡm người chia sẻ khứ xa xăm hướng vọng tương lai thăm thẳm

Ơng đơn

5

5

5

Chỉ hỡnh ảnh đối lập câu đầu?

GV định hướng lại

“Chi phấn”,”văn chương’ nói vấn đề gỡ?

Gv định hướng cho HS thảo luận, sau kết lại vấn đề Hai cõu thực làm rừ, rừ đối tượng nói đến: TT lúc sống bị hành hạ , đến chết mà không buông tha-> nỗi oan, hẩm hiu , bạc bẽo TT Vậy hai câu thực thể điều gỡ?

Chốt ý

Y/c HS thảo luận , trỡnh bày cỏch hiểu hai cõu luận Gv định hướng, chốt ý Từ đời nàng TT, chiêm nghiệm mỡnh ND đưa triết lí:Ta rơi vào oan lạ lựng vỡ nết phong nhó nàng ND tự thấy mỡnh người hội thuyền với TT, ông mắc vào quy luật Ở có ốn trách , có mối hận bất công c/đ

Trỡnh bày cỏch hiểu em hai cõu cuối? Trước câu hỏi ND em trả lời ntn? - Diễn giảng:

Cuối thơ tiếng khóc ước muốn mai sau ND.Chính từ tiếng khóc ta nghe thấy thơ tiếng khóc dài ND:Tiếng khóc thương xót vỡ số phận oan nghiệt, tiếng khúc tiếc thương cho tài bị vùi dập, tiếng

trả lời cõu hỏi Nghe, ghi chộp Thảo luận theo nhóm HS nhúm trả lời, GV nhận xột chốt lại Nghe, ghi chép Thảo luận, nghe, ghi chép Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(13)

III Tổng kết Nghệ thuật

- Bài thơ hàm súc , ý ngụn ngoại, có nhiều dư ba

- Cảm xúc nhân đạo chứa chan nét bút

Nội dung

- Bài thơ lần cho thấy tâm hồn thương yêu rộng lớn ND với người, với đời

- Bài thơ gửi gắm tâm ND * Ghi nhớ - SGK.

4

2

khóc ốn trách, giận hờn chế độ XH quy luật tạo hóa ln đố kị với đẹp , tài người; tiếng khóc cho người đơn, lạc lừng dũng chảy xụ bồ đời; tiếng khóc cho mỡnh, cho chớnh đơn lẻ loi mỡnh… Nờu nột chớnh nghệ thuật, nội dung thơ?

Gv định hướng, chốt ý

Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

HS đọc Ghi nhớ -SGK IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Tấm lũng ND

- Tõm ND Phát vấn Suy nghĩ, trả lời,

khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Học thuộc lũng thơ

- Chuẩn bị THỰC HÀNH PHẫP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1.

VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 10 tháng 12 năm 2010 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(14)

Giáo án số: 05 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 38 Tên giảng: 39

thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Cđng cè hiĨu biÕt vỊ c¸c biƯn ph¸p tu tõ: Èn dơ, ho¸n dơ

- Vận dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ vào hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nhằm nâng cao hiệu giao tiếp

- Yêu thích học môn tiếng Việt

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: Đọc thuộc lßng thơ “Đọc Tiểu Thanh Kí” nêu tư tưởng chủ đạo thơ?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động gviên học sinh Giáo viên Học sinh I

È n dô:

1 Các kiến thức lí thuyết ẩn dụ:

- K/n: Là gọi tên vật, tợng tên vật, tợng khác có nét tơng đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- ẩn dụ ngơn ngữ: hình thức chuyển đổi tên gọi (gọi tên lại, định danh lại) cho vật, tợng sở so sánh ngầm, vật, tợng giống vị trí, hình thức, chức năng, cảm giác VD: cổ chai, chân bàn, ; đinh ốc, phổi,tay quay, ; rợu nặng,

- ẩn dụ nghệ thuật: Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm xây dựng hình tợng thẩm mĩ (ko gọi tên lại mà quan trọng gợi liên tởng có liên quan chủ yếu đến đời sống tình cảm ngời)

VD: cò- ẩn dụ ngời nông dân ca dao, - Phân loại:

+ ẩn dơ h×nh thøc + Èn dơ phÈm chÊt + Èn dơ c¸ch thøc

+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2 Các tập:

Bµi 1:

Thuyền có nhớ bến chăng

Bn thỡ mt khăng khăng đợi thuyền.

- Hình ảnh thuyền: di chuyển ngợc xuôi, bến mai bến khác(ko cố định)

 So sánh ngầm (ẩn dụ) chàng trai - Hình ảnh bến: cố định, thụ động chờ đợi

15

10

Híng dẫn hs ôn tập lại kiến thức lí thuyết ẩn dụ ẩn dụ gì? ẩn dụ ngôn ngữ ẩn dụ nghệ thuật có khác nhau?

Chèt ý

Cã mÊy lo¹i Èn dơ thêng gặp?

Yêu cầu hs lên bảng làm tập

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chộp

(15)

So sánh ngầm (ẩn dụ) cô gái

Hai cõu ca dao khẳng định tình u chung thuỷ gái với chàng trai

Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác đa

- Cây đa, bến cũ: vật cố định; nơi hai ngời gặp gỡ, hẹn hò, thề nguyền

 So sánh ngầm (ẩn dụ) ngời gái ( kỉ niệm đẹp)

- Con đò khác đa- so sánh ngầm (ẩn dụ) việc cô gái lấy chàng trai khác làm chồng

Hai câu ca dao nói nỗi buồn bị phụ bạc tình yêu nhân vật trữ tình

Bài 2:

(1) La lu- n d hình thức hoa lựu đỏ chói nh lửa (2) Văn nghệ ngòn ngọt- ẩn dụ bổ sung văn chơng lãng mạn, thoát li đời sống, ru ngủ ngời

- Sự phỡn thoả thuê- ẩn dụ hình thức hởng lạc - Cay đắng chất độc bệnh tật- ẩn dụ hình thức bi quan, ym th

- Tình cảm gầy gò- ẩn dụ hình thức tình cảm cá nhân nhỏ bÐ, Ých kØ

(3) Giọt - ẩn dụ bổ sung vẻ đẹp tiếng chim, mùa xuân,cuộc sống; thành cách mạng, công xõy dng t nc

(4) Thác- ẩn dụ hình thức khó khăn, gian khổ nhân dân ta cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc - Thuyền- ẩn dụ hình thức nghiệp cách mạng chÝnh nghÜa cđa nh©n d©n ta

(5) Phï du- Èn dơ tỵng trng chØ kiÕp sèng nhá bÐ, qn quanh, bÌo bät, v« nghÜa

- Phù sa- ẩn dụ tợng trng sống tơi đẹp II Hoỏn d:

1 Các kiến thức lí thuyết hoán dụ:

- K/n: Là gọi tên vật, tợng, khái niệm tên vật, tợng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sù vËt

- Hốn dụ ngơn ngữ: Là phơng thức chuyển đổi tên gọi sở mối quan hệ đơi phận- tồn thể, vật chứa- vật bị chứa, dấu hiệu vật- vật, cụ thể- trừu tợng

- Ho¸n dơ nghƯ tht:

+ Là phơng thức chuyển đổi tên gọi sở mối quan hệ đơi phận- tồn thể, vật chứa- vật bị chứa, dấu hiệu vật- vật, cụ thể- trừu tợng

+ Xây dựng hình tợng thẩm mĩ đối tợng nhận thức - Phân loại:

+ Hoán dụ lấy phận toàn thể

+ Hoán dụ lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng + Hoán dụ lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Hoán dụ lấy cụ thể để gọi trừu tợng 2 Các tập:

Bµi 1:

(1) Đầu xanh- hốn dụ lấy đặc điểm vật để gọi vật- tuổi trẻ

- Má hồng- hoán dụ lấy đặc điểm vật để gọi vật-chỉ ngời gái trẻ đẹp

 Các hoán dụ nàng Kiều- cô gái lầu xanh trẻ đẹp

(2) áo nâu- hoán dụ lấy dấu hiệu vật để gọi vật-chỉ ngời nơng dân

- áo xanh- hốn dụ lấy dấu hiệu vật để gọi vật-chỉ ngời công nhõn

Các hoán dụ mối quan hệ khăng khít liên minh công- nông

Bài 2:

a Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

19

Nhận xét, khẳng định kĩ cn thit

Yêu cầu hs lên bảng làm bµi tËp

Nhận xét, khẳng định kĩ cần thiết

Híng dÉn hs «n tËp lại kiến thức lí thuyết hoán dụ Hoán dụ gì? Phân biệt hoán dụ ngôn ngữ hoán dụ nghệ thuật? Chốt ý

Có loại hoán dụ thờng gặp? Chốt ý

Y/c hs lên bảng làm tập 1,

Nhn xột, khng định kĩ

Suy nghĩ, làm BT Sửa chữa

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, làm BT Sửa chữa Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(16)

Cau th«n Đoài nhớ trầu không thôn nào.

- Thụn ụng- hoán dụ lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng- cô gái (ngời thôn Đông)

- Thôn Đồi- hốn dụ lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng- chàng trai (ngời thơn Đồi)

- Cau thôn Đoài, trầu không thôn nào- hình ảnh ẩn dụ tợng trng- ngời yêu

 Hoán dụ: dựa liên tởng tơng cận hai đối tợng ln gắn bó, đơi với nhâu, phụ thuộc lẫn nhâu, ko thể tách rời, ko có so sánh, ko chuyển trờng nghĩa mà trờng nghĩa

 ẩn dụ: dựa liên tởng tơng đồng hai đối tợng so sánh ngầm, thờng có chuyển đổi trờng nghĩa b Câu Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng có sử dụng biện pháp tu từ hốn dụ

Câu Thuyền có nhớ bến chăng/Bến khăng khăng đợi thuyền có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ

* Ghi nhớ:

Các bớc tìm phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ:

- Tìm từ ngữ có chứa phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Xác định nội dung hàm ẩn

- Xác định giá trị biểu đạt

10

cần thiết

HÃy nêu bớc tìm phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ? Y/c HS c Ghi nh - SGK.

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, làm BT Sửa chữa

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

HS đọc Ghi nhớ - SGK.

(17)

Nội dung (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

BiƯn ph¸p tu tõ Èn dơ, ho¸n dơ Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Bài tập vềnhà : Viết đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ hoán dụ

- Chuẩn bị mới: TRẢ BÀIKIỂM TRA TỔNG HỢP (LÀM VĂN, TIẾNG VIỆT, VĂN HỌC) * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1.

VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngày 15 tháng 12 năm 2010 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ

(18)

TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nắm đợc u khuyết điểm làm để củng cố kiến thức kĩ làm văn tổng hợp - Rút kinh nghiệm cách phân tích đề, lập dàn ý văn nghị lun

- Tăng thêm lòng yêu thích học văn làm văn

I n nh lp: Thi gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 2

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: Tìm câu tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Phân tích đề lập dàn ý: Đề bài:

- Câu 1: Trình bày khái niệm phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Từ ví dụ, phân tích ba đặc trưng ngơn ngữ sinh hoạt

- Tính cụ thể - Tính cảm xúc - Tính cá thể

- Câu 2: Tóm tắt truyện ''Tấm Cám'' dựa vào nhân vật Tấm (20 dòng)

Dàn ý:

- Câu 1: Trả lời câu hỏi

- Câu 2: Đảm bảo chi tiết: Dải yếm đỏ - Nuôi cá bống - Đi hội - Các lần hoá thân

II Nhận xét, đánh giá, trả bài: 1 Nhận xét, đánh giá:

- Ưu điểm: Phần lớn em tóm tắt truyện ''Tấm Cám'' dựa vào nhân vật Tấm

- Nhược điểm: Chưa phân tích rõ ràng ba đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

- Đọc số khá, giỏi - Đọc số lỗi HS mắc phải

2 Trả bài:

GV trả cho HS dành thời gian cho em tự đọc, tự sửa lỗi nêu lên thắc mắc

15

10

4

5

Y/c HS đọc lại đề

Hướng dẫn hs xây dựng nội dung

Nhận xét làm hs

Trả viết cho học sinh

Đọc lại y/c đề

Thảo luận, xây dựng nội dung

Suy nghĩ, khắc sâu

(19)

mình

III Sửa lỗi điển hình: 1 Lỗi tả

2 Dùng từ, diễn đạt IV Lấy điểm.

Nªu lỗi sai điển hình lớp

Đề cách chữa? Lấy điểm vào s

Nghe, ghi chép

Đọc điểm

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

HS đọc lại viết, tự so sánh sửa lỗi Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Làm lại KT

- Chuẩn bị bài: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngày 15 tháng 12 năm 2010 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 07 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 40 Tên giảng: 41

(20)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sÏ:

- Củng cố hệ thống đợc kiến thức Làm văn chơng trình - áp dụng làm đợc tập thực hành

- u thích học mơn làm văn

I ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 2

II Kiểm tra cũ Thời gian: 05 phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: Làm tập 1, trang 176 SGK

III giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phơng tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- Nội dung, phơng pháp:

Ni dung ging dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

1

Văn bản

- Khái niệm văn bản:

- Các đặc điểm văn bản: - Các c im ca bn:

2 M iêu tả biểu cảm văn tự sự - Miêu tả biểu cảm văn tự + Miêu t¶

+ BiĨu c¶m + Tù sù

- Quan sát, liên tởng, tởng tợng việc miêu tả biểu cảm văn tự

3 Luyện tập viết đoạn văn tự sự - Đoạn văn văn tự + Khái niệm đoạn văn

L mt b phn ca bn, chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm qua hàng, thờng biểu đạt ý tơng đối hoàn chỉnh

+ Cấu trúc chung đoạn văn: Thờng nhiều câu tạo thành, gồm: Câu nêu ý khái quát (câu chủ đề) Cỏc cõu trin khai

+ Các loại đoạn văn văn tự sự: Theo cấu trúc phơng thức t duy: Đoạn văn diễn dịch

Đoạn văn quy nạp Đoạn văn song hành Đoạn văn móc xích

Đoạn văn tổng- phân - hợp Theo kết cấu thể loại văn bản: Các đoạn văn thuộc phần mở truyện Các đoạn văn thuộc phần thân truyện Các đoạn văn thuộc phần kÕt trun

+ Néi dung vµ nhiƯm vơ cđa đoạn văn văn tự sự:

10

10

14

Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức trả lời câu hỏi

Em hiu gỡ v miêu tả biểu cảm văn tự sự?

Hng dn hc sinh luyện tập viết đoạn văn tự

Phỏt

Cho tập, gọi hs lên bảng Y/c HS díi líp theo dâi, cho

Suy nghÜ, tr¶ lêi câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(21)

- Nội dung nhiệm vụ riêng: tả cảnh, tả ngời, kể việc, biểu cảm, bình luận, đối thoại, độc thoại, - Nội dung nhiệm vụ chung: thể chủ đề, ý nghĩa văn

- Cách viết đoạn văn văn tự sự:

+ Cần hình dung việc xảy ntn lần lợt kể lại diễn biến

+ Chú ý sử dụng phơng tiện liên kết câu để đoạn văn đợc mạch lạc, chặt chẽ

ý kiÕn

Nhận xét, chữa

HS díi líp theo dâi, cho ý kiÕn TËp trung lµm bµi, chữa bài, ghi chép nội dung

IV Tổng kÕt bµi: Thêi gian: phót.

Nội dung (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Văn

- Miêu tả biểu cảm văn tự - Luyện tập viết đoạn văn tự

Tng kt Suy nghĩ, khắc sâu V Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ cho häc sinh: Thêi gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Hc bi c, làm tập lại SGK - Chuẩn bị mới: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Néi dung:………

- Phơng pháp:

- Phơng tiện:

- Thời gian:………

- Häc sinh:………

Ngµy 15 tháng 12 năm 2010

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giỏo ỏn s: 08 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 41 Tên giảng: 42

ÔN TP TING VIT

Mục tiêu giảng: Sau tiết häc, häc sinh sÏ:

(22)

- u thích học mơn tiếng Việt

I ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngµy thùc hiƯn Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 2

II Kiểm tra cũ Thời gian: 15 phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Cả lớp viết

- C©u hái kiĨm tra: Trong bi trc nghim

III giảng mới: Thời gian: 24 phút. - Đồ dùng phơng tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- Nội dung, phơng pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viờn v hc sinh

Giáo viên Học sinh

1 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ

- HĐGT hoạt động trao đổi thông tin ngời xã hội, đợc tioến hành chủ yếu phơng tiện ngơn ngữ ( dạng nói dạng viết) nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm

- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai trình: + Tạo lập văn

+ Lĩnh hội văn

-> Hai trình diễn quan hệ tơng tác

- Trong hoạt động giao tiếp có chi phối nhân tố: nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phơng tiện cách thức giao tiếp

- Lµm tập 4-5 sgk

2 ặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết - Đặc điểm ngôn ngữ nói:

+ Khỏi nim: Ngụn ng nói lời nói, âm dùng giao tiếp hàng ngày, có điều kiện lựa chọn, gọt giũa, đợc hỗ trợ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt

+ Đặc điểm sử dụng phơng tiện biểu đạt: Ngữ điệu: đa dạng, cao thấp, liên tục, ngắt quảng, to nhỏ, nhanh chậm -> yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ bổ sung thông tin

Từ ngữ: phong phú: ngữ, trợ từ, thán từ, từ địa phơng, tiếng lóng, biệt ngữ, từ chêm xen, đa đẩy, hô gọi

-> thoát li chuẩn mực, tự do, thoải mái - Câu: + câu tỉnh lợc

+ câu rờm rà

-> loại trung gian nãi vµ viÕt

-> phát âm Song đọc lệ thuộc vào văn đến dấu ngắt câu Trong ngời nói phải tận dụng ngữ điệu, cử để diễn cảm - Đặc điểm ngôn ngữ viết:

10

14

Hướng dẫn học sinh lần lư ợt ôn lại kiến thức làm tập SGK

Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ?

Mỗi hoạt động giao tiếp gồm trình ntn?

Gäi học sinh lên bảng chữa

Y/c HS dới lớp theo dõi, cho ý kiến

Đặc điểm ngôn ngữ nói?

Cỏc phng tin biu t?

Nhn xột, kết luận

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Học sinh lên bảng chữa Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hái

(23)

+ Khái niệm: ngôn ngữ viết ngôn ngữ đợc thể chữ viết văn đợc tiếp nhận thị giác, đợc hỗ trợ bàng hệ thống dấu câu, kí hiệu, đồ, sơ đồ Là ngôn ngữ đợc gọt giũa + Đặc điểm sử dụng phơng tiện biểu đạt: - Chữ viết: tả, sử dụng kí hiệu ngơn ngữ

- Từ ngữ: dùng từ xác, có chọn lọc, phù hợp với phong cách, tránh ngữ, từ địa phơng - Câu: câu dài, nhiều thành phần nhng bố cục chặt chẽ,rõ ràng

* Lu ý: cã sù giao thoa gi÷a ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết

+ Ngơn ngữ nói đợc ghi lại chữ viết + Ngơn ngữ viết văn đợc trình bày li bng li núi ming

3.Phong cách ngôn ngữ sinh ho¹t

- Ngơn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cu c/s

- Các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt: dạng:

+ Nói (đối thoại, độc thoại)

+ ViÕt(nhËt kÝ, hồi ức cá nhân, th từ)

* L u ý: tác phẩm vh, ngôn ngữ sinh hoạt đợc tái dới dạng viết (bắt chớc, mô phỏng)-> tái lời nói tự nhiên đợc cải biến phần theo thể loại văn ý nh ch quan

của ngời sáng tạo 10

Đặc điểm ngôn ngữ viết?

Cỏc phng tin biểu đạt?

Nhận xét, kÕt luËn

Phong c¸ch ngôn ngữ sinh hoạt? Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?

Nhận xét, kÕt luËn

Suy nghÜ, tr¶ lêi câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chÐp

IV Tỉng kÕt bµi: Thêi gian: phót.

Nội dung Hoạt động ca giỏo viờn v hc sinh

Giáo viên Học sinh

- Hoạt động giao tiếp ngôn ng

- ặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu

(24)

* Câu hỏi tập:

- Hc bi c, làm tập lại SGK - Chun b bi mi: ễN TP văn học

* Ti liu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:

- Phơng pháp:

- Phơng tiÖn:………

- Thêi gian:………

- Häc sinh:………

Ngày 15 tháng 12 năm 2010

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 09 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 42 Tên ging: 43

ễN TP VN HC Mục tiêu gi¶ng: Sau tiÕt häc, häc sinh sÏ:

- Nắm đợc cách hệ thống kiến thức văn học Việt Nam văn học n ớc ngồi chơng trình Ngữ văn 10, tập I Vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức

- Rèn luyện lực phân tích văn học theo cấp độ : kiện, tác giả, tác phẩm, hình tợng, ngơn ngữ văn học

(25)

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do 1

2

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: Hệ thống tác phẩm văn học trung đại vừa học cho biết nội dung tác phm?

III giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phơng tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập + Tài liệu tham khảo

- Nội dung, phơng pháp:

Ni dung ging dy (T) Hoạt động GV HS Giáo viên Học sinh

I

Văn học dân gian

1 Chiến thắng mtao mxây

Chin thng Mtao Mxây đoan trích hấp dẫn sử thi ĐS Ca ngợi vẻ đẹp dũng mạnh ngời anh hùng Đồng thời thể lòng trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với sống bình yên, phồn vinh thị tộc

2 Truyện An Dơng Vơng Mị châu- Trọng Thuỷ Bằng trí tởng tợng thơng qua hình tợng nhân vật chi tiết h cấu Truyện ADV MC-TT cách giải thích nguyên nhân nớc Âu Lạc Qua đó, nhân dân ta muốn nêu lên học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù cách xử lý đắn mối quan hệ riêng- chung, gia đình-đất nớc, cá nhân-cộng đồng

3 Uy-lít- xơ trở (trích ô xê - sử thi Hy Lạp Hômerơ)

Ca ngợi tinh thần dũng cảm, trí thông minh, tình cảm thuỷ chung cđa ngêi

4 TÊm c¸m

- Cốt truyện hấp dẫn, li kì, tham gia yếu tố thần kì, xen kẽ câu văn vần khắc hoạ hình ảnh T: từ yếu đuối thụ động đến kiên đấu tranh giành lại c/s hạnh phúc

- Thể sức sóng trỗi dậy mãnh liệt ngời trớc vùi dập, công lực thù địch Đó sức mạnh thiện thắng ác qua đ/t không khoan nhợng đến Chiến thắng thiện thể ớc mơ tinh thần lạc quan nhõn dõn

5 Ca dao than thân, yêu thơng t×nh nghÜa

nỗi niềm chua xót, đắng cay tình cảm yêu thơng, chung thuỷ ngời bình dân xã hội cũ đợc bộc lộ chân tình, sâu sắc qua chùm ca dao than thân, yêu thơng, tình nghĩa Nghệ thuật ca dao đặc sắc tô đậm thêm vẻ đẹp tâm hồn ngời dân lao động câu ca dao 6 Ca dao hài hớc

bằng NT trào lộng thơng minh, hóm hỉnh, tiếng cời đặc sắc CD-tiếng cời tự trào, giải trí, châm biếm,

18

3

3

4

Tổ chức ôn tập tác phẩm văn học dân gian.

Hớng dẫn học sinh ôn tập truyện Chiến thắng mtao mxây

Hớng dẫn học sinh ôn tập Truyện An Dơng V-ơng Mị châu- Trọng Thuỷ.

Hớng dẫn học sinh «n tËp Uy-lÝt- x¬ trë vỊ

Chèt ý

Tổ chức ôn tập Tấm cám

Tổ chức ôn tập Ca dao than thân, yêu th-ơng tình nghĩa

HS c cõu hi SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghÜ, tr¶ lời câu hỏi Nghe, ghi chép Suy nghĩ, trả lời c©u hái

(26)

phê phán -> tâm hồn lạc quan yêu đời triết lí nhân sinh lành mạnh c/s nhiều vất vả, lo toan ngời bình dân

II văn học trung đại

1 Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ LÃo)

Bài thơ tiếng lòng riêng ngời nhng tiếng lòng chung thời đại Qua thơ ta hiểu thêm tầm lịng nớc vị tớng tài ba PNL, nhng ta hiểu thêm vẻ đẹp hùng dũng cao ngời trai đời Trần, âm vang thời l/s hào hùng dân tộc

2 Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới 43 - Nguyễn Trãi) - Bằng thể thơ ĐL cải biên với từ ngữ đợc sử dụng sáng tạo -> thơ ngắn gọn mà ý tứ sâu sắc

- Bài thơ nh cung đàn cất lên từ tình yêu thiên nhiên, yêu sống nhà thơ

3 Nhµn - Ngun BØnh

Khiêm Bài thơ ngắn gọn, ý tứ sâu sắc Khiêm lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vợt lên danh lợi 4 Đọc tiểu ký (Độc Tiểu Thanh ký- Nguyễn Du) Bằng thể thơ ĐL với biện pháp nghệ thuật tiêu biểu Bài thơ thể lòng nhân đạo lớn lao ND Lòng nhân đạo vợt khỏi biên giới quốc gia thời đại ND thơng xót cho ngời gái Trung Quốc sống cách trăm năm băn khoăn “biết hậu ”

3

2

16

4

4

4

Chèt ý

Tæ chức ôn tập Ca dao hài hớc

Tổ chức ôn tập Tỏ lòng

Tổ chức ôn tập Cảnh ngày hè

Tổ chức «n tËp vỊ Nhµn

Tỉ chøc «n tËp vỊ §äc tiĨu ký

Chèt ý

Suy nghÜ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

IV Tỉng kÕt bµi: Thêi gian: phót.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Khái quát lại kiến thức Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Ôn lại kiến thức.

- ChuÈn bÞ: KIỂM TRA HỌC KỲ I

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1. VI Tự đánh giá ca giỏo viờn:

(27)

- Phơng pháp:

- Ph¬ng tiƯn:………

- Thêi gian:………

- Học sinh:

Ngày 25 tháng 12 năm 2010

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giỏo ỏn s: 01 Số tiết: 02 Tổng số tiết giảng: 43 Tên giảng: T.44 - 45

KIỂM TRA HỌC KỲ I Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút.

(28)

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(4 điểm )

Chọn điền tên phương án trả lời nhất, chữ IN HOA vào ô tương ứng:

Cõu 1: Nội dung yêu nước văn học giai đoạn mang âm hưởng bi tráng?

a Từ kỷ X đến hết kỷ XIV b Từ kỷ XV đến hết kỷ XVII

c Từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX d Nửa cuối kỷ XIX

Cõu 2: Việc coi trọng mục đích giáo huấn thể đặc điểm gỡ văn học trung đại?

a Tớnh quy phạm

b Khuynh hướng trang nhó c Sự phỏ vỡ tớnh quy phạm d Xu hướng bỡnh dị

Cõu 3: Hai câu thơ cuối “Tỏ lũng”(Phạm Ngũ Lóo) thể phẩm chất gỡ nhõn vật trữ tỡnh?

a Dũng tài b Tõm trớ c Chớ tõm d Nhõn nghĩa

Cõu 4: Hoàn chỉnh nhận định dang dở sau với ý sâu sắc nhất: “ Độc Tiểu Thanh ký tiếng khúc…”

a Cho đời tài sắc - bất hạnh nàng Tiểu Thanh b Cho kiếp tài hoa bạc mệnh

c Cho đời, số phận Tố Như d Cho Tiểu Thanh lẫn tỏc giả

Cõu 5: Sắc màu khụng xuất “Cảnh ngày hố”( Nguyễn Trói)?

a Lục (xanh) b Hồng c Đỏ d Vàng

Cõu 6: Trong thơ “Độc Tiểu Thanh ký”, cõu thơ sau đây nói đời Tiểu Thanh lẫn tác giả?

a Chi phấn hữu thần liờn tử hậu b Văn chương vô mệnh lụy phần dư c Cổ kim hận thiờn nan vấn d Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?

Cõu 7: Nghệ thuật hoán dụ sử dụng ngữ liệu sau đây?

a Rặng liễu đỡu hiu đứng chịu tang.(Xuân Diệu) b Voi uống nước, nước sơng phải cạn ( Nguyễn Trói) c Thuyền có nhớ bến (Ca dao)

d Một tay lái đũ ngang.( Tố Hữu)

Phát đề cho học sinh

Nêu số yêu cầu làm : tự giác, độc lập, không dùng tài liệu, khơng nhìn bạn,…

Nhận kiểm tra

HS tự giác làm

(29)

Cõu 8: Ngữ liệu sau mang dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?

a Ước gỡ sụng rộng gang / Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi (Ca dao)

b Em buồn làm chi / Anh đưa em sơng Đuống.(Hồng Cầm)

c Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương.(Ca dao)

d Gió đưa cải trời / Rau răm lại chịu lời đắng cay (Ca dao)

Cõu 9: Hỡnh ảnh “mựa xuõn” cõu thơ khụng phải là hỡnh ảnh tưởng tượng?

a Xuân xuân, xuân có biết cho ?( Phan Bội Châu) b Trờn giàn thiờn lớ búng xuõn sang.( Hàn Mặc Tử ) c Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân (Nguyễn Du) d Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào (Xuân Diệu)

Cõu 10: Trong truyện “Tấm Cỏm”, mụ ghỡ ghẻ vớ Tấm với cỏi gỡ?

a Mảnh vải b Mảnh sành c Mảnh chĩnh d Mảnh chai

Cõu 11: Giai đoạn văn học phát triển rực rỡ văn học trung đại mệnh danh giai đoạn cổ điển?

a Từ kỷ X đến hết kỷ XIV b Từ kỷ XV đến hết kỷ XVII

c Từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX d Nửa cuối kỷ XIX

Cõu 12: Câu thơ: “ Khôn mà hiểm độc khôn dại / Dại vốn hiền lành dại khôn” Nguyễn Bỉnh Khiêm giúp ta hiểu thờm gỡ quan niệm dại - khụn tỏc giả?

a Cái dại khôn đời lường hết

b Quan niệm dại khụn xuất phỏt từ triết lý sõu sắc nhõn sinh

c Quan niệm dại khôn xuất phát từ lối sống cao ngạo khác đời tác giả

d Cỏi dại, khôn biến đổi qua lại sống

Cõu 13: Câu thơ sau có nghệ thuật thể tâm trạng của nhân vật trữ tỡnh tương tự câu thơ “Cô phàm viễn ảnh bích khơng tận”?

a Thuyền thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa (Nguyễn Du) b Trông người khuất ngàn dõu xanh.( Nguyễn Du) c Thuyền nước lại sầu trăm ngả (Huy Cận)

d Con thuyền buộc chặt mối tỡnh nhà (Đỗ Phủ)

Cõu 14: Trong kệ “Cáo bệnh, bảo người” Món Giỏc Thiền sư, câu thơ thể giác ngộ vượt khỏi quy luật hóa sinh đời bậc tu hành?

a Xuân đi, trăm hoa rụng b Xuân đến, trăm hoa nở

c Tuổi già đến từ mái đầu d Đêm qua, sân trước cành mai

Cõu 15: Về phương diện thể loại, thơ sau thể rừ

Giám sát trình làm HS

Liên tục nhắc nhở, quán triệt HS

HS tự giác làm

(30)

nhất Việt húa thơ Đường (Trung Quốc)? a Cảnh ngày hố.(Nguyễn Trói)

b Nhàn ( Nguyễn Bỉnh Khiờm) c Thuật hồi (Phạm Ngũ Lóo) d Độc Tiểu Thanh ký ( Nguyễn Du) II.TỰ LUẬN: (6 điểm)

Đề: Truyền thuyết “An Dương Vương, Mỵ Châu – Trọng Thủy” kết thúc hỡnh ảnh “Vua cầm sừng tờ giỏc bảy tấc, rựa vàng rẽ nước dẫn vua xuống biển” Em hóy tưởng tượng kể tiếp câu chuyện gặp gỡ rùa vàng An Dương Vương thủy cung

- HẾT ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I

A Tr c nghi m:ắ

1 10 11 12 13 14 15

Trả lời D A C B D C D B C C C B B D A

B Tự luận

I.Yờu cầu chung:

- Từ việc nắm vững nội dung truyền thuyết An Dương Vương, Mỵ Châu – Trọng Thủy, học sinh tưởng tượng kể tiếp câu chuyện gặp gỡ hai nhõn vật cho phự hợp với nội dung truyền thuyết

- Bài làm thuộc kiểu tự Do đó, yêu cầu học sinh biết vận dụng thao tác, kỹ cần thiết, như: sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm; kỹ quan sát, liên tưởng, tưởng tượng; chọn lọc cỏc việc, chi tiết tiờu biểu…

II.Yờu cầu cụ thể:

Học sinh tưởng tượng kể theo nhiều cách khác nhau, song phải đảm bảo yêu cầu cụ thể sau:

a Về nội dung:

- Câu chuyện kể phải có nội dung xoay quanh vấn đề truyền thuyết: xây dựng bảo vệ đất nước, tỡnh cảm gia đỡnh, quan hệ tỡnh riờng với nhiệm vụ chung, oan tỡnh, cụng lao – tội trạng cỏc nhõn vật…Đồng thời phải có cách giải thấu đáo, hợp lý, hợp tỡnh cỏc vấn đề mà người kể đặt

b Về nghệ thuật:

- Tớnh cỏch nhõn vật phải quỏn với truyền thuyết - Sử dụng yếu tố thần kỳ

- Cỏch kể truyện tự nhiờn, lụi cuốn…

Thu

Nộp

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

CỦNG CỐ:

Lớp trưởng thu nộp cho GV

(31)

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Xem lại làm

- Chuẩn bị: Các hình thức kết cấu văn thuyết minh.

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngày tháng năm 2008 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 10 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 45 Tên giảng: 46

Hớng dần đọc thêm : - Vận nớc

- cáo bệnh bảo ngời - hứng trë vÒ

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hiểu đợc điều mặt nội dung biện pháp nghệ thuật thơ nói - Phân tích tổng hợp kiến thức văn học

- Bồi dỡng tình yêu quê hơng đất nớc, trân trọng, tin yêu sống tinh thần lạc quan

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2

(32)

III Giảng mới: Thời gian: 39 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động gviên học sinh Giáo viên Học sinh I Quèc té (VËn n íc):

1 Vài nét tác giả tác phẩm:

- Thiền s Đỗ Pháp Thuận (915- 990) ngời uyên bác, có tài văn chơng

- Tng l c vấn quan trọng dới thời Tiền Lê, đợc vua Lê Đại Hành kính trọng tin dùng, phong làm pháp s

2 Hớng dẫn tìm hiểu thơ:

a Hai câu đầu: * Câu 1:

S phức tạp, nhiều mối quan hệ ràng buộc mà vận nớc phụ thuộc Đặt câu thơ vào hoàn cảnh đất nớc ta giờ: sống thái bình thịnh trị mở ra, cịn có nhiều phức tạp nhng vận động tất yếu vận nớc lên sau chiến thắng quân Tống năm 981

Nh vậy, hình ảnh so sánh cho thấy vững bền, dài lâu, phát triển thịnh vợng cđa vËn níc

* C©u 2:

- Kỉ nguyên đất nớc: sống thái bình, thịnh trị mở

- Tâm trạng tác giả: phơi phới niềm vui, tự hào, lạc quan, tin tởng vào vận mệnh đất nớc

 Hoàn cảnh đất nớc đợc nói đến hai câu đầu: sống thái bình thịnh trị mở ra, đất nớc vững bền, phát triển thịnh vợng, dài lâu

a Hai c©u sau:

- Đờng lối trị nớc: thuận theo tự nhiên, dùng phơng sách đức trị để giáo hóa dân, đất nớc đợc thái bình, thịnh trị, ko cịn nạn đao binh

- Truyền thống tốt đẹp dân tộc: nhân ái, u chuộng hồ bình

TiĨu kÕt:

- Từ niềm tin tởng, lạc quan vào vận mệnh vững bền, thịnh vợng, phát triển dài lâu đất nớc, tác giả khuyên nhủ nhà vua đờng lối trị nớc thuận theo tự nhiên, dùng phơng sách đức trị để giáo hóa dân, giữ vững thái bình cho đất nớc

- Bài thơ cịn cho thấy ý thức trách nhiệm, niềm lạc quan tin tởng vào tơng lai đất nớc tác giả, khát vọng truyền thống u hịa bình ngời Việt Nam

II Cáo tật thị chúng (Có bệnh bảo ng ời) 1 Vài nét tác giả thể kệ:

a Tác giả:

- Món Giỏc Thiền S tên Lí Trờng (1052-1096) - Đợc triều đình trọng dụng

b ThĨ kƯ:

Là thơ đợc dùng để truyền bá giáo lí Phật pháp, hàm súc, uyên thâm

2 Híng dẫn tìm hiểu thơ:

a Bốn câu đầu: * Hai câu đầu:

Quy lut tun hon: s vận động, biến đổi, sinh trởng tự nhiên vũng trũn tun hon

Cách nói: xuân qua xuân tới, hoa rụng hoa tơi gợi mïa 15

15

Y/c hs đọc tiểu dẫn

Nêu thông tin quan trọng tác giả tác phẩm?

Hon cnh ca t nc đợc nói đến hai câu đầu?

Chèt ý

Hai câu cuối phản ánh truyền thống tốt đẹp dân tộc VN?

Chèt ý

Y/c hs c tiu dn

Nêu thông tin quan trọng tác giả tác phẩm?

Chốt ý

Hai câu thơ đầu nói lên quy luật nµo

HS đọc phần tiĨu dÉn SGK

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

(33)

xuân sau tiếp nối mùa xuân trớc, kiếp sau nối tiếp kiếp trớc, gợi đợc vòng bánh xe ln hồi Nó cho thấy tác giả nhìn vật theo quy luật sinh trởng, phát triển, hớng ti s sng

cái nhìn lạc quan

* Câu 3- 4:

Tâm trạng tác giả:

+ Nui tic, xút xa nhng ko bi quan, yếm ko bắt nguồn từ nhìn h vơ với đời ngời nh quan niệm nhà Phật mà bắt nguồn từ ý thức cao hữu, tồn có thực đời ngời, ý thức cao ý nghĩa, giá trị sống ngời

+ Èn sau lêi thơ trăn trở ý nghĩa sống cđa mét ngêi nhËp thÕ chø ko ph¶i cđa mét thiÒn s xuÊt thÕ 

ngầm nhắc nhủ ngời ý nghĩa sống, thái độ sống tích cực

b Hai c©u ci:

Niềm tin vào sống bất diệt thiên nhiên ngời, lòng lạc quan, yêu đời, kiên định trớc biến đổi thời gian, đời

Tiểu kết: Bài thơ thể chiêm nghiệm sâu sắc quy luật vận động tự nhiên đời ngời Tuy nuối tiếc, xót xa trớc hữu hạn đời ng bên cạnh vịng trịn tuần hồn bất diệt tự nhiên nhng tác giả bộc lộ niềm tin tởng vào sống bất diệt tự nhiên ngời, nhắc nhủ ngời ý nghĩa sống, thái độ sống tích cực

III Quy høng (Høng trë vỊ): 1 Vµi nÐt vỊ tác giả:

- Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370), tự bang Trực, hiệu Giới Hiên

- Hong giáp năm 16 tuổi, làm quan đến chức thợng th, i s nm 1314-1315

- Tác phẩm lại: Giới Hiên thi tập 2 Hớng dẫn tìm hiểu thơ:

a Hai câu đầu:

- Hai câu thơ ngỡ nh gợi tả vật gắn với sống bình dị quê hơng

Nhng hình ảnh hữu tâm trí bậc quan cao chức trọng, sứ thần đất Giang Nam phồn hoa đô hội

 Sù gắn bó máu thịt với sống bình dị, dân dà nơi quê nhà, tình yêu quê hơng tha thiết tác giả

- S dng nhng hỡnh nh thơ trên, tác giả bộc lộ quan niệm thẩm mĩ: đời thờng, bình dị đối tợng thẩm mĩ góp phần khẳng định xu hớng bình dị, phá vỡ tính quy phạm, tính trang nhã VHTĐ

b Hai c©u cuèi:

- Bộc lộ trực tiếp tâm trạng, tình cảm - Kiểu câu khẳng định: Dầu chẳng - Biện pháp nghệ thuật đối lập: nghèo  tốt

 NiÒm tù hào dân tộc, lòng yêu nớc sâu sắc tác gi¶

Tiểu kết: Từ nỗi nhớ quê hơng đến niềm tự hào dân tộc, tác giả bộc lộ sâu sắc tình yêu quê hơng đất nớc

9

của tự nhiên? (Quy luật vận động, biến đổi? Quy luật tuần hồn? Quy luật sinh trởng?)

T©m trạng tác giả qua hai câu 3-4?

Chốt ý

Hai câu thơ cuối có phải thơ tả thiên nhiên ko? Cảm nhận em hình tợng cành mai câu thơ cuối? Chốt ý

Y/c hs c phn tiu dn

Nêu vài nét tác giả Nguyễn Trung Ngạn?

Tỡm nhng hình ảnh đợc nhắc đến hai câu thơ đầu? Nỗi nhớ q hơng có đặc sắc?

Chốt ý

Cách bộc lộ tâm trạng, tình cảm tác giả hai câu cuối có gìkhác với hai câu đầu? Đó tình cảm g×? Chèt ý

lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(34)

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Khái quát lại ba bµi thơ

Phỏt Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập: - Häc thuéc ba thơ

- Chuẩn bị: TI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1.

VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……… Ngày 25 tháng 12 năm 2010

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Giáo án số: 11 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 46 Tên giảng: 47

TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(Hồng Hạc L©u tống Mạnh Hạo Nhiªn chi Quảng Lăng)

Lí Bạch -Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hiểu đợc tình cảm chân thành sáng LB bạn Hiểu đợc đặc điểm thơ Đờng thể thơ này: ý ngồi lời

- Ph©n tÝch tốt thơ TTĐL

- Vun p, xõy dng giữ gìn t/c bạn bè

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2

(35)

- Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Cõu hỏi kiểm tra: Đọc thuộc thơ đọc thêm? Nêu nội dung thơ? III Giảng mới: Thời gian: 34 phỳt.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động gviên học sinh Giáo viên Học sinh I TiĨu dÉn

T¸c giả

- Lý Bạch 701 - 762

- Là ngời hào phóng thích giao lu với bạn bè du lãm - Một ngời có hồi bão ớc mơ lớn: giúp nớc, giúp dân nhng không thc hin c

- Là nhà thơ tiếng -> p/c lÃng mạn -> thi tiên

- m hởng chủ đạo thơ tiếng nói yêu đời, yêu t/n, yêu quê hơng đất nớc

Văn

- Hoàn cảnh sáng tác: Khi Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng

- Mạnh Hạo Nhiên (689-740):

+ L ngi mu cu công danh ko đợc toại nguyện nên quay vui thỳ chn non nc

+ Ông thuộc phái thơ điền viên sơn thuỷ, có phong cách thơ với nhiều điểm giống Lí Bạch

+ Là bạn tri âm Lí Bạch

II Đọc hiểu thơ 1 Hai câu đầu

- Tại lầu HH -> HHLTMHNCQL

- Bản dịch: bạn -> cha lột tả nghĩa Ngyên tác cố nhân-> bạn cị -> t/c lu lun

- Cơ phàm -> cô độc, lẻ loi

=> Đây thơ TNĐLTT viết đề tài tiễn biệt - K/gian nơi tiễn: phia Tây lầu HH

- K/gian nơi đến: Dơng Châu

- T/gian tiễn đa: vào tháng (m/xuân) - Dơng Châu -> chốn phồn hoa đô hội - NT: + tả cảnh ngụ tình

+ Đăng cao vọng miễn (lên cao nhìn xa)

+ Đối lập: LHH><DC -> cảnh sống khác nhau.Nơi đến chốn phồn hoa đô hội nơi trần - lại dịp tháng Còn lầu nơi yên tỉnh, bình, lắng động, p/c bạn lại đạo sĩ -> gợi lên nỗi lo lắng lịng tác giả=> khơng biết bạn có bị cám đỗ hút làm p/c khơng

=> Dù khơng trực tiếp nói đến tâm trạng ngời đa tiễn nhng đằng sau cảnh vật ta thấy đợc tâm trạng buồn, luyến tiếc tha thiết lo lắng ngời tiễn đa

2 Hai c©u sau:

- Cánh buồm đơn chiếc, dịng sơng, bầu trời

-> nhà thơ nhìn thấy cánh buồm đơn MHN - Tâm hồn định hớng cho đôi mắt mục vào im nhỡn

- Câu thơ vẻ xa dần cánh buồm ban đầu rõ (cô phàm) -> mờ dần, thấp thoáng nh h nh thực (viễn ¶nh) ->

10

5

20 10

Y/c hs đọc tiểu dẫn Nêu nét đáng ý ngời nghiệp thơ ca Lí Bạch?

Bài thơ đợc sáng tỏc hon cnh no?

Mạnh Hạo Nhiên ngêi ntn?

Chèt ý

Y/c hs đọc thơ Nhận xét, hớng dẫn giọng đọc: chậm rãi, buồn, bâng khuâng So sánh phần nguyên tác với dịch thơ qua từ: cố nhân, yên hoa?

Đọc hai câu đầu, em nhận thấy thời gian, nơi tiễn, nơi đến Mạnh Hạo Nhiên ntn?

Chèt ý

So sánh nguyên tác dịch thơ câu 3? Trong phần nguyên tác, hình ảnh cô phàm “bÝch ko tËn” cã quan hƯ víi

HS đọc phần tiểu dẫn SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nghe, ghi chép

(36)

mất hút vào khoảng trời nớc xanh thẳm bao la ( bích khơng tận) -> đứng để “duy kiến”

- NT: tả cảnh ngụ tình đối lập

=> không chữ buồn, chữ luyến mà ta thấy thần hồn nhà thơ dõi theo bóng buồm bạn, dòng t/c chảy theo dòng Trờng giang Nhà thơ gửi dịng sơng hữu hạn vào bầu trới vơ hạn => mối tình thăm thẳm nh dịng sông vô hạn nh bầu trời

III KÕt luËn 1 Néi dung:

- Cảnh chia li- tranh thiên nhiên thấm đợm tâm trạng cô đơn, mong nhớ ca ngi

- Tình bạn chân thành, sâu sắc tác giả

- Tõm s sõu kớn, khát khao, hồi vọng đời mang tính bi kịch tác giả

2 NghÖ thuËt

- Tả cảnh ngụ tình: tình hòa cảnh, kết hợp yếu tố trữ tình tự sự, miêu tả

- Ngôn ngữ hàm súc, ý ngôn ngoại

- Hình ảnh thơ chọn lọc, tinh tế gợi cảm, giọng điệu thơ trầm lắng, đậm màu sắc lÃng mạn

Bài thơ tuyệt bút LÝ B¹ch * Ghi nhớ - SGK.

10

4

nhau ntn? ý nghĩa mối quan hệ ú? Hs :Tr li Cht ý

Giá trị nội dung, nghệ thuật thơ?

Chốt ý

Y/c hs đọc Ghi nhớ -SGK

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép HS đọc Ghi nhớ - SGK.

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viờn Hc sinh

- Tình bạn chân thành, sâu sắc tác giả

- Tõm s sõu kớn, khát khao, hồi vọng đời mang tính bi kịch tác giả

Tæng kÕt Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Học thuéc lßng thơ

- Chun b bi mi: TRả BàI KIểM TRA HọC Kì

(37)

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thi gian: - Hc sinh:. Ngày 25 tháng 12 năm 2010

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giỏo ỏn s: 12 Số tiết: 01 Tổng số tiết ó ging: 47 Tờn bi ging: 48

TRả BàI KIĨM TRA HäC K× i Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- NhËn thøc râ u điểm nhợc thân kiến thức kĩ viết văn

- Tự đánh giá u điểm, nhợc điểm làm mình, đồng thời có đợc định hớng cần thiết viết sau

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc, sáng tạo độc lập suy nghĩ viết văn

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

(38)

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- Nội dung, phương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động gviên học sinh Giáo viên Học sinh I Phân tích đề lập dàn ý:

Đề bài:

I- Phần trắc nghiệm

II- Phần tự luận: Cảm nhận anh/ chị thơ Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)

Dàn ý:

I Trắc nghiệm (2 điểm):

C

1

1

1

1

1 16 Trả

lời

D A C B D C D B C C C B B D A D II Tự luận (8 điểm):

Về hình thức:

1 Nêu xuất xứ tác phẩm: Cảnh ngày hè thơ số 43, mục Bảo kính cảnh giới , thuộc tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi

2 Cảm nhận tác phẩm:

a) Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên ngày hè

+ Qua từ ngữ: động từ đùn đùn, giương, phun thể sức sống mãnh liệt cảnh vật + Qua hình ảnh: hoa thạch lựu, tán hoè xanh, hương sen thơm ngát Cảnh có kết hợp đường nét, màu sắc âm Trong cảnh có tiếng vọng nhịp sống ng + Thi nhân đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác liên tưởng tinh tế

Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi

+ Yêu thiên nhiên + Yêu đời, yêu sống + Tấm lòng ưu với dân, với nước Đánh giá khái quát giá trị tác phẩm

- Bài thơ khơng tả cảnh đẹp ngày hè mà cịn thể tâm hồn sáng, cao đẹp Nguyễn Trãi Cảnh, tình xuyên thấm vào cau chữ

- Bài thơ viên ngọc đẹp thơ ca quốc âm dân tộc

II Nhận xét, đánh giá, trả bài: 1 Nhận xét, đánh giá:

* Ưu điểm :

- Biết c¸ch làm - Diễn đạt râ ràng - Tr×nh bày

15

10

4 5

Y/c HS đọc lại đề

Hướng dẫn hs xây dựng nội dung

Nhận xét làm hs

Đọc lại y/c đề

Thảo luận, xây dựng nội dung

(39)

- Cẩn thận * Nhược điểm : - Chưa cú cm xỳc

- Nhiều lỗi tả, câu, ngữ pháp * c bi khỏ, gi.

2 Trả bài:

III Sửa lỗi điển hình: 1 Lỗi tả

2 Dùng từ, diễn đạt IV Lấy điểm.

Trả

Nªu lỗi sai điển hình lớp Lấy điểm vào sổ

Nghe, ghi chép Đọc điểm IV Tng kt bi: Thi gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

HS đọc lại viết, tự so sánh sửa lỗi Hướng dẫn Suy nghĩ, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Luyện viết lại văn.

- Chuẩn bị mới: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……… Ngµy 25 tháng 12 năm 2010

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Giỏo ỏn s: 13 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 48 Tên giảng: 49

TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nắm yêu cầu cách thức trỡnh bày vấn đề

- Áp dụng hiểu biết, kĩ trỡnh bày vấn đề trước tập thể

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút.

(40)

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Tầm quan trọng việc trỡnh bày một võn đề

- Trỡnh bày vấn đề nhu cầu sống lao động , học tập công tác

- Nhằm để bày tỏ suy nghĩ , nguyện vọng , nhân thức mỡnh thuyết phục người khác II Cụng viờc chuẩn bị :

1 Chọn vấn đề trỡnh bày :

- Tuỳ thuộc vào đề tài, nên chọn vấn đề cụ thể, thiết thực - Hiểu biết cuả thân vấn đề

ấy,

- Cần tỡm hiểu trỡnh độ yêu cầu tâm lí ,sở thích người nghe

2 Lập dàn ý cho trỡnh bày : - í lớn ,ý nhỏ, dẫn chứng minh hoạ - Sắp xếp hợp lớ , ý trọng tõm - Chuẩn bị cõu chào hỏi, kết thỳc, chuyển ý, giọng điệu , cử trỡnh bày

III Trỡnh bày

- Chào hỏi tự giới thiệu

- Lần lượt trỡnh bày cỏc nội dung định

- Kết thúc cám ơn

IV Luyờn tập:Cỏc tồ thảo luận

5

5

10

10

9

HĐ1: HS đọc phần I,II,III Cho biết phần I nêu lên nội dung gỡ?

HĐ2: Muốn trỡnh bày tốt vấn đề , ta nên chuẩn bị ?

HĐ 3: Cho HS làm ví dụ , sau giao viên nhận xét, đánh giỏ

Sau xác định đề tài có vấn đề cần trỡnh bày , ta tiến hành lập dàn ý

Xét ví dụ :Vấn đề an tồn giao thụng Cần cú cỏc ý sau :

1 Quan niệm ATGT?

+ ko làm ảnh hưởng đến người khàc gây tai nạn trỡnh tham gia giao thụng

+ đến nơi đến chốn

2 Một số xỳc quỏ trớnh Tham gia GT :

+ Số lương người tham gia GT với mật độ ngày dày đặc

+ Vẫn cũn tỡnh trạng thiếu hiểu biết ATGT,: phong nhanh ,vượt ẩu, ko chấp hành luật

+ Phương tiện Gt ko đảm bảo,… 3 Biện phỏp khắc phục:

+ Cú ý thức tự giỏc chấp hành tốt luật GT

+ Phương tiện GT phải đảm bảo HĐ : Có bước trỡnh bày? HS đọc phần I,II,III SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nghe, ghi chép Thảo luận theo nhóm HS nhúm trả lời, GV nhận xột chốt lại HS đọc Ghi nhớ -SGK IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

CỦNG CỐ:

(41)

- Hướng đẫ làm tập khắc sâu

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị Lập kế hoạch

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú

Giáo án số: 40 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 41 Tên giảng: 42 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ: - Học sinh nắm kĩ làm - Chữa lỗi

- Đáp ứng yêu cầu kiến thức

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút.

III Giảng mới: Thời gian: 39 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

(42)

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Nhắc lại yêu cầu đề. * Đề :

I- Phần trắc nghiệm II- Phần tự luận

Hóy tưởng tượng mỡnh nhõn vật Đăm săn kể lại chuyện chiến thắng Mơ Tao Mơ Xây

* Đáp án :

I- Phần trắc nghiệm : điểm Cõu : b Cõu : b Cõu : a Cõu : c Cõu : b II- Phần tự luận :

Đặt mỡnh nhân vật Đăm Săn kể lại theo câu chuyện chiến thắng Mơ Tao, Mơ Xây theo nội dung trích đoạn sử thi Đăm Săn

1- Yêu cầu kĩ : - Biết cách làm văn tự - Cú bố cục phần rừ ràng - Diễn đạt rừ ràng, mạch lạc

- Đúng ngữ pháp, dùng từ đặt câu - Văn viết có cảm xúc

2- Yờu cầu kiến thức : Thay ngụi kể  nội dung đủ

2 Nhận xét chung. * Ưu điểm :

- Biết cách làm văn tự - Diễn đạt rừ ràng

- Trỡnh bày - Cẩn thận * Nhược điểm : - Chưa có cảm xúc

- Cũn lỗi chớnh tả, cõu, ngữ phỏp * Thang điểm :

* Lập dàn ý, chữa lỗi. * Đọc văn khá, gỏi. 3 Trả bài.

4 Gọi điểm

20

9

5 5

Y/c HS đọc lại đề

Hướng dẫn hs xây dựng nội dung

Nhận xét làm hs

Trả

Lấy điểm vào sổ

Đọc lại y/c đề

Thảo luận, xây dựng nội dung

Suy nghĩ, khắc sâu

Đọc điểm

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

CỦNG CỐ: - ễn tập tốt - Luyện viết

- Chuyển bị tâm cho văn thuyết minh

(43)

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian: - Hc sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú

Ngày tháng năm 2008 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 41 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 42 Tên giảng: 43

LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

Nắm yờu cầu kế hoạch cỏ nhõn

Biết xỏc định mục tiờu, nội dung kế hoạch cỏ nhõn Hỡnh thành ý thức làm việc khoa học hiệu

Thành thạo kĩ nămg xõy dựng kế hoạch cỏ nhõn học tập cụng tỏc sau

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

(44)

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

HS đọc phần Tiểu dẫn SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

HS đọc văn (sgk) Thảo luận theo nhóm

HS nhúm trả lời, GV nhận xột chốt lại

(45)

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

Thảo luận, rút kết luận

HS đọc Ghi nhớ - SGK. IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

CỦNG CỐ: Phát vấn Suy nghĩ, trả lời,

khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tin: - Thi gian: - Hc sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

(46)

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Ngày tháng năm 2008 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 01 Số tiết: 02 Tổng số tiết giảng: 43 Tên giảng: T.44 - 45

KIỂM TRA HỌC KỲ I Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút.

III Giảng mới: Thời gian: 39 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

(47)

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS Giáo viên Học sinh I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(4 điểm )

Chọn điền tên phương án trả lời nhất, chữ IN HOA vào ô tương ứng:

Cõu 1: Nội dung yêu nước văn học giai đoạn mang âm hưởng bi tráng?

e Từ kỷ X đến hết kỷ XIV f Từ kỷ XV đến hết kỷ XVII

g Từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX h Nửa cuối kỷ XIX

Cõu 2: Việc coi trọng mục đích giáo huấn thể đặc điểm gỡ văn học trung đại?

e Tớnh quy phạm

f Khuynh hướng trang nhó g Sự phỏ vỡ tớnh quy phạm h Xu hướng bỡnh dị

Cõu 3: Hai câu thơ cuối “Tỏ lũng”(Phạm Ngũ Lóo) thể phẩm chất gỡ nhõn vật trữ tỡnh?

e Dũng tài f Tõm trớ g Chớ tõm h Nhõn nghĩa

Cõu 4: Hoàn chỉnh nhận định dang dở sau với ý sâu sắc nhất: “ Độc Tiểu Thanh ký tiếng khúc…”

e Cho đời tài sắc - bất hạnh nàng Tiểu Thanh f Cho kiếp tài hoa bạc mệnh

g Cho đời, số phận Tố Như h Cho Tiểu Thanh lẫn tỏc giả

Cõu 5: Sắc màu khụng xuất “Cảnh ngày hố”( Nguyễn Trói)?

e Lục (xanh) f Hồng g Đỏ h Vàng

Cõu 6: Trong thơ “Độc Tiểu Thanh ký”, cõu thơ sau đây nói đời Tiểu Thanh lẫn tác giả?

e Chi phấn hữu thần liờn tử hậu f Văn chương vô mệnh lụy phần dư g Cổ kim hận thiờn nan vấn h Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?

Cõu 7: Nghệ thuật hoán dụ sử dụng ngữ liệu sau đây?

e Rặng liễu đỡu hiu đứng chịu tang.(Xuân Diệu) f Voi uống nước, nước sông phải cạn ( Nguyễn Trói) g Thuyền có nhớ bến (Ca dao)

h Một tay lái đũ ngang.( Tố Hữu)

Cõu 8: Ngữ liệu sau mang dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?

e Ước gỡ sụng rộng gang / Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi (Ca dao)

f Em buồn làm chi / Anh đưa em sơng Đuống.(Hồng

Phát đề cho học sinh

Nêu số yêu cầu làm : tự giác, độc lập, khơng dùng tài liệu, khơng nhìn bạn,…

Nhận kiểm tra

HS tự giác làm

(48)

Cầm)

g Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chng Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương.(Ca dao)

h Gió đưa cải trời / Rau răm lại chịu lời đắng cay (Ca dao)

Cõu 9: Hỡnh ảnh “mựa xuõn” cõu thơ khụng phải là hỡnh ảnh tưởng tượng?

e Xuân xuân, xuân có biết cho ?( Phan Bội Châu) f Trờn giàn thiờn lớ búng xuõn sang.( Hàn Mặc Tử ) g Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân (Nguyễn Du) h Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào (Xuân Diệu)

Cõu 10: Trong truyện “Tấm Cỏm”, mụ ghỡ ghẻ vớ Tấm với cỏi gỡ?

e Mảnh vải f Mảnh sành g Mảnh chĩnh h Mảnh chai

Cõu 11: Giai đoạn văn học phát triển rực rỡ văn học trung đại mệnh danh giai đoạn cổ điển?

e Từ kỷ X đến hết kỷ XIV f Từ kỷ XV đến hết kỷ XVII

g Từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX h Nửa cuối kỷ XIX

Cõu 12: Câu thơ: “ Khôn mà hiểm độc khôn dại / Dại vốn hiền lành dại khôn” Nguyễn Bỉnh Khiêm giúp ta hiểu thờm gỡ quan niệm dại - khụn tỏc giả?

e Cái dại khôn đời lường hết

f Quan niệm dại khụn xuất phỏt từ triết lý sõu sắc nhõn sinh

g Quan niệm dại khôn xuất phát từ lối sống cao ngạo khác đời tác giả

h Cỏi dại, khôn biến đổi qua lại sống

Cõu 13: Câu thơ sau có nghệ thuật thể tâm trạng của nhân vật trữ tỡnh tương tự câu thơ “Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận”?

e Thuyền thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa (Nguyễn Du) f Trơng người khuất ngàn dõu xanh.( Nguyễn Du) g Thuyền nước lại sầu trăm ngả (Huy Cận)

h Con thuyền buộc chặt mối tỡnh nhà (Đỗ Phủ)

Cõu 14: Trong kệ “Cáo bệnh, bảo người” Món Giỏc Thiền sư, câu thơ thể giác ngộ vượt khỏi quy luật hóa sinh đời bậc tu hành?

e Xuân đi, trăm hoa rụng f Xuân đến, trăm hoa nở

g Tuổi già đến từ mái đầu h Đêm qua, sân trước cành mai

Cõu 15: Về phương diện thể loại, thơ sau thể rừ Việt húa thơ Đường (Trung Quốc)?

e Cảnh ngày hố.(Nguyễn Trói) f Nhàn ( Nguyễn Bỉnh Khiờm) g Thuật hồi (Phạm Ngũ Lóo) h Độc Tiểu Thanh ký ( Nguyễn Du)

Giám sát trình làm HS

Liên tục nhắc nhở, quán triệt HS

HS tự giác làm

(49)

II.TỰ LUẬN: (6 điểm)

Đề: Truyền thuyết “An Dương Vương, Mỵ Châu – Trọng Thủy” kết thúc hỡnh ảnh “Vua cầm sừng tờ giỏc bảy tấc, rựa vàng rẽ nước dẫn vua xuống biển” Em hóy tưởng tượng kể tiếp câu chuyện gặp gỡ rùa vàng An Dương Vương thủy cung

- HẾT ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I

A Tr c nghi m:ắ

1 10 11 12 13 14 15

Trả lời D A C B D C D B C C C B B D A

B Tự luận

I.Yờu cầu chung:

- Từ việc nắm vững nội dung truyền thuyết An Dương Vương, Mỵ Châu – Trọng Thủy, học sinh tưởng tượng kể tiếp câu chuyện gặp gỡ hai nhõn vật cho phự hợp với nội dung truyền thuyết

- Bài làm thuộc kiểu tự Do đó, yêu cầu học sinh biết vận dụng thao tác, kỹ cần thiết, như: sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm; kỹ quan sát, liên tưởng, tưởng tượng; chọn lọc cỏc việc, chi tiết tiờu biểu…

II.Yờu cầu cụ thể:

Học sinh tưởng tượng kể theo nhiều cách khác nhau, song phải đảm bảo yêu cầu cụ thể sau:

c Về nội dung:

- Câu chuyện kể phải có nội dung xoay quanh vấn đề truyền thuyết: xây dựng bảo vệ đất nước, tỡnh cảm gia đỡnh, quan hệ tỡnh riờng với nhiệm vụ chung, oan tỡnh, cụng lao – tội trạng cỏc nhõn vật…Đồng thời phải có cách giải thấu đáo, hợp lý, hợp tỡnh cỏc vấn đề mà người kể đặt

d Về nghệ thuật:

- Tớnh cỏch nhõn vật phải quỏn với truyền thuyết - Sử dụng yếu tố thần kỳ

- Cỏch kể truyện tự nhiờn, lụi cuốn…

Thu

Nộp

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

CỦNG CỐ:

Lớp trưởng thu nộp cho GV

Thu Nộp

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Xem lại làm

(50)

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày tháng năm 2008

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 43 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 45 Tên giảng: T 46

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Trình bày phân tích hình thức kết cấu văn thuyết minh: Kết cấu theo thời gian, không gian, theo trật tự logic đối tượng thuyết minh nhận thức người đọc, kết cấu hỗn hợp - Xây dựng kết cấu cho văn thuyết minh đối tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày

I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 2 3

II KIỂM TRA BÀI CŨ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: Làm tập SGK.

(51)

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Khái niệm

- Kết cấu văn thuyết minh cách tổ chức, xếp nội dung theo trình tự - Kết cấu văn thuyết minh phụ thuộc vào : + Đối tượng thuyết minh

+ Mục đích thuyết minh + Người tiếp nhận II Một số dạng kết cấu * Tìm hiểu văn

- Văn 1: Hội thi thổi cơm làng Đồng Vân -Văn 2: Bưởi Phúc Trạch

- Yêu cầu chung:

+ Xác định đói tượng mục đích thuyết minh + Tìm ý tạo thành nội dung thuyết minh + Nêu trình tự xếp ý văn , giải thích sở xếp dó

Văn 1;

- Đối tượng: hội thi thổi cơm

Mục đích: giúp người đọc hình dung thời gian địa điểm, diễn biến ý nghĩa lễ hội

- Nội dung thuyết minh: + Thời gian địa điểm

+ Diễn biến : Thi nấu cơm( thủ tục lấy lửa, nấu cơm) – Chấm thi( tiêu chuẩn, cách chấm) + ý nghĩa lễ hội với đời sống tinh thần

- Trình tự thuyết minh: theo thời gian, trình tự lơgic

Văn 2:

- Đối tượng: Bưởi phúc trạch

- Mục đích : giúp người đọc cảm nhận giá trị bưởi Phúc Trạch

- Nội dung thuyết minh: Hình dáng bên ngoài- vẻ ngon lành, vị bên trong- hấp dẫn, bổ dưỡng- danh tiếng

- Trình tự thuyết minh: Trình tự khơng gian, trình tự lơgic

Ghi nhớ - SGK. III Luyện tập

1- Bài 1: Thuyết minh thơ“ Thuật hoài” – Phạm Ngũ Lão

Gợi ý :

+ Giới thiệu chung thơ + Thuyết minh giá trị nội dung + Thuyết minh giá trị nghệ thuật

=> Kết cấu có vai trị quan trọng văn

7

15

3 9

- Gv định hướng Hs khái quát ý

(?) Anh/chị hiểu kết cấu ?

- Hs nhớ lại khái niệm văn thuyết minh, đọc sgk sau rút khái niệm

(?) Khi xây dựng kết cấu cho văn thuyết minh, cần dựa yếu tố ? trước viết văn thuyết minh cần phải hình thành kết cấu ?

- Hs đọc văn sgk - Hs xác định yêu cầu văn

- gv tổ chức hs theo tổ nhóm + Nhóm : văn

+ Nhóm 2: Văn

(?) Từ việc phân tích văn dạng kết cấu văn thuyết minh

- Hs độc lập trả lời - Gv nhận xét

- Hs đọc ghi nhớ sgk

Y/C HS đọc Ghi nhớ - SGK

Hướng dẫn Hs luyện tập - Gv hướng dẫn hs làm tập

1 lớp - Hs hoạt động theo nhóm

HS đọc SGK - Hs làm việc với SGK

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nghe, ghi chép Thảo luận theo nhóm HS nhúm trả lời HS đọc Ghi nhớ -SGK Thảo luận theo nhóm

(52)

thuyết minh

Lựa chọn kết cấu phụ thuộc vào đối tượng, mục đích, người tiếp nhận

Cần linh hoạt lựa chọn kết cấu văn thuyết minh

(?) Anh/chị rút điều qua học?

nhúm trả lời

IV TỔNG KẾT BÀI: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Khái niệm

- Một số dạng kết cấu

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ CHO HỌC SINH: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Hướng dẫn Hs làm tập chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho văn thuyết minh * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1.

VI TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngày tháng năm 2008

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ Giáo án số: 44 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 46 Tên giảng: 47

LẬP DÀN í BÀI VĂN THUYẾT MINH Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Biết vận dụng kiến thức học để lập dàn ý văn thuyết minh đề tài gần gũi, quen thuộc - Cú ý thức lập dàn ý làm văn thuyết minh

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

(53)

2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

- Khái niệm VB thuyết minh?

- Một số dạng kết cấu VB thuyết minh?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- Nội dung, phương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Dàn ý văn thuyết minh.

1 Bố cục ba phần làm văn và nhiệm vụ phần.

a, Mở bài: Giới thiệu vật, việc, đời sống cụ thể viết

b, Thõn bài: Nội dung chớnh viết

c Kết bài: Nêu suy nghĩ, hành động người viết

*Bố cục phần phù hợp Bởi lẽ văn thuyết minh kết thao tác làm văn Cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc trỡnh bày việc

* Nhỡn chung tương đồng văn tự thuyết minh hai phần mở kết Song có điểm khác phần kết

+ văn tự cần nêu cảm nghĩ người viết

+ văn thuyết minh phải trở lại đề tài thuyết minh, lưu lại cảm xúc suy nghĩ lâu bền lũng độc giả Điều văn tự không cần thiết

2 Cỏc trỡnh tự xếp ý:

- Trỡnh tự thời gian ( từ xưa đến nay)

- Trỡnh tự khụng gian ( từ gần đến xa, từ ngoài, từ xuống dưới)

- Điều tuỳ thuộc vào đối tượng Song nên ngược lại:Từ xa đến gần, từ vào

10

6

GV: Cho HS nhắc lại bố cục ba phần văn, nêu nhiệm vụ phần

GV gợi ý, nhận xét nhấn mạnh ý

GV: Bố cục ba phần văn có phù hợp với văn thuyết minh không ? vỡ ?

GV: So sánh phần mở kết văn tự thỡ văn thuyết minh có điểm tương đồng khác biệt ?

GV: Cỏc trỡnh tự xếp ý cho phần thân kể đưới có phù hợp với yêu cầu thuyết minh không ?

Suy nghĩ, trả lời

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời

Suy nghĩ, trả lời

(54)

trong, từ lên

- Trỡnh tự chứng minh => chứng minh cụ thể, ngắn gọn, tiờu biểu khụng cú phản bỏc văn thuýờt minh

II Lập dàn ý văn thuyết minh.

Muốn giới thiệu danh nhõn, tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu ta phải:

+ Xác định đề tài: Một danh nhân văn hoá

Một người tỡm hiểu kĩ yờu thớch Nguyễn Du , Nguyễn Trói

+ Xõy dựng dàn ý

* Mở bài: Giới thiệu cách tự nhiên danh nhân văn hoá Lời giới thiệu phải thực thu hút người đề tài lựa chọn

* Thõn bài: Cần cung cấp cho người đọc tri thức ? Những tri thức có chuẩn xác, có độ tin cậy hay không Sắp xếp ý theo hệ thống thời gian, khụng gian trật tự logớch

* Kết bài:

- Nhỡn lại nột chớnh thuyết minh danh nhõn

- Lưu giữ cảm xúc lâu bền độc giả III Củng cố.

- Tham khảo phần Ghi nhớ SGK

15

3

GV gợi ý, nhận xét nhấn mạnh ý

GV: Muốn giới thiệu danh nhân, tác phẩm, tác giả tiêu biểu ta cần làm công việc gỡ ?

GV gợi ý, nhận xét nhấn mạnh ý

Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời

Nghe, ghi chép

HS đọc Ghi nhớ - SGK

\IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Dàn ý văn thuyết minh

- Cỏch lập dàn ý văn thuyết minh Phát vấn Suy nghĩ, trả lời,khắc sâu

(55)

- Cỏch lập dàn ý văn thuyết minh? - Soạn: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thi gian: - Hc sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Ngy thỏng năm 2008 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(56)

Giáo án số: 46 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 48 Tên giảng: T 49

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

- Trương Hán Siêu

(Tiết 1)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Cảm nhận nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn phú - Thấy đặc trưng thể phú

- Bồi dưỡng lũng yờu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng địa danh lịch sử, dannh nhân lịch sử

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: Cỏch lập dàn ý văn thuyết minh? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- Nội dung, phương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Tiểu dẫn: 1 Tỏc giả:

- Trương Hán Siêu (? – 1354) tự Thăng Phủ, Phúc Thành, Yên Ninh (nay TX Ninh Bình)

- Là mụn khỏch Trần Hưng Đạo, giữ nhiều chức vụ quan trọng, tính tỡnh cương trực, học vấn uyên

6 - Y/c HS đọc Tiểu dẫn - GV hỏi: Nội dung chớnh phần tiểu dẫn?

(57)

thâm 2 Văn bản

.- Thể phú: Ảnh hưởng từ VH Trung Quốc, Việt hoá Nội dung thuật, kể, tả lại cách khách quan việc, vật, phong tục thường sử dụng kết cấu đối đáp Được viết văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu, chữ Hán chữ Nôm

- Bài phỳ: Sỏng tỏc khoảng sau 50 năm chiến thắng Bạch Đằng, Trương Hán Siêu già

- Bố cục: Phương án chia đoạn:

+ Đoạn 1: Khỏch cú kẻ luống cũn lưu: Giới thiệu nhân vật Khách, tráng chí cảm xúc ơng du ngoạn sông BĐ

+ Đoạn 2: Bờn sụng chừ lệ chan: Tỏi cỏc trận đánh sông BĐ

+ Đoạn 3: Rồi vừa lưu danh: Lời bỡnh cỏc bụ lóo

+ Đoạn 4: (Cũn lại): Lời kết III Đọc - hiểu văn bản:

1- Đoạn một: Cảm xúc lịch sử nhân vật khách - Con người có tâm hồn phóng khống cao, u thiên nhiên tha thiết

- Tư ung ung dung, tự hào

- Con người có tráng trí phương, dạo chơi phong cảnh không để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên mà cịn nghiên cứu cảnh trí đất nước Tử Trường

- Có hồi bão lớn lao: nhiều, thấy nhiều “mà tráng trí bốn phương cịn tha thiết”

+ Tráng trí khách gợi lên qua loại địa danh( Trung Quốc Việt Nam), hình ảnh khơng gian rộng lớn: biển lớn ( lướt bể chơi trăng), sông hồ( tam Ngô, ngũ Hồ ), động từ mạnh “ giương buồm giong gió”, giọng điệu thản, phơi phới

=> Tâm trạng: buồn, vui, tự hào, nuối tiếc + Vui trước cảnh sông nước hùng vĩ, thơ mộng: Nước trời: sắc, phong cảnh: ba thu

+ Và tự hào trước dịng sơng ghi bao chiến tích + Buồn đau, tiếc nuối chiến trường xưa thời oanh liệt trơ trọi, hoang vu, dòng thời gian làm mờ bao dấu vết

Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá Tiếc thay dấu vết luống cịn lưu

=> Tâm trạng diễn tả câu văn mang âm hưởng trầm lắng

15

13

Túm tắt ý? - HS đọc văn - GV giải thớch từ khú - GV hỏi: phỳ chia làm phần Vị trớ ý chớnh?

GV gợi ý, nhận xét nhấn mạnh ý

- GV hỏi: N/v khách người ntn? Sở thích tâm trạng ?

GV gợi ý, nhận xét nhấn mạnh ý

lời

- HS suy nghĩ, trả lời

Nghe, ghi ch ộp

- HS suy nghĩ, trả lời

(58)

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Tỏc giả Thể phỳ

Bố cục văn

Hỡnh tượng nhân vật khách

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Bố cục văn bản?

- Hỡnh tượng nhân vật khách?

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngày 15 tháng 12 năm 2008

(59)

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 47 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 49 Tên giảng: T 50

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

- Trương Hán Siêu

(Tiết 2)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Cảm nhận nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn phú - Thấy đặc trưng thể phú

- Bồi dưỡng lũng yờu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng địa danh lịch sử, dannh nhân lịch sử

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

- Bố cục văn Phỳ sụng Bạch Đằng? - Hỡnh tượng nhân vật khách lờn ntn?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

(60)

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

2- Đoạn 2: Lời bô lão

- Nhân vật tập thể bô lão địa phương là thật, hư cấu – tâm tư tình cảm tác giả - Các bô lão thuật lại câu chuyện với thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tơn kính khách

- Chiến tích sông Bạch Đằng tái qua trận chiến : Ngô chúa phá Hoằng Thao Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã Nhi

+ Trận chiến diẽn tả cô đọng qua câu văn ngắn gọn nhịp điệu nhanh, lối đối ngẫu chặt chẽ, hình ảnh sống động

+ Ta địch giằng co, đối lập không lực lượng mà ý chí: Ta với lịng u nước, ý chí chiến> < địch với mưu ma chước quỉ Cả hai bên quân với binh hùng tướng mạnh

Hùng hổ sáu quân Giáo gươm sáng chói

Thế tạo nên sức liệt trận đánh Trận đánh thua chửa phân

Chiến lũy bắc nam chống đối Khí làm rung chuyển trời đất

ánh nhật nguyệt chừ phải mờ Bâù trời chừ đổi

+ Thậm chí tưởng có lúc đồ ta rơi vào tay giặc chúng có tướng mạnh, đầy mưu ma chước quỉ + Kết cục người nghĩa chiến thắng, đồ hết lối chuốc lấy nhục muôn đời

Đến nước sông chảy hồi Mà nhục qn thù khơn rửa nổi

- Thái độ bô lão : giọng đầy nhiệt huyết , tự hào, cảm hứng người

3- Đoạn 3: Suy ngẫm bình luận bô lão - Chỉ rõ nguyên nhân ta thắng, địch thua: Ta thắng có thiên thời địa lợi, nhân hịa.Ta thắng trì cho ta đất hiểm, điều quan trọng ta có nhân tài giữ điện an, có đồng lịng chung sức

=> Thắng nhân nghĩa, đức lớn, dũng cảm bình tĩnh, gan người Đó cảm hứng nhân văn mang tầm triết lí sâu sắc

- Sau lời bình tâm trạng buồn, nuối tiếc , ủ mặt, lệ chan Trong lời ca khách tốt lên tun ngơn sảng khối dõng dạc chân lí: bất nghĩa tiêu vong, có nhân nghĩa lưu danh thiên cổ Chân lí bất biến tồn mn đời sông Bạch Đằng đêm ngày chảy cuồn cuộn biển đông

4- Đoạn 4: Lời ca khách

- Đoạn kết mang màu sắc trữ tình, giọng văn vừa sâu 10

10

9

(?) Vai trị hình tượng bơ lão phú? Chiến tích sơng Bạch Đằng gợi lên qua lời kể bô lão? Thái độ, giọng điệu họ kể chuyện?

- Gv định hướng câu hỏi gợi mở

- Gv nhận xét tổng hợp

(?) Sau lời kể chiến tích bơ lão đẫ thể suy ngẫm gì? (?) Khẳng định vai trị người lịch sử, tác giả nhắc đến nhân vật anh hùng nào? việc khẳng định vai trò người lịch sử có ý nghĩa sao? (?) Sau lời bình, tâm trạng bơ lão thể nào? Đặc biệt qua lời ca?

(?) Lời ca khách

- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

Nghe, ghi chộp

- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

(61)

lắng, vừa co sức ngân vang - Âm điệu : + Tính chất ngợi ca

+ Bày tỏ quan niệm trước chiến công - Hoàn thiện chủ đề :

+ Ca ngợi vua Trần anh minh

+ Ca ngợi sông Bạch Đằng, di tích lịch sử rửa quốc thù

+ Bày tỏ khát vọng hịa bình mn thủa

+ Bổ sung chân lí : thắng lợi nhân dân ta không địa linh mà chủ yếu nhân kiệt tài đức người

III- Tổng kết 1- Nội dung

- Là tác phẩm yêu nước tiêu biểu thơ văn Lí- Trần Thể lịng u nước niềm tự hào dân tộc, tự hào truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời

- Mang tư tưởng nhân văn cao cả: Đề cao vai trị vị trí người

2- Nghệ thuật

- Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ, chi tiết chọn lọc,mang cảm hứng bi tráng, tráng chủ đạo Ghi nhớ SGK

5

thể hịên điều ?

- Gv nhận xét, khái quát

- y/c Hs khái quát laị giá trị nội dung nghệ thuật

- Y/c Hs đọc ghi nhớ SGK

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

Nghe, ghi chộp

Suy nghĩ, trả lời

Hs đọc ghi nhớ SGK

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Lời bơ lão

- Suy ngẫm bình luận bô lão - Lời ca khách

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Lời bô lão?

- Suy ngẫm bình luận bơ lão? - Lời ca khách?

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Hc sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

(62)

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 15 thỏng 12 nm 2008

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 48 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 50 Tên giảng: T 51

ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ (Bình Ngơ đại cáo)

- Nguyễn Trãi -

(Tiết 1)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nắm nét đời Nguyễn Trói, nhõn vật lịch sử vĩ đại, anh hùnh dân tộc danh nhân văn hoá giới; nghiệp văn học Nguyễn Trói với kiệt tỏc cú ý nghĩa thời đại, giá trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật sỏng

- Thấy vị trí Nguyễn Trói văn học dân tộc: nhà văn luận kiệt xuất, người khai sáng thơ ca tiếng Việt

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2 3

(63)

- Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

- Lời bơ lão? suy ngẫm bình luận bơ lão? - Lời ca khách?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh PHẦN I: TÁC GIA NGUYỄN TRÃI

I Cuộc đời:

- Sinh năm 1380, năm 1442

- Quê: Chí Linh - Hải Dương, Nhị Khê - Hà Tây

- Xuất thân gia đỡnh mà bờn nội bờn ngoại có hai truuyền thống lớn: yêu nước văn hoá dân tộc

- Thuở nhỏ, Nguyễn Trói chịu nhiều mỏt đau thương : mẹ sớm, cha bị giặc bắt

- Theo Lờ Lợi khởi nghĩa chống quõn Minh , gúp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang dõn tộc

- Sau đó, ơng hăm hở tham gia công xây dựng đất nước bị gian thần gièm pha nghi oan không tin dùng.Năm 1439, ẩn Côn Sơn.Năm 1440 lại mời giúp nước Năm 1442, chịu ỏn oan Lệ Chi Viờn, bị tru di tam tộc

- Năm 1464, vua Lê Thánh Tông minh oan “Ức Trai tâm “

=> Nguyễn Trói bậc đại anh hùng dân tộc, văn vừ song toàn Năm 1980, Unesco công nhận danh nhân văn hoá giới

II Sự nghiệp thơ văn:

Những tỏc phẩm chớnh:

- Nhận xét chung: Xuất sắc nhiều thể loại, sáng tác chữ Hán lẫn chữ Nơm, văn luận thơ trữ tỡnh Khối lượng tác phẩm lớn

- Cỏc tỏc phẩm chớnh:

+ Quõn trung từ mệnh tập ( Hỏn - quõn - ngoại giao )

+ Bỡnh Ngụ đại cáo.( Hán - Chính trị, lịch sử) + Ức Trai thi tập ( Hán - thơ )

+ Băng Hồ di lục ( Hán - Lịch sử ) + Quốc âm thi tập.( Nôm - Thơ ) + Dư địa chí.( Hán - Địa lý )

Nguyễn Trói - nhà văn luận kiệt xuất: - Tỏc phẩm tiờu biểu: Quõn trung Bỡnh Ngụ đại cáo

8

8

5

- Y/c HS đọc Tiểu dẫn

- GV hỏi: Nội dung chớnh phần tiểu dẫn? Túm tắt ý?

GV gợi ý, nhận xét nhấn mạnh ý

- Y/c HS đọc văn GV yờu cầu rỳt ý chớnh

GV gợi ý, nhận xét nhấn mạnh ý

HS đọc Tiểu dẫn - HS trả lời

- HS gạch chõn cỏc ý chớnh SGK

Nghe, ghi chộp

(64)

- Tư tưởng chính: Nhân nghĩa, yêu nước , thương dân - HS đọc văn bản.GV

yêu cầu rút ý chớnh Suy nghĩ, trả lời => Nguyễn Trói nhà văn luận xuất sắc

trong lịch sử văn học trung đại: luận điểm vững chắc, lập luận sắc bén, giọng điệu linh hoạt

Nguyễn Trói - nhà thơ trữ tỡnh sõu sắc:

- Tỏc phẩm tiờu biểu: Ức Trai thi tập Quốc õm thi tập

- Nội dung chính: Con người trần gắn với người anh hùng vĩ đại

* Con người anh hùng:

+ Lý tưởng : yêu nước thương dân

+ Phẩm chất: Ngay thẳng, cứng cỏi, tao tùng bách

* Con người trần thế:

+ Đau nỗi đau người, yêu tỡnh yờu nguời + Khao khát dân giàu nước mạnh, yên ấm, thái bỡnh Vẹn nghĩa vua tụi

+ Yờu thiờn nhiên, quê hương

=> Tạo nên vẻ đẹp nhân nâng cao tầm vóc người anh hùng dân tộc lên tầm nhân loại

III Kết luận:

- Vị trớ: Nguyễn Trói kết tinh truyền thống văn học Lý - Trần mở đường cho giai đoạn phát triển - Nội dung: Hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn văn học dân tộc yêu nước nhân đạo

- Nghệ thuật: Đóng góp lớn hai bỡnh diện: thể loại ngụn ngữ

( Ghi nhớ: Xem sỏch )

9

4

GV yờu cầu rỳt ý chớnh

GV gợi ý, nhận xét nhấn mạnh ý

GV yờu cầu rỳt ý chớnh

GV gợi ý, nhận xét nhấn mạnh ý bản-

Y/c Hs đọc ghi nhớ

- HS gạch chõn cỏc ý chớnh SGK

Nghe, ghi chộp

Nghe, ghi chộp

- Hs đọc ghi nhớ SGK

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Cuộc đời Nguyễn Trói

- Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trói Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Cuộc đời Nguyễn Trói?

- Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trói? - Soạn: ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ(t.2)

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

(65)

- Hc sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 15 thỏng 12 năm 2008

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 48 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 50 Tên giảng: T 52

ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ (Bình Ngơ đại cáo)

- Nguyễn Trãi -

(Tiết 2)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hiểu rõ giá trị lớn nội dung nghệ thuật “Đại cáo bình Ngơ”- tuyên ngôn chủ quyền độc lập, văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn, kiệt tác văn học kết hợp hài hịa yếu tố luận văn chương

(66)

- Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc, trân trọng di sản văn hố cha ơng

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: - Cuộc đời Nguyễn Trói?

- Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trói?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV v HS

Giáo viên Học sinh

I Tiểu dẫn:

- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1428, sau nghĩa quân Lam Sơn làm tan ró 15 vạn viện binh giặc Nguyễn Trói thừa lệnh Lờ Lợi soạn cỏo

- Thể cáo: thể văn nghị luận cổ, có nguồn gốc từ Trung Quốc dùng để trỡnh bày nghiệp, tuyờn bố liện trọng đại Bỡnh Ngụ đại cáo cáo lịch sử Việt Nam

- Bố cục: ( SGK tr 16) II Đọc - hiểu văn bản:

1 Đoạn 1: Nêu cao luận đề nghĩa. - Tư tưởng nhân nghĩa - yên dân - trừ bạo

- Chân lý khách quan độc lập chủ quyền nước Đại Việt

=> Vai trũ: Làm tư tưởng cốt lừi, chỗ dựa sức mạnh tinh thần cho khở nghĩa Lam Sơn

2 Đoạn 2: Bản cáo trạng hùng hồn đẫm máu nước mắt:

- Vạch trần âm mưu xân lược giặc Minh

- Tố cáo chủ trương cai trị vô nhân đạo, hà khắc giặc Minh

- Kết tội đanh thép thống thiết ( câu cuối : Dùng vơ hạn để nói vơ hạn, lấy vơ để nói vơ cùng) => Lũng thù sâu sắc

3 Đoạn 3: Mười năm chiến đấu chiến thắng vẻ vang:

5

5

5

13

- Y/c HS đọc Tiểu dẫn - GV hỏi: Nội dung chớnh phần tiểu dẫn? Túm tắt ý?

- Y/c HS đọc văn

- GV: Luận đề nghĩa nêu ? - GV cho hs so sánh tư tưởng độc lập cáo với Nam quốc sơn hà - GV: Vai trũ việc nờu luận đề ?

- Gv: Nguyễn Trói vạch trần õm mưu tố cáo tội ác giặc Minh ? Tội ác man rợ ?

- GV:Lũng căm hờn kết thành sức mạnh diễn tả ntn hai câu cuối ?

HS đọc Tiểu dẫn - HS trả lời

- HS đọc văn Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời

Suy nghĩ, trả lời

(67)

a Hỡnh tượng chủ tướng Lê Lợi:

- Là kết hợp thống người bỡnh thường lónh tụ nghĩa qũn: Xuất thõn bỡnh thường, cách xưng hơ khiêm nhường có lũng căm thù giặc sâu sắc, có ý hồi bóo cao

- Khắc hoạ hỡnh tượng Lê Lợi chủ yếu hỡnh tượng tâm lí, bút pháp tự - trữ tỡnh,qua thể rừ ý đấu tranhgiải phóng đất nước quân dân Đại Việt

- GV : Hỡnh tượng Lê Lợi có phẩm chất ntn?

-GV:Nột độc đáo N.thuật tư tưởng gỡ ?

Suy nghĩ, trả lời

=> Sự đồng diệu hai người, hai tâm hồn dự sống cỏch hai kỷ

b Những KK thuận lợi nghĩa quân Lam Sơn: * Khó khăn :

- Quân thù mạnh, lực lượng ta mỏng, người tài, thiếu lương thảo

* Thuận lợi:

- Tướng sĩ, quân dân lũng trờn sở tư tưởng đại nghĩa thắng tàn, sử dụng linh hoạt chiến lược chiến thuật

=> Nguyễn Trói nờu cao tớnh nhõn dõn , tớnh chất toàn dõn , đặc biệt đề cao vai trũ người dân nghèo khởi nghĩa

c Quỏ trỡnh phản cụng chiến thắng:

- Giọng, nhịp thay đổi nhanh, mạnh, gấp gỏp, hào hứng, với cảm hứng anh hựng ca sử dụng nhiều hỡnh ảnh khoa trương phóng đại, nhiều dẫn chứng cụ thể

- Cảm hứng anh hùng ca đoạn thể qua nghệ thuật tương phản ta địch hỡnh ảnh so sỏnh kỡ vĩ Nghệ thuật sử dụng động, từ tính, từ câu văn biến hoá , nhạc điệu dồn dập, sảng khối , âm giũn gió hào hựng

- Lấy toàn quân để nhân dân nghỉ sức.Thể lũng trời ta mở đường hiếu sinh => thể lần tư tưởng nhân nghĩa - yên dân

4 Đoạn4: Lời kết:

- Lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng độc lập dân tộc Giang sơn hoà bỡnh từ đây, tương lai vô tốt đẹp

- Khẳng định niềm tin tâm xây dựng đất nước toàn dân tộc

III Tổng kết - ghi nhớ:

- Bỡnh Ngụ đại cáo thiên cổ hùng văn ( Ghi nhớ: Xem sỏch )

3

3

- Cho hs liờn hệ với tõm trạng Trần Quốc Tuấn

- GV: nờu thuận lợi KK khởi nghĩa?

- GV: Nguyễn Trói đánh giá mức đặc điểm gỡ khỏng chiến ?

-GV: Nhận xét giọng văn nhịp văn cách sử dụng hỡnh ảnh đoạn so với

-GV: Cảm hứng anh hùng ca đoạn thể qua biện pháp nghệ thuật ? -GV: Chủ trương hoà bỡnh nhõn đạo thể ntn?

-GV: Nguyễn Trói tuyờn bố điều gỡ trước thiên hạ lời tuyên bố toát lên cảm hứng gỡ ?

- Y/c Hs đọc ghi nhớ SGK

Suy nghĩ, trả lời

Suy nghĩ, trả lời

Suy nghĩ, trả lời

Suy nghĩ, trả lời

- Hs đọc ghi nhớ SGK IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

(68)

- Luận đề nghĩa đ ặt “Đại cáo bỡnh Ngụ” - Bản cỏo trạng hùng hồn đẫm máu nước mắt

- Mười năm chiến đấu chiến thắng vẻ vang nghĩa quõn Lam Sơn

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Luận đề nghĩa đ ặt “Đại cáo bỡnh Ngụ”?

- Mười năm chiến đấu chiến thắng vẻ vang nghĩa quõn Lam Sơn? - Chuẩn bị: TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thi gian: - Hc sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 20 thỏng 12 năm 2008

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 49 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 52 Tên giảng: T 53

(69)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Ôn tập củng cố kiến thức văn thuyết minh học - Hiểu tính chuẩn xác , hấp dẫn văn thuyết minh - Rèn luyện kỹ viết văn thuyết minh chuẩn xác hấp dẫn

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10C1

2 10B

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: Em nêu kết cấu văn thuyết minh? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy T Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Tính chuẩn xác văn thuyết minh. 1 Tính chuẩn xác số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác văn thuyết minh.

- Mục đích: cung cấp tri thức cần thiết vật khách quan để hiểu biết người đọc thêm xác phong phú

- Biện pháp :

+ Tìm hiểu thấu đáo trước viết

+ Thu thập dầy đủ tài liệu có giá trị, có thẩm định + Chú ý đến tính thời tài liệu

2 Luyện tập.

a- Văn học dân gian nội dung Ngữ văn 10 Văn học dan gian khơng phải có ca dao- tục ngữ Câu đố khơng có Ngữ Văn 10

b- ý nghĩa “ thiên cổ hùng văn” văn hùng tráng viết từ nghìn năm trước c- Văn khơng nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ

=>Văn thuyết minh chuẩn xác: Nội dung phải đủ, khoa học, phù hợp với đề tài thuyết minh

II Tính hẫp dẫn văn thuyết minh

1 Tính hẫp dẫn số biện pháp đảm bảo tính hẫp dẫn văn thuyết minh.

6

7

6

Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chuẩn xác VB thuyết minh - Gv định hướng Hs

(?) Theo anh/chị mục đích văn thuyết minh gì? (?) Nếu nội dung thuyết minh khơng xác( khơng với chân lí ) việc thuyết minh coc cịn ý nghĩa ? (?) Để văn thuyết minh chuẩn xác, phải làm gì? - Gv nhận xét tổng hợp

Hướng dẫn HS làm phần luyện tập

(?) Một văn thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng yêu cầu ?

- Gv nhận xét tổng hợp

Hướng dẫn Hs tìm hỉêu tính hấp dẫn

(?) Thế Vb thuyết

- Hs làm việc với SGK

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép - Hs làm việc với sgk - Thảo luận, suy nghĩ, trả lời theo gợi ý Gv

(70)

- VB thuyết minh hấp dẫn : Lôi thu hút ý người đọc

- Để có Vb thuyết minh có tính hấp dẫn: + Đưa chi tiết cụ thể, số xác + So sánh để lảm bật khác biệt

+ Kết hợp sử dụng nhiều kiểu câu cho linh hoạt + Phối hợp nhiều loại kiến thức để choVB t/m soi rọi từ nhiều mặt

+ Tùy trường hợp cụ thể bày tỏ tình cảm khác nhau: kính u lãnh tụ, danh nhân tự hào trước danh thắng 2- Luyện tập

a- Văn 1

Câu 1: Luận điểm khái quát

Các câu sau: triển khai cụ thể, làm sáng tỏ ( đưa chi tiết cụ thể, sinh động)

b- Văn 2

Bài thuyết minh Hồ Ba Bể sống động tác giả tích truyền thuyết giúp người đọc trở với khứ xa xưa, tiềm ẩn, thần tiên, kì ảo Ngắm phong cảnh với xúc cảm tâm hồn phong phú hơn, giàu có hơn( Sử dụng loại kiến thức soi dọi từ nhiều phía) Ghi nhớ - sgk

III Luyện tập.

* Đoạn văn “ Miếng ngon Hà Nội”- Vũ Bằng

- Sự linh hoạt việc sử dụng kiểu câu: Đơn-ghép- nghi vấn – cảm thán

- Việc dùng từ ngữ giàu hình tượng

- Sự kết hợp nhiều giác quan liên tưởng quan sát

- Cách bộc lộ trực tiếp cảm xúc nói đối tượng: “trơng mà thèm q! Có mà đừng vào ăn cho được”

9

2

minh mang tính hấp dẫn ? để VB thuyết minh có tính hấp dẫn người viết phải làm gì?

- Gv tổng hợp

- Gv định hướng Hs luyện tập (?) Luận điểm “ Nếu bị tước ” triển khai để tạo tính hấp dẫn.? (?) Theo anh/chị việc kể lại truyền thuyết, tích Hồ Ba Bể thuyết minh danh thắng có tác dụng gì?

(Có thể so sanh với tích Lê Lợi trả gươm báu cho rùa vàng thuyết minh Hồ Gươm) - Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sgk

Hướng dẫn hs luyện tập (?) Đoạn văn sử dụng kiểu câu nào?

(?) Đoạn văn có từ ngữ giàu hình tượng?

- Gv tổng hợp

nghĩ trả lời theo sgk Nghe, ghi chép

- Hs đọc tâp; suy nghĩ trả lời cá nhân

(71)

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Tính chuẩn xác số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác văn thuyết minh

- Tính hẫp dẫn số biện pháp đảm bảo tính hẫp dẫn văn thuyết minh

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Làm BT lại SGK

- Soạn bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 2. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Hc sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày 30 tháng 12 năm 2008

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(72)

Giáo án số: 52 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 55 Tên giảng: T 56

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

-.Nắm tri thức nguồn gốc, quan hệ họ hàng quan hệ tiếp xúc tiến Việt với số ngôn ngữ khác khu vực

- Nhận thức rõ trình phát triển tiếng việt gắn liền lịch sử dân tộc Có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt

- Bồi dưỡng tỡnh cảm quý trọng tiến Việt - tài sản lõu đời vô quý bỏu dõn tộc I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10C1

2 10B

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: Làm BT SGK tr.21.

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy T Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Lịch sử phát triển tiếng việt

- Tiếng Việt tiếng nói dân tộc Việt, ngơn ngữ chung dân tộc anh em đất nước Việt - Lịch sử tiếng Việt phát triển qua giai đoạn 1 Trong thời kì dựng nước

- Nguồn gốc tiến trình phát triển tiếng Việt gắn liền tiến trình phát triển dân tộc Việt- cộng đồng người có đóng góp to lớn vào cơng kiến tạo văn minh lúa nước địa bàn ĐNA tiền sử

- Tiếng Việt có nguồn gốc địa thuộc họ ngôn ngữ Nam Nguồn gốc tiến trình phát triển tiếng Việt gắn liền với nguồn gốc tiến trình phát triển dân tộc Việt

- Tiếng Việt thuộc dịng Mơn-Khơ me

- Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với tiếng Mường,

3

Hướng dẫn HS tìm hiểu lịch sử TV

- Gv định hướng Hs khái quát ý

(?) Anh/chị hiểu tiếng Việt? Tiếng Việt phát triển qua giai đoạn? - Gv nhận xét, khái quát (?) Theo Anh/chị, tiếng Việt có lịch sử phát triển nào? vào đâu?

(?) Trong lịch sử, tiếng Việt tiếp xúc với ngơn ngữ ? Trong q trình tiếp

- Hs làm việc với SGK - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

(73)

Khơ me, Bana, Ca tu

2 Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc.

- Tiếng Việt chủ yếu có quan hệ tiếp xúc với tiếng Hán

- Tiếng Việt bị chèn ép nặng nề, thời kì tiếng Việt đấu trranh để bảo tồn tiếng nói dân tộc: + Việt hóa tiếng Hán theo hướng vay mượn

ví dụ: * Vay mượn ngữ âm (cách đọc âm Hán Việt) * Rút gọn, đảo vị trí yếu tố, đảo nghĩa * Sao phỏng, dịch nghĩa tiếng Việt

* Dùng yếu tố Hán để tạo từ ghép tiếng Việt

+ Thời kì Bắc thuộc, tiếng Việt phát triển mạnh mẽ nhờ cách thức vay mượn theo hướng Việt hóa 3 Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ.

- Tiếng Việt tiếp tục phát triển, ngày thêm phong phú,tinh tế uyển chuyển

- Cùng với chữ Hán hình thành phát triển chữ Nôm – chữ Nôm đời sở chữ Hán

4 Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc.

- Mặc dù bị chèn ép xuất văn xuôi tiếng Việt đại( chữ quốc ngữ) nên tiếng Việt thời kì tiếp tục phát triển mạnh mẽ: + Rành mạch nhờ chữ quốc ngữ

+ Phong phú uyển chuyển nhờ phát triển thơ mới, văn xuôi lãng mạn, văn xuôi thực + Từ ngữ mới, thuật ngữ xuất

+ Tỏ rõ tính động tiềm phát triển dồi ( sáng tác thơ văn tuyên truyền cách mạng, ngoại giao, giáo dục, phổ biến khoa học)

5 Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng đến nay - Phát triển mạnh mẽ nhờ công xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học việc chuẩn hóa tiếng Việt:

+ Chuẩn xác có tính hệ thống, giản tiện

+ Có vị trí xứng đáng quốc gia độc lập + Chức xã hội mở rộng ( giáo dục, ngoại giao, trị )

+ Là ngơn ngữ quốc gia đa chức góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế trị, văn hóa, xã hội

=> Tiếng Việt không ngừng phát triển qua giai đọan lịch sử đáp ứng nhu cầu ngày cao phong phú đời sống xã hội Trong trìh phát triển, tiếng Việt tiếp nhận cải biến nhiều yếu tố ngôn ngữ từ bên ngồi theo hướng chủ đạo Việt hóa II Chữ viết tiếng Việt

- Từ đời đến nay, tiếng Việt sử dụng chủ yếu laọi văn tự để ghi chép : Hán – Nôm – Quốc ngữ

+ Chữ Nôm dựa shữ Hán tiến xa chữ Hán đường xây dựng chữ viết : lấy

5

3

5

5

5

xúc đó, tiếng Việt phát triển nào?

(?) Tiếng Việt làm để bảo tồn tiếp xúc với tiếng Hán?

- Gv định hướng câu hỏi gợi mở

- Gv nhận xét tổng hợp

(?) Trong thời kỳ Pháp thuộc sau cách mạng tháng đến nay, tiếng Việt phát triển sao?

- Gv nhận xét, khái quát

(?) Qua giai đoạn phát triển tiếng Việt, anh/chị rút điều gì?

- Gv nhận xét, khái quát

Hướng dẫn hs tìm hiểu chữ viết tiếng Việt

(?) Hãy cho biết, từ đời đến ngôn ngữ tiếng Việt ghi lại loại chữ viết ?

trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Nghe, ghi chép

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Nghe, ghi chép

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

(74)

phương châm ghi âm chủ đạo

+ Chữ Quốc ngữ đơn giản hình thể kết cấu có phù hợp mức độ cao chữ- âm; cách viết cách đọc

Ghi nhớ - SGK.

2

- Gv nhận xét, khái quát (?) So với chữ Hán, chữ Nơm có ưu điểm nào?

(?) Ưu điểm chữ quốc ngữ?

- Gv nhận xét khái quát Y/c hs đọc Ghi nhớ - SGK

độc lập trả lời HS đọc Ghi nhớ - SGK.

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Lịch sử phát triển tiếng việt

- Chữ viết tiếng Việt Phát vấn Suy nghĩ, trả lời,

khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Vẽ sơ đồ tiến trình phát triển lịch sử tiếng Việt? - Chuẩn bị “ Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn” * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Hc sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ ThÞ Thanh Thuú Ngày 30 tháng 12 năm 2008

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(75)

Giáo án số: 50 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 53 Tên giảng: T 54

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

- Ngô Sĩ Liên -( Tiết 1)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

1 Hiểu hay tác phẩm lịch sử mang đậm chất văn học Cảm phục tự hào đức độ tài vị anh hùng dân tộc I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10C1

2 10B

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

- Em nêu bước đường phát triển lịch sử tiếng Việt? - Vẽ sơ đồ tiến trình phát triển lịch sử tiếng Việt?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy T Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Tiểu dẫn.

1- Tác giả Ngô Sĩ Liên

- Ngô Sĩ Liên – (? - ?), người làng Chúc Lí- huyện

12

Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát

(76)

Chương Đức xã Chúc Sơn – Chương Mỹ – Hà Tây

- Từng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn

- Đỗ tiến sĩ 1442 Theo lệnh Lê Thánh Tông ơng biên soạn Đại Việt sử kí tồn thư

2- Tác phẩm “ Đại Việt sử kí tồn thư”

- Bộ sử lớn VN thời trung đại, hoàn tất năm 1497

- Gồm 15 ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng đến lúc Lê Thái Tổ lên năm 1428, dựa “ Đại Việt sử kí” Lê Văn Hưu đời Trần biên soạn “ Sử kí tục biên Phan Phu Tiên đầu thời Lê biên soạn

- Thể cao tinh thần dân tộc vừa có giá trị lich sử, vừa có văn học cách kể sinh động hấp dẫn không ý đến kiện mà cịn ý đến tâm lí, thái độ,tính cách nhân vật lịch sử

II- Đọc hiểu văn

1 Phẩm chất Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

- Phẩm chất :

+ Trung quân quốc + Tài mưu lược + Đức độ lớn lao

=> Tấm gương lớn đạo lí làm người a- Con người trung quân quốc

+ Ông hết lịng lo tính kế sách giúp vua giúp nước an dân (qua việc phân tích cặn kẽ với vua cách đánh giặc, cách giữ nước ông lâm bệnh

+ Lịng trung ơng đặt hồn cảnh có thử thách (mối hiềm khích cha ơng vua Trần Thái Tơng, lời dặn dị cha việc ông dược nắm binh quyền tay)

+ Bản thân ông bị đặt mối mâu thuẫn hiếu trung Nhưng TQT đặt trung lên hiếu.Ơng khơng hiểu chữ trung cách cứng nhắc, với ông trung hay hiếu bị chi phối nghĩa lớn đất nước Con người thẳng thắn nghiêm nghị việc giáo dục

5

22

- Gv định hướng Hs khái quát ý

- Gv nhận xét, khái quát

- Gv hướng dẫn HS đọc (?) Đoạn trích làm bật đặc điểm nhân cách Trần Quốc Tuấn ? - Gv nhận xét, khái quát

(?) Chi tiết chứng tỏ TQT người trung quân quốc ? Chi tiết TQT đem lời cha dặn hỏi gia nô với thái độ phản ứng ông chứng tỏ điều gì?

- Gv mở rộng : giai thoại gậy đầu bịt sắt nhọn, mối hiềm khích giưa ơng TQKhải

- Hs làm việc với SGK - Nghe, ghi chép HS đọc văn (sgk) - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày HS nhúm trả lời

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Tác giả Ngô Sĩ Liên

- Tác phẩm “ Đại Việt sử kí tồn thư”

- Phẩm chất Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Phẩm chất Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn?

(77)

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Hc sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày 30 tháng 12 năm 2008

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 51 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 54 Tên giảng: T 55

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

- Ngô Sĩ Liên -( Tiết 2)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

1 Hiểu hay tác phẩm lịch sử mang đậm chất văn học Cảm phục tự hào đức độ tài vị anh hùng dân tộc I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10C1

2 10B

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: - Phẩm chất Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

(78)

+ Tài liệu tham khảo - N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy T Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

b- Một vị tướng anh hùng, đầy tài mưu lược.

- Đời Trùng Hưng lập nên chiến cơng vang dội, có tiếng vang đến tận giặc phương bắc

- Để lại câu nói tiếng “ Bệ hạ chém đâù trước hàng ”

- Cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị - Cách ơng phân tích cặn kẽ với vua kế sách đánh giặc: thể tinh thần sáng suốt, nhìn xa trơng rộng

c- Con người đức độ lớn lao.

- Ơng khiêm tốn kính cẩn giữ chức làm tơi dù vua trọng đãi

- Hiểu dân gốc, biết khoan thư sức dân

- Tận tình với tướng sĩ quyền: soạn sách khích lệ, tiến cử người tài

- Cẩn thận phòng xa việc hậu

=> nhân dân cảm phục mà thần thánh hóa

2 Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật lịch sử sắc nét và sống động.

- Nhân vật xây dựng nhiều mối quan hệ dặt nhiều tình thử thách-> để làm bật nhân vật nhiều phương diện:

- Đối với nước: sẵn sàng quên thân: “ Bệ hạ chém đầu trước rỗi hàng”

- Đối với vua: hết lòng hết

- Đối với dân: quan tâm lo lắng – sống nhắc nhở vua nên khoan sức dân, chết hiển linh phò trợ - Đối với tướng sĩ dước quyền: tận tâm dạy bảo, tiến cử người tài

- Đối với cái: nghiêm khắc giáo dục

- Đối với thân: khiêm tốn, giữ đạo trung nghĩa - Nhân vật lịch sử lại khắc họa chi tiết chân thực sống dộng, để lại ấn tượng sâu đậm

- Kể chuyện linh hoạt, không theo trình tự tuyến tính - Cách kể chuyện khúc triết, mạch lạc, vừa giải vấn đề then chốt: nhân vật ai, có đặc điểm đáng lưu ý để đưa vào lịch sử , vừa giữ mạch lôgic chuyện

III Kết luận

- Có thể nói Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn mẫu mực vị tướng toàn tài, toàn đức, nhân dân ngưỡng mộ mà quân giặc phải kính phục

- Qua đoạn trích người đọc thấy cảm phục, tự hồ Trần Quốc Tuấn không quên câu chuyện đầy ấn tượng ông

9

8

10

5

2

(?) Sử kí liệt kiện chứng tỏ TQT vị tướng mưu lược?

- Gv nhận xét, khái quát

Đi đơi với lịng trung nghĩa, tài cầm qn dẹp giặc, Trần Quốc Tuấn cịn có đức độ lớn lao? Đức độ lớn lao ơng có ảnh hưởng ? - Gv tổng hợp

- Hs nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật TQT?

- Gv tổng hợp

- Gv yêu cầu hs khái quát lại giá trị đoạn trích - Gv tổng hợp

Y/c HS đọc Ghi nhớ -

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

(79)

-Ghi nhớ - SGK. SGK SGK. IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh - Phẩm chất Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

- Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật lịch sử sắc nét sống động Phát vấn Suy nghĩ, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật?

- chuẩn bị bài: “ Phương pháp thuyết minh” * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngày 30 tháng 12 năm 2008

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ Giáo án số: 54 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 57

Tên giảng: T 58

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ (BÀI LÀM Ở NHÀ) Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

1 Hiểu phương pháp thuyết minh học THCS THPT Có kĩ thực hành văn thuyết minh

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10C1

2 10B

3 10D

(80)

- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: Em nêu yêu cầu tính chuẩn xác hẫp dẫn văn thuyết minh?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh.

* Phương pháp thuyết minh hệ thống cách thức mà người thuyết minh sử dụng để mong đạt đến mục đích mà đậưt * Nhu cầu mục đích thuyết minh sở để lựa chọn phương pháp thuyết minh cho phù hợp Nhu cầu TM không thỏa mãn, mục đích thuyết minh khơng đạt khơng cố phương pháp TM phù hợp

* Phải hiểu biết rõ ràng xác, đầy đủ vật, tượng cần thuyết minh phải thực lòng muốn truyền đạt nội dung cho người đọc người nghe

II Một số phương pháp thuyết minh.

1 Ôn tập phương pháp thuyết minh học.

* Đoạn văn 1:

- Nội dung: TM công lao tiến cử người tài TQT

- Phương pháp TM: liệt kê + giải thích - Tác dụng:

* Đoạn văn 2:

- Nội dung: TM lí thay đổi bút danh Ba-Sô

- Phương pháp TM: Gải thích + chứng minh - Tác dụng:

* Đoạn văn 3:

- Nội dung: TM cấu tạo tế bào

- Phương pháp TM: dùng số liệu + so sánh - Tác dụng:

* Một số phương pháp TM: Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích

* Tác dụng phương pháp làm cho vật hay tượng thuyết minh văn thuyết minh hấp dẫn, sinh động

2 Tìm hiểu thêm số phương pháp thuyết 10

15

(?) Có ta muốn nói điều khơng nói không ?tại sao? - Gv nhận xét, khái qt => Nắm rõ vấn đề khơng có phương pháp trình bày cho rõ ràng Phải có phương pháp phù hợp thuyết minh điều (?) Phương pháp thuyết minh có vai trị nào? giưa phương pháp thuyết minh mục đích thuyết minh có vai trị sao?

- Gv nhận xét, khái quát

(?) Tác giả muốn thuyết minh điều gì?đã dùng phương pháp để thuyết minh? Tác dụng phương pháp đó? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Gv định hướng câu hỏi gợi mở

- Gv nhận xét tổng hợp

(?) Tại câu văn “ Ba sô

HS đọc SGK - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời Nghe, ghi chép - Hs đọc đoạn văn

(81)

minh.

a Phương pháp thuyết minh cách thích. * Chú thích phương pháp thuyết minh cách nêu tên gọi khác đối tượng cần thuyết minh

Ví dụ : Quế Sơn hiệu Nguyễn Khuyến Bạch Vân cư sĩ hiệu Nguyễn Bỉnh Khiêm

* So sánh :

- Giống nhau: có cấu trúc :A B - Khác nhau:

+ Phương pháp định nghĩa đòi hỏi chặt chẽ hơn, phần B định nghĩa phải đạt tiêu chuẩn bản: đặt vật cần thuyết minh vào loại lớn hơn, hai yếu tố nói lên chất vật, phân biệt với vật khác

+ Phương pháp thích khơng buộc phải thỏa mãn u cầu Do mức độ xác phương pháp không cao pp định nghĩa Nhưng ngược lại pp mềm dẻo hơn, dễ sử dụng

b Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân - kết quả.

- Đoạn văn có mục đích, mục đích chủ yếu nói lên tranh tâm hồn Ba-sơ

- Giữa ý đoạn văn có quan hệ nhân ý giảng giải lí dẫn đến việc lựa chọn bút danh Ba- sô ý

III Yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh

- Việc vận dụng pp thuyết minh phải mục đích Tm quy định

- Ngồi mục đích làm rõ vật- tượng cần TM phải làm cho văn thuyết minh có khả gây hứng thú trở nên hấp dẫn người nghe, người đọc

Ghi nhớ - SGK. IV Luyện tập

1- Nhận xét chọn lựa, vân dụng phối hợp phương pháp thuyết minh đoạn trích sgk trang 51, 52

2- Trong buổi giao lưu bè bạn quốc tế anh/ chị muốn giới thiệu với bạn nghành nghề truyền thống dân tộc

Hãy viết lời giới thiệu anh/ chị thành văn thuyết minh dài khoảng 500 chữ

5

4

bút danh” tác giả thuyết minh pp định nghĩa ? Nhắc lại pp TM định nghĩa gì?

- Gv nhận xét, khái quát * PP định nghĩa : pp trình bày, giới thiệu vật tượng, pp thường sử dụng mẫu câu: A B ( ví dụ câu đoạn văn phần 1-II) Trong A đối tượng cần thuyết minh, B bao gồm loại vật tượng đối tượng đặc điểm riêng bật đối tượng loại sv-ht Ví dụ: “ Nơng Văn Vân là tù trưởng dân tộc tày, giữ chức Tri châu Bảo lạc( Cao Bằng)

(?) Thơng tin “là bút danh” có nêu lên đặc điểm chất giúp người đọc phân biệt Ba-sô với nhà thơ nhà văn khác hay không? (?) Em hiểu pp TM thích ? So sánh với pp tm định nghĩa ?

(?) Đoạn văn viết để nói điều gì? Niềm say mê chuối Ba-sơ hay lai lịch bút danh Ba-sô? Trong mục đích đó, đâu mục đích chủ yếu? Vì sao? quan hệ gữa ý đoạn văn?

Y/c hs đọc Ghi nhớ - SGK - Gv định hướng hs trả lời câu hỏi sgk

- Gv hướng dẫn hs làm số (?) Để thuyết minh người viết phải có điều kiện nào?

- Gợi ý : + tri thức hiểu biết xác khoa học

+ Khéo léo vận dụng pp TM

của Sgk - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

- Hs đọc ví dụ sgk - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

Thảo luận, rút kết luận HS đọc Ghi nhớ.

- Hs đọc câu hỏi sgk, trao đổi thảo luận, trả lời

(82)

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh

- Yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh? - Yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh? - Ra đề viết số 5:

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngày 05 tháng 01 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 53 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 56 Tên giảng: T 57

(83)

Nguyễn Dữ

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

1 Thấy phẩm chất dũng cảm, kiên cường nhân vật Ngơ Tử Văn - đại diện cho nghĩa chống lại lực gian tà; qua củng cố lịng u nghĩa niềm tự hào người trí thức Việt

2 Thấy hay nghệ thuật kể chuyện sing động, hấp dẫn, giàu kịch tính tác giả truyền kì mạn lục.

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10C1

2 10B

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

- Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh? - Yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I-Tiểu dẫn:

- Nguyễn Dữ - nhà văn kỉ XVI

- Truyền kì thể văn xuôi trung đại phản ánh sống thực qua yếu tố kì ảo Yếu tố hoang đường phương tiện để ngụ ý phê phán, khuyên răn, giáo dục

- Phân tích truyền kì bóc lớp vỏ hoang đường kì lạ để thâý ý nghĩa sâu xa từ hình tượng nhân vật kết cấu chuyện

II- Đọc hiểu văn 1- Nhân vật Ngô Tử Văn

- Ngô Tử Văn giới thiệu người khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu được, vùng Bắc người ta khen người cương trực

+ Sự tức giận trước việc “hưng yêu tác quái” tên thần hành động đốt đền trừ hại cho dân

+ Thái độ điềm nhiên không khiếp sợ trước lời đe doạ tên thần

+ Sự gan trước bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm

7

24 10

Y/c hs đọc phần Tiểu dẫn SGK

- Gv định hướng Hs khái quát ý

- Gv hướng dẫn HS đọc (?) Mở đầu chuyện, nhân vật Ngô Tử Văn giới thiệu ? Tính cách thể qua việc ?

- Đại diện nhóm trình bày - Gv định hướng câu hỏi gợi mở

- Gv nhận xét tổng hợp

HS đọc phần Tiểu dẫn SGK Nghe, ghi chép

(84)

+ Thái độ cứng cỏi bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực

- Việc làm Ngô thể khẳng khái, trực, dũng cảm dân trừ hại, vừa thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên giặc ngoại xâm, bảo vệ miếu cho thổ thần nước Việt

- Bằng nghĩa dũng cảm, cương trực đấu trang cho nghĩa, cuối Ngô Tử Văn chiến thắng

+ Giải trừ tai hoạ đem lại an lành cho nhân dân

+ Diệt trừ tận gốc lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất phục hồi danh vị cho thổ thần nước Việt

+ Được tiến cử vào chức Phán đền Tản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn cơng lí

=> Sự chiến thắng Ngô Tử Văn chiến thắng tất yếu thắng tà

2 Ngụ ý phê phán.

- Hồn tướng giặc: giặc giả mạo thổ thần, làm hại dân qua mặt diêm vương

- Các thổ thần lân cận ăn đút lót nên bao che tội ác, Phán quan Diêm vương làm việc chưa hết trách nhiệm, không theo sát thực tế - Có đối tượng bị phê phán :Hồn tướng giặc xâm lược thánh thần, quan lại cõi âm

- Đối tượng phê phán trước hết hồn ma tên tướng giặc xảo quyệt, kẻ mạo danh thổ thần - Phơi bày thực đầy rẫy bất công từ cõi trần đến cõi âm

- Qua truyện thấy lời nhắn nhủ tác giả: đấu tranh đến chống xấu ác có đấu tranh dũng cảm đem lại phần thắng cho nghĩa

3 Nghệ thuật kể chuyện

- Chi tiết mở đầu truyện – Tử Văn “châm lửa đốt đền Mọi người lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn…” - gây ý dự báo diễn biến khác thường, thu hút người đọc sâu vào truyện

- Câu chuyện thắt nút dần với xung đột ngày căng thẳng, dẫn đến cao trào: + Tử Văn “thấy khó chịu, đầu lảo đảo bụng run run, lên sốt nóng sốt rét” thấy tên thần đến trách mắng, đe doạ

+ Thổ Thần đến mách bào cho Tử Văn biết việc trở lên nghiêm trọng: “Hắn chống chọi với nhà thầy, kiện thầy Minh ti” bảo cho Tử Văn chuẩn bị đối phó

+ Bệnh Tử Văn nặng thêm, quỷ sứ đến bắt xuống minh ti hầu kiện

6

8

(?) Theo Anh/chị việc làm Ngơ Tử Văn mang ý nghĩa ? Việc làm dẫn đến kết sao? Chi tiết nào nói lên chiến thắng ?

(?) Sự chiến thắng Ngơ nói lên điều gì?

- Gv định hướng câu hỏi gợi mở

- Gv nhận xét tổng hợp

(?) Tại lại có vụ xử kiện âm phủ ?

(?) Trong chuyện, hồn tướng giặc làm việc ? Tại hồn tướng giặc gây bao tội ác mà tồn tại?

(?) Theo anh/chị, chuyện phê phán đối tượng ? Tại sao? Ngụ ý tác giả ?

- Gv định hướng câu hỏi gợi mở

- Gv nhận xét tổng hợp

- Gv hỏi – hs trả lời - Gv chuẩn kiến thức

- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Nghe, ghi chép

- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

(85)

+ Tử Văn trước mặt Diêm Vương, bị Diêm Vương quát mắng Tử Văn bình tĩnh trả lời với giọng cứng cỏi đanh thép - Câu chuyện mở nút: lời Tử Văn minh chứng, thật phơi bày Cơng lí thực hiện: kẻ ác phải đền tội, người lương thiện phục hồi đền đáp

=> Truyện xây dựng đầy kịch tính với kết cấu chẽ, lơgíc, thu hút người đọc lơi người đọc chia sẻ với tình cảm, quan điểm người viết (không nêu trực tiếp mà ẩn sau kiện thái độ, hành động cua nhân vật) Ghi nhớ - SGK.

3

Y/c hs đọc Ghi nhớ - SGK

HS đọc Ghi nhớ - SGK IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Nhân vật Ngô Tử Văn - Ngụ ý phê phán - Nghệ thuật kể chuyện

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Nhân vật Ngô Tử Văn?

- Chuẩn bị bài: “ Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh”

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngµy 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 05 thỏng 01 năm 2009

(86)

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 55 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 58 Tên giảng: T 59

NHỮNG YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt phương diện : Phát âm, chữ viết, dùng từ, câu, cấu tạo văn bản, phong cách ngôn ngữ

- Vận dụng yêu cầu vào việc sử dụng TV, biết phân tích sai - Rèn ý thức nói viết chuẩn tiếng Việt

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: (?) muốn viết tốt đoạn văn thuyết minh ta cần có điều kiện nào? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy T Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Sử dụng theo chuẩn mực Tiếng Việt. 1 Về ngữ âm chữ viết.

a Đọc phát lỗi phát âm chữ viết trường hợp sgk

giặc => giặt dáo => lẽ => lẻ

b Phát âm theo địa phương thành thị 2 Về từ ngữ.

a Phát chữ lỗi từ ngữ chót lọt => cuối

truyền tụng => truyền dạy b yếu điểm => khuyết điểm điểm yếu => nhược điểm 3 Về ngữ pháp.

a Phát chữa lỗi

20

5

5

- Gv định hướng Hs

- Gv tổng hợp

HS đọc SGK - Hs thảo luận trao đổi

- Đại diện trình bày trước lớp

(87)

b Lựa chọn câu văn c Sắp xếp lại đoạn văn

4 Về phong cách ngôn ngữ. a Chữa lỗi

Chiều ngày 25/10, lúc 17h30, km 19 quốc lộ 1A xảy vụ tai nạn giao thông

b Hãy nhận xét từ ngữ thuộc ngơn ngữ nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

II Sử dụng hay đạt hiệu giao tiếp. 1 Trong câu tục ngữ :

“Chết đứng sống quỳ”

2 Phân tích hiệu biểu đạt việc dùng ẩn dụ và so sánh:

Cây cối - Chiếc nôi xanh- Điều hồ khí hậu

5

14 7

- Gv định hướng câu hỏi gợi mở - Gv nhận xét tổng hợp GV hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk.Tr 68

- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Sử dụng theo chuẩn mực Tiếng Việt Sử dụng hay đạt hiệu giao tiếp

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Sử dụng theo chuẩn mực Tiếng Việt - Sử dụng hay đạt hiệu giao tiếp

- Hs chuẩn bị bài: NHỮNG YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1.

VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngµy 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 05 tháng 01 năm 2009

(88)

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 56 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 59 Tên giảng: T 60

NHỮNG YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt phương diện : Phát âm, chữ viết, dùng từ, câu, cấu tạo văn bản, phong cách ngôn ngữ

- Vận dụng yêu cầu vào việc sử dụng TV, biết phân tích sai - Rèn ý thức nói viết chuẩn tiếng Việt

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: Làm BT 1, SGK.

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy T Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

II Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao. Bài tập (SGK)

Câu tục ngữ “Chết đứng sống quỳ”, từ đứng quỳ dùng theo nghĩa chuyển Đây không phải tư thế, động tác người Đó hai ẩn dụ “Chết đứng” chết hiên ngang, thể khí phách cao đẹp Cịn “Sống quỳ” quỵ luỵ, hèn nhát Cách sử dụng ẩn dụ làm cho câu văn có hình tượng, mang

15

5 - Gv định hướng Hs HS đọc SGK. - Hs thảo luận trao đổi

(89)

lại cảm nhận sâu sắc cho người Nếu nói “Sống vinh cịn chết nhục” câu tục ngữ tính

hình tượng - Gv tổng hợp

trước lớp Nghe, ghi chép

Bài tập (SGK)

- “Chiếc nôi xanh” “máy điều hồ” cách nói ẩn dụ Hai vật thể mang lại lợi ích cho người Tác giả hình tượng hố biểu đạt để khẳng định môi trường cối mang lại lợi ích cho người, góp phần bảo vệ sống Diễn đạt thực tạo xúc cảm thẩm mĩ

5 - Gv định hướng Hs làm BT

- Gv tổng hợp

- Hs thảo luận trao đổi

- Đại diện trình bày trước lớp Nghe, ghi chép Bài tập (SGK)

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác: “Ai cứu nước”

+ Bác sử dụng phép đối Có /khơng có

+ Phép điệp: Ai có, súng, gươm, dùng + Nhịp điệu: Súng dùng súng

Gươm dùng gươm

Tất biện pháp nghệ thuật tạo hiệu vừa nhấn mạnh đánh địch vũ khí có tay chiến tranh nhân dân, vừa biểu mạnh mẽ, khoẻ khoắn giọng văn hùng hồn vang dội, tác động tới người đọc người nghe

5 - Gv định hướng Hs làm BT

- Gv tổng hợp

Suy nghĩ, lên bảng làm Sửa chữa, bổ sung Nghe, ghi chép

II Luyện tập Bài tập (SGK)

- Từ ngữ viết là: Bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hữu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ

19

- Gv định hướng Hs làm BT

- Gv tổng hợp

Suy nghĩ, lên bảng làm Nghe, ghi chép Bài tập (SGK)

- Dùng từ “hạng người” → mang nét nghĩa xấu, Bác thay vào từ “lớp người” để phân theo tuổi tác khơng có nét nghĩa xấu

- Dùng từ “sẽ” gặp cụ Các Mác, cụ Lê Nin vị cách mạng đàn anh khác” vừa nhẹ nhàng, vinh hạnh hóm hỉnh dùng từ “Phải gặp ” mang nét nghĩa bắt buộc nặng nề

5 - Gv định hướng Hs làm BT

- Gv tổng hợp

Suy nghĩ, lên bảng làm Sửa chữa, bổ sung Nghe, ghi chép Bài tập (SGK)

Đoạn văn nghị luận bàn nét nội dung ca dao: Đoạn văn đề cấp tới tình cảm người ca dao Song câu đoạn văn không liên kết, liền mạch, quán

+ Giữa câu đầu câu sau

Câu đầu đặt vấn đề tình yêu nam nữ, câu sau lại bàn lĩnh vực tình cảm khác

+ Từ thay không rõ đối tượng → không cụ thể Sửa là:

Trong ca dao Việt Nam nói tình u nam

5 - Gv định hướng Hs làm BT

- Gv tổng hợp

(90)

nữ chiếm số lượng lớn Song cịn có nhiều bài thể tình cảm khác Đó tình cảm gia đình, đầm ấm gắn bó tổ ấm Đó tình làng, nghĩa xóm Tình u nồng nhiệt, đằm thắm sâu sắc

Bài tập 4: (SGK)

- Câu văn cấu trúc đầy đủ ngữ pháp, có C, V bổ ngữ, thành phần phụ chủ Song ta thấy vừa giàu biểu cảm hình tượng Thử làm việc so sánh Nếu nhà văn Anh Đức (Bùi Đức Ái) viết: “chị Sứ yêu chốn này, nơi chị sinh ra, nơi chị lớn lên” Không sai thiếu hình tượng cụ thể biểu cảm Đây cách viết hay: “Chị Sứ yêu biết chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi ngọt, trái sai thắm hồng da dẻ chị”

Câu văn hay dùng quán ngữ tình thái → biết

Dùng từ → âm (oa oa)

Dùng hình ảnh → ngọt, trái sai, thắm hồng

4 - Gv định hướng Hs làm BT

- Gv tổng hợp

Suy nghĩ, lên bảng làm Sửa chữa, bổ sung

Nghe, ghi chép

Bài tập (SGK)

Đọc lại tập phân tích sửa lỗi (nếu có)

- Gv định hướng Hs làm BT

Suy nghĩ IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Sử dụng theo chuẩn mực Tiếng Việt Sử dụng hay đạt hiệu giao tiếp

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Sử dụng hay đạt hiệu giao tiếp

- Hs chuẩn bị bài: “ Tóm tắt văn thuyết minh”

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

(91)

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 57 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 60 Tên giảng: T 61

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Củng cố vững kĩ viết đoạn văn học, đồng thời thấy mối liên hệ chặt chẽ kĩ với kĩ lập dàn ý

- Vận dụng kĩ viết đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với sống học công việc học tập cuả em

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: - Nhận xột nhân vật Ngô Tử Văn? Ngụ ý phê phán truyện?. III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy T Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh I- Đoạn văn thuyết minh

* Đoạn văn đơn vị câu, phận văn Đoạn văn dùng để phân đoạn nội dung văn bản, hay hiểu phân đoạn mang tính hình thức

* Đoạn văn cần đáp ứng yêu cầu

15 - Gv định hướng Hs khái quát ý

(?) Thế đoạn văn?

(?) Đoạn văn cần đảm

(92)

- Tập trung làm rõ nội dung, chủ đề chung thống

- Liên kết chặt chẽ với đoạn văn trước sau - Diễn đạt xác, sáng

- Gợi cảm, hùng hồn

* Sự giống khác đoạn văn tự thuyết minh:

- Chúng có cấu trúc thường gặp đoạn văn ( Có thể đề cập đến đối tượng)

- Đoạn tự thường sử dụng nhiều yếu tố biểu cảm miêu tả hấp dẫn

- Đoạn văn thuyết minh thường nhằm cung cấp tri thức xác khách quan, thường yếu tố biểu cảm miêu tả đoạn tự

* Cấu trúc thường gặp đoạn văn thuyết minh : - Mở đoạn : giới thiệu đối tượng thuyết minh

- Thân đoạn: thuyết minh cụ thể

- Kết đoạn: Khẳng định, lưu lại ấn tượng II Viết đoạn văn thuyết minh

* Các bước chuẩn bị:

- Xác định đối tượng cần thuyết minh

- Xây dựng dàn ý ( Mở bài- thân bài- kết ) - Viết đoạn theo dàn ý

- Lắp ráp đoạn thành văn thuyết minh, kiểm tra sửa chữa bổ sung

* Nhận xét đoạn văn sgk:

- Đoạn văn thuyết minh nghịch lí thời gian tốc độ

- Phương pháp thuyết minh : giải thích so sánh, nêu số liệu - ý nghĩa học : phải biết qúy trọng thời gian để học tập lao động có hiệu

* Gợi ý viết đoạn văn TM

ví dụ: giới thiệu nhà khoa học gồm đoạn : + Giới thiệu ngắn gọn thân nghiệp

+ Giới thiệu vắn tắt chặng đường nghiên cứu khoa học + Giới thiệu công trình nghien cứu tiêu biểu hhay

+ Đánh giá đóng góp nhà KH * Muốn viết tốt đoạn văn phải:

+ Nắm vững kiến thức đoạn văn thuyết minh + Có tri thức cần thiết chuẩn xác

+ Sắp xếp tri thức cách chuẩn xác, rõ ràng + Vận dụng phương pháp thuyết minh Ghi nhớ - SGK.

16

3

bảo yêu cầu ?

(?) Điểm giống khác đoạn văn tự thuyết minh? Tại có khác ?

(?) Đoạn văn thuyết minh bao gồm phần ?các ý đoạn văn xếp theo triình tự thời gian, khơng gian, nhận thức, phản bác, chứng minh hay khơng? Vì sao? (?) Muốn viết đoạn văn thuyết minh cần có bước chuẩn bị?

- Gv nhận xét, khái quát

- Gv gợi ý :

- Gv nhận xét góp ý viết hs

Y/c HS đọc Ghi nhớ -SGK

hỏi sgk

- Hs đọc mục II - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Hs nhận xét đoạn văn sgk - Hs chia nhóm viết đoạn văn theo lựa chọn cá nhân - Hs trình bày viết trước lớp HS đọc Ghi nhớ - SGK IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Đoạn văn thuyết minh

Viết đoạn văn thuyết minh Phát vấn Suy nghĩ, khắc sâu

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

(93)

- Chuẩn bị bài: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày 05 tháng 01 năm 2098

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 58 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 61 Tên giảng: T 62

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

(Tiết 1)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hiểu tính cách cương trực đến nóng nảy - biểu lũng trung nghĩa Trương Phi tỡnh cảm keo sơn ba anh em kết nghĩa vườn đào

- Cảm nhận khơng khí chiến trận (âm vang hồi trống Cổ Thành) vốn đặc điểm Tam quốc diễn nghĩa

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: (?) muốn viết tốt đoạn văn thuyết minh ta cần có điều kiện nào? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

(94)

+ Tài liệu tham khảo - N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh I Tiểu dẫn.

1- Tác giả La Quán Trung( 1330- 1400)

- Tên La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân - Quê: Tiền Đường – Thái Nguyên- Sơn Tây

- Có ý nguyện giúp vua song bất đắc chí, tính độc, lẻ loi - Sáng tác : Tùy Đường lưỡng triều chí truyện; Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa; Bình yêu truyện

2- Tác phẩm “ Tam quốc diễn nghĩa”

* Nguồn gốc: đời khoảng kỉ XIV, cốt truyện lưu truyền dân gian Sau Qn Trung cịn có nhiều khác, có cha Mao Ln Mao Tơn Cương 1679

* Tóm tắt ( sgk): Chuyện phân tranh tập đoàn Ngụy (Tào tháo) - Thục (Lưu Bị) - Ngô (Tôn Quyền) gần 100 năm (thế kỉ II- III sau công nguyên)

* Gía trị tác phẩm :

- Vạch trần mặt chất xấu xa giai cấp thống trị ( Đổng Trác, Tào Tháo)

- Phản ánh thực xã hội loạn li, ước mơ nhân dân xã hội tốt đẹp, ông vua hiền

- Kho tàng kinh nghiệm chiến tranh phong kiến

- Đề cao tình nghĩa thủy chung người qua hình tượng Lưu- Quan- Trương

* Vị trí đoạn trích

- Hồi thứ 28 “Chém Sái Dương anh em hịa giải Hồi Cổ thành tơi chúa đồn viên”

* Túm tắt - chia bố cục:

- Đoạn 1: Nghi ngờ tăng, giải nghi nan giải - Đoạn 2: Chém Sái Dương - Hồi trống giải nghi II Đọc hiểu chi tiết:

1 Một kịch sinh động.

* Hành động kịch mâu thuẫn - Mâu thuẫn 1:

+ Nảy sinh hoàn cảnh đặc biệt: Ba anh em Lưu-Quan –Trương bị Tào tháo đánh thua, chạy người ngả

+ Trương Phi nghi ngờ Quan Công phản bội hàng Tào , trà đạp lên chữ tín( tình anh em) chữ Trung( vua tơi) + Quan cơng khơng giải thích được, tạo mối nghi ngờ - Mâu thuẫn 2:

+ Sái Dương kéo đến , tăng nghi ngờ Trương Phi, tăng kịch tính, giải mâu thuẫn

+ Giải : chém Sái Dương , bắt lính giải thích => Sức mạnh + lòng tâm = giải tỏa nghi ngờ, chứng tỏ lòng

25

19

9

- Y/c HS đọc Tiểu dẫn

- GV hỏi: Nội dung chớnh phần tiểu dẫn? Túm tắt ý?

- Gv tổng hợp

- Y/c HS đọc văn

- GV yêu cầu HS chia đoạn theo kết cấu nội dung

Hành động kịch mâu thuẫn nào?

- Gv tổng hợp

HS đọc phần Tiểu dẫn SGK

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- HS gạch chõn cỏc ý chớnh SGK Nghe, ghi chép HS đọc văn (sgk) Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

(95)

Giáo viên Học sinh - Tác giả La Quán Trung

- Tác phẩm “ Tam quốc diễn nghĩa”

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Những nét tác giả La Qn Trung. -Tóm tắt tác phẩm “ Tam quốc diễn nghĩa” - Chuẩn bị : HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(T.2) * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thi gian: - Hc sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 01 thỏng 02 nm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 59 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 62 Tên giảng: T 63

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

(Tiết 2)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hiểu tính cách cương trực đến nóng nảy - biểu lũng trung nghĩa Trương Phi tỡnh cảm keo sơn ba anh em kết nghĩa vườn đào

- Cảm nhận không khí chiến trận (âm vang hồi trống Cổ Thành) vốn đặc điểm Tam quốc diễn nghĩa

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

(96)

- Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: - Những nét tác giả La Quán Trung? -Tóm tắt tác phẩm “ Tam quốc diễn nghĩa”? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh II Đọc hiểu chi tiết:

2 Hỡnh tượng nhõn vật.

a Hỡnh tượng nhân vật Trương Phi:

- Ngoại hỡnh: Mỡnh cao tỏm thước, đầu báo, mắt trũn, rõu hựm hàm ộn, tiếng sấm động

- Tính cách qua đoạn trích:

+ Tin tức chưa rừ mà vội kết luận Quan cụng bội nghĩa:Núng nảy, bộc trực ( 10 động từ -> Chứa đựng tức giận, sức nổ bên -> í vị truyện Tam quốc.)

+ Một mực giữ quan điểm, đũi giết Quan Vũ trước lời minh trần tỡnh Quan Cụng, Tụn Càn, phu nhõn xưng hô với kẻ thù, ngang hàng, buộc tội thật khó chối cói: Cố chấp -> Mõu thuẫn tăng Trương phi tin vào điều mỡnh nghĩ

+ Sái Dương ngẫu nhiên xuất hiện: Thực chất đặt nhà văn làm cho kịch tính tăng vỡ quan điểm Trương Phi kiểm chứng, đồng thời, góp phần vào việc giải nghi cho Quan Vũ -> ý vị Tam quốc

+ Đầu Sái Dương rơi Trương Phi cũn nghi ngờ, Phi hỏi kỹ tên lính bị bắt chuyện Hứa Đô ( nhân chứng khách quan ) tin -> Thận trọng tinh tế khơn ngoan

+ Hành động khóc lạy Vân Trường : Khiêm tốn, nhận lỗi chân thành

=> Đoạn trích lên hỡnh ảnh tuyệt đẹp, dũng cảm cương trực, trung nghĩa, nóng nảy thơ lỗ mà tính tế phục thiện hổ tướng Trương Phi

b Hỡnh tượng nhân vật Quan Vũ:

- Ngoại hỡnh: Mặt đỏ, râu dài, tay cầm long đao, cưỡi ngựa xích thố

- Cổ thành cửa quan thứ sỏu - cửa quan thử thỏch lũng trung nghĩa khụng thể vượt qua long đao yển nguyệt

- Tớnh cỏch:

+ Khi bị hiểu lầm chịu nhẫn nhịn minh

+ Chém đầu Sái Dương cách minh giải 30

20 - Qua giưói thiệu, embiết gỡ ngoại hỡnh TP?

- Nhận xột gỡ việc buộc tội TP ? (chú ý động từ )

- Thái độ TP trước lời minh phân trần ?

- Vai trũ chi tiết Sỏi Dương xuất hiện?

- Thái độ, tính cách Trương Phi đầu Sái Dương rơi?

- Hành động khóc lạy anh ?

- Em biết gỡ ngoại hỡnh ?

- Đánh giá kq ý nghió quan thứ ?

- Việc minh thể

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(97)

nghi tốt nhất, hiệu ( nói khơng làm) thể lũng trung nghĩa Quan Vũ

=> Đoạn trích thể Quan Vũ người trung dũng giàu nghĩa khí người - thần

3 Âm vang hồi trống Cổ Thành:

- Nghệ thuật miêu tả: Ngắn gọn, cô đọng, bỏ qua

- Vai trũ ý nghĩa :

+ Tạo nờn khụng khớ hào hựng chiến trận cho Tam quốc

+ Giải nghi cho Trương Phi minh oan cho Quan Vũ

+ Giúp thể tính nóng nảy trương Phi tính cương trực, trung nghĩa dũng cảm Quan Vũ

+ Hồi trống thách thức đoàn tụ, giúp toả sáng tỡnh anh em chung lý tưởng

+ Khép lại quan thứ mở quan thứ đường Quan Vũ tỡm anh

( Ghi nhớ: Xem sỏch ) III Tổng kết.

- Đoạn trích hội ngộ anh hùng hoàn cảnh khắc nghiệt Cuộc gặp gỡ người cương trực, tình nghĩa

- Lời kể ngắn gọn, nhiều kiện sinh động bất ngờ, đối thoại sinh động, hành động phong phú, khắc họa rõ tính cách nhân vật

Ghi nhớ - SGK.

10

4

hiện tớnh cỏch gỡ ? - Tại Quan Vũ nhận lời chém đầu Sái Dương?

- Gv tổng hợp

- Nhận xột nghệ thuật miờu tả hồi trống?

- Rỳt vai trũ ý nghĩa ?

- Gv tổng hợp

Y/c HS đọc Ghi nhớ -SGK

Nghe, ghi chép Thảo luận, rút kết luận Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

HS đọc Ghi nhớ -SGK

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Hỡnh tượng nhân vật Trương Phi - Hỡnh tượng nhân vật Quan Vũ - Âm vang hồi trống Cổ Thành

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Hỡnh tượng nhân vật Trương Phi? - Hỡnh tượng nhân vật Quan Vũ? - Âm vang hồi trống Cổ Thành?

(98)

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày 01 tháng 02 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 60 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 63 Tên giảng: T 64

TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

(99)

2 thích thú đọc viết văn thuyết minh nhà trường yêu cầu

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

- Hỡnh tượng nhân vật Trương Phi? - Hỡnh tượng nhân vật Quan Vũ? - Âm vang hồi trống Cổ Thành?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Mục đích, u cầu tóm tắt văn thuyết minh :

- Nhằm hiểu ghi nhớ nội dung văn giới thiệu với người khác đối tượng thuyết minh văn

- Văn tóm tắt cần ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung văn gốc

II Cách tóm tắt văn thuyết minh : Gồm bước sau:

- Cần xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt

- Đọc gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh

- Tỡm bố cục văn

- Viết tóm tắt ý để hỡnh thành văn tóm tắt

- Đọc kiểm tra lại

( Ghi nhớ SGK) III Luyện tập:

1 a Đối tượng thuyết minh: Tiểu sử, nghiệp thơ Basho đặc điếm thơ Haiku

b Bố cục: phần( đoạn)

- Đoạn 1: Tiểu sử nghiệp thơ Basho - Đoạn 2: Đặc điểm thơ Haiku

c Viết đoạn văn tóm tắt:

2 a Đối tượng thuyết minh: Về thắng cảnh (Đền Ngọc Sơn) Nội dung thuyết minh: thuyết minh biểu cảm

10

10

14

-Y/c HS đọc SGK để rút mục đích u cầu tóm tắt văn thuyết minh

- Y/c HS đọc SGK, trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi, thực cỏc yờu cầu sỏch

GV củng cố, hoàn thiện

- Y/c HS viết cỏc túm tắt theo yờu cầu

GV đọc, sửa vài trường hợp Yêu cầu HS nhà tự viết lại

HS đọc SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

HS đọc SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

HS đọc SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(100)

b Viết đoạn văn tóm tắt: Ghi nhớ - SGK.

Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK HS đọc Ghi nhớ - SGK IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Mục đích, u cầu tóm tắt văn thuyết minh - Cách tóm tắt văn thuyết minh

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Học thuộc lòng phần Ghi nhớ – SGK

- Chuẩn Bị Bài: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thi gian: - Hc sinh:. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy thỏng năm 2008

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(101)

Giáo án số: 61 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 64 Tên giảng: T 65

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

Chinh phụ ngâm - Đặng trần Côn Diễn nơm - Đồn Thị Điểm

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

1 Hiểu nỗi đau khổ người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn người chinh phu phải trận vắng nhà Qua nắm ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi tác phẩm

2 Về nghệ thuật, nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm đoạn trích

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

- Mục đích, u cầu tóm tắt văn thuyết minh? - Cách tóm tắt văn thuyết minh?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Tiểu dẫn:

- Tác giả: Sống vào khoảng nửa đầu kỷ 18 Người làng Nhân Mục - Hà Nội

- Tác phẩm: Gồm 478 câu làm theo thể trường đoản cú Có cảm hứng nhân đạo , nội dung ốn ghét chiến tranh phong kiến thể tâm trạng khao khát hạnh phúc lứa đôi

- Bản dịch dịch giả: Có nhiều dịch hành dịch theo thể song thất lục bát hay Về dịch giả có nhiều ý kiến khác ( Phan Huy Ích / Đồn Thị Điểm )

- Đoạn trích : Viết tỡnh cảnh tõm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn buồn khổ thời gian dài

- Bố cục (Diễn biến tâm trạng người chinh phụ): + 16 cõu đầu: Tỡnh cảnh lẻ loi nỗi cụ đơn

+ cõu cuối: Lũng nhớ thương chồng - khát khao hạnh phúc

10

- Y/c HS đọc Tiểu dẫn

- GV hỏi: Nội dung chớnh phần tiểu dẫn? Túm tắt ý?

- GV tổng hợp

- Y/c HS đọc văn

- Hs xác định bố cục

HS đọc phần Tiểu dẫn SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(102)

* Cơ đơn - buồn rầu - đau xót - nhớ thương - khao khát - cô đơn.

II Đọc hiểu chi tiết:

1 16 câu đầu: Tỡnh cảnh lẻ loi nỗi cụ đơn: - Những động tác buông rèm, rèm lặp lặp lai không mục đích, vơ nghĩa => Tâm trạng đơn, lẻ loi san sẻ

- Điệp ngữ bắc cầu: => Tâm trạng buồn triền miên, kéo dài lê thê không dứt theo thời gian không gian Kết hợp với câu hỏi tu từ => Khắc khoải đợi chờ day dứt khụng nguụi

- Hỡnh ảnh hoa đèn - với bóng => đơn lẻ loi - Hoa đèn - gà gáy => Sự thao thức, trăn trở không ngủ

- Nghệ thuật so sánh: Khắc niên, mối sầu miền biển xa => Sự chờ đợi buồn sầu triền miên vô tận

- Điệp từ “gượng” => Mọi thú vui, trang điểm trở nên miễm cưỡng, gượng gạo vị

=> Ngôn ngữ tượng trưng, ước lệ diễn tả chân thật hoàn cảnh lẻ loi tâm trạng cô đơn buồn tẻ của người chinh phụ => Tấm lũng cảm thụng chia sẻ của tỏc giả.

2 cõu cuối: Nỗi nhớ khao khỏt hạnh phỳc. - Khao khát gửi niềm thương nỗi nhớ đến chồng “ nghỡn vàng”- Ngụn ngữ ước lệ không gian vô tận => Thể xa cách vừa so sánh để bày tỏ nỗi nhớ khơng ngi, khơng tính người chinh phụ - Khỏi quỏt mối quan hệ ngoại cảnh với người (Liên hệ Nguyễn Du )

=> Đoạn thơ chuyển sang độc thoại nội tâm trực tiếp diễn tả nỗi lũng người chinh phụ.

3 Vài nột nghệ thuật: - Ngôn ngữ tượng trưng, ước lệ - Điệp từ, điệp ngữ bắt cầu

- Sử dụng linh hoạt biện phỏp so sỏnh, ẩn dụ 4 í nghĩa tư tưởng:

- Thể đồng cảm thái độ chia sẻ cuả tác giả với nỗi cô đơn khao khát hạnh phúc người chinh phụ

- Gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến gây nên bi kịch tinh thần cho người

=> Tư tuởng nhân đạo III Tổng kết - ghi nhớ: Ghi nhớ - SGK

22

8

3

4

2

sự gợi ý GV

- GV hỏi: thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng?

- GV tổng hợp

- GV hỏi: thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? HS nêu rút hiệu nghệ thuật - GV tổng hợp

-GV: Yờu cầu HS khỏi quỏt nghệ thuật

- GV: Yêu cầu HS rút giá trị tư tưởng

Y/c HS đọc Ghi nhớ -SGK

Thảo luận theo nhóm

HS nờu rỳt hiệu nghệ thuật

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(103)

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Tỡnh cảnh lẻ loi nỗi cụ đơn người chinh phụ - Nỗi nhớ khao khỏt hạnh phỳc người chinh phụ

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Tỡnh cảnh lẻ loi nỗi cô đơn người chinh phụ? - Nỗi nhớ khao khỏt hạnh phỳc người chinh phụ? - Chuẩn bị: Trả viết số

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngµy 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 01 tháng 02 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(104)

Giáo án số: 62 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 65 Tên giảng: T 66

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5 Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Chỉ cho HS thấy điểm sai viết để từ rút kinh nghiệm - Rèn luyện kĩ làm văn khả diễn đạt văn cho HS

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

- Tỡnh cảnh lẻ loi nỗi cụ đơn người chinh phụ? - Nỗi nhớ khao khỏt hạnh phỳc người chinh phụ? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

1 Nhắc lại yêu cầu đề. * Đề :

Hóy viết văn thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước *Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Văn thuyết minh

- Nội dung: Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước

- Tư liệu: Kiến thức từ thực tế sách 2 Nhận xét chung.

* Ưu điểm :

15

9

Y/c HS đọc lại đề

Hướng dẫn hs xây dựng nội dung

Nhận xét làm hs

(105)

- Biết cỏch làm văn thuyết minh - Diễn đạt rừ ràng

- Trỡnh bày - Cẩn thận * Nhược điểm : - Chưa có cảm xúc

- Cũn lỗi chớnh tả, cõu, ngữ phỏp 3 Trả bài.

4 Gọi điểm

5 5

Trả

Lấy điểm vào sổ

Suy nghĩ, khắc sâu

Đọc điểm

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- ễn tập tốt - Luyện viết

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Viết lại văn

- Chuẩn bị: Bài viết số

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngày 05 tháng 01 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngày 01 tháng 02 năm 2009

(106)

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 63 Số tiết: 02 Tổng số tiết giảng: 66 Tên giảng: T 67 - 68

KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 6 Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nắm tác dụng lập dàn ý cách thức lập dàn ý văn nghị luận - Lập dàn ý cho văn nghị luận

- Có ý thức dần tạo thói quen lập dàn ý trước viết văn nghị luận nhà trường sống

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2

3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút.

III Giảng mới: Thời gian: 84 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Trắc nghiệm: ( điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng:

Cõu 1: Thể thơ sau thơ Đường luật? a Tuyệt cỳ

b Ngũ ngụn

c Thất ngụn bỏt cỳ

(107)

d Song thất lục bỏt

Cõu 2: Tâm trạng, cảm xúc “Khách” trước khung cảnh sông Bạch Đằng “ Bạch Đằng giang phú” tâm trạng nào?

a Phấn khởi, tự hào b Buồn thương, nuối tiéc

c Phấn khởi, tự hào lẫn buồn thương, nuối tiếc d Mơ hồ khó hiểu

Cõu 3: Từ “nhị thánh” câu “ Đây nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mó” (Bạch Đằng giang phú ) gồm người ?

a Ngụ Quyền Trần Nhõn Tụng b Ngô Quyền Trần Hưng Đạo

c Trần Thỏnh Tụng Trần Nhõn Tụng d Ngụ Quyền Trần Thỏi Tụng

Cõu 4: Chữ “ cáo “ nhan đề “Bỡnh Ngụ đại cáo” có ý nghĩa gỡ ?

a Tố cáo tội ác trời không dung, đất không tha giặc

b Lời khuyến cáo, sai bảo vua quan c Lời tấu trỡnh, bỏo cỏo lờn vua cỏc quan lại d Cụng bố rộng rói việc cho người

biết

Cõu 5: Dũng sau nêu năm sinh, năm của Nguyễn Trói ?

a 1378 - 1440 b 1380 - 1442 c 1382 - 1440 d 1382 - 1442

Cõu 6: Tác phẩm địa lý Nguyễn Trói viết chữ Hỏn xem cổ Việt Nam gỡ?

a Qũn trung từ mệnh tập b Chí Linh sơn phú c Lam Sơn thực lục d Dư địa chí

Cõu 7: Về mặt nghệ thuật, văn chương Nguyễn Trói cú đóng góp lớn bỡnh diện ?

a Thể loại ngụn ngữ b Ngụn ngữ cấu tứ

c Thể loại nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng d Cấu tứ nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng

Cõu 8: Cách hiểu sau với hai chữ “Chí nhân” câu “Lấy chí nhân để thay cường bạo” ( Bỡnh Ngụ đại cáo) ?

a í người b Lũng nhõn mực c Chớ tỡnh, nghĩa d Lũng thương chân thành

Cõu 9: Mục đích sáng tỏc “Bỡnh Ngụ đại cáo”:

a Ca ngợi Lê lợi - chủ soái khởi nghĩa Lam Sơn b Tố cáo tội ác quân xâm lược

c Tổng kết toàn diện khỏng chiến chống qũn Minh

d Biểu dương sức mạnh, cơng trạng nghĩa quân Lam Sơn

Cõu 10: Khi miờu tả thất bại thảm hại quõn Minh (Bỡnh Ngụ đại cáo) thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Trói sử dụng nhiều lần gõy ấn tượng rừ rệt

Nêu số yêu cầu làm : tự giác, độc lập, không dùng tài liệu, khơng nhìn bạn,…

Giám sát q trình làm HS

Liên tục nhắc nhở, quán triệt HS

HS tự giác làm

(108)

nhất?:

a So sỏnh b Nhõn hoỏ c Núi quỏ d Ẩn dụ

Cõu 11: Vẻ đẹp hoành tráng “ Bạch Đằng giang phú” toát chủ yếu trước hết từ:

a Hỡnh tượng dũng sụng Bạch Đằng b Tớnh toàn vẹn chỉnh thể phỳ

c Hỡnh tượng tác giả, “khách” “các bơ lóo”

d Bố cục, kết cấu phú điển cố sử dụng

II Tự luận: ( điểm)

Đề: Hóy viết văn thuyết minh tác hại rượu người

Thu

Nộp

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Lớp trưởng thu nộp cho GV Thu Nộp bài.

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút * Câu hỏi tập: - Xem lại kiểm tra.

- Soạn bài: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Hc sinh:.

Ngày 05 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 15 thỏng 02 nm 2009

(109)

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đồ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 64 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 68 Tên giảng: T 69

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nắm tác dụng lập dàn ý cách thức lập dàn ý văn nghị luận - Lập dàn ý cho văn nghị luận

- Có ý thức dần tạo thói quen lập dàn ý trước viết văn nghị luận nhà trường sống

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2

3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

(110)

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy T Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh I Tìm hiểu chung

1 Tác dụng việc lập dàn ý

- Giúp người viết có bố cục rõ ràng (3 phần)

- Giúp người viết bao quát nội dung chủ yếu (luận điểm, luận cứ, luận chứng triển khai viết) - Tránh xa đề, lạc đề, lập ý, bỏ sót ý khơng cân xứng ý

- Phân phối thời gian hợp lí tránh “đầu voi đuôi chuột” 2 Cách lập dàn ý văn nghị luận

Có hai bước

a Tìm ý cho văn

* Tìm ý cho văn tìm hệ thống luận điểm (ý lớn), luận (ý nhỏ) cho văn Muốn tìm ý phải vào yêu cầu thao tác

* Ví dụ : ( SGK) Đề có hai thao tác giải thích bình luận vậy:

- Luận điểm 1: - Hiểu câu nói nào? + Sách

+ Chân trời gì?

- Luận điểm 2: - Tại sách mở trước mắt tôi chân trời

+ Sách đem lại cho người hiểu biết nhiều mặt

+ Sách mở sống tương lai

- Luận điểm 3: - Nêu rõ vấn đề cần bình luận, vai trò sách sống người

+ ý kiến hay sai? + Nó có ý nghĩa nào?

+ Liệu sống có người khơng cần đến sách khơng?

+ Trách nhiệm với sách + Đọc sách tốt b Bước hai: lập dàn ý

Mở bài: Trực tiếp gián tiếp, song phải giới thiệu câu nói Mác-xim Go-rơ-ki

Thân bài: Lần lượt xếp luận điểm, luận cho hợp lí

Kết bài: - Nhìn lại trình nghị luận

- Mở hướng tìm hiểu sách

Ghi nhớ - SGK. II Luyện tập 1- Bài tập số 1

a- cần bổ sung ý thiếu :

18

12

16 10

- Gv định hướng Hs khái quát ý

(?) Anh (chị) nêu tác dụng việc lập dàn ý

(?)Anh (chị) nêu cách lập dàn ý (có mấy bước, cụ thể mỗi bước)?

Tổng quát ý chính.

Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK

(?) Theo anh/chị,

HS đọc SGK - Hs làm việc với SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Hs đọc sgk / tr 89 - Hs dựa vào ví dụ sgk phân tích

Nghe, ghi chép

(111)

- Đức tài có quan hệ khăng khít với người

- Cần phải thường xuyên rèn luyện để có đức lẫn tài b- Lập dàn ý cho văn

* Mở bài: Trực tiếp gián tiếp giới thiệu câu nói Bác

* Thân bài:

- Hiểu câu nói Bác nào? + Tài, đức gì, biểu nào?

+ Tại “có tài mà khơng có đức người vơ dụng” biểu nào?

+ Tại “có đức mà khơng có tài làm việc khó”, biểu hiện?

- Bàn luận lời nhận định Bác

+ Bác yêu cầu phải biết kết hợp tài đức

+ Vấn đề hay sai? + Nó có ý nghĩa nào?

+ Liệu đời có người nghiêng luyện tài rèn đức không

+ Việc làm có nên khơng

* Kết bài: Làm để rèn đức, luyện tài + ý kiến thân

2- Bài tập số 2

* Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ: “Cái khó bó khơn”

* Thân bài:

- Hiểu câu tục ngữ nào? + Thế khó?

+ Cái khó bó khơn chỗ nào?

- Chúng ta nên vận dụng câu tục ngữ cho

+ Câu tục ngữ có ý chỗ + Câu tục ngữ có ý chưa chỗ + Câu tục ngữ cho ta học quý

Cần để tâm tới điều kiện khách quan đừng lệ thuộc vào điều kiện

Đặt lên hàng đầu nỗ lực chủ quan, lấy ý chí nghị lực vượt qua khó khăn

+ ý nghĩa câu tục ngữ

* Kết bài: - Hồn cảnh khó khăn ta vươn lên tích cực

“Cái khó ló khơn

Gian nan rèn luyện thành công”

6

viết thiếu ý nào? - Gv phát vấn, hs trả lời (?) Hãy lập dàn ý cho viết ?

- Gv gợi ý hs trả lời

- Gv gợi ý hs trả lời

Tổng quát ý chính.

trả lời câu hỏi - Hs chia nhóm, lập dàn ý, đại diện trình bày

Nghe, ghi chép

- Hs xác định yêu cầu đề Tìm luận điểm luận

Nghe, ghi chép

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Lý thuyết cỏch lập dàn ý

(112)

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Tác dụng việc lập dàn ý? - Cách lập dàn ý văn nghị luận? - Chuẩn bị: TRUYỆN KIỀU

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày 15 tháng 02 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Nguyễn Thị Thanh Lịch

Giáo án số: 65 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 69 Tên giảng: T 70

TRUYỆN KIỀU

Nguyễn Du

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

1) Kiến thức:Qua đời nghiệp văn học học sinh thấy Nguyễn Du nghệ sĩ lớn có trái tim thơng cảm với kiếp ngưịi

2) Kĩ : hiểu thành tựu TT vàND tác giả

3) Thái độ:Trân trọng người tài, thấu hiểu, cảm thông với tac giả

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

(113)

2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

- Tác dụng việc lập dàn ý? - Cách lập dàn ý văn nghị luận?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh 1 Cuộc đời Nguyễn Du

- Nguyễn Du sinh năm 1765 phường Bích Câu (Thăng Long) Bố tể tướng nhà Lê, mẹ vợ thứ quê Bắc Ninh Gia đình Nguyễn Du có truyền thống quan lại sáng tác văn chương (bao ngân Hống hết cây, sông Rum họ hết quan) Cha, mẹ qua đời Mấy anh em phải nương nhờ người anh (Nguyễn Khản) cha, khác mẹ giữ chức tham tụng (ngang thừa tướng) Lúc triều đình Lê - Trịnh suy tàn Năm 19 tuổi, Nguyễn Du thi đỗ tam trường làm chức quan võ Thái Nguyên Nguyễn Khản bị kiêu binh phá nhà phải chạy Nghi Xuân

- Năm 1789, nhà Lê sụp đổ Nguyễn Du lánh quê vợ Quỳnh Cơi, Thái Bình Vợ chết, Nguyễn Du Nghi Xn (1796) Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi, Nguyễn Du làm quan cho nhà Nguyễn, Nguyễn Du sống đời nghèo túng

Mồ côi cha mẹ, Nguyễn Du lớn lên cảnh nhà Lê suy sụp, gia đình tan tác có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm nhà thơ

- Nguyễn Du miễn cưỡng làm quan cho nhà Nguyễn, làm tri huyện, thăng tri phủ, cai bạ tỉnh Quảng Bình Năm 1813 cử sang Trung Quốc làm chánh sứ tuế cống nhà Thanh Năm 1820 cử lần thứ hai, chưa kịp mắc bệnh dịch tả ngày 10/8 năm Canh Thân tức ngày 18/9/1820 thọ 55 tuổi

Nguyễn Du có vợ, sinh 12 trai, gái Theo “Đại Nam liệt truyện”, Nguyễn Du người liêm, sống thầm lặng, khinh bỉ bọn quan lại biết vinh thân phì gia, khơng lo đến việc dân việc nước - Nguyễn Du sống đời đầy bi kịch Cơn lốc lịch sử hắt đổ lầu son gác tía đẩy ơng vào đời lưu

15

Y/c HS đọc SGK

(?) Hãy cho biết đặc điểm bật đời Nguyễn Du? Những kiện có ảnh hưởng tới tư tưởng khuynh hướng sáng tác ông?

- Gv định hướng Hs khái quát ý

HS đọc SGK - Hs làm việc với SGK

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(114)

lạc, tha hương Ơng sống khơng hoạt động say sưa khơng qn lí tưởng Ơng sống người dân thường (Nam Hải điếu đồ - người đánh cá biển đông, Hồng sơn liệp hộ - người săn núi Hồng Lĩnh) Nhờ ông cảm thông sâu sắc với kiếp người bị đầy đoạ Điều khiến tác phẩm ơng hàm chứa chiều sâu chưa có văn thơ Việt Nam =>

+ Thuở nhỏ sống nhung lụa - 12 tuổi phải sống nhờ

- Có tới 10 năm sống nơi đất khách quê người (Thái Bình)

+ ý thức hệ phong kiến bảo thủ khiến Nguyễn Du có tư tưởng hành động chống lại Tây Sơn Việc không thành, Nguyễn Du đành ôm hận

+ Qua thất bại đắng cay đạo lớn tuỳ thời đưa ơng đến với triều đình Nguyễn ánh, gần hai mươi năm phải vào luồn cúi trướng Gia Long, Nguyễn Du day dứt nỗi cô trung, đường công danh thật thông đạt

+ Điều đáng quý Nguyễn Du lịng, nhịp đập trái tim ơng gửi vào trang sách, lưu truyền cho hậu Điều vĩ đại Nguyễn Du từ quý tộc bị phá sản, Nguyễn Du vươn lên trở thành nghệ sĩ thiên tài

2 Sự nghiệp văn học Nguyễn Du a Tác phẩm văn học (HS đọc SGK)

- Thơ Chữ Hán “Thanh Hiên thi tập” (thời gian sống quê vợ Thái Bình Nghi Xuân), “Nam trung tạp ngâm” (lúc làm quan cho nhà Nguyễn) “Bắc hành tạp lục” (thời gian sứ Trung Quốc). Cả thảy gồm 250 bài.

- Thơ chữ Nôm: “Truyện Kiều” (Đoạn trường Tân thanh), “Văn chiêu hồn”, “Văn tế sống hai cô gái Trương Lưu”, “Thác lời trai phường nón”

b.Phân tích thành tựu bản

* Thơ Nguyễn Du thể giá trị tố cáo thực + Thơ chữ Hán phản ánh sống buồn chán, đói cơm rách áo thân: “Lạnh sơ khổ khơng áo, chày vải nhà chiều nêu đưa” hay “gào rã non Hồng mười miệng đói, ốm co thành Huế thân trơ” Hình ảnh tập “Thanh hiên thi tập” “Nam trung tạp ngâm” người ốm đau đói rét, già yếu, bệnh tật, tóc bạc, cô đơn

+ Thơ chữ Hán “Bắc hành tạp lục” Nguyễn Du vạch đối lập cảnh sống giàu, nghèo (Thái Bình mại gia ca Ơng lão hát rong Thái Bình), (Sở kiến hành -những điều trông thấy) Đặc biệt “Phản chiêu hồn” viết chống lại “Chiêu hồn” Tống Ngọc gọi hồn Khuất Nguyên Nguyễn Du khuyên Khuất Nguyên không nên trở trần gian đầy quan lại gian ác Đó kẻ giấu mặt “Khơng thị nanh vuốt” nhai thịt người “Ngọt sớt đường”

19

10

Anh (chị) có nhận xét đời Nguyễn Du?

- Gv định hướng Hs khái quát ý

- Y/c HS đọc SGKvà phân tích thành tựu sáng tác Nguyễn Du

- Gv tổng hợp kiến thức

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

- Hs làm việc theo nhóm - Đại diện trình bày

(115)

+ Bài Sở kiến hành (những điều trơng thấy) Nó đương nhiên diễn trước mắt người Một mẹ ba đói khát xiêu vẹo dật dờ đường cát bụi Trong trạm đón khách:

Lợn dê mâm đầy ngút Quan lớn không gắp qua Các thầy nếm chút Thức ăn thừa đổ đi Quanh xóm no đàn chó

Cũng người, có phân cấp sang hèn đến Hai câu kết

Ai vẽ tranh này Dâng lên nhà vua rõ

Câu thơ thật vơ tình mà góp gió vào lịng căm giận quần chúng, làm thổi bùng lên lửa đấu tranh Đó thái độ liệt ông thực Thái độ thể “Truyện Kiều” nhà thơ lên án lực đen tối, độc ác

* Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo vĩ đại

- Đó quan tâm sâu sắc đến thân phận người + Từng khóc xé ruột cho thân phận nhân phẩm bị chà đạp ("Truyện Kiều", “Độc Tiểu Thanh kí”) Nguyễn Du khái quát thành nỗi đau đớn phận đàn bà “Đau đớn thay phận đàn bà”

+ Đến “Văn tế thập loại chúng sinh” lòng thương đã trùm lên kiếp người

+Ơng địi quyền sống cho người + Ông say sưa ca ngợi tình u người

+ Ơng vượt qua ràng buộc ý thức hệ phong kiến tôn giáo để vươn lên khẳng định ý thức tu thân người ("Truyện Kiều") Đó tư tưởng giá trị nhân đạo mà ông để lại cho văn chương Việt Nam

* Củng cố :

- Nguyễn Du xứng đáng đứng vị trí hàng đầu lịch sử văn học dân tộc

+ Thơ chữ Hán khơng trang nhật kí mà thể suy nghĩ sâu sắc ông người, thời đại cuối Lê đầu Nguyễn Việt Nam Thơ chữ Hán giản dị, tinh luyện, tài hoa

+ Thơ Nôm thơ song thất lục bát đạt tới mức cổ điển

+ “Truyện Kiều” trở thành tiểu thuyết thơ, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc

- Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc với lòng yêu thương người sâu sắc Nghệ thuật đạt đến đỉnh cao thơ chữ Hán chữ Nơm, Nguyễn Du đưa văn học tiếng Việt lên trình độ điêu luyện Ông thật xứng đáng đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá giới

Ghi nhớ - SGK.

2

- Ngoài giá trị thực, thơ Nguyễn Du thể nội dung gì?

- Gv nhận xét, khái quát

Y/c HS đọc Ghi nhớ -

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

Nghe, ghi chép

(116)

SGK IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Cuộc đời Nguyễn Du

- Sự nghiệp văn học Nguyễn Du Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Vị trí Nguyễn Du văn học dân tộc? - Chuẩn bị: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Hc sinh:

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 20 thỏng 02 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

(117)

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (Tiết 1)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ: 1)Về kiến thức

- Giúp học sinh nắm ngôn ngữ nghệ thuật - Phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật

2) Kĩ vận dụng, lựa chon,sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật phù hợp

3) Thái độ: ý thức trao đổi ngôn ngữ, trau chuốt, lựa chọn ngơn ngữ phù hợp với hồn cảnh

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: - Nêu nét đời Nguyễn Du?

- Nêu nét nghiệp văn học Nguyễn Du? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Tìm hiểu chung 1 Ngơn ngữ nghệ thuật

a- Khái niệm

- Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ tác phẩm văn chương, ngôn ngữ văn học Đó ngơn ngữ gợi cảm dùng văn nghệ thuật - Ngôn ngữ nghệ thuật cịn sử dụng trong lời nói hàng ngày văn thuộc các phong cách ngơn ngữ khác.

Ví dụ văn luận (thuyết phục, lay động lịng người, sử dụng ngơn ngữ mang tính hình tượng biểu cảm)

Ví dụ: “Đất nước anh hùng, tiếng hát át tiếng bom” “Chúng lập nhà tù bể máu

b- Phân loại

- Ngôn ngữ văn nghệ thuật chia làm loại.

+ Ngôn ngữ tác phẩm văn xuôi + Ngơn ngữ thơ ca, hị, vè

+ Ngơn ngữ sân khấu chèo, cải lương, tuồng - Ngôn ngữ nghệ thuật thể qua phương

20

7

- Gv định hướng Hs khái quát ý

-(?) Anh (chị) hiểu ngôn ngữ nghệ thuật

- Gv nhận xét, khái quát

-(?) Ngôn ngữ văn nghệ thuật chia làm loại, khác thể loại ?

- Gv dùng ví dụ để phân tích

HS đọc SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(118)

tiện diễn đạt

+ Cái hay âm điệu

+ Vẻ đẹp chân thực hình ảnh

+ Xúc cảm chân thành gợi nỗi niềm vui, buồn yêu thương, căm giận

c- Chức năng

+ Khơng có chức thơng tin mà thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ (biểu đẹp, khơi gợi nuôi dưỡng cảm xúc.)

2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

* Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng là: tính hình tượng, tính truyền cảm tính cá thể hố

a Tính hình tượng (đặc trưng bản)

- Người viết quan sát vật, việc, liên tưởng và tưởng tượng sáng tạo để tạo hình tượng mới, gây ấn tượng mạnh mẽ

Ví dụ: “Cứ hai, ba năm rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn che chở cho làng” (Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu)

- Để có hình tượng, người viết phải tạo nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, nhân hố, phóng đại, hốn dụ (ví dụ SGK). - Vì sử dụng nhiều biện pháp tu từ nên tính hình tượng tạo tính đa nghĩa, nhiều tầng nghĩa khác nhau, ví dụ “Bánh trơi nước” Hồ Xuân Hương thơ ca đại

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng” - Tính đa nghĩa hình tượng quan hệ mật thiết với tính hàm súc, lời mà ý nhiều Ví dụ

Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận” (Bóng buồm khuất bầu không)

Một cánh buồm cô đơn mà gợi nhiều điều Người cô đơn, người cô đơn Một kiếp người lãng đãng trôi đời

b Tính truyền cảm

- Tính truyền cảm phong cách ngơn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ tự bộc lộ tình cảm khiến cho người đọc, người nghe vui, buồn yêu thương hay căm giận người viết.

- Ngơn ngữ nghệ thuật có tính truyền cảm nhờ sự lựa chọn ngơn ngữ để miêu tả bình giá đối với đối tượng khách quan( truyện, kịch) tâm trạng chủ quan( thơ trữ tình )

- Tính truyền cảm phong cách ngơn ngữ nghệ thuật tìm tiếng nói tri âm người đọc, người nghe Đó hồ đồng, giao cảm hút với người Điều giải thích có người gặp đời buồn trang sách mà không cầm nước mắt

5

14

8

6

(?) Chức ngơn ngữ nghệ thuật ? Đâu chức chủ yếu ?

(?) Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật có đặc trưng Hãy nêu nét đặc trưng ấy?

- Gv dùng ví dụ hướng dẫn hs phân tích rút đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật

- Gv nhận xét, khái quát

- Hs phân biệt tính truyền cảm ngơn ngữ ngệ thuật tính cảm xúc ngơn ngữ sinh hoạt

- Gv dùng số ví dụ để minh họa cho tính truyền cảm ngơn ngữ nghệ thuật

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(119)

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Khái niệm, phân loại, chức ngôn ngữ nghệ thuật

- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Khái niệm, phân loại, chức ngôn ngữ nghệ thuật? - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?

- Chuẩn bị: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (T.2)

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày 20 tháng 02 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(120)

Giáo án số: 67 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 71 Tên giảng: T 72

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (Tiết 2)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ: 1)Về kiến thức

- Giúp học sinh nắm ngôn ngữ nghệ thuật - Phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật

2) Kĩ vận dụng, lựa chon,sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật phù hợp

3) Thái độ: ý thức trao đổi ngôn ngữ, trau chuốt, lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

- Nêu nét đời Nguyễn Du?

- Nêu nét nghiệp văn học Nguyễn Du? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

c Tính cá thể hố

- Mỗi nhà văn, nhà thơ người viết nào khác có khả năng, sở trường, cách thể hiện, giọng điệu riêng Đó tính cá thể hố trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

- Suy cho cá tính hồn tồn phụ thuộc vào tính sáng tạo người viết Đó cách xử lí ngơn ngữ (lựa chọn, xếp đặt) người viết

10

(?) Anh/chị hiểu tính cá thể hóa ? tính cá thể hóa biểu phương diện nào? Do đâu mà có tính cá thể hóa ?

- Gv nhận xét, khái quát

(121)

- Tính cá thể hố cịn thể vẻ riêng của nhân vật, việc, hình ảnh, chi tiết tác phẩm làm cho nhân vật, việc, hình ảnh khơng lặp lại

II Luyện tập

Bài – SGK

Đó biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, tương trưng, phóng đại …

Ví dụ: “Rừng ơi! Khép suối cho trăng ngủ Có điện Tà Sa đủ sáng rừng

Đây biện pháp tu từ nhân hoá, biến rừng, trăng người Câu thơ đầu gợi cảm tính hình tượng

Bài tập – SGK

Trong ba đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tính hình tượng đặc trưng cơ bản Vì:

- Khơng tạo hình tượng khơng tác động được tình cảm tới người đọc, người nghe - Khơng tạo hình tượng mang tính độc đáo riêng khơng có tính cá thể hoá

- Sự thu hút, gợi cảm người đọc, người nghe hình tượng thơ, văn, cách lập luận, lời nói nhân dân

Ghi nhớ - SGK.

12

12

- GV hướng dẫn Hs luyện tập

- Gv nhận xét, khái quát

Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK

Nghe, ghi chép

- Hs suy nghĩ, làm tập Nhận xét, bổ sung

Nghe, ghi chép

HS đọc Ghi nhớ - SGK. IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Tính cá thể hố

- Bài tập Phát vấn Suy nghĩ, trả lời,khắc sâu

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Làm BT lại SGK

- Chuẩn bị bài: “ Trao duyên” – truyện Kiều

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………

(122)

Th«ng qua trëng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 20 tháng 02 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Nguyễn Thị Thanh Lịch Giáo án số: 68 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 72 Tên giảng: T 73

TRAO DUYÊN

Trớch Truyện Kiều Nguyễn Du

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

1 Cảm nhận tình yêu nỗi đau khổ TK đoạn “Trao duyên”

2 Thấy tài nghệ tuyệt vời ND việc miêu rả diễn biến tâm lý nhân vật Thái độ đồng cảm thương xót

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: - Làm BT lại SGK tr 125. III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh

I/ Tìm hiểu chung 1) Xuất xứ:

Đoạn thơ mở đầu cho đời lưu lạc đau khổ

7 H Tại có đoạn trao duyên?

(123)

Kiều 2) Bố cục

- 12 câu đầu: Tâm trạng Thuý Kiều Trao Duyên - 14 câu tiếp: Tâm trạng Thuý Kiều trao kỉ vật - câu cuối: Tâm trạng Kiều hướng tình yêu 3) Đại ý

Là lời dặn dò, tâm với TV để nhớ em việc hệ trọng, tế nhị tâm trạng đau đớn TV

H Nội dung bản? Đọc H Bố cục?

H Đại ý?

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nghe, ghi chép II/ Đọc – Hiểu

1) Tâm trạng Kiều trao duyên - Ngôn ngữ:

+ Cấy: Tin cậy, khẩn khoản, tha thiết + Chịu: ép buộc TV

 Tài sử dụng TV ND

- Cử chỉ: Láy thưa: Bất ngờ  Phi lý  hợp lý

(Vấn đề hệ trọng, Thuý Kiều chịu ơn) Thái độ trang trọng T.Kiều

(câu lí lẽ mà T.Kiều thuyết phục Thuý Vân) - Lí lẽ thuyết phục T.Vân (Lí do)

+ Do “ Sóng gió bất kì”

+ Do lựa chọn hiếu tình + T.Vân cịn trẻ

+ T.Kiều T.Vân có quan hệ máu mủ + Nếu chết  Yên lòng

 Sử dụng điển tích, thành ngữ, ngơn ngữ trang trọng

văn hoa, giản dị

Lời thỉnh cầu vừa chân thành vừa thuyết phục vừa thiết thiết tha, rang buộc T.Vân phải chấp nhận Nàng Kiều ND tỏ sắc sảo mặn mà bi kịch đau đớn

22

7 H Ngơn ngữ?H Từ “cây”chịu mang sắc thái gì?

H suy nghĩ cử chỉ?

H Lý lẽ thuyết phục T.Vân gì?

H nhận xét cách thuyết phục

(Ngơn ngữ hình ảnh)

HS đọc văn (sgk) Thảo luận theo nhóm HS nhúm trả lời Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép 2) Tâm trạng T.Kiều trao kỉ vật dặn dò

em

- Trao kỉ vật: + Chiếc vành + Bức tờ mây

 Kỷ vật đẹp đẽ tình yêu, riêng KK

- “ chung” giằng xé, đau đớn, chua xót, tiếc nuối

-“Ngày xưa” cảm nhận thời gian có màu sắc tâm lýnỗi đau đớn

- tưởng tượng cảnh ngộ tương lai +Chết oan mang nặng lời thề

+Ngôn ngữ nửa mê, nửa tỉnh

Tâm trạng đau đớn,ai oán thiết tha với tình yêu

7 H Kể tên kỷ vật? H Vốn ai?

H Hiếu chung ntn?

H Tưởng tượng cảnh ngộ tương lai nào?

H Cái chết H Tâm trạng

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nghe, ghi chép 3) Tâm trạng Thuý Kiều hướng tình

yêu-Kim Trọng

Hiện tai: Thuý Kiều ý thức sâu sắc bi kịch (tình yêu tan vỡ)

- Từ ngữ, hình ảnh + Trâm gãy bình tan +Tơ duyên ngắn ngủi +Phận bạc vôi

8 H Từ có ý nghĩa gì?

ý thức điều H Hình ảnh, từ ngữ H Nói với

H Nói

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(124)

+Nước chảy hoa trôi

Không khao khát hạnh phúc tình u

+Nói với đối thoại với Kiều +Nhận lỗi mình: Hiếu nghĩa

+ Hai lần gọi tên Kim Trọng, nỗi đau tuyệt đỉnh, tiến kêu xé lịng

+ Lạy tình qn: Biết ơn sâu nặng, vĩnh biệt III Thuý Kiều

- Nội dung: Trao duyên, tình yêu nguyên vẹn cảm hứng nhân văn

_ Nghệ thuật: Tài miêu tả, phân trích tâm trạng phức tạp mâu thuẫn Thuý Kiều chân thực tinh tế

+ Đậm chất trữ tình +Chất bi kịch

+ Cái thần: Trao duyên- trao tình IV Kiểm tra đánh giá

Cách xử lý Thuý Kiều tình hiếu, tình nghĩa

Ghi nhớ - SGK.

5 H Thuý Kiều trao duyên không?

Y/c HS đọc Ghi nhớ -SGK

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nghe, ghi chép

HS đọc Ghi nhớ -SGK

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Tâm trạng Kiều trao duyên

- Tâm trạng T.Kiều trao kỉ vật dặn dò em - Tâm trạng Thuý Kiều hướng tình yêu- Kim Trọng

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Tâm trạng Kiều trao duyên?

- Tâm trạng T.Kiều trao kỉ vật dặn dò em?

- Tâm trạng Thuý Kiều hướng tình yêu- Kim Trọng?

- Chuẩn bị: NỖI THƯƠNG MÌNH

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngµy 25 tháng 02 năm 2011

(125)

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 20 tháng 02 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 69 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 73 Tên giảng: T 74

NỖI THƯƠNG MÌNH

(Trích Truyện Kiều)

Nguyễn Du Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

1 Cảm nhận thân phận đau đớn, tủi nhục Kiều chốn lầu xanh ý thức nhân phẩm nàng, hiểu tỡnh cảnh trớ trờu mà TK phải đương đầu (một thiếu nữ tài sắc tõm hồn trắng bị xó hội phong kiến xụ đẩu cảnh ngộ đặc biệt) buộc phải chấp nhận thõn phận kĩ nữ tiếp khỏch làng chơi; ý thức sõu sắc nàng phẩm giỏ thõn: nỗi niềm thương thõn tủi phận; phản ỏnh chuyển biến ý thức cỏc nhõn người VHTĐ

2 Hiểu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tác giả diễn tả tâm trạng nhân vật: Nghệ thuật tả cảnh nội tõm nhõn vật

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2 3

(126)

- Câu hỏi kiểm tra: - Tâm trạng Thuý Kiều trao duyên?

- Tâm trạng Thuý Kiều trao kỉ vật dặn dò em?

- Tâm trạng Thuý Kiều hướng tình yêu- Kim Trọng? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I Tiểu dẫn

- Vị trí đoạn trích: Đoạn trích câu 1229 đến câu 1248

- Nội dung: Miêu tả cảnh sống ô nhục, trác táng lầu xanh tâm trạng đau đớn tủi nhục Thuý Kiều, Đồng thời thể thái độ thờ trước cảnh sống, thú vui lầu xanh, bộc lộ ý thức nhân phẩm Thuý Kiều

- Bố cục: Đoạn trích chia làm phần

+ Đoạn 10 câu đầu: Tình cảnh trớ trêu lầu xanh tâm trạng đau đớn, tủi nhục Thuý Kiều

+ Đoạn hai lại: Thái độ thờ Thuý Kiều trước cảnh, thú vui lầu xanh, thể ý thức nhân phẩm nàng

II- Đọc hiểu văn

1 Phần 1: Hoàn cảnh trớ trêu

- Trong 10 câu thơ đầu, có tới câu tác giả miêu tả cảnh sống lầu xanh

“Biết bao bướm lả ong lơi

Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm Dập dìu gió cành chim”

Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh” “Biết bao” → diễn tả việc xảy thường xun, nhiều khơng thể tính Sau từ “biết bao” sống xô bồ, trác táng “cuộc say đầy tháng”, “trận cười suốt đêm” “Trận cười” tiếng cười Đó cười khả ố, tiếng cười kẻ thoả mãn sắc dục, dâm dật đến điên loạn

- Cái tài Nguyễn Du sử dụng thành ngữ tách thành ngữ để mang sắc điệu riêng: “Ong bướm lả lơi” thành “Bướm lả, ong lơi” gây ấn tượng giao tình chốn lầu xanh

- Hình ảnh “lá gió cành chim” giúp người đọc có liên tưởng: Lá đón gió, cành đón chim thân phận người gái làm việc đưa đón, sớm tối Nhục nhã thể xác bị dày vị Nhịp thơ diễn tả bng thả thân xác người gái, mặc cho khách làng chơi đùa cợt

10

20 12

- Gv định hướng Hs khái quát ý

?) Xác định vị trí đoạn trích Đại ý đoạn trích?

- Y/c Hs đọc văn bản, xác định bố cục đoạn trích

(?) Cảnh sống lầu xanh Kiều miêu tả nào? Tâm trạng nàng trước cảnh sống sao?

-Gv gợi ý :

(?) Nguyễn Du sử dụng từ ngữ câu đầu để miêu tả cảnh sống xô bồ, nhơ nhớp, trác táng thân phận người phụ nữ lầu xanh Hình ảnh nhịp thơ thể nào?

- Gv nhận xét tổng hợp

HS đọc phần Tiểu dẫn SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Hs đọc văn bản, xác định bố cục đoạn trích - Hs đọc 10 đầu

- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

(127)

Chỉ bốn câu thơ mà sống lầu xanh mồn Bút pháp ước lệ “lá gió cành chim” “Bướm lả ong lơi” thể thân phận nàng Kiều Một mặt phê phán thực, cảm thông với nhân vật Nguyễn Du

**Nỗi thương Thuý Kiều “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh

ong chường thân”

Đây câu thơ diễn tả nỗi đau đớn đến tê tái lại: “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh

Giật mình lại thương xót xa”

Chỉ “tỉnh rượu”, “tàn canh” Kiều sống với Đấy lúc nàng “giật mình” xót xa thân xác bị dày vị, thảm hại

- Ba tiếng “mình” câu bát để Thuý Kiều, diễn đạt nỗi đau mát mình biết, mình hay Nỗi đau biết thơi, xót lắm, đau Nó khơng thể san sẻ Đây biệt tài Nguyễn Du cách sử dụng từ ngữ

“Nỗi thương mình” có ý nghĩa mẻ với văn học trung đại Con người hi sinh nhẫn nhục, cam chịu mà có ý thức phẩm giá nhân cách thân, ý thức quyền sống Tư tưởng luồng gió thổi thơ Trung thắp lên lửa lòng thơ Xuân Hương, Cao Bá Qt Thương cịn sở để thương người

- Từ nỗi đau thân phận, lời thơ bật lên câu hỏi:

“Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường,

Mặt dày gió dạn sương.

Thân bướm chán ong chường thân”. - Những từ ngữ sóng đơi khi/giờ, mặt/thân đặt câu hỏi: sao? sao? Mặt sao? Thân sao? Cả khứ tại, đời sống tinh thần thân xác, tất đem đến cho người đọc hai đoạn đời muôn nỗi tái tê

- Thuý Kiều ý thức thân phận qua liên tưởng “tan tác hoa đường” Đời nàng, thân phận nàng lúc hoa rụng vứt đường bị bao bước chân vơ tình xéo, đạp không thương tiếc

- Nguyễn Du sử dụng thành ngữ tách thành ngữ thành câu riêng:

+ “Gió sương dày dạn” → dày gió, dạn sương diễn tả trơ lì, khơng cịn biết xấu hổ

+ “Ong bướm chán chường” → “Bướm chán ong chường” diễn tả ê chề mỏi mệt đến chán chường thân xác tinh thần Thuý Kiều Đời nàng lại đến ư?

Thuý Kiều ý thức tất thấy thương có nỗi đau thân phận, nỗi đau thay đổi

- Gợi thêm:

(?) Trong cảnh tủi hổ ê chê đó, Thúy Kiều có tâm trạng nào? Tâm trạng chủ yếu diễn tả thủ pháp nào?

- Gv nhận xét, khái quát

(?) Những câu hỏi dồn dập “khi sao” “giờ sao” “mặt sao” diễn tả nội dung gì? cách sử dụng từ ngữ có đáng ý?

- Gv nhận xét, khái quát

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(128)

giá trị người Kiều thấy thương thân tiếc thân Đây thực chất tiếng kêu vút lên từ ngục tối nhà chứa Nó địi quyền sống quyền hạnh phúc cho người Vì đoạn trích góp phần làm nên giá trị nhân đạo “Truyện Kiều: Đó tác dụng dạng thức đối xứng khác

2 Phần 2: Nỗi đau cô đơn,lẻ loi

- Cách chiêu hàng mụ Tú Bà thể rõ: “Lầu xanh rủ chướng đào Cây treo giá ngọc cao phẩm người” Ở có nhiều phong cảnh đẹp

“Địi phen gió tựa hoa kề

Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu”

Câu thơ miêu tả vẻ đẹp đặc trưng bốn mùa xn, hạ, thu, đơng Mùa xn có hoa, mùa hạ có gió mát, mùa thu có trăng trẻo, mùa đơng có tuyết, Đó vẻ đẹp phong hoa tuyết nguyệt

Đến thú vui

“Đòi phen nét vẽ câu thơ

Cung cầm nguyệt nước cờ hoa”

Đó thú cầm, kì, thi, hoạ Thuý Kiều biết tất Nhưng thái độ nàng nào?

- Thúy Kiều thờ với tất Cách kể miêu tả Nguyễn Du rõ ràng mạch lạc Người đọc nhận thái độ

“Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Cái buồn người lây sang cảnh vật

Buồn nàng vui Nàng phó mặc cho khách làng chơi:

“Mặc người mưa Sở mây Tần Những biết có xn gì”

Mây mưa ân trai gái, xuân ám vui thú Mặc cho khách làng chơi, nàng chẳng vui thú ân Nếu có vui gượng, vui cách miễn cưỡng:

“Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với ai”

- Vì nàng ý thức nhân phẩm bị trà đạp, bị vùi dập, thắt buộc vòng hoen ố Thái độ thể khát vọng sống trắng, khơng bao hồ nhập với sống lầu xanh của Thuý Kiều Đây điều đáng trân trọng Thuý Kiều Nguyễn Du không né tránh thực tế nghiệt ngã Nhà thơ đề cao phẩm giá Kiều. Đúng lời Kim Trọng “Như nàng lấy hiếu làm trinh, bụi cho đục vayIII- Tổng kết

- Chủ đề đoạn trích: Diễn tả nỗi đau tê tái người, lòng nhân đạo Nguyễn Du: thái độ đồng cảm trân trọng người

- Đoạn trích khai thác triệt để sức mạnh thủ pháp : ước lệ, tượng trưng, thủu pháp đối ngẫu diễn tả

8

4

- Y/c Hs đọc đoạn kết

- Nhận xét tranh sinh hoạt chốn lầu xanh?

(?) Tâm trạng Thúy Kiều đằng sau tranh ?

- Gv nhận xét tổng hợp

(?) Nhận xét thêm nghệ thuật mà Nguyễn Du sử dụng miêu tả tâm trạng kiều ?

- Gv nhận xét, khái quát

(?) Vì Th Kiều có thái độ này? Em có suy nghĩ thái độ ấy?

Y/c HS đọc Ghi nhớ -SGK Hs đọc đoạn kết Thảo luận, rút kết luận - Đại diện nhóm trình bày

Nghe, ghi chép - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

Nghe, ghi chép

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(129)

-sâu sắc tâm trạng nhân vật trữ tình

Ghi nhớ - SGK SGK

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Hoàn cảnh trớ trêu Thuý Kiều

Nỗi đau cô đơn,lẻ loi Thuý Kiều. Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- (?) í thức cao thõn phận chứng tỏ điều gỡ nhõn vật TK? - Hs chuẩn bị bài: “ Lập luận văn nghị luận”

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngày 05 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ Giáo án số: 70 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 74 Tên giảng: T 75

LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Củng cố nâng cao hiểu biết yêu cầu cách thức xây dựng lập luận học THCS: khái niệm lập luận, cách xác định luận điểm, tỡm kiếm luận cư sử dụng phương pháp lập luận

- Xây dựng lập luận văn nghị luận

- Tích hợp với kiến thức văn học, tiếng việt vốn sống thực tế

(130)

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 2 3

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: - Hoàn cảnh trớ trêu Thuý Kiều? - Nỗi đau cô đơn, lẻ loi Thuý Kiều? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh I Khái niệm lập luận văn nghị luận

- Ví dụ : đoạn văn Nguyễn Trãi/ sgk Gợi ý :

a Mục đích lập luận là:

“Nay ông không việc binh được”

b Để đến kết luận đây, tác giả đưa luận cứ mà luận lí lẽ

+ Người dùng binh mà thơi + Được thời thành lớn + Mất thời mà thôi.

c Vậy lập luận đưa lí lẽ chứng nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến kết luận mà người viết muốn đạt tới

II Cách xây dựng lập luận - Có bước xây dựng lập luận 1- Xác định luận điểm

* Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận

Ví dụ: Văn ‘chữ ta”- Hữu Thọ

a Văn bàn chữ ta (chữ Việt, tiếng Việt) Điều ấy thể ý thức lĩnh dân tộc tác giả

b Trong văn “Chữ ta” có hai luận điểm Mỗi luận điểm làm rõ lí lẽ

b1: Tiếng Anh lấn át tiếng Việt bảng quảng cáo nước ta

+ Xơun (Hàn Quốc) tiếng Anh viết nhỏ đặt chữ Triều Tiên to phía trên, ta (Việt Nam) nhìn vào đâu thấy tiếng Anh Chữ tiếng Anh lớn chữ tiếng Việt.

b2: Tiếng nước đưa vào báo ta

8

15

- Gv định hướng Hs khái quát ý

(?) Kết luận lập luận đoạn văn gì? Để đến kết luận đó, tác giả đưa lí lẽ dẫn chứng ?

(?) Anh/chị hiểu lập luận?

(?) Anh (chị) cho biết làm để xây dựng lập luận

- Y/c HS đọc SGK “Chữ ta” trả lời câu hỏi a, b

- Gv gợi ý :

(?) Bài văn bàn vấn đề ? Quan điểm tác giả vấn đề ? Bài văn

- Hs đọc đoạn văn SGK - Hs làm việc với SGK, trả lời theo gợi ý sgk Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Hs trình bày hiểu biết luận điểm - HS đọc SGK “Chữ ta” trả lời câu hỏi a, b

(131)

+ Ở Hàn Quốc báo chí khơng có tiếng nước ngồi 2- Tìm luận

- Lí lẽ luận kết hợp với dẫn chứng cụ thể Muốn tìm luận suy ta từ luận điểm

Ví dụ :

+ Luận lập luận Nguyễn Trãi lí lẽ

+ Luận lập luận văn “ chữ ta” điều mắt thấy tai nghe Sơ-un Việt Nam

3- Lựa chọn phương pháp lập luận

- Có nhiều phương pháp lập luận Song phương pháp lập luận thường gặp là: Diễn dịch, quy nạp, phương pháp nêu vấn đề pp nêu phản đề, loại suy - Vậy phương pháp lập luận cách thức lựa chọn, xếp luận điểm, luận luận chứng cho chặt chẽ thuyết phục

Ví dụ:

+ Đoạn viết Nguyễn Trãi lập luận theo phương pháp diễn dịch + quan hệ nhân quả.

+ Đoạn văn “Chữ ta” lập luận theo phương pháp quy nạp + so sánh đối lập

III Luyện tập Bài tập SGK

* Luận điểm là: Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú đa dạng

* Các luận là: + Lòng thương người

+ Lên án lực tàn bạo chà đạp lên người

+ Khẳng định, đề cao người phẩm chất, tài năng, khát vọng chân chính, quyền tự do, đề cao quan hệ đạo đức

* Đó luận lí lẽ Ngồi luận chứng Cáo bệnh bảo người

Đại cáo bình Ngơ

Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Truyện Nguyễn Dữ Chinh phụ ngâm

Cung oán ngâm

Thơ Hồ Xuân Hương Truyện Kiều

Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu * Phương pháp lập luận là: Diễn dịch Bài tập SGK

a) Đọc sách mang lại cho ta nhiều điều bổ ích

+ Sách cung cấp cho ta tri thức tự nhiên xã hội + Đọc sách để ta thể nghiệm

+ Đọc sách giúp ta biết ước mơ, chắp cánh cho ước mơ. + Đọc sách giúp ta diễn đạt tốt

b) Môi trường bị ô nhiễm nặng nề. + Đất đai bị xói mịi, xa mạc hố.

+ Khơng khí bị nhiễm. + Nước bị nhiễm bẩn.

+ Môi sinh bị tàn phá, huỷ diệt.

5

5

12

có luận điểm?

(?) Anh chị hiểu luận ?

- Y/c Hs xác định luận cho văn mục I II (đâu luận lí lẽ, đâu luận thực tế?) (?) Có phương pháp lập luận.

Hiểu là phương pháp lập luận.

Hướng dẫn HS làm BT

- Gv chốt kiến thức

Hướng dẫn HS làm BT

- Gv chốt kiến thức

chép Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Hs xác định phân tích pp lập luận ngữ liệu

- Hs làm việc theo nhóm - Trao đổi thảo luận, đại diện trình bày

(132)

c) Văn học dân gian tác phẩm ngôn từ truyền miệng

+ Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ

+ Văn học dân gian tác phẩm truyền miệng Bài tập (SGK)

Môi trường sống xung quanh bị ô nhiễm nặng nề Đất đai bị xói mịn, sụt lở Bầu khí bị nhiễm Hàng ngày khí bon thải từ động cơ, khói lị gạch Nguồn nước bị nhiễm bẩn chất thải người đổ hồ, ao, sơng ngịi làm cho nước bị ô nhiễm nặng Nguồn nước tưới cây, tắm, giặt hàng ngày Cây cối, loại động vật xung quanh dần Rừng đầu nguồn bị tàn phá Làng mạc, xanh thưa thớt Tất đe doạ

Ghi nhớ - SGK.

Hướng dẫn HS làm BT

- Gv chốt kiến thức

Y/c HS đọc Ghi nhớ -SGK

- Hs làm việc theo nhóm - Trao đổi thảo luận, đại diện trình bày HS đọc Ghi nhớ -SGK

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Khái niệm lập luận văn nghị luận

- Cách xây dựng lập luận Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Làm BT lại SGK.

- Chuẩn bị bài: "Chớ khớ anh hựng"

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngày 05 tháng 03 năm 2098

(133)

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 71 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 75 Tên giảng: T 76

CHÍ KHÍ ANH HÙNG

(Trích Truyện Kiều)

Nguyễn Du

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hiểu “chí khí anh hùng” Từ Hải quan niệm anh hùng Nguyễn Du - Nắm đặc trưng nghệ thuật việc tả nhân vật anh hùng Nguyễn Du

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: - Khái niệm lập luận văn nghị luận? - Cách xây dựng lập luận?

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

I-Tiểu dẫn:

- Vị trí: Từ câu 2213 đến câu 2230 “Truyện Kiều”(Đây đoạn Nguyễn Du sáng tạo ra)

- Nội dung:

+ Đoạn trích thể chí khí anh hùng Từ Hải qua lí tưởng lời chia tay với Thuý Kiều

+ Bị đẩy vào lầu xanh lần thứ hai, Kiều gặp Từ Hải, hai người tâm đầu ý hợp Từ bỏ tiền chuộc Kiều khỏi lầu xanh “Nửa năm hương lửa đương nồng”, Từ Hải nghe theo tiếng gọi nghiệp, chàng dứt áo - Bố cục : phần

- câu đầu: Hoàn cảnh chia tay

- 12 câu tiếp : Cuộc đối thoại kiều Từ Hải - câu kết : Từ Hải dứt áo

II- Đọc hiểu văn 1- Bốn câu đầu : - Hoàn cảnh đặc biệt :

9

21

Y/c HS đọc phần Tiểu dẫn SGK

- Gv định hướng Hs khái quát ý

- Y/c Hs đọc diễn cảm đoạn trích

- Y/c Hs xác định bố cục đoạn trích

- Y/ c Hs đọc câu đầu - Hình ảnh Từ Hải hiển

HS đọc phần Tiểu dẫn SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Hs đọc diễn cảm đoạn trích

(134)

Nửa năm hương lửa nồng

Trượng phu động lịng bốn phương

- Tính cách : + Chí khí + Hồi bão

+ Mục đích sống cao

+ Khơng lịng với sống phẳng + Khao khát vẫy vùng

+ Không dam mê tầm thường

=> Trượng phu: người anh, người dàn ơng có hồi bão chí khí lớn lao

=> Động lịng bốn phương : cách nói ước lệ chie chí khí tung hồnh thien hạ Đó lí tưởng người anh hùng thời trung đại khơng bị ràng buộc vợ gia đình

=> Thoắt: hành động nhanh chóng, dứt khoắt, cách sử khác thường

Từ Hải người đam mê mà con người sống có lí tưởng, lí tưởng Từ Hải được tự do, vẫy vùng trời cao đất rộng không chịu một trói buộc Từ Hải vốn người.

Chọc trời khuấy nước mặc dầu Dọc ngang biết đầu có ai

Mặc dù Từ Hải người đa tình gặp Kiều: “Hai bên liếc, hai lòng ưa” Nhưng trước hết Từ tráng sĩ có chí khí mạnh mẽ

Trông vời trời bể mênh mang

Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. - Từ Hải đặt bối cảnh không gian rộng lớn (bốn phương, trời bể mênh mang )-> nhấn mạnh tính chất phi phàm người anh hùng người xuất chúng mang tầm vóc vũ trụ Hình ảnh từ hải miêu tả xuất phát từ cảm hứng vũ trụ, người vũ trụ mang kích thước kì vĩ

2- 12 câu tiếp

a) Một người có chí khí phi thường + Khơng đắm chốn buồng kh

+ Sống hạnh phúc ngào, phút chốc Từ Hải “động lòng bốn phương”

+ Tiếng gọi nghiệp thức tỉnh từ bên trong, chàng nghiệp hết

+ Chàng không chút bịn rịn lời tiễn biệt Đặc biệt chàng cịn trách Th Kiều: “Sao chưa khỏi nữ nhi thường tình” Phải chàng muốn khuyên người tri kỉ vượt lên tình cảm thơng thường để làm vợ anh hùng

b) Từ Hải người tự tin + Mới đi, Từ khẳng định:

Đành lịng chờ lâu Chầy năm sau vội gì

Chàng tự tin vào mình, khơng q năm sau thực đồ to lớn Đó khát vọng Chàng không giấu giếm: “Bao nghi gia”

Trong “Truyện Kiều” Từ Hải làm điều 3- Hai câu kết

10

4

lên qua câu thơ?

- Gv định hướng câu hỏi gợi mở

(?) Từ Hải chia tay Kiều hồn cảnh nào, hồn cảnh nói lên tính cách ?

(?) Niềm khao khát vẫy vùng TH thể câu thơ đầu? - Hs giải thích cum từ “ động lòng phương”, “ thoắt”, liên hệ với hình ảnh số nhà nho văn học trug đại liên hệ với chia tay Kiều Thúc Sinh, Kiều Kim Trọng

(?) Hai câu 3-4 , hình ảnh Từ Hải đặt bối cảnh khơng gian có đặc biệt? Bối cảnh nói lên nét tính cách Từ ?

- Y/c Hs đọc đoạn (?) Lời nói Từ Hải với Thúy kiều bộc lộ tính cách ?

- Gv định hướng câu hỏi gợi mở (?) Từ Hải tỏ thái độ với Kiều? Anh muốn nói ? Tại anh không chấp nhận cho

Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Nghe, ghi chép Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

- Hs độc lập trả lời, liên hệ với hình ảnh người trai thời trần thơ Phạm Ngũ Lão Hs đọc đoạn - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận

(135)

- Tư mạnh mẽ, dứt khốt

- Diễn tả hình ảnh ước lệ tượng trưng: chim đến tung cánh trở với trời bể mênh mang

“Gió mây đến kì dặm khơi

→ chim cất cánh đám mây ngang trời.

Tất thể cách miêu tả theo khuynh hướng lí tưởng hố Từ Hải Nguyễn Du

III Kết luận

* Từ Hải thể mạnh mẽ ước mơ âm ỉ cảnh đời tù túng cảu xã hội cũ Từ để thỏa chí vẫy vùng song để đạp bất cơng

* Khuynh hướng lí tưởng hoá nhân vật - Thể qua từ ngữ

+ Hai tiếng trượng phu không để người đàn ơng bình thường mà người có chí khí lớn + Thoắt động lịng định rứt khoát, mạnh mẽ

+ Động lịng bốn phương Cụ Hồi Thanh có lời bình hay: “Không phải người nhà, họ, một xóm, làng mà người trời đất, bốn phương”.

- Thể qua hình ảnh

+ “Trời bể mênh mang” thể nhìn chí khí lớn lao Con người hướng tới, vẫy vùng nơi trời cao đất rộng, khơng chịu trói sống tù túng chật hẹp.

+ “Dứt áo đi” → không chút bịn rịn, chủ động + “Gió mây đến kì dặm khơi” → chim bằng cất cánh đám mây ngang trời. Tất thể cách miêu tả theo khuynh hướng lí tưởng hố Từ Hải Nguyễn Du

Ghi nhớ - SGK.

4

Kiều theo?

- Hs tái lại tư Từ Hải câu kết

(?) Nguyễn Du dùng hình thức nghệ thuật để diễn tả tư Từ Hải

(?) Qua nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du muốn gửi gắm điều ?

(?) Nhận xét nghệ thuật miêu tả người anh hùng Từ Hải tác giả?

Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK

trình bày - Hs phân tích nghệ thuật ước lệ, liên hệ với hình ảnh Phan Bội Châu Xuất Dương lưu biệt Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

HS đọc Ghi nhớ - SGK IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Hoàn cảnh chia tay Từ Hải Thuý Kiều

- Cuộc đối thoại kiều Từ Hải , Từ Hải dứt áo

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Nhận xét nghệ thuật miêu tả người anh hùng Từ Hải tác giả? - Hs chuẩn bị bài: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

(136)

- Thời gian:……… - Học sinh:………

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày 05 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ Giáo án số: 72 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 76 Tên giảng: T 77

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6 Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Học sinh nắm kĩ làm - Chữa lỗi

- Đáp ứng yêu cầu kiến thức

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10 B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: - Hoàn cảnh chia tay Từ Hải Thuý Kiều?

- Cuộc đối thoại kiều Từ Hải , Từ Hải dứt áo đi? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh 1 Nhắc lại yêu cầu đề.

* Đề :

Thuyết minh tác phẩm văn học: tác phẩm An Dương Vương v Mị Châu, Trọng Thuỷ

Mở bài: Giới thiệu cách tự nhiên tác phẩm An Dương

15 Y/c HS đọc lại đề

(137)

Vương - Mị Châu, Trọng Thuỷ

Thân bài: Truyền thuyết “An Dương Vương - Mị Châu, Trọng Thuỷ” đặt vấn đề gì?

a Bài học dựng nước gắn liền với giữ nước + An Dương Vương xây thành đất Việt + Thành xây gần xong lại đổ

+ Nhờ thần Rùa vàng giúp đỡ An Dương Vương xây thành xong

+ Nhà vua ngỏ lời với Rùa Vàng “Nếu có giặc lấy mà chống”

+ Rùa vàng tháo vuốt, vua chế nỏ, đánh lui quân xâm lược Triệu Đà

* Bài học rút

- Dựng nước việc gian nan

- Nhân dân ta thần thánh hoá sức lao động - Dựng nước phải gắn liền với giữ nước b Bài học đề cao tinh thần cảnh giác

+ Vua vơ tình gả gái Mị Châu cho trai Triệu Đà Trọng Thuỷ

+ Trọng Thuỷ dỗ vợ cho xem trộm nỏ thần làm giả đánh tráo, chia tay vợ nước, Triệu Đà cất quân sang xâm lược

+ Vua điềm nhiên đánh cờ, nỏ thần không hiệu nghiệm Vua Mị Châu chạy trốn biển

+ Rùa vàng lên kết tội Mị Châu An Dương Vương rút gươm chém Mị Châu, cầm sừng tê bảy tấc thuỷ phủ

 Bài học rút

- ỷ lại vào vũ khí thất bại

Thất bại làm cho kẻ thù tàn mưu sâu, kế hiểm

- Khơng phân biệt bạn thù sa vào mưu kế chúng

c Thái độ tác giả dân gian nhân vật

Kết bài: ý nghĩa tìm hiểu truyền thuyết An Dương Vương -Mị Châu Trọng Thuỷ

2 Nhận xét chung. * Ưu điểm :

- Biết cách làm văn thuyết minh - Diễn đạt rừ ràng

- Trỡnh bày - Cẩn thận * Nhược điểm : - Chưa có cảm xúc

- Cũn lỗi chớnh tả, cõu, ngữ phỏp 3 Trả bài.

4 Gọi điểm

9

5 5

Hướng dẫn hs xây dựng nội dung

Nhận xét làm hs

Trả

Lấy điểm vào sổ

Thảo luận, xây dựng nội dung

Suy nghĩ, khắc sâu

Đọc điểm IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- ễn tập tốt

(138)

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Hs chuẩn bị bài: “ Văn văn học”

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………

Ngµy 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 05 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 73 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 77 Tên giảng: T 78

VĂN BẢN VĂN HỌC Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nắm tiêu chí chủ yếu văn văn học theo quan niệm ngày

- Nắm cấu trúc văn văn học với tầng: Ngơn từ, hình tượng, hàm nghĩa - Vận dụng hiểu biết nói để tìm hiểu tác phẩm văn học

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút.

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

(139)

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS Giáo viên Học sinh I Tiêu chí chủ yếu văn văn học.

- Tiêu chí một:

+ Những văn sâu phản ánh thực khách quan + Khám phá giới tình cảm tư tưởng

+ Thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người - Tiêu chí hai

+ Xây dựng ngơn từ nghệ thuật có hình tượng, sử dụng nhiều phép tư từ

+ Văn văn học thường hàm súc, gợi lên nhiều tưởng tượng

+ Phẩm chất ngơn từ diễn đạt - Tiêu chí ba

+ Văn văn học theo thể loại định

+ Là sáng tạo tinh thần nhà văn Đó tư tưởng tình cảm, trải nghiệm trường đời nhà văn

+ Nếu tri âm: tình cảm đúng, khơng đồng cảm với nỗi đau, niềm vui người khơng phải tác phẩm văn học

II Cấu trúc văn văn học

* Cấu trúc văn văn học gồm tầng : - Tầng ngơn từ

- Tầng hình tượng - Tầng ý nghĩa

1- Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩa : * Tầng ngôn từ xác định :

a Nghĩa từ

- Nghĩa đen (nghĩa gốc)

- Nghĩa bóng (nghĩa văn cảnh) - Nghĩa tường minh

- Nghĩa hàm ẩn b Ngữ âm - Từ láy - Từ đồng âm

=> Vì tìm hiểu tầng ngơn từ bước thứ cần thiết vào chiều sâu văn văn học Bởi tìm nghĩa văn ví dụ tìm hiểu thơ sau

Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Nghĩa gốc: Miêu tả đêm rằm mùa xuân địa điểm chiến khu Việt Bắc Nhà thơ giao cảm với đẹp thiên nhiên

Nghĩa bóng: Thể tinh thần lạc quan tâm hồn người chiến sĩ

Nghĩa tường minh: ánh trăng đêm rằm tỏ lại trịn Người nhìn xn, nước xuân Tâm hồn người chiến sĩ hoà vào đẹp đêm trăng

10

15

5

( ?) Văn văn học nhận diện chủ yếu theo tiêu chí nào? - Gv định hướng Hs khái quát ý

( ?) Khi tiếp cận văn văn học phải ý đến tầng cấu trúc ?

( ?) Vì nói hiểu tầng ngôn từ bước thứ cần thiết để vào chiều sâu văn văn học

(140)

Nghĩa hàm ẩn: Bài thơ miêu tả đêm rằm ngày xuân nhưng muốn biểu sức sống, tương lai cách mạng, kháng chiến

Ngữ âm: Những từ + Lồng lộng + Bát ngát

Tất gợi ánh trăng lan toả, thơ mộng

Rõ ràng bước đầu tìm hiểu chiều sâu văn

2- Tầng hình tượng

- Hình tượng giới đời sống ngơn từ gợi lên tâm trí người đọc

- Tính hình tượng tác phẩm văn học tạo từ chi tiết, cốt truyện nhân vật

- Tính hình tượng tạo liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo người viết

- Nhà văn qua hình tượng để gửi gắm tình ý với đời (đọc - phân tích ví dụ SGK)

- Hình tượng phương tiện giao tiếp đặc biệt, thơng điệp để nhà văn biểu tư tưởng tình cảm, khơng giới đời sống mà cịn giới biết nói

Ví dụ: Dùng ngơn từ nhà văn xây dựng nên hình tượng để nói lên điều khái qt hơn, sâu sắc hơn, đáng suy ngẫm hơn: Hoa mai, hoa cúc, hoa sen không là loại hao đơn mà cịn tiêu biểu cho gì sâu xa hơn, ý nghĩa hơn

3- Tầng hàm nghĩa

- Hàm nghĩa ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng văn văn học

- Tầng hàm nghĩa dần q trình suy luận, phân tích,khái qt trải nghiệm sống, thấu hiểu nghệ thuật, tầng hàm nghĩa văn văn học lên sâu sắc, có tìm tầng hàm nghĩa tìm điều nhà văn muốn nói , khơng tìm tầng hàm nghĩa biết mặt mà khơng biết lịng

- Khi nghiền ngẫm hàm nghĩa tác phẩm lúc ta nâng cao tâm hồn mình, làm cho sống nội tâm trở nên sâu sắc phong phú

Ví dụ: “Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước cành mai”

Hoa mai nở vào cuối đông, đầu xuân, nên miêu tả thiên nhiên Cành mai giúp ta có nhiều cảm nhận

+ Cành mai phủ nhận quy luật vận động biến đổi Dù xn qua, mn lồi hoa lìa cành cịn cành mai hoa nở trắng đêm

+ Cành mai hình tượng nghệ thuật đẹp, vẻ đẹp tranh tứ quý tùng, cúc, trúc, mai, vẻ đẹp tinh thần lạc quan mạnh mẽ kiên định trước biến đổi trời đất, thời Đó tinh thần ý chí bất diệt nhà Phật dù phải trải qua hoàn cảnh

5

5

( ?) tính hình tượng tạo từ đâu? Nhằm mục đích gì?

(?) Phân tích tính hình tượng thơ

(?) Tầng hàm nghĩ văn gì? Tại phải tìm tầng hàm nghĩa văn văn học? Làm nắm bắt tầng hàm nghĩa ?

- Gv nhận xét, khái quát

lời

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- làm việc với sgk

- Hs đọc sgk

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

(141)

III Luyện tập Bài SGK

- Bài thơ “Nơi dựa” Nguyễn Đình Thi

+ Hai đoạn thơ có kết cấu giống câu đầu câu cuối Một bên người đàn bà với đứa bé Một bên người chiến sĩ bà cụ già Các nhân vật làm bật tương phản

+ Điều suy ngẫm người đọc hình tượng có tương phản “Nơi dựa” khơng phải mạnh mẽ, bề thế, vững chãi “Nơi dựa” phải đủ sức che chở cho người tất ngược lại Người đàn bà khoẻ mạnh, xinh đẹp lại dựa vào đứa bé tập Anh đội vào sinh tử lại dựa vào cụ già run rẩy

Đằng sau hình tượng tưởng chừng trái với quy luật đời thường lại triết lí sâu sắc Con người phải biết sống có tình u thương Đó tình yêu với cái, bố mẹ, biết trân trọng ông bà, tổ tiên, lớp người trước Đặc biệt, phải sống với niềm hi vọng vào tương lai biết ơn khứ Phẩm giá người “Nơi dựa” thơ triết lí sâu sắc

Bài - SGK

Bài “Thời gian” Văn Cao

Cảm xúc chung thơ suy nghĩ sâu sắc thời gian Thời gian xoá mờ tất thành quách, lâu dài Mặc dù thời gian không sức mạnh vạn Nó nhẹ nhàng trơi chảy, êm nhẹ “qua kẽ tay” Đời người bị thời gian phủ lên tất cả, đi, tàn lụi Những kỉ niệm với đời “Tiếng sỏi” rơi “trong lòng giếng cạn” phủ đầy bùn, đất Vô âm Sự thật phũ phàng đến chua chát Vậy lại đời Đó câu thơ, hát, em với đôi mắt “như hai giếng nước”, câu thơ, hát kỉ niệm tình u sống đến mn đời

Bài tập - SGK

Bài “Mình ta” Chế Lan Viên

Bài thơ thể quan niệm người cầm bút với bạn đọc đời Hai tiếng Mình, ta tiếp cận với thở ngào ca dao trữ tình để khẳng định mối quan hệ ta thật gắn bó

a) Mình ta thơi, ta gửi cho Sâu thẳm ư? lại ta

Người cầm bút bạn đọc phải tạo tiếng nói tri âm Đó đồng cảm sâu sắc Nhà thơ phải nói gì, chia sẻ buồn, vui với đời, với người Người đọc tìm thấy thơ tâm trạng Từ người viết nói tới chung tiêu biểu cho cộng đồng Hai câu cuối lại quan niệm khác

“Ta gửi tro, nhen thành lửa cháy, Gửi viên đá con, dựng lại nên thành” Tác phẩm văn học đến với bạn đọc nâng đỡ tâm hồn, chắp cánh cho ước mơ Người đọc có điều kiện để hồn thiện

9

- Hs làm việc theo nhóm gợi ý Gv trả lời luyện tập

- Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: “Thực hành phép tu từ, phép điệp phép đối"

- Gv rút kinh nghiệm dạy

Suy nghĩ, làm BT

(142)

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

-Tiêu chí chủ yếu văn văn học -Tầng hình tượng

-Tầng hàm nghĩa

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Làm BT SGK.

- Hs chuẩn bị bài: “Thực hành phép tu từ, phép điệp phép đối" * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1.

VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngày 05 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 74 Số tiết: 02 Tổng số tiết giảng: 78 Tên giảng: T 79 - 80

BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Học sinh nắm kĩ làm

- Biết cách làm tổng hợp: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

(143)

1 10 B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút.

III Giảng mới: Thời gian: 84 phút - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh I/ TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM):

Khoanh tròn vào đáp án đúng:

Câu 1: Lịch sử phát triển Tiếng Việt trải qua thời kỳ. A Tiếng Việt thời kỳ phong kiến

B Tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc

C Tiếng Việt sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến

D Cả ba phương án

Câu 2: Tiếng Việt thức ghi lại loại hình chữ viết nào.

A Chữ Hán chữ Nôm

B Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ C Chữ Nôm, chữ quốc ngữ, chữ la tinh D Chữ Nôm, chữ quốc ngữ

Câu 3 : Muốn tóm tắt văn thuyết minh ta cần phải làm gì? A Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt

B Đọc văn gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh

C Tìm bố cục văn từ viết tóm lược ý để hình thành văn tóm tắt

D Tất ý

Câu 4: Trong "Phú sông Bạch Đằng" Trương Hán Siêu có bao nhiêu câu thơ lục bát.

A câu C câu

B câu D 10 câu

Câu 5 : Những tác phẩm sau Nguyễn Trãi, tác phẩm nào không phải viết chữ Hán.

A Quân trung từ mệnh tập C Bình Ngơ đại cáo B Ức Trai thi tập D Quốc âm thi tập

Câu 6: Ở nguyên nhân thứ dẫn đến việc thơ văn không lưu truyền hết đời, Hồng Đức Lương nói người xưa ví thơ ca với gì?

A Với nem chả C Hai ý A B sai B Với gấm vóc D Hai ý A B Câu 7 : Truyền kỳ thể loại sau đây.

A Truyện ngắn B.Tiểu thuyết

C.Truyện thơ

Phát đề cho học sinh

Nêu số yêu cầu làm : tự giác, độc lập, không dùng tài liệu, khơng nhìn bạn,…

Hs nhận giấy KT

(144)

D Truyện ngắn có nguồn gốc từ Trung Quốc dùng yếu tố kỳ ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh đời sống

Câu 8: Bộ "Đại việt sử kí tồn thư" soạn triều nào? A Lê Thái Tổ C Lê Thánh Tông

B Lê Thái Tông D Cả phương án II/ TỰ LUẬN (8 ĐIỂM).

Câu 1: (2 điểm)

Chép thuộc lịng 10 dòng liên tiếp đoạn bài" Đại cáo bình Ngơ" Nguyễn Trãi

Câu 2 : (6 điểm)

Giới thiệu đời nghiệp tác giả Nguyễn Trãi

ĐÁP ÁN:

I/ TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) MỖI Ý ĐÚNG ĐƯỢC 0,25 ĐIỂM

Câu

Đáp án D D D C D D

II/ TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)

Câu (2 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau:

- Chép thuộc 10 dòng liên tiếp đoạn Đại cáo bình Ngơ

- Đúng lỗi tả, dấu phẩy, dấu chấm Câu (6 điểm).

a Về kỹ năng: Biết cách làm làm văn thuyết minh với bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi câu, từ, tả

b Về kiến thức: Học sinh cần đảm bảo nội dung sau * Cuộc đời:

- Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai Quê gốc Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương sau dời Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây Cha Nguyễn Phi Khanh, đỗ thái học sinh, làm đại quan triều Hồ Mẹ Trần Thị Thái, gái tướng công Trần Nguyên Đán

- Cuộc đời Nguyễn Trãi mồ côi mẹ từ nhỏ, năm 1400 làm quan triều Hồ Năm 1407, giặc Minh xâm lược, sau 10 năm bị giặc bắt giam lỏng thành Đông Quan, ơng tìm vào Lam Sơn dâng "Bình Ngơ sách" lên Lê Lợi trở thành cánh tay phải Bình Định Vương

- Nguyễn Trãi phong thưởng tước "hầu" làm quan triều Lê Nhưng chẳng sau, ông bị bọn nịnh thần chèn ép hãm hại Năm 1422, vụ án Lệ Chi Viên xảy ra, Nguyễn Trãi bị chịu án "chu di tam tộc" đến năm 1464 vua Lê Thánh Tông hạ chiếu minh oan truy tặng Ức Trai tước "Tán Trù Bá"

- Năm 1980, UNESCO tơn vinh Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa giới

* Sự nghiệp

- Những tác phẩm chữ Hán, chữ Nơm: + Về văn chữ Hán :

Loại hình trị - lịch sử : Đại cáo bình Ngơ

Loại hình qn - ngoại giao: Quân trung từ mệnh tập

Loại hình lịch sử: Văn bia Vĩnh Lăng, Băng Hồ di lục, Lam Sơn thập lục Loại hình địa lý: Dư địa chí

+ Về thơ chữ Hán: Ức Trai thi tập + Về thơ chữ Nôm: Quốc âm thi tập

*, Nguyễn Trãi nhà luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc, người mở đường cho phát triển thơ Việt Nam Tiếng việt - Chữ Nôm

*, Nguyễn Trãi xứng đáng đại anh hùng dân tộc, văn võ toàn tài, danh nhân văn hóa giới người chịu oan khiên thảm khốc có lịch sử Việt Nam

c Cho điểm

Giám sát trình làm HS

Liên tục nhắc nhở, quán triệt HS

(145)

Điểm 6: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu

Điểm 4: Bài viết đáp ứng nửa yêu cầu có mắc vài sai sót nhỏ lỗi tả, lỗi câu

Điểm 2: Bài viết đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu Nội dung sơ sài, diễn đạt chưa tốt, mắc nhiều lỗi

Điểm 0: Khơng làm ( Giáo viên linh hoạt chấm bài)

Thu

Nộp

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Lớp trưởng nộp cho giáo viên Thu bài. Nộp bài.

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Xem lại làm

- Chuẩn bị bài: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1.

VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày 05 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(146)

Giáo án số: 75 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 80 Tên giảng: T 81

THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nâng cao kiến thức phép điệp phép đối

- Luyện kĩ phân tích kĩ sử dụng phép điệp phép đối

- Thấy vẻ đẹp tiếng Việt để yêu q, trân trọng, giữ gìn sáng tiếng việt

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: Liệt kê phép tu từ học? Em hiểu phộp điệp phép đối? III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh

I Luyện tập phép điệp

a- Bài ca dao “Trèo lên bưởi” có ba điệp ngữ Một là “Nụ tầm xuân” hai “cá mắc câu” ba “chim vào lồng” Cơ sở tâm lí điệp từ vật, việc và hiện tượng xuất liên tiếp nhiều lần buộc người ta phải ý

+ Nếu thay “nụ tầm xuân” thứ hoa làm cho âm hưởng, ý nghĩa ca dao thay đổi

Mặt khác, nói tới hoa chung người gái. Nhưng nói nụ khẳng định người gái độ tuổi trăng tròn thời đẹp Vả lại “Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc” tức cô gái lấy chồng Hoa có tàn thơi Nụ nở hoa Vì thay hoa vào nụ được

+ “Nụ” mang trắc, hoa mang bằng, thay âm thanh,nhịp điệu khác : âm điệu triền miên da diết, nhấn mạnh thực trạng bất khả kháng, tô đạm bi kịch người gái

15 - Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sgk - Gv nhận xét, khái quát

(?) Vì có việc lặp

- Hs làm việc với SGK - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

(147)

+ “Cá mắc câu” “chim vào lồng” điệp lại làm rõ hồn cảnh gái, so sánh gái Cách lặp không giống với “Nụ tầm xuân” câu trên.-> nhấn mạnh bi kịch bế tắc, không làm chủ số phận

b- Các câu ngữ liệu (2) tượng lặp từ, phép điệp tu từ Việc lặp từ tạo nên tính đối xứng tính nhịp điệu cho câu nói

c- Điệp ngữ biện pháp tu từ lặp lại yếu tố diễn đatk ( vần, nhịp, từ, cụm từ, câu ) nhằm biểu đạt cảm xúc , gợi hình tượng nghẹ thuật Có nhiều kiểu điệp:

+ Điệp từ, ngữ, đoạn hay câu + Điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng II Luyện tập phép đối

(1) Bài tập

a- Cách xếp từ ngữ (1) (2) có tính chất đối xứng hài hịa âm thanh, nhịp điệu

- Sự gắn kết vế nhờ sử dụng từ trường nghĩa trái nghĩa

- Vị trí từ loại(danh từ, động từ, tính từ) ttạo cân đối khiến người đọc không thỏa mãn mặt thơng tin mà cịn thỏa mãn mặt thẩm mĩ

câu đối – phép đối diễn dòng b- Ngữ liệu (3) đối bổ sung- vế câu bát

- Ngữ liệu (4) đối theo kiểu c- Một số phép đối văn học + Đối “Hịch tướng sĩ”

- Dự Nhượng nuốt than báo thù cho chủ Thân khoái chặt tay cứu nạn cho nước

- Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối + Đối “Đại cáo bình Ngơ”

- Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ hầm tai vạ

- Gươm mài núi đá phải mòn Voi uống nước nước sông phải cạn

+ Đối “Truyện Kiều” - Người lên ngựa, kẻ chia bào

Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường d- Định nghĩa phép đối

- Đối cách xếp từ ngữ , cụm từ, câu văn vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hồn chỉnh, hài hòa diễn đạt( Cân xứng cấu trúc, hài hòa âm thanh, cộng hưởng ý nghĩa)

(2) Bài tập 2

- Thuốc đắng dã tật, thật lòng Đối thanh: tật/lòng (trắc/bằng)

- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.

Đối nghĩa: Bán/mua; xa/gần, anh em/láng giềng.

- Phép đối tục ngữ nhằm làm phong phú thêm cho phán đốn (một câu tục ngữ thơng thường phán đốn)

- Nó làm rõ nghĩa: tương đồng tương phản - Tạo hài hoà thanh.

19

lại cụm từ : “chim vào lồng, cá cắn câu”? Tác dụng? - Y/c Hs phát biểu định nghĩa biện pháp điệp tu từ - Gv dùng số ví dụ chứng minh

- Hs đọc ngữ liệu (?) Việc xếp từ ngữ (1) có đặc biệt?

(?) Sự phân chia vế câu đối gắn kết lại nhờ biện pháp gì?

(?) Vị trí danh từ, động từ, tính từ tạo cân đối nào?

- Gv định hướng câu hỏi gợi mở - Gv nhận xét tổng hợp

(?) Trong ngữ liệu (3) Và (4) có cách đối khác nào?

(?) Tìm số phép đối có “ Hịch tướng sĩ” “ Bình Ngơ đại cáo” “Truyện Kiều” “ thơ đường”, đọc vài câu đối mà em biết ?

- Gv nhận xét, khái quát

(?) Phép đối tục ngữ có tác dụng gì?

(?) tục ngữ ngắn lại khái quát tượng rộng? Người không học biết ? Không cố ý ghi lại mà lưu truyền?

trả lời câu hỏi

- Hs phát biểu định nghĩa biện pháp điệp tu từ

- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

Nghe, ghi chép - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

Nghe, ghi chép Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(148)

- Tạo hoàn chỉnh dễ nhớ

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Phép điệp

- Phép đối Phát vấn Suy nghĩ, trả lời,

khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Làm cỏc BT: 1,2,3 SGK

- Hs chuẩn bị bài: “Nội dung hình thức văn bản* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngµy 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 05 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(149)

Giáo án số: 76 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 81 Tên giảng: T 82

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Giúp HS hiểu bước đầu biết vận dụng khái niệm thuộc nội dung hình thức để tìm hiểu văn văn học

- Thấy rõ mối quan hệ giiưã nội dung hình thức văn văn học

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: - Làm cỏc BT: 1,2,3 SGK (tr 135) III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh I Các khái niệm nội dung hình thức văn

bản văn học

1- Các khái niệm thuộc nội dung VBVH

- Các khái niệm thuộc nội dung văn văn học bao gồm: Đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề, cảm hứng nghệ thuật a) Đề tài: Là phạm vi sống nhà văn lựa chọn, khái

15 7

- Gv định hướng Hs khái quát ý

(?) Nội dung văn văn học gồm khái niệm nào?

(150)

quát, bình giá thể văn

Ví dụ: “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố viết đề tài nông dân b) Chủ đề: Là nội dung sống phản ánh tác phẩm

Ví dụ “Tắt đèn” có chủ đề: Miêu tả nỗi thống khổ người nông dân chế độ sưu thuế ngặt nghèo thực dân phong kiến địa chủ Đồng thời miêu tả mâu thuẫn nông dân với bọn cường hào quan lại

- Chủ đề không lệ thuộc vào độ dài ngắn văn văn có nhiều chủ đề

c) Tư tưởng chủ đề: Là thái độ, tư tưởng, tình cảm nhà văn sống, người thể tác phẩm

Ví dụ: “Tắt đèn” thể cảm thơng, chia sẻ sâu sắc gắn bó máu thịt với người nông dân nhà văn lão thành Ngô Tất Tố Đồng thời thể thái độ nhà văn với bọn quan lại, địa chủ

d) Cảm hứng nghệ thuật: Là tình cảm chủ yếu văn Đó trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà nhuần nhuyễn văn

Ví dụ: Cảm hứng “Tắt đèn” yêu thương căm giận

2 Các khái niệm hình thức văn bản

a Ngơn từ: Đây yếu tố thứ văn văn học Nhờ ngơn từ tạo tiết, hình ảnh, nhân vậttrong văn Vì tìm hiểu văn phải sâu khai thác lớp ngôn từ

- Ngơn từ diện câu, hình ảnh, giọng điệu mang tính cá thể Có ngơn từ tài hoa Nguyễn Tuân, sáng tinh tế Thạch Lam, chân chất mang đặc điểm Nam Bộ Sơn Nam

b Kết cấu: Là xếp, tổ chức thành tố văn bản thành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh có ý nghĩa

Bất kể văn văn học phải có kết cấu định Kết cấu phải phù hợp với nội dung

+ Có kết cấu hồnh tráng với nội dung + Có kết cấu đầy bất ngờ truyện cười

+ Kết cấu mở theo dòng suy nghĩ tuỳ bút, tạp văn c Thể loại: Là quy tắc tổ chức hình thức văn cho phù hợp với nội dung văn

+ Diễn tả cảm xúc mãnh liệt → có thơ

+ Kể diễn biến, mối quan hệ sống, người → có truyện

+ Miêu tả xung đột gay gắt → có kịch

+ Thể suy nghĩ trước sống, người → kí

Chú ý: Ngơn từ, kết cấu, thể loại tồn hình thức nội dung đó, khơng thể có hình thức t Hình thức nội dung ln gắn bó Vì tìm hiểu phân tích văn văn học phải kết hợp nội dung hình thức

II ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức văn bản văn học

8

5

Hãy nêu cách ngắn gọn nêu ví dụ?

- Gv nhận xét, khái quát

(?) Các khái niệm thuộc hình thức văn bản bao gồm những vấn đề

Hãy trình bày cách khái qt nêu ví dụ ?

- Gv nhận xét tổng hợp kiến thức

học truyện ngắn 1930-1945” - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

Nghe, ghi chép

- Hs làm việc với sgk, độc lập trả lời

(151)

- Văn văn học cần có thống cao nội dung hình thức, nội dung tư tưởng cao đẹp hình thức nghệ thuật hồn mĩ Đây ý nghĩa vơ quan trọng tiêu chuẩn để đánh giá tác phẩm

- ý nghĩa thứ hai: q trình phân tích, ta khơng trọng nội dung mà bỏ rơi hình thức Phân tích phải kết hợp nội dung hình thức

- ý nghĩa thứ ba: Trong đời sống văn chương có văn đạt nội dung coi nhẹ hình thức ngược lại Chúng ta cần nhận biết điều tìm hiểu phân tích văn III Luyện tập

Câu – SGK

Đề tài: Tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan viết người nông dân chế độ thực dân nửa phong kiến (quan lại, cường hào địa chủ nông thơn)

Song có khác: Ngơ Tất Tố viết chế độ sau thuế tử người nông dân Nguyễn Công Hoan lại viết cho vay nặng lãi quan lại địa chủ, thực chất dồn ép người nông dân đến bước đường

Câu 2- SGK

Phân tích tư tưởng thơ “Mẹ quả” Nguyễn Khoa Điềm Người mẹ lên thật tảo tần Tháng ngày đổ mồ hơi, cơng phu khó nhọc chăm sóc trái vườn:

“Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng”

Người đọc khơng thể qn hình ảnh bí, bầu lớn lên chăm sóc vun trồng mẹ

“ Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi”

Sự liên tưởng trái mang hình giọt mồ sáng tạo, nỗi niềm thầm lặng biết ơn người mẹ tảo tần Bài thơ chuyển mạch cảm xúc từ trồng đến chuyện trồng người

“Và thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh”

Nhân vật trữ tình ý thức thứ mẹ vun trồng, chăm bón hi vọng đợi chờ vào đứa yêu quý Xin đừng phụ lòng mong mỏi mẹ Cảm xúc nhà thơ tạo hai hình ảnh “Bàn tay mẹ mỏi” Phải chờ đợi mịn mỏi tuổi tác già nua mà đứa “còn thứ non xanh” chưa chín, chưa trưởng thành Nhưng hiểu: người hư đốn, không nên người Bài thơ khép lại Người đọc nhận ý thức trách nhiệm người phải đền đáp công sinh thành dưỡng dục, người ni nấng dạy dỗ Đó tư tưởng chủ đạo thơ

14

- Theo anh/chị tác phẩm văn học có tính ưu việt ?

- Hs tổ chức theo nhóm, trao đổi thảo luận

- Gv định hướng

- Hs đọc sgk - Hs suy nghĩ trả lời cá nhân

Suy nghĩ, làm BT

(152)

Ghi nhớ - SGK

Y/c HS đọc Ghi nhớ -SGK

HS đọc Ghi nhớ - SGK

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Các khái niệm nội dung hình thức văn văn học

-Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức văn văn học

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Các khái niệm nội dung hình thức văn văn học? -Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức văn văn học ? - Hs chuẩn bị bài: “Các thao tác nghị luận

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………

Ngµy 25 tháng 02 năm 2011

(153)

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngày 05 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 77 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 82 Tên giảng: T 83

CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hiểu khái niệm thao tác nghị luận

- Nắm số thao tác nghị luận thường gặp yêu cầu việc vận dụng thao tác

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra:

(154)

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh I Tìm hiểu chung

1 Khái niệm a) Thao tác gì?

Thao tác dùng để việc thực động tác theo trình tự yêu cầu kĩ thuật định

Ví dụ: ghép cây, q trình làm đất trồng màu b) Thao tác nghị luận gì?

- Thao tác nghị luận hoạt động tư bao gồm suy nghĩ, lựa chọn cách thức nghị luận để nhằm mục đích cuối thuyết phục người nghe theo ý kiến bàn luận

- So với loại thao tác khác

Giống: Phải theo trình tự yêu cầu kĩ thuật

Khác: Đây hoạt động tư Cịn thao tác khác động tác theo trình tự

2 Một số thao tác nghị luận cụ thể.

2.1 Ơn lại thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp

a- Ôn tập lí thuyết

- Điền từ theo thứ tự Một → Tổng hợp Hai → Phân tích Ba → Quy nạp Bốn → Diễn dịch b- Vận dụng thực hành

- Hoàng Đức Lương sử dụng thao tác phân tích Vì lí đưa ra, tác giả lí giải, phân tích cặn kẽ để người nghe hiểu thơ văn khơng lưu truyền hết đời

- Dùng thao tác phân tích làm cho người đọc khơng nắm khái quát vấn đề mà hiểu tường tận lí

- Luận điểm là: “Hiền tài nguyên khí quốc gia”

Tác giả sử dụng thao tác phân tích, sau chuyển sang thao tác diễn dịch

- Câu kết kí Hồng Đức Lương sử dụng thao tác tổng hợp quy nạp Sử dụng thao tác tổng hợp nhằm thâu tóm ý có tính phận vào kết luận chung, làm cho trình lập luận có sức thuyết phục - “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn sử dụng thao tác quy nạp Những dẫn chứng khác làm cho kết luận cuối đoạn trở nên đáng tin cậy

c- Nâng cao kiến thức

- Nhận định thứ với điều kiện tiền đề diễn dịch 20

15

- Gv định hướng Hs khái quát ý

- Gv tổng hợp

- Gv hướng dẫn hs thảo luận câu hỏi mục b& c (mục II) - Gv tổng hợp, chuẩn kiến thức

- gv nhận xét, tổng hợp

- Hs làm việc với SGK

- Hs trao đổi thảo luận điền từ thích hợp vào chỗ trống

- Hs thảo luận, đại diện trình bày

(155)

phải chân thực cách suy luận diễn dịch phải xác

- Nhận định thứ ba phải có q trình tổng hợp sau thực thao tác phân tích Cơng thức là: Phân tích -Tổng hợp - Phân tích

(Phân - tổng - phân) 2.2 Thao tác so sánh

- Thao tác so sánh nghị luận đối chiếu từ trở lên việc, tượng có liên quan xác định để tìm chỗ giống khác nhau,

- Thơng thường có hai cách so sánh + So sánh để tìm giống

+ So sánh để tìm khác nhau, hơn, a- Bác dùng thao tác so sánh để giống

b- Câu văn Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh để khác

c- Nhận định SGK Nhận định

Nhận định chưa xác đầy đủ Nhận định

Nhận định

- Muốn so sánh cách phải ý

+ Những đối tượng so sánh phải có mối liên quan với mặt Sự so sánh phải dựa tiêu chí cụ thể rõ ràng có ý nghĩa quan trọng nhận thức chất vấn đề Những kết luận rút từ so sánh phải chân thực mẻ, giúp cho nhận thức vật sáng tỏ sâu sắc

II- Luyện tập Bài tập 1/ sgk

Bài viết Võ Nguyên Giáp thơ Nôm Nguyễn Trãi

- Tác giả muốn chứng minh: “Thơ Nôm Nguyễn Trãi tiếp thu nhiều thành tựu văn hoá dân gian, văn học dân gian” - Thao tác chủ yếu sử dụng có hai đoạn

+ Đoạn đầu thao tác phân tích Dựa luận điểm chung, tác giả để chia nhỏ (củ khoai, ổi, bè rau muống, luống dọc mùng nhiên Tục ngữ,, thành ngữ, ca dao, đặc điểm điệu Tiếng Việt ) phân tích phận nhỏ để chứng minh cụ thể, sâu sắc cho luận điểm

+ Đoạn sau, tác giả sử dụng thao tác quy nạp Từ hai liệu Một tác dụng điệu dân ca qua tiếng hát ông chài, tiếng sáo chăn trâu

Hai không gian thơ Nguyễn Trãi rộng thêm lớn thêm lên

Từ hai liệu này, người viết rút kết luận vai trò, sứ mệnh, chức văn chương nghệ thuật

- Nhờ thao tác quy nạp mà tư tưởng đoạn trích nâng lên mức cao

Ghi nhớ - SGK

9

14

- Gv định hướng

- Gv gợi ý, định hướng

Y/c HS đọc Ghi nhớ

-các ý kiến mục d

- Hs đọc trả lời câu hỏi a b

Nghe, ghi chép

- Hs chia nhóm trao đổi thảo luận, luyện tập

(156)

SGK - SGK. IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Khái niệm thao tác nghị luận

- Một số thao tác nghị luận cụ thể Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Làm BT SGK

- Hs chuẩn bị bài: “Ôn tập tiếng Việt”

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày 10 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 78 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 83 Tên giảng: T 84

TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Học sinh nắm kĩ làm - Chữa lỗi

- Đáp ứng yêu cầu kiến thức

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

(157)

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: - Làm BT SGK.

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh 1 Nhắc lại yêu cầu đề.

* Đề bài: * Lập dàn ý:

I/ TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) MỖI Ý ĐÚNG ĐƯỢC 0,25 ĐIỂM

Câu

Đáp án D D D C D D D C

II/ TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Câu (2 điểm)

Đảm bảo yêu cầu sau:

- Chép thuộc 10 dòng liên tiếp đoạn Đại cáo bình Ngơ

- Đúng lỗi tả, dấu phẩy, dấu chấm Câu (6 điểm).

a Về kỹ năng:

Biết cách làm làm văn thuyết minh với bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi câu, từ, tả

b Về kiến thức:

Học sinh cần đảm bảo nội dung sau * Cuộc đời:

- Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai Quê gốc Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương sau dời Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây Cha Nguyễn Phi Khanh, đỗ thái học sinh, làm đại quan triều Hồ Mẹ Trần Thị Thái, gái tướng công Trần Nguyên Đán - Cuộc đời Nguyễn Trãi mồ côi mẹ từ nhỏ, năm 1400 làm quan triều Hồ Năm 1407, giặc Minh xâm lược, sau 10 năm bị giặc bắt giam lỏng thành Đơng Quan, ơng tìm vào Lam Sơn dâng "Bình Ngơ sách" lên Lê Lợi trở thành cánh tay phải Bình Định Vương

- Nguyễn Trãi phong thưởng tước "hầu" làm quan triều Lê Nhưng chẳng sau, ông bị bọn nịnh thần chèn ép hãm hại Năm 1422, vụ án Lệ Chi Viên xảy ra, Nguyễn Trãi bị chịu án "chu di tam tộc" đến năm 1464 vua Lê Thánh Tông hạ chiếu minh oan truy tặng Ức Trai tước "Tán Trù Bá"

- Năm 1980, UNESCO tơn vinh Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa giới

* Sự nghiệp

- Những tác phẩm chữ Hán, chữ Nơm: + Về văn chữ Hán :

Loại hình trị - lịch sử : Đại cáo bình Ngơ

15 Y/c HS đọc lại đề

Hướng dẫn hs xây dựng nội dung

Đọc lại y/c đề

(158)

Loại hình quân - ngoại giao: Quân trung từ mệnh tập

Loại hình lịch sử: Văn bia Vĩnh Lăng, Băng Hồ di lục, Lam Sơn thập lục Loại hình địa lý: Dư địa chí

+ Về thơ chữ Hán: Ức Trai thi tập + Về thơ chữ Nôm: Quốc âm thi tập

*, Nguyễn Trãi nhà luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc, người mở đường cho phát triển thơ Việt Nam Tiếng việt -Chữ Nôm

*, Nguyễn Trãi xứng đáng đại anh hùng dân tộc, văn võ tồn tài, danh nhân văn hóa giới người chịu oan khiên thảm khốc có lịch sử Việt Nam

c Cho điểm

Điểm 6: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu

Điểm 4: Bài viết đáp ứng nửa yêu cầu có mắc vài sai sót nhỏ lỗi tả, lỗi câu

Điểm 2: Bài viết đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu Nội dung sơ sài, diễn đạt chưa tốt, mắc nhiều lỗi

Điểm 0: Khơng làm 2 Nhận xét chung.

* Ưu điểm :

- Biết cách làm văn thuyết minh - Diễn đạt rừ ràng

- Trỡnh bày - Cẩn thận * Nhược điểm : - Chưa có cảm xúc

- Cũn lỗi chớnh tả, cõu, ngữ phỏp 3 Trả bài.

4 Gọi điểm

9

5 5

Nhận xét làm hs

Trả

Lấy điểm vào sổ

Suy nghĩ, khắc sâu

Đọc điểm

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- ễn tập tốt

- Luyện viết Phát vấn Suy nghĩ, trả lời,

khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Viết lại bài.

(159)

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 10 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

(160)

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Củng cố hệ thống hoá kiến thức kĩ chủ yếu tiếng Việt để nắm vững sử dụng tốt

- Vận dụng làm cỏc BT SGK

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: - Làm BT SGK tr 135.

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- Nội dung, phương pháp:

Câu - SGK:

- Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người xã hội tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (nói viết, nhằm thực mục đích nhận thức, tư tưởng tình cảm hành động

- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai trình + Tạo lập văn (do người nói, viết) + Lĩnh hội văn (người nghe, đọc) - Các nhân tố giao tiếp

+ Nhân vật giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp + Phương tiện giao tiếp + Cách thức giao tiếp

Câu - SGK: Bảng so sánh ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết

Ngơn ngữ Hồn cảnh điềukiện sử dụng Các yếu tố phù trợ Đặc điểm từ câu

Nói

Người nói nghe tiếp xúc trực tiếp Người nói điều kiện lựa chọn người nghe nghe kịp thời

- Ngữ điệu - Cử

- Điệu người nói

Từ ngữ sử dụng đa dạng có ngữ, từ địa phương, hỗ trợ từ đưa đẩy, câu dư thừa tỉnh lược

Viết - Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn gọt giũa Nó đến với đơng đảo người đọc khơng gian rộng

Khơng có yếu tố phù trợ ngơn ngữ nói Có hỗ trợ hệ thống dấu câu, hình ảnh minh hoạ

(161)

lớn, thời gian lâu dài

Câu - SGK

Điền tên loại văn (theo phong cách ngôn ngữ)

* Đặc điểm văn bản

+ Mỗi văn tập trung thể chủ đề trọn vẹn + Có kết cấu mạnh lạc, câu liên kết chặt chẽ + Mỗi văn hoàn chỉnh nội dung

+ Mỗi văn thực mục đích giao tiếp định IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Hoạt động giao tiếp

Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Phong cách ngôn ngữ

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Làm BT 1,2SGK

- Chuẩn bị: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (TIẾT 2)

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:.

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ ThÞ Thanh Thuú Ngày 10 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN Văn

Sinh hoạt Nghệ thuật Khoa học Hành

Chính

(162)

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ Giáo án số: 80 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 85 Tên giảng: T 86

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiết 2)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Củng cố hệ thống hoá kiến thức kĩ chủ yếu tiếng Việt để nắm vững sử dụng tốt

- Vận dụng làm cỏc BT SGK

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: - Làm BT 1,2SGK.

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- Nội dung, phương pháp:

Câu - SGK: Đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nghệ thuật

Tính chất Phong cách

ngôn ngữ sinh hoạt

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Tính cụ thể - Có địa điểm, có người nói, người nghe, có cách diễn đạt

Hình tượng - Đặc trưng phong cách

- Người viết tạo tưởng tượng liên tưởng biện pháp tu từ

Truyền cảm - Người nói thể tình cảm - Từ ngữ có tính ngữ thể cảm xúc rõ rệt

- Câu giàu cảm xúc

Tác động tới người đọc làm cho người đọc vui, buồn, u thích lựa chọn ngơn ngữ

Cá thể - Mỗi người có lựa chọn từ ngữ khác nói

Vậy mang tính cá thể

- Mỗi nhà văn có cách thể riêng

Câu - SGK: Nguồn gốc tiếng Việt

- Nguồn gốc tiếng Việt có từ lâu đời tộc người Việt Cổ sinh sống lưu vực sông Hồng bắc Trung Bộ Người Việt cổ có đóng góp to lớn kiến tạo văn minh lúa nước

(163)

Mường, tiếng Môn - Khme ngôn ngữ đa đảo. - Lịch sử phát triển tiếng Việt qua thời kì + Thời cổ đại

+ Thời nghìn năm Bắc thuộc + Thời phong kiến độc lập tự chủ + Thời Pháp thuộc

+ Từ cách mạng tháng Tám tới

- Tác phẩm viết chữ Hán: Phò giá kinh, Hịch tướng sĩ, Tỏ lòng, Nỗi lòng, Vận nước, Cáo bệnh bảo người, ức trai thi tập, Bạch vân thi tập, Chinh phụ ngâm, Nhật kí tù

- Tác phẩm viết chữ Nôm: Văn tế cá sấu, Quốc âm thi tập, Bạch vân quốc ngữ thi tập, thơ Hồ Xuân Hương, Cung oán ngâm, Truyện Kiều.

Câu - SGK: Tổng hợp yêu cầu sử dụng tiếng Việt

Ngữ âm, chữ viết Từ ngữ Ngữ pháp Phong cách ngôn ngữ

Cần phát âm chuẩn theo yêu cầu tiếng Việt Viết theo yêu cầu

chính tả

Dùng từ ngữ với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp

Cấu tạo câu theo ngữ pháp tiếng

Việt Các câu phải liên kết chặt chẽ văn

Nói viết phù hợp với phong cách ngôn ngữ

Câu - SGK: Các câu là: b, d, g

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Phong cách ngôn ngữ Nguồn gốc tiếng Việt

Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Làm BT 3,4 SGK

- Chuẩn bị: VIẾT QUẢNG CÁO

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:.

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

(164)

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 10 thỏng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ Giáo án số: 81 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 86 Tên giảng: T 87

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

-Ôn tập củng cố kỹ viết đoạn văn nói chung, đoạn văn nghị luận nói riêng

-Rèn kỹ viết đoạn văn nghị luận có cấu trúc phương pháp lập luận khác

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: - Làm BT 3,4 SGK.

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

A- TèM HIỂU DÀN í I-Mở bài:

-Nờu vai trũ sỏch từ xưa đến đời sống tinh thần người

-Trớch dẫn cõu núi M.Gorki II-Thõn bài:

1-Sách sản phẩm tinh thần kỳ diệu người

a- Sách sản phẩm văn minh nhân loại b- Sỏch kết lao động trí tuệ

c- Sách có sứcmạnh vượt thời gian không gian 2- Sỏch mở rộng chõn trời

a-Sỏch cung cấp hiểu biết giới xung quanh, vũ trụ bao la,…

b-Sách giúp hiểu biết sống người qua 25 15

@GV viết đề : Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới (Gorki)

-Cú thể thờm, bớt phần ( I, II, III) nào?

HS đọc SGK

(165)

các thời kỳ khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa , tâm tư, tỡnh cảm , khỏt vọng người nơi xa xôi

c-Sách giúp người tự khám phá dân tộc mỡnh, thõn mỡnh chắp cỏnh ước mơ, ni dưỡng tham vọng

3-Cần có thái độ với sách việc đoc sách a-Đọc sách mang lại lợi ích nên phải biết chọn sách mà đọc, biết học hỏi làm theo điều tốt đẹp sách

b-sách quan trọng học sách thỡ chưa đủ mà phải biết học thực tế III-Kết bài

-Kẳng định tác dụng to lớn sách việc đoc sách

-Nêu phương hướng hành động cá nhân B- LUYỆN TẬP

-Tỡm hiểu đọc thêm: Tỏc dụng sỏch

5

9

1-HS chọn mục nhỏ dàn để viết thành , hai đoạn văn ngắn ( 25 phút ) 2-Đổi viết cho nhận xét, đánh giá

3-Cả lớp chọn viết tiêu biểu để đánh giá, nhận xét tập thể

Suy nghĩ, làm

Nghe, ghi chép

Thảo luận, rút kết luận

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Kỹ viết đoạn văn nói chung, đoạn văn nghị luận

nói riêng Phát vấn Suy nghĩ, trả lời,

khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

-Bài cũ: Lập dàn ý viết đoạn văn nghị luận vấn đề học tập -Bài mới: Làm văn – Viết quảng cáo

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:.

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ ThÞ Thanh Thuú Ngày 10 tháng 03 năm 2009

(166)

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 82 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 87 Tên giảng: T 88

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 7 Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

-Củng cố kiến thức văn biểu cảm văn nghị luận

-Rèn kỹ tạo lập văn có đủ bố cục ba phần, có liên kết hỡnh thức nội dung -Sửa chữa cách dùng từ, đặt câu, …

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút.

- Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh (chấm BTVN)

- Câu hỏi kiểm tra: Lập dàn ý viết đoạn văn nghị luận vấn đề học tập III Giảng mới: Thời gian: 34 phút.

- Đồ dùng phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

1 Nhắc lại yêu cầu đề. * Đề :

Hóy viết văn thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước *Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Văn thuyết minh

- Nội dung: Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước

- Tư liệu: Kiến thức từ thực tế sách 2 Nhận xét chung.

* Ưu điểm :

- Biết cách làm văn thuyết minh - Diễn đạt rừ ràng

- Trỡnh bày

15

9

Y/c HS đọc lại đề

Hướng dẫn hs xây dựng nội dung

Nhận xét làm hs

Đọc lại y/c đề

(167)

- Cẩn thận * Nhược điểm : - Chưa có cảm xúc

- Cũn lỗi chớnh tả, cõu, ngữ phỏp 3 Trả bài.

4 Gọi điểm 5

5

Trả

Lấy điểm vào sổ

Đọc điểm

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- ễn tập tốt - Luyện viết

Phát vấn Suy nghĩ, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Viết lại văn

- Chuẩn bị: TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 10 tháng 03 năm 2009 THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(168)

Giáo án số: 83 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 88 Tên giảng: T 89

TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC

(Tiết 1)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hệ thống lại toàn kiến thức chương trỡnh văn học 10, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến văn học nước ngồi

- Bên cạnh nâng cao lực phân tích văn học theo cấp độ: ngôn ngữ, hỡnh tượng văn học, kiện, tỏc gia, tỏc phẩm

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra v soạn học sinh.

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- Nội dung, phương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh I Hướng dẫn học sinh học bài

1 Gồm hai phận lớn: VHDG & VH Viết.

* So sánh nh ng ữ đặ đ ểc i m riêng khác c b n gi a v nơ ả ă h c dân gian v v n h c vi t:ọ à ă ế

Đặc điểm VHDG VH Viết Thời điểm đời Rất sớm, từ

chưa có chữ viết

Khi cú chữ viết Tỏc giả Tập thể (vụ danh) Cỏ nhõn

Hỡnh thức lưu

truyền Truyền miệng Chữ viết, chữ in,văn Hỡnh thức tồn Gắn liền SHDG Văn viết cố định

12 GV: Gọi H/S đọc phần SGK

GVH: Văn học VN gồm phận ? Đó phận

H/S đọc phần SGK

(169)

Vai trũ, vị trớ Nền tảng VH dõn tộc

Nõng cao, kết tinh thành tựu nghệ thuật

* Có hai đặc điểm truyền thống:

+ Có hai nguồn cảm hứng yêu nước nhân đạo + Tiếp thu sáng tạo tinh hoa văn hoá, VHNN 2 Văn học dân gian.

a, Những đặc trưng bản:

* VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sáng tác tồn lưu truyền tập thể; gắn bó với hoạt động khác đời sống cộng đồng

c, K l i m t tác ph m VHDG (truy n), ho c ể ạ ặ đọc m t sộ ố câu ca dao t c ng (HS t ch n) ụ

Tự dõn gian Trữ tỡnh dõn gian Sõn khấu dõn gi * Thần thoại

* Sử thi * Cổ tớch *Truyện thơ * Truyện cười *Truyệnngụ ngụn

Ca dao - dõn ca Tục ngữ

Câu đố

Chốo Tuồng

Múa rối (nước, cạn) => Gồm ba giá trị bản: nhận thức, giỏo dục, nghệ thuật

12

nào ? Anh (chị) hóy khỏi quỏt đặc điểm truyền thống ?

GVH: Anh (chị) hóy trả lời theo cõu a c SGK Tr 146, riờng cõu b nhà làm GVH: Anh (chị) hóy cho biết ba loại hệ thống thể loại VHDG?

GVH: Anh (chị) hóy cho biết giá trị VHDG ? HS đọc (sgk) Thảo luận theo nhóm HS nhúm trả lời

3 Văn học viết

a, Đặc điểm chung văn học viết VN

* Thể tưởng người VN năm mối quan hệ đa dạng: với giới tự nhiờn, với quốc gia, với dõn tộc, với XH, với thõn

* Hai nội dung cảm hứng lớn xuyên suốt: yêu nước nhân đạo

*Chịu ảnh hưởng VH nước (đặc biệt văn học Pháp, sau văn học Phương Tây nói chung)

* B ng so s nh:ả

Đặc điểm VHTĐVN VHHĐVN

Thể loại * Tiếp thu từ VHTĐ TQ: chiếu, cáo, hịch biểu,văn tế, phú, thơ Đường luật, truyền kỡ, tiểu thuyết chương hồi…v.v

* Sáng tác sở tiếp thu: thơ Đường luật chữ Nôm

* Sáng tạo: Ngâm khúc, Truyện thơ, hát nói…

* Tiếp biến từ VHTĐ: thơ Đường luật, câu đối, văn tế chữ quốc ngữ * Thể loại mới: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói, phê bỡnh văn học Tiếp thu từ

nước

Trung Quốc Phương Tây (Pháp, Nga, Anh, Mỹ…)

10 GVH: Anh (chị) hóy cho biết đặc điểm chung văn học viết VN (VHTĐ VHHĐ) ?

GV tổng hợp

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(170)

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Văn học dân gian

Văn học viết Phát vấn Suy nghĩ, trả lời,

khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

- Trả lời câu hỏi lại SGK

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 25 tháng 02 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngày 20 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(171)

Giáo án số: 84 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 89 Tên giảng: T 90

TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC

(Tiết 2)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Hệ thống lại toàn kiến thức chương trỡnh văn học 10, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến văn học nước

- Bên cạnh nâng cao lực phân tích văn học theo cấp độ: ngơn ngữ, hỡnh tượng văn học, kiện, tác gia, tác phẩm

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra soạn HS.

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hđộng GV HS

Giáo viên Học sinh 4 Văn học VN thời kỡ trung đại

a, * Có 04 giai đoạn

* Có hai nội dung cảm hứng bản:

10 GVH: Anh (chị) cho biết VHTĐ phát

(172)

+ Yêu nước: kết hợp truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc tưởng trung quân quốc

+ Nhân đạo: Chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân đạo VHDG, phần tích cực tơn giáo: Nho - Phật - Lóo

* H th ng th lo i, ch vi t, t c gi , t c ph m ti u bi u. ể ạ ữ ế ả ỏ L y VD theo m u sau:ấ

Tỏc giả Tỏc phẩm

Thể loại Chữ viết

Triều đại Nội dung Nghệ thuật Nguyễn Trói Đại Cáo BN Cỏo (NL TĐ)

Hỏn Hậu Lờ Tổng kết 10 năm… tbố hoà bỡnh Áng thiên cổ hùng văn Nguyễn Du Truyện Kiều Truyện Thơ

Nụm Lờ Nguyễn

… …

… … … … … … ……

b, c Dựa vào mụ hỡnh cú sẵn SGK Tr 147

5 Phân tích chứng minh hai nội dung lớn VHTĐ VN là chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo.

Cú thể chia nhúm làm theo tỏc giả, tỏc phẩm Từng em cú thể trỡnh bày, GV chọn HS thể 6 Phần VHNN:

a, Lập bảng so sánh đặc điểm chung thể loại

5 10

triển thành giai đoạn? có đặc điểm lớn nội dung hỡnh thức ?

ra kết luận

Sử thi Đặc điểm chung Đặc điểm riêng Đam Săn

(ViệtNam)

- Khỏt vọng chinh phục thiờn nhiờn, vỡ hựng mạnh tộc

- Con người hành động

Chủ đề: hướng tới vấn đề chung cộng đồng Những tranh rộng lớn phản ánh thực đời sống tưởng người cổ đại

Ô - - xê

(Hi Lạp) - Biểu tượng sức mạnh trítuệ, tinh thần chinh phục thiên nhiên, khai sáng văn hoá

- Nhân vật hành động

Tiêu biểu cho sức mạnh, lí tưởng cộng đồng, ca ngợi người anh hùng có lí tưởng đạo đức cao cả, sức mạnh tài năng, trí tuệ tuyệt vời

Ramayana

(Ấn Độ) - Chiến đấu chống ác,cái xấu vỡ cỏi thiện, cỏi đẹp, đề cao danh dự bổn phận, tỡnh yờu thiết tha với người thiên nhiên - Con người tâm lí, tính cách.

Ngơn ngữ mang vẻ đẹp sang trọng, hỡnh tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kỡ vĩ, huyền ảo, đầy cá tính

b, So sánh Th Đường v Th Hai cà ơ ư

THƠ ĐƯỜNG THƠ HAI CƯ

+ Phong phú, đa dạng, phản ánh sống XH tỡnh cảm người thời Đường nói riêng, XHPK nói chung với đề tài quen thuộc thiên nhiên, chiến tranh, tỡnh yờu, tỡnh bạn, phụ nữ, hoa, thơ, rượu…

+ Ghi lại phong cảnh với vật cụ thể thời điểm định tai nhằm khơi gợi cảm xúc, suy tư sâu sắc vấn đề

+ Gợi mơ hồ, dành khoảng

GVH: Anh (chị) nhà trả lời phần b & c SGK Tr 147 ?

GVH: Anh (chị) đọc phần SGK Tr 147, sau làm phần a & b?

GVH: Anh (chị) lập so sánh khác giưó cỏc loại sử thi học lớp 10 ?

GVH: Anh (chị) so sánh khác Thơ Đường Thơ Hai cư ?

(173)

+ Cổ thể, cận thể, ngụn ngữ tinh luyện, luật hài hoà, cấu tứ độc đáo, giàu sức gợi cảm

trống lớn cho tưởng tượng người đọc, ngôn ngữ cô đọng Tứ thơ hàm súc, giàu sức gợi cảm

c, Nhận xét lối kể chuyện khắc hoạ tính cách nhân vật tiểu thuyết chương hồi TQ

=> Có nghệ thuật kể chuyện khéo léo, giàu kịch tính Nhân vật xây dựng trở nên sinh động, ấn tượng qua ngôn ngữ hành động

7 V n b n VHă

VĂN BẢN VĂN HỌC Tiờu chủ

yếu VBVH Cấu trỳc củaVBVH Cỏc yếu tốthuộc nội dung VBVH

Cỏc yếu tố thuộc hỡnh thức VBVH Phản ánh

giới người

Tầng ngụn từ Đề tài Ngụn từ Xõy dựng

ngụn từ nghệ thuật

Tầng hỡnh tượng

Chủ đề Tư tưởng

Kết cấu Thuộc thể

loại định

Tầng hàm nghĩa

Cảm hứng nghệ thuật

Thể loại

9

GVH: Anh (chị) nhận xột ngắn gọn lối kể chuyện khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật…? GVH: Anh (chị) trả lời cõu hỏi a,b,c,d SGK Tr 149?

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Văn học VN thời kỡ trung đại

- Hai nội dung lớn VHTĐ VN chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo

- Văn VH

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu

V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút. * Câu hỏi tập:

- Chuẩn bị: KIỂM TRA HỌC KÌ II

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngµy 25 tháng 02 năm 2011

(174)

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngày 20 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 85 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 90 Tên giảng: T 91 - 92

KIỂM TRA HỌC KÌ II Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nắm tác dụng lập dàn ý cách thức lập dàn ý văn nghị luận - Lập dàn ý cho văn nghị luận

- Có ý thức dần tạo thói quen lập dàn ý trước viết văn nghị luận nhà trường sống

I Ổn định lớp: Thời gian: phút.

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: 0phút.

III Giảng mới: Thời gian: 84 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

(175)

Nội dung giảng dạy Hđộng GV HS Giáo viên Học sinh I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

Hãy khoanh trịn vào đáp án đúng:

Cõu 1: Hóy chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống câu văn sau: “ “Nhật kí tù” / / lũng nhớ nước”

a Canh cỏnh b Thấm đượn c Bộc lộ d Biểu

Cõu 2: Câu thơ: “Dập dỡu lỏ giú cành chim / Sớm đưa Tống Ngọc, tối tỡm Tràng Khanh” sử dụng nhiều điển tích vỡ:

a Tác giả muốn cho lời thơ mỡnh thờm sang trọng dựng điển tích

b Do tớnh chất bắt buộc thi pháp thơ trung đại cách sử dụng ngôn từ

c Sử dụng nhiều điển tích vỡ thói quen, phù hợp với tâm lý người xưa

d Tác giả diễn đạt hiệu hơn, tế nhị quang cảnh sống lầu xanh

Cõu 3: Khi khuyên thực đại hiếu hoàn cảnh nước nhà tan, Nguyễn Phi Khanh khụng cú ý gỡ sau ?:

a Đồng chữ hiếu với chữ trung

b Đồng tỡnh cảm với ý hành động c Xem chữ hiếu khụng quan trọng chữ trung d Xem cỏi gốc chữ hiếu lũng yờu nước

Cõu 4: Tương quan giá trị yếu tố thực yếu tố ảo truyện truyền kỳ cần phải hiểu đúng?

a Giỏ trị chủ yếu nằm yếu tố thực b Giỏ trị chủ yếu nằm yếu tố ảo

c Giỏ trị chủ yếu nằm kết hợp yếu tố thực ảo d Giá trị chủ yếu nằm chỗ mượn ảo để núi cỏi thực

Cõu 5: Khi cảm nhận đoạn đầu thơ “Lượm”, độc giả viết: “Những câu bốn chữ với từ láy liên tiếp: loắt choắt, thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh gợi lên gỡ nhanh nhẹn, tươi trẻ” Độc giả cảm nhận đoạn thơ tầng ngụn ngữ nào?

a Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa b Tầng hỡnh tượng

c Tầng hàm nghĩa d Kết hợp ba tầng

Cõu 6: Tính truyền cảm câu thơ sau: “Trăm năm cừi người ta / Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” (Nguyễn Du) thể đậm nét qua từ, ngữ nào?

a “cừi người ta” b “chữ tài chữ mệnh” c “khộo là”

d “ghột nhau”

Cõu : Cụm từ điền vào chỗ trống câu văn sau: “Ngôn ngữ “Truyện Kiều” / / cao độ, nhân vật ngôn ngữ ấy, lẫn lộn.” phù hợp ?

a Cỏ thể húa b Cỏ tớnh húa c Cỏ biệt húa d Cỏ nhõn húa

Cõu 8: Nội dung quan trọng thể xuyên suốt tác phẩm “Chuyện chức phán đền tản viên”?:

Phát đề cho học sinh

Nêu số yêu cầu làm : tự giác, độc lập, không dùng tài liệu, không nhìn bạn,…

Giám sát trình làm HS

Hs nhận giấy KT

HS tự giác làm

(176)

a Đề cao tinh thần khẳng khái cương trực kẻ sĩ dám chống lại ác, xấu

b Thể niềm tin vào cụng lớ, chớnh nghĩa định thắng gian tà c Phản ỏnh thực xấu xa xó hội thời trước (từ cừi trần đến cừi

õm)

d Thể khát vọng công lí chưa thực sống trần người xưa

Cõu 9: Đặc sắc nghệ thuật trích đoạn Trao duyờn là: a Tả cảnh ngụ tỡnh

b Miờu tả nội tõm nhõn vật c Tả cảnh

d Tả tỡnh kết hợp với tả cảnh

Cõu 10: Thành công nghệ thuật bật đoạn trích Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ là:

a Nghệ thuật miờu tả tõm trạng

b Nghệ thuật khắc hoạ nhõn vật ngoại cảnh c Nghệ thuật miờu tả thiờn nhiờn

d Nghệ thuật miờu tả ngụn ngữ nhõn vật

Cõu 11: Để phân biệt văn văn học với văn khác, ta dựa vào: a Nội dung văn

b Hỡnh thức văn

c Đặc điểm ngôn từ diễn đạt d Cả ý trờn

Cõu 12: Căn vào từ ngữ câu thơ sau mà cú ý kiến cho “Kiều trao duyờn cho Võn, chuyện nên vợ nên chồng Vân với Kim Trọng ý muốn nàng.”?:

“Dự em nờn vợ nờn chồng

Xót người mệnh bạc lũng chẳng quờn.” a “nờn vợ nờn chồng”

b “dự em nờn vợ nờn chồng” c “người mệnh bạc”

d “lũng chẳng quờn”

Cõu 13 : Câu thơ khụng phải Nguyễn Du?: a Đau đớn thay phận đàn bà

b Đau đớn thay phận đàn bà / Kiếp sinh biết đâu c Đau đớn thay phận đàn bà / Lời bạc mệnh lời chung d Đau đớn thay phận đàn bà / Hỡi ôi thõn biết thõn

Cõu 14: Đặc điểm bật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong đoạn trích “Tỡnh cảnh lẻ loi người chinh phụ” :

a Tính tượng trưng ước lệ b Tính điển hỡnh

c Tớnh hàm sỳc d Tớnh cỏ thể húa II.TỰ LUẬN: (7 điểm )

Qua đoạn trớch “Trao duyờn” “Nỗi thương mỡnh” (trớch: Truyện Kiều - Nguyễn Du), em hóy chứng minh Kiều người có số phận bất hạnh phẩm chất tốt đẹp

Liên tục nhắc nhở, quán triệt HS

Thu

Nộp

IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Lớp trưởng nộp cho giáo viên Thu bài. Nộp bài.

(177)

* Câu hỏi tập: - Xem lại làm

- Chuẩn bị bài: VIẾT QUẢNG CÁO

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:……….

Ngày 25 tháng 03 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày 20 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 86 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 92 Tên giảng: T 93

VIẾT QUẢNG CÁO Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

-Nắm mục đích quảng cáo thơng tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, tiện lợi,… sản phẩm, dịch vụ,làm tăng lũng ham thớch mua hàng sử dụng dịch vụ khỏch hàng

(178)

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút.

III Giảng mới: Thời gian: 39 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh A-KIẾN THỨC CƠ BẢN:

I-Vai trũ yờu cầu chung văn quảng cáo 1-Vai trũ văn quảng cáo

-Văn quảng cáo văn thông tin sản phẩm hay dịch vụ, nhằm thu hút thuyết phục khách hàng, tin vào chất lượng, lợi ích, tiện lợi sản phẩm, dịch vụ, mà thích mua hàng, sử dụng dịch vụ

-Văn quảng cáo cần đời sống, kinh tế thị trường

2-Yêu cầu chung văn quảng cáo -Ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng

-Trung thực (khụng vỡ quảng cỏo mà núi quỏ, núi sai thực tế)

-Tụn trọng phỏp luật phong mĩ tục

II-Cách viết văn quảng cáo 1-Chọn nội dung quảng cỏo

-Nội dung phải thể tính ưu việt sản phẩm, dịch vụ

-Nội dung độc đáo, gây ấn tượng 2-Chọn hỡnh thức quảng cỏo

-Trỡnh bày theo kiểu quy nạp so sỏnh

-Trỡnh bày đơn ngôn ngữ hay kết hợp với hỡnh vẽ, tranh ảnh,…

3-Chọn câu văn, từ ngữ văn quảng cáo -Câu văn ngắn gọn, từ ngữ giàu sức biểu cảm

-Sử dụng từ ngữ mang tớnh chất khẳng định tuyệt đối

Ghi nhớ - SGK.

35 14

18

*Y/c HS tỡm hiểu mục I.1-SGK trang 251 trả lời câu hỏi : 1-Các văn SGK quảng cáo sản phẩm dịch vụ gỡ? 2-Chúng ta thường găp loại văn đâu?

3-Kể thêm số văn loại

*Y/c HS tỡm hiểu mục I.2-SGK trả lời câu hỏi: Muốn việc quảng cáo có hiệu , văn quảng cáo cần đảm bảo yêu cầu gỡ?

*Y/c HS tỡm hiểu mục II-SGK –

- Cách viết văn quảng cáo?

@GV định học

HS đọc SGK

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép

HS đọc mục II-SGK

(179)

B- LUYỆN TẬP: -Bài tập 1,2 SGK

3 4

sinh đọc chậm, rừ phần Ghi nhớ

( SGK) HS đọc

Ghi nhớ - SGK IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- Vai trũ yờu cầu chung văn quảng cáo - Cách viết văn quảng cáo

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

-Bài cũ: Viết đoạn quảng cáo tùy ý -Bài mới: Ôn tập phần làm văn

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian: - Hc sinh:. Ngày 25 tháng 03 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 20 thỏng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 87 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 93 Tên giảng: T 94

(180)

Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Ôn tập tri thức kỹ viết kiểu văn học THCS, nõng cao lớp 10 ụn tập cỏc kiểu văn học lớp 10

- Chuẩn bị kiến thức kỹ cho kiểm tra cuối năm

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: Viết đoạn quảng cáo tùy ý.

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh I-Lí THUYẾT

1-Đặc điểm kiểu văn tự sự, thuyết minh, nghị luận

a-Đặ đ ểc i m riêng:

Tự Thuyết minh Nghị luận

-Trỡnh bày cỏc việc cú quan hệ nhân dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa

-Mục đích: biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ, tỡnh cảm

-Trỡnh bày thuộc tớnh, cấu tạo, nguyờn nhõn, kết quả, tớnh cú ớch cú hại vật, tượng

-Mục đích: giúp người đọc cú tri thức khách quan có thái độ đắn chúng

-Trỡnh bày tư tưởng, quan điểm tự nhiên, xó hội, người tác phẩm văn học luận điểm, luận cách lập luận

-Mục đích:

thuyết phục người tin theo đúng, tốt, từ bỏ cỏi sai, cỏi xấu

30

Y/c HS tỡm hiểu mục I-SGK trang 169 trả lời câu hỏi

1-Nêu đặc điểm kiểu văn tự sự, thuyết minh, nghị

luận yêu cầu kết hợp chúng thực

tế viết văn

HS đọc SGK

Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

b-Mối quan hệ :

-Tự sự: cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả , biểu cảm, thuyết minh, nghị luận; ra, tự cũn cú thể kết hợp với miờu tả nội tõm, đối thoại độc thoại nội tâm

-Thuyết minh: cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả, nghị luận -Nghị luận: cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả , biểu cảm, thuyết minh

(181)

a-Sự việc “cái xảy nhận thức có ranh giới rừ ràng, phõn biệt với cỏi xảy khỏc” Sự việc tiờu biểu việc quan trọng gúp phần làmnờn cốt truyện Vớ dụ việc Tấm biến hoá nhiều lần; việc chàng Trương tỉnh ngộ; việc trai lóo Hạc phẫn bỏ quờ đi,… Trong việc có nhiều chi tiết

b-Sự việc chi tiết tiờu biểu cú vai trũ dẫn dắt cõu chuyện,tụ đậm đặc điểmtính cách nhân vật, tạo hấp dẫn, nhấn mạnh ý nghĩa văn Vỡ vậy, lựa chọn việc chi tiết tiêu biểu khâu quan trọng trỡnh viết kể lại cõu chuyện

3-Cỏch lập dàn ý:

-Xác định đề tài: kể việc gỡ, chuyện gỡ? -Dự kiến cốt truyện:

+Sự việc +Sự việc +Sự việc -Dàn ý:

+Mở +Thõn +Kết luận

4-Các phương pháp thuyết minh phổ biến: định nghĩa, thích, phân tích ,phân loại,liệt kê, giảng giải nguyờn nhõn - kết quả, nờu vớ dụ, so sỏnh , dựng số liệu,…

5-a-Yờu cầu tớnh chuẩn xỏc: -Tỡm hiểu thấu đáo trước viết

-Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tỡm tài liệu có giá trị vấn đề cần thuyết minh

-Chú ý đến thời điểm xuất tài liệu để cập nhật thông tin thay đổi thường có b-Yờu cầu tớnh hấp dẫn:

-Đưa chi tiết cụ thể, sinh động, số xác để văn khơng trừu tượng, mơ hồ

-So sánh để làm bật khác biệt,khắc sâu vào trí nhớ người đọc , người nghe

-Kết hợp sử dụng kiểu câu làm cho văn thuyết minh biến hố linh hoạt, khơng đơn điệu

-Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh soi rọi từ nhiều mặt

6-Yờu cầu viết đoạn văn thuyết minh: -Xác định chủ đề đoạn văn

-Sử dụng hợp lý cỏc phương pháp thuyết minh

5

5

2

3

tiêu biểu văn tự gỡ?

3-Trỡnh bày cỏch lập dàn ý, viết đoạn văntự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

4-Trỡnh bày cỏc phương pháp thuyết minh thường sử dụng văn thuyết minh 5-Làm để viết văn thuyết minh chuẩn xác hấp dẫn?

6-Trỡnh bày cỏch lập dàn ý viết đoạn văn thuyết minh luận theo nhóm HS nhúm trả lời Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Thảo luận, rút kết luận Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Các câu đoạn văn phải đảm bảo tính liên kếtvề hỡnh

thức nội dung

-Dùng từ ngữ, đặt câu sáng, phong cách ngôn ngữ viết

7-Cấu tạo lập luận: -Luận điểm

-Cỏc luận

-Các phương pháp lập luận:

5 7-Trỡnh bày cấu tạo lập luận cỏch lập dàn ý văn nghị luận

(182)

+Quy nạp +Diễn dịch +Phản đề +Loại suy +Nguỵ biện …

8,9,10- sỏch GK B-Luyện Tập:

-Bài tập 1,2 trang150

4 IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Ôn tập tri thức kỹ viết kiểu văn học THCS, nõng cao lớp 10 ụn tập cỏc kiểu văn học lớp 10

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Học cũ

- Chuẩn bị: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 8

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian: - Hc sinh:. Ngày 25 tháng 03 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 20 thỏng 03 nm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

(183)

Giáo án số: 88 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 94 Tên giảng: T 95

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 8 Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

-Củng cố kiến thức văn biểu cảm văn nghị luận

-Rèn kỹ tạo lập văn có đủ bố cục ba phần, có liên kết hỡnh thức nội dung -Sửa chữa cách dùng từ, đặt câu, …

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút. - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: Bài tập 1,2 trang150

III Giảng mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động GV HS

Giáo viên Học sinh 1 Tìm hiểu đề, lập dàn ý tóm lược:

*Đề bài:

Qua đoạn trích “Trao duyên” “Nỗi thương mỡnh” (trớch: Truyện Kiều - Nguyễn Du), em hóy chứng minh Kiều người có số phận bất hạnh phẩm chất tốt đẹp

*Tìm hiểu đề:

- Yêu cầu nội dung kiến thức:

Đề tập trung vào vấn đề số phận bất hạnh phẩm chất tốt đẹp nhân vật Thuý Kiều qua đoạn trích ”Trao duyên” ”Nỗi thương mình”

- Yêu cầu dẫn chứng:

Lựa chọn dẫn chứng: Chủ yếu dùng đoạn trích học “Truyện Kiều”, dẫn thêm số câu thơ tác phẩm khác cho văn thêm sinh động - Yêu cầu thao tỏc nghị luận:

Phối hợp thao tác giải thích, chứng minh, phõn tớch, bác bỏ, bỡnh luận…

* Lập dàn ý tóm lược: *) Mở bài:

15 Y/c HS đọc lại đề

Hướng dẫn hs xây dựng nội dung

Đọc lại y/c đề

(184)

*) Thân bài:

- Số phận bất hạnh, đau khổ nàng Kiều: Mất tỡnh yờu đầu đời, bị buộc làm điều nhơ nhuốc, xấu xa - Phẩm chất tốt đẹp Kiều: Hy sinh tỡnh yờu hạnh phỳc riờng tư để làm trũn chữ hiếu, tự thấy mỡnh cú lỗi với Kim Trọng, giật mỡnh thức nhận điều xấu xa mỡnh vấy phải

*) Kết bài:

2 Nhận xét chung. a) Ưu điểm:

- Nhìn chung em hiểu đề, biết cách triển khai ý Nắm nội dung ý nghĩa đoạn trích

- Lấy số dẫn chứng để minh họa cho luận đề - Giải thích nghĩa từ, câu quan trọng tiêu biểu đề để làm tiền đề cho phân tích nêu cảm nhận cá nhân

b) Nhược điểm:

- Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ ý kiến cách cụ thể rõ ràng

- Diễn đạt đơi chỗ cịn chung chung, mờ nhạt

- Chưa biết triển khai ý, nên viết dừng lại cách cắt nghĩa câu nói

- Phần liên hệ thân cịn yếu 3 Trả bài.

4 Gọi điểm

9

5 5

Nhận xét làm hs

Trả

Lấy điểm vào sổ

Suy nghĩ, khắc sâu

Đọc điểm IV Tổng kết bài: Thời gian: phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

- ễn tập tốt - Luyện viết

Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập: - Viết lại viết số 8.

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngày 25 tháng 03 năm 2011

(185)

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuú Ngày 20 tháng 03 năm 2009

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 89 Số tiết: 01 Tổng số tiết giảng: 95 Tên giảng: T 96

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Rèn luyện kỹ đọc văn hành văn dịp hè - Có ý thức tự giác học tập

I Ổn định lớp: Thời gian: phút

Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng khơng lý do

1 10B

2 10C1

3 10D

II Kiểm tra cũ Thời gian: phút.

III Giảng mới: Thời gian: 31 phút. - Đồ dùng phương tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1. + Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập + Tài liệu tham khảo

- N i dung, phộ ương pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Hướng dẫn học tập hè: 1 Văn học:

- Đọc lại tác phẩm văn học học chương trình

- Đọc đọc thêm

- Tham khảo đọc số báo, truyện để mở rộng kiến thức

2 Tiếng Việt: - Học lại lí thuyết

- Làm tập sách tập, sách nâng cao

3 Làm văn:

- Sưu tầm đề có liên quan đến tác phẩm học chương trình số đề vấn đề

8

8

8

Hướng dẫn học sinh kiến thức để ôn luyện dịp hè

Suy nghĩ, khắc sâu

(186)

xã hội để: + Lập dàn ý

+ Viết số đoạn mở, thân, kết

+ Viết thành số viết hoàn chỉnh

- Luyện đề chuẩn bị tốt kỹ làm văn tự kỹ làm văn thuyết minh

Tham khảo:

GV hướng dẫn HS tổ chức tốt học tập hè môn ngữ văn thông qua nhiều hoạt động : đọc sách, truyện; tập viết nhật ký, viết cỏc bỡnh luận phõn tớch văn học,…

7

IV Tổng kết bài: Thời gian: 10 phút.

Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh

Giáo viên Học sinh

Thảo luận vấn đề ngoại khoá văn học Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Thời gian: phút.

* Câu hỏi tập:

GV hướng dẫn HS tổ chức tốt học tập hè môn ngữ văn thông qua nhiều hoạt động : đọc sách, truyện; tập viết nhật ký, viết bỡnh luận phõn tớch văn học,…

* Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 10, tập 1. VI Tự đánh giá giáo viên:

- Nội dung:……… - Phương pháp:……… - Phương tiện:……… - Thời gian:……… - Học sinh:………. Ngµy 25 tháng 03 năm 2011

Thông qua trởng khoa giáo viên soạn

Nguyễn Văn Đồng Đỗ Thị Thanh Thuỳ Ngy 25 tháng 03 năm 2009

(187)

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w