1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đại từ nhân xưng đích thực trong tiếng Thanh Hóa

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại từ nhân xưng đích thực trong tiếng Thanh Hóa (TTH) có số lượng lớn hơn nhiều so với đại từ nhân xưng đích thực trong tiếng Việt phổ thông (TVPT). Đây là kết quả của hiện tượng biến đổi ngữ âm không đồng đều của các đại từ nhân xưng đích thực trong tiếng Việt khi đi vào các tiểu vùng địa phương Thanh Hóa.

Số (227)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 17 ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG ĐÍCH THỰC TRONG TIẾNG THANH HĨA DE FACTO PERSONAL PRONOUNS IN THE DIALECT OF THANH HOA CAO XUÂN HẢI (TS; Trường Đại học Hồng Đức) Abstract: This article reseaches personal pronouns in the dialect of Thanh Hoa from pragmatics and semantics aspects This indicates that: The number of personal pronouns is far more in comparison with ordinary Vietnamese This is the result of uneven tranformation in phonetic of Vietnamese in Thanh Hoa The difference in phonetic makes the distinction about the tone and shade of semantics in communication of Thanh Hoa people Key words: personal pronouns; the dialect of Thanh Hoa; pragmatics and semantics aspects Mở ầu Ngôn ngữ linh hồn dân tộc, cộng đồng M i dân tộc, m i cộng đồng "có đặc trưng ri ng đời sống văn hóa, cách nghĩ, cách nhận thức giới Đặc trưng ghi dấu ấn hoạt động xã hội, truyền thống văn hóa thói quen sử d ng ngôn ngữ cộng đồng" [7, tr.1] Tiếng Thanh Hóa (TTH) phương ngữ tiếng Việt lưu hành phạm vi xứ Thanh Thói quen sử d ng tiếng địa phương người xứ hanh ổn định qua nhiều hệ với biến thể độc đáo Theo nhiều nhà nghiên cứu, TTH bảo lưu nhiều yếu tố cổ tiếng Việt, mang tính địa phương ri ng iệt như: chạn (gác), lãy (hái), chạc (r ), bớc (bắc), hột (hạt), chiềng (m i), nhởi (chơi), nhọc (ốm), mần (làm), trốc (đầu), tra (già), Đây "do trình biến đổi ngữ âm xảy hông đồng vùng phương ngữ" [11, tr 27] Vì thế, TTH có tượng tồn song song đơn vị ngôn ngữ chung tiếng việt biến thể riêng địa phương xứ Thanh Trong phạm vi viết này, chúng tơi tìm hiểu đại từ nhân xưng đích thực H góc nhìn ngữ nghĩa, ngữ d ng nhằm m c đích mi u tả, phân tích quan hệ ngữ nghĩa chúng giao tiếp Từ giúp người đọc hiểu thêm sắc văn hóa giao tiếp người xứ Thanh Đặ ểm ại từ nhân xưng í h thực tiếng Thanh Hóa 2.1 Khái quát đại từ Đại từ từ loại mang tính phổ niệm cho hệ thống ngữ pháp ngôn ngữ Đại từ "từ loại mà nghĩa phạm trù chúng hông định danh vật mà định chúng cảnh định, hồn cảnh nói định" [13, tr 85] a Về ý nghĩa: Đại từ không trực tiếp phản ánh thực danh từ, động từ, tính từ, số từ Quan hệ thực với ý nghĩa đại từ phản ánh mối quan hệ gián tiếp Ý nghĩa đại từ nghĩa có tính chất chức năng: trỏ thay Ví d : (1) Thắng sinh viên Nó thơng minh học giỏi (đại từ có nghĩa thay cho Thắng) Cái bàn đẹp, àn ia đẹp (các đại từ này, có nghĩa trỏ) Đại từ thay cho từ thay cho tổ hợp từ Ví d : (2) - Hôm tr ng em đ c nghỉ học NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 18 - Tr ng anh th (đại từ th thay cho tổ hợp từ: đ c nghỉ học) b.Về khả k t h p: Về lí thuyết thay đại từ cho thực từ có khả làm thành tố c m từ ph giống thực từ uy nhi n, thực tế khả giữ vai trò trung tâm đại từ c m từ hạn chế so với thực từ Trong số trường hợp đặc biệt, đại từ định có khả làm thành tố cho c m từ ph Ví d : (3) Tất chúng ta; Tất c Về chức vụ cú pháp: Chức đại từ thay nên câu, đại từ đảm niệm chức ngữ pháp từ hay tổ hợp từ mà thay Vì thế, chức đại từ câu linh hoạt Đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ câu Ngôi Đại từ nhân xưng số Tiếng Việt phổ Tiếng Thanh Hóa thơng (TVPT) Tao Tao, tau, tâu Tơi Tơi, tau, tui Tớ Tớ I Mình Mình, mềnh Ta Ta, II III Mày Bay Nó Hắn Mày, mi, dâu, dá Bay, bây Nó Hắn, hấn Va (vá) Nhìn vào bảng trên, nhận thấy: - Về số l ng : Đại từ nhân xưng đích thực trong TTH có số lượng lớn nhiều so với TV PT Chúng bao gồm đại sử d ng TVPT (tao, tơi, tớ, mình, ta ), đại từ sử d ng phương ngữ Trung (tau, tui, choa, mi, bay, bây ) đại từ có TTH (va, nhà va) - Về cấu tạo : Các đại từ nhân xưng đích thực TTH có tương ứng 1-1 mặt Số (227)-2014 làm định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ câu Chẳng hạn, (1) (2) (1) chủ ngữ cịn (2) vị ngữ Nhìn chung, đại từ nhân xưng chia làm nhóm: đại từ nhân xưng đích thực (ví d : tơi, anh, ) danh từ thân tộc chuyển hóa thành từ xưng hơ (ví d : ơng, bà, cha, mẹ ) 2.2 Đại từ nhân xưng đích thực tiếng địa phương Thanh Hoá 2.2.1 Về số l ng cấu tạo Khảo sát hệ thống đại từ nhân xưng đích thực TTH đối sánh với tiếng Việt phổ thông (TVP ), thu kết sau: Đại từ nhân xưng số nhiều Tiếng Việt phổ Tiếng Hóa thơng (TVPT) Chúng tao Chúng tao Chúng tơi Chúng tơi, bầy tui Chúng tớ Chúng tớ Chúng Chúng mình, chúng Chúng ta mềnh Chúng ta Chúng mày Chúng mày Chúng bay Chúng bay Chúng Chúng nó, bọn hấn Chúng (hắn) Chúng Nhà va (nhà vá) cấu tạo so với tiếng Việt Chúng hình thành theo nhiều cách thức khác nhau: biến đổi ngữ âm (tao - tau, tơi - tui, - mềnh, - hấn, mày - mi ); yếu tố "cổ", riêng biệt TTH (va, nhà va); kết hợp yếu tố tiếng Việt yếu tố địa phương (chúng mềnh) dùng đại từ nhân xưng TVPT (tao, tơi, tớ, mình, chúng tao, chúng tơi ) Những phương thức cấu tạo Số (227)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG tạo cho TTH mang sắc thái địa phương rõ rệt giao tiếp Ví d : (4) - Ơng mơ đá (ơng đâu đấy)? - Tâu xin tí vâu (tao xin tí vơi) - Về ngữ nghĩa: Các đại từ nhân xưng đích thực TTH khơng có biến đổi mặt nghĩa Sự khác biệt lớn đại từ nhân xưng đích thực TTH so với TVPT mặt ngữ âm (khác âm, nghĩa: tao - tau, tơi - tui, bay - bây, (hắn) - va, chúng (chúng hắn) - nhà va) Sự khác biệt ngữ âm tạo cho TTH đặc trưng ri ng giọng điệu sắc thái ngữ nghĩa giao tiếp Ví d : (5) Tr i vừa tảng sáng, bố sai sang hàng xóm m n cào để làm cỏ lúa: - Mi sang nhà ông Nhu n mạn (m n) cân (cây) cào - Nhà va dạy mua (nhà ông ng d y đâu) 2.2.2 Về ngữ nghĩa Khi vào hành chức đại từ nhân xưng đích thực H chia thành hai nhóm: Nhóm 1: Nhóm vừa có khả tham gia vào lĩnh vực giao tiếp nghi thức (lĩnh vực giao tiếp hành cơng v ) khơng nghi thức (giao tiếp thường ngày), bao gồm đại từ biến đổi ngữ âm so với tiếng Việt: tơi, chúng tơi, chúng mình, ta, chúng ta, nó, chúng hóm này, sử d ng với sắc thái trang trọng, tôn nghiêm, khách quan, mẫu mực, đảm bảo tính thống nhất, tính chuẩn mực tiếng Việt Nhóm 2: Nhóm tham gia vào lĩnh vực giao tiếp không nghi thức, bao gồm: tao, tau, tui, tớ, mình, choa, nó, hắn, va, nhà va, chúng tao, chúng tớ, hóm dùng giao tiếp đời sống hàng ngày với nhiều sắc thái ngữ nghĩa hác nhau: trung hòa, dân dã, suồng sã, thân mật Ví d : (6) V : Con Hoa hơm bị sốt đoó Nhớ cho noó uống thuốc hây 19 Chồng: - Tau nhớ Mi yên tâm (7) Con: Đang ốm, cha vào mằn chi? Cha: - Mằn chi kệ tâu Các nhân vật ( ) (4) sử d ng biến thể địa phương mi, tau (6) tâu (7) làm cho đối thoại vừa mang tính c thể, vừa mang tính hình ảnh, vừa thể suồng sã thân mật có tính cảm xúc Nhóm lại chia thành nhóm nhỏ: - hóm đại từ nhân xưng trùng với tiếng Việt phổ thơng ( có 17 từ ): tao, tớ, mình, ta, mày, bay, nó, hắn, chúng tao, chúng tớ, chúng mình, chúng ta, chúng mày, chúng bay, chúng nó, chúng Nhìn chung, đại từ người Thanh Hóa sử d ng với nghĩa hơng có khác biệt lớn so với nghĩa tiếng Việt Hoặc chúng sử d ng nguyên nghĩa từ điển, chúng bổ sung sắc thái nghĩa như: thân mật, suồng sã, Chẳng hạn: Tao TVPT có nghĩa: “từ dùng để tự xưng hi nói với người ngang hàng hay người tỏ coi thường, coi khinh Lại tao bảo! Tao nói phải nghe!” [1 , tr 859] rong H nét nghĩa tr n c n sử d ng với nét nghĩa thân mật suồng sã Ví d : Tao với mi mằn chén viền Tớ TVPT có nghĩa: “từ dùng để tự xưng cách thân mật bạn bè cịn tuổi Tớ mang giúp cậu” [1 , tr 98 ] rong H nét nghĩa tự xưng thân mật bạn bè lứa tớ c n người lớn tuổi tự xưng hi giao tiếp với người tuổi quen iết từ trước với nét nghĩa thân mật suồng sã Ví d : C u giúp tớ soạn văn với nha Nó TVPT có nghĩa: “từ dùng để người thứ ba hàm ý không coi trọng thân mật” rong ĐP H nghĩa tr n, - Nhóm mang sắc thái tiếng địa phương Thanh Hóa: nhóm bao gồm từ 20 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG ngữ có phương ngữ Trung (tau, tâu, tui, mềnh, choa, mi, bây, hấn, chúng mềnh, bầy tui, bọn, hấn) từ ngữ có TTH (va /vá, nhà va/ nhà vá) Nhóm đại từ vừa làm cho TTH mang sắc thái riêng mặt ngữ âm vừa mang sắc thái riêng mặt nghĩa Chẳng hạn: Tau, tâu, tui từ dùng để tự xưng cách thân mật suồng sã bạn bè ngang hồng cịn tuổi người lớn tuổi với người tuổi với sắc thái thân mật Mềnh từ dùng để tự xưng cách thân mật với người ngang hàng người tuổi Choa từ dùng để thứ số nhiều cá nhân đại diện cho nhóm người 2.3 Khảo sát trường hợp: va nhà va Thứ nhất, Đây đại từ TVPT, "sản phẩm riêng" TTH Va nhà va xuất thường xuyên giao tiếp người xứ Thanh Chúng tạo vừa nên đa dạng, phong phú tiếng Việt vừa tạo nên sắc thái ngữ nghĩa mang tính địa người xứ Thanh Thứ hai, va nhà va trước hết mang ý nghĩa chung hệ thống đại từ nghĩa ngữ pháp nghĩa từ vựng Quan hệ thực đề cập với nghĩa chúng mối quan hệ gián tiếp Ý nghĩa đại từ va, nhà va ý nghĩa có tính chất chức thay Thứ ba, giao tiếp, va nhà va đại từ dùng để thay cho người thứ ba (số ít, số nhiều) người vừa đối ngơn nêu trước giao tiếp, có tính chất nói tránh, nhấn mạnh thêm vào cho lời nói có sắc thái tự nhiên, suồng sã Ví d : (8) - Ơng Sáng mua Inova tinh - Va thi u chi tiền Số (227)-2014 thí d tr n đại từ va dùng để ông Sáng, thứ đề cập đến giao tiếp Việc ông Sáng nhiều tiền hay tiền vấn đề thuộc quyền ri ng tư ông Sáng Bàn luận, đánh giá ơng Sáng có nguy xúc phạm đến lãnh địa ri ng tư, thể diện ơng Chính trường hợp này, va dùng để nói tránh, thay cho việc nhắc lại ơng Sáng nhiều lần Câu chuyện mà tiếp t c xa mà không sợ phản ứng tiêu cực từ đối tượng khác Thứ t , góc nhìn ngữ pháp học truyền thống, va, nhà va từ dùng để đại diện cho từ, c m từ rõ nghĩa (chỉ người) dùng ch khác ngữ cảnh từ đóng vai tên gọi vắng mặt, mang sắc thái khơng xác định ưới góc nhìn pháp chức năng, đại từ va, nhà va từ có chức trỏ thay Chúng vừa đảm nhận chức Đề ngữ vừa đảm nhận chức thuyết ngữ phát ngơn Ví d : (9) - Ơng Út làm cấy chi mà suốt ngày đục đẽo nhà cửa ầm ĩ (Ơng Út làm mà suốt ngày đục đẽo nhà cửa th nhỉ)? - Nhà va suốt ngày sửa h t cấy ni sang cấy khác mà (Ông suốt ngày sửa h t đ n khác mà) (10) - Thằng Thành mằn dở mà chạy mô rồi? - àm ăn vớ va vớ vẩn - Sơn mi chịu khoó làm huộ anh với, choo n h t xơ hồ dồi nghỉ lun - Thơi, iêm chịu, việc việc c a va Trong (9) va sử d ng để gia đình ơng Út, vừa để thay cho c m từ ông Út phát ngôn: "Ông Út làm cấy chi mà suốt ngày đục đẽo nhà cửa ầm ầm nhỉ", đồng thời làm đề ngữ phát ngơn chứa nó; (10) va sử d ng để người có tên Thành, vừa để thay cho từ Thành phát ngôn: " Thơi, iêm chịu, Số (227)-2014 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG việc việc c a va", đồng thời làm thuyết ngữ phát ngơn Về lí thuyết, khả tham gia vào vị trí đề ngữ hay thuyết ngữ va, nhà va ngang Trên thực tế, H, người Tồng số 315 xứ hanh ưa dùng va, nhà va vào vị trí đề ngữ vị trí thuyết ngữ Qua tư liệu khảo sát, thu kết sau: va, nhà va vị trí ề ngữ Số lượng Tỉ lệ % 286 90,79 Qua bảng khẳng định người Thanh Hóa sử d ng đại từ va, nhà va vào vị trí đề ngữ thường xuy n vào vị trí thuyết ngữ việc dùng đại từ va, nhà va vào vị trí đề ngữ hay thuyết ngữ hồn tồn thói quen Nó phản ánh đặc trưng ngôn ngữ giao tiếp đời sống văn hóa, xã hội người dân Thanh Hóa Thứ năm, vào hành chức, va, nhà va xuất giao tiếp không nghi thức Điều có nghĩa va, nhà va khơng tạo sắc thái ngữ nghĩa trang trọng mà chúng tạo sắc thái ngữ nghĩa dân dã, thân mật, suồng sã Mặt khác, va, nhà va giao tiếp không bị chế định mối quan hệ vị hội thoại (tuổi tác, chức v , giàu nghèo ), đại từ va, nhà va giao tiếp ị phiếm định hóa Hay nói cách khác, va, nhà va có tính chất phiếm định Trong tiếng Việt, đại từ nó, nhà có nghĩa tương đương với từ va, nhà va H (đều dùng để người thứ ba; người vừa đối ngơn nêu trước giao tiếp ) Tuy nhiên, đại từ nó, nhà bị chế định mối quan hệ vị hội thoại (chỉ dùng để đối tượng có tuổi tác tương đương người nói, người nói tuổi mà dùng để người nhiều tuổi bị coi bất thường - lệch chuẩn) c n H đại từ va, nhà va không bị chế định mối quan hệ vị hội thoại Từ va, nhà va sử d ng tự hơn, người nhiều tuổi hay tuổi, người có địa vị cao hay người có địa vị thấp, người giàu hay người ngh o có 21 va, nhà va vị trí thuyết ngữ Số lượng Tỉ lệ % 29 9,21 thể sử d ng để bất k mà khơng sợ bị xem bất thường Ví d : (11) [Thấy ông Nhạc đến] Lâm: - Ông Nhạc bữa ni bảnh bao ch a! Gần tám m i mà nhìn cịn ngoon lay (ơngNhạc hơm bảnh bao ch a! Gần tám m mà trơng cịn trẻ) Thắng: - Va đâu đ (ơng nhỉ)? Lâm: - Ai mà bi t đ c, mi hoỏi mằn chi (không bi t, mày hỏi làm gì) Trong thí d trên, ông Nhạc người cao tuổi, người khỏi nhà Sự kiện hỏi nhà người cao tuổi, quẩn quanh nhà kiện "lạ" khiến Thắng quan tâm đặt câu hỏi: Va nhỉ? rong trường hợp va Thắng sử d ng để thay cho ông (ông Nhạc) hư vậy, giao tiếp người xứ Thanh, va, nhà va dùng lâm thời để người ngơi thứ ba là: ông ấy, bà ấy, bác ấy, ấy, anh ấy, chí ấy, ấy, dì ấy, em ấy, thằng ấy, cậu ấy, họ, v.v Va, nhà va xuất lời trao, xuất hiên lời đáp cấu trúc cặp kế cận hội thoại Tuy nhiên, thực tiễn giao tiếp người xứ Thanh, từ va, nhà va xuất thường xuyên phổ biến lượt lời trao đáp (chỉ người vừa đối ngôn nêu trước giao tiếp có tính chất nói tránh với m c đích phiếm định hóa người thứ ba) Bởi lẽ, thực đề cập li n quan đến va, nhà va thuộc quyền sở hữu người hác gười nói sử d ng va, nhà va thực liên 22 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG quan đến chúng có nguy xúc phạm đến thể diện, lãnh địa ri ng tư người khác Vì thế, để tránh nguy xúc phạm lãnh địa ri ng tư người hác, người xứ Thanh sử d ng thường xuyên phổ biến đại từ va, nhà va, làm cho tần suất xuất giao tiếp hai đại từ dày đặc Điều lí giải địa bàn nằm tr n đường "thiên lí" Bắc - Nam, điều kiện giao lưu, tiếp xúc văn hóa, ngơn ngữ với cộng đồng khác thuận lợi biến thể TTH người dân xứ Thanh sử d ng thường xuyên phổ biến, tạo n n nét đặc trưng ri ng cho TTH, có số ý kiến cho có khái niệm “tiếng địa phương/phương ngữ hanh Hóa” Kết luận Đại từ nhân xưng đích thực TTH có số lượng lớn nhiều so với đại từ nhân xưng đích thực TVPT Đây ết tượng biến đổi ngữ âm hông đồng đại từ nhân xưng đích thực tiếng Việt hi vào tiểu vùng địa phương hanh Hóa Chúng ao gồm biến thể giống phương ngữ Bắc (tao, tơi, tớ, mình, ta ), biến thể giống phương ngữ Trung (tau, tui, choa, mi, bay, bây ) biến thể có TTH (va, nhà va) Sự khác biệt lớn đại từ nhân xưng đích thực TTH so với TVPT mặt ngữ âm Sự khác biệt tạo cho TTH đặc trưng ri ng giọng điệu sắc thái ngữ nghĩa giao tiếp C thể, hệ thống đại từ xưng hơ đích thực TTH làm cho giọng điệu người Thanh Hóa vừa mang âm hưởng giọng điệu phương ngữ Trung lại vừa mang âm hưởng giọng điệu phương ngữ Bắc Trong xu hướng hòa nhập vào dòng chảy chung TVPT, biến âm đại từ nhân xưng H nói chung, đại từ va nhà va nói riêng có sức sống bền bỉ, phát huy Số (227)-2014 tích cực vai trị sống người dân xứ Thanh Có thể nói, với biến thể ngữ âm khác, hệ thống đại từ nhân xưng đích thực H tạo sắc riêng ngôn ngữ người xứ Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2011), Nghiên cứu ti ng địa h ơng Thanh Hóa, Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh, rường Đại học Hồng Đức Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp ti ng Việt, Tập 1+2, Nxb Giáo d c, Hà Nội Lê Biên (1998), Từ loại ti ng Việt đại, Nxb Giáo d c, Hà Nội Đ Hữu Châu (2001), Đại c ơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo d c, Hà Nội Đ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Giáo d c, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Ph ơng ngữ học ti ng Việt, x Đại học Quốc gia Hà Nội rương hị Diễm (2002), Từ x ng hô có nguồn gốc thân tộc ti ng Việt, Luận án Tiến sĩ gữ văn, rường Đại học Vinh Halliday M.A.K (2004), Dẫn lu n ngữ pháp chức (bản dịch Hoàng ăn ân), x Đại học Quốc gia, Hà Nội Đ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa l i hội thoại, Nxb Giáo d c, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Sơn ( 004), Khảo sát vốn từ địa h ơng Thanh Hóa, Luận văn hạc sĩ, rường Đại học Vinh 11 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề h ơng ngữ học ti ng Việt, Viện Ngơn ngữ học 12 Hồng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển ti ng Việt, x Đà ẵng 13 Nguyễn hư Ý (chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thu t ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo d c, Hà Nội (Ban Biên nhn ngày 17-07-2014) ... chung, đại từ nhân xưng chia làm nhóm: đại từ nhân xưng đích thực (ví d : tơi, anh, ) danh từ thân tộc chuyển hóa thành từ xưng hơ (ví d : ông, bà, cha, mẹ ) 2.2 Đại từ nhân xưng đích thực tiếng. .. ngữ hanh Hóa? ?? Kết luận Đại từ nhân xưng đích thực TTH có số lượng lớn nhiều so với đại từ nhân xưng đích thực TVPT Đây ết tượng biến đổi ngữ âm hông đồng đại từ nhân xưng đích thực tiếng Việt... phương Thanh Hố 2.2.1 Về số l ng cấu tạo Khảo sát hệ thống đại từ nhân xưng đích thực TTH đối sánh với tiếng Việt phổ thông (TVP ), thu kết sau: Đại từ nhân xưng số nhiều Tiếng Việt phổ Tiếng Hóa

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w