1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết đào tạo quốc tế tại Viện đào tạo Quốc tế - Đại học Bách khoa Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 450,02 KB

Nội dung

Bài viết trên đây giới thiệu một cách tóm tắt về lịch sử hình thành, thực trạng liên kết đào tạo quốc tế hiện nay ở Viện cùng những cơ hội và thách thức đặt ra cho quá trình hội nhập quốc tế.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 4, pp 103-109 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0095 LIÊN KẾT ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Thị Thanh Tú Viện Đào tạo Quốc tế, Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt Hoạt động liên kết đào tạo quốc tế sở giáo dục đại học xu tất yếu công quốc tế hóa giáo dục Cũng giống sở giáo dục khác, 15 năm qua, Viện đào tạo Quốc tế (SIE) – đơn vị trực thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội phát triển nhiều chương trình liên kết quốc tế, từ dự bị đại học, đại học sau đại học Bài viết giới thiệu cách tóm tắt lịch sử hình thành, thực trạng liên kết đào tạo quốc tế Viện hội thách thức đặt cho trình hội nhập quốc tế Từ khóa: Liên kết đào tạo quốc tế, quốc tế hóa giáo dục, giảng viên người nước ngồi Mở đầu Cùng với phát triển đất nước xu hội nhập, nhu cầu tiếp cận chương trình đào tạo quốc tế ngày tăng cao Số lượng sinh viên nước du học ngày nhiều ngược lại không bạn sinh viên người nước ngồi tìm đến, theo học sở giáo đào tạo giáo dục theo nhiều hình thức khác Do đó, nước ta việc liên kết đào tạo trường đại học nước với trường đại học uy tín giới trở thành xu hướng yêu cầu cấp bách, đáp ứng nhu cầu thời đại Nếu so với trước đây, phần lớn chương trình liên kết đào tạo quốc tế (CTLKĐTQT) thường dự án nhận kinh phí hỗ trợ từ phủ, ngày dự án hầu hết tổ chức giáo dục bậc cao Về phía Việt Nam, trường đảm nhiệm công việc như: tuyển sinh, tổ chức quản lí, cung cấp sở vật chất, phía đối tác nước ngồi đảm nhiệm chương trình, giáo trình, giảng dạy, cấp văn đại học/thạc sỹ chứng sau đại học Vậy liên kết đào tạo gì, theo điều 2, Nghị định số 73/2012/NĐ-CP Quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục, liên kết đào tạo là hình thức hợp tác sở giáo dục Việt Nam sở giáo dục nước ngồi nhằm thực chương trình đào tạo để cấp văn cấp chứng mà không thành lập pháp nhân (Nghị định số 73/2012/NĐ-CP, 2012, tr 1) [1] Nghiên cứu liên kết đào tạo quốc tế cụm chủ đề học giả quan tâm, tập trung phản ánh chia làm hai nhóm chủ yếu sau: Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng, giải pháp CTLKĐTQT Việt Nam: Nguyễn Hoàng (2011) [2] sở phân tích kết đạt được, khó khăn thách thức q trình quốc tế hóa giáo dục CTLKĐTQT Việt Nam mơ hình Maketting 4Ps, khả ứng dụng nước ta, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu CTLKĐTQT Bùi Anh Tuấn (2011) [3], trình bày khái Ngày nhận bài: 19/1/2019 Ngày sửa bài: 29/2/2019 Ngày nhận đăng: 12/4/2019 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Tú Địa e-mail: tuhnjp@sie.edu.vn 103 Nguyễn Thị Thanh Tú quát kết nghiên cứu cá nhân giai đoạn 2006 -2010, tập trung đánh giá CTLKĐTQT trường đại học Việt Nam, hội thách thức, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CTLKĐTQT, bao gồm: CTLKĐTQT bước chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục nên Bộ giáo đục đào tạo trường cần nghiêm túc nghiên cứu đánh giá đầy đủ tồn diện chương trình này; cung cấp thơng tin chương trình cần xác, đầy đủ công khai; Chúng ta cần trung thực việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ đào tạo hệ thống CTLKĐTQT Những kiến nghị tác giả Nguyễn Hoàng (2013) [4], đồng thuận, ngồi dựa việc khái qt hóa hoạt động mơ hình đào tạo liên kết, tác giả đề xuất số giải pháp cần làm thời gian tới: xây dựng hoàn thiện chế sách Chính phủ theo hướng phát huy nội lực, khuyến khích tự chủ hoạt động tài chính, giảng dạy; hồn thiện sách thu đổi ngoại tệ với dự án đào tạo quốc tế phê duyệt theo hệ thống quy định Nhà nước; giải pháp trường hợp cụ thể Những giải pháp lại tác giả Ngô Thanh Hà (2013) [5], Nguyễn Hoàng; Trần Kiều Trang (2013) [6], quy thành ba nhóm chính, là: giải pháp từ phía trường đại học; giải pháp nhóm đối tác nước ngồi cuối giải pháp từ phía nhà nước Nhóm cơng trình nghiên cứu trường hợp bao gồm: Hoàng Văn Hoa (2012) [7], dựa thực trạng CTLKĐTQT đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đề xuất số mơ hình tăng cường phối hợp tổ chức quản lí CTLKĐTQT chương trình có yếu tố quốc tế bậc đại học nhằm phát huy hiệu nguồn lực Nhà trường, hướng tới phát triển bền vững Phạm Văn Liêm; Nguyễn Đào Tùng (2012) [8], lí giải cần hội nhập quốc tế hóa giáo dục bối cảnh nay, việc tiếp thu áp dụng xu hướng cần có chọn lọc cuối phân tích ứng dụng mơ hình liên kết trường đại học Tài Trần Ngọc Minh (2016) [9], sở phân tích thực trạng chương trình liên kết đào tạo quốc tế Học viện Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, điều quan trọng quản lí chương trình bao gồm: xác định xác mục tiêu quản lí CTLKĐTQT; xác định rõ chủ thể quản lí; cụ thể hóa tính mềm dẻo lựa chọn đối tượng phương thức quản lí CTLKĐTQT Phạm Hùng Cường Nguyễn Thị Oanh (2017) [10], sở phân tích sở lí thuyết phương pháp nghiên cứu, nhóm tác giả đưa kết nghiên cứu trường hợp CTLKĐTQT trường Đại học Ngoại thương giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Như vậy, thấy xu hướng nghiên cứu CTLKĐTQT học giả nước quan tâm, cơng bố nhiều cơng trình có giá trị hàm lượng khoa học cao Tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, CTLKĐTQT thức khai giảng vào ngày 10/3/2003, coi dấu mốc CTLKĐTQT Tính đến CTLKĐTQT Viện đào tạo Quốc tế - Đại học Bách Khoa Hà Nội có lịch sử hình thành phát triển 15 năm, hầu hết chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, có tính hệ thống nhằm tổng kết, đánh giá thực trạng, kết hoạt động CTLKĐTQT Vì vậy, tác giả muốn thông qua viết tổng kết lại trình 15 năm hình thành phát triển CTLKĐTQT với kết đạt được, sở mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho CTLKĐTQT Viện đào tạo quốc tế - Đại học Bách Khoa Hà Nội Nội dung nghiên cứu 2.1 Thực trạng chương trình liên kết đào tạo quốc tế Viện đạo tạo Quốc tế - Đại học bách khoa Hà Nội 2.1.1 Về giai đoạn phát triển chương trình liên kết đào tạo quốc tế 104 Liên kết đào tạo quốc tế Viện Đào tạo Quốc tế - Đại học Bách khoa Hà Nội: thực trạng giải pháp Dấu mốc CTLKĐTQT bắt đầu việc năm 2002, Đại học Bách Khoa Hà Nội bắt đầu đàm phán văn hợp tác với đối tác, đặt móng cho chương trình sau Ngày 10/03/2003 Chương trình LUH (Cơ điện tử, hợp tác với Đại học Leibniz Hannover CHLB Đức), chương trình NUT (Cơ điện tử, hợp tác với Đại học cơng nghệ Nagaoka Nhật Bản), chương trình LETI (Cơng nghệ thông tin, hợp tác với Đại học Kĩ thuật Xanh Pe-tec-bua, Nga) khai giảng Ngày 6/5/2003 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội kí định thành lập chương trình hợp tác đào tạo quốc tế (ITP), QĐ số 344/QĐ-ĐHBK – TCCB chương trình tiền thân CTLKĐTQT sau Trong năm tiếp theo, trường tiếp tục kí kết văn hợp tác với Đại học Bách Khoa Grenoble (Pháp), Đại học Victoria Wellington (Newzealand), Đại học Troy (USA), Đại học Otto-von- Guerike Magdeburg (Cộng hòa liên bang Đức), Đại học La Trobe (Úc), Đại học Pierre Mendes (Pháp), Đại học Northcentrel (USA), Đại học kĩ thuật Liberec (Cộng hòa Sec), Đại học Leipzip (CHLB Đức).v.v…, từ hàng năm trường khai giảng thêm chương trình đào tạo quốc tế với hàng loạt CTLKĐTQT Năm 2004: trường thức khai giảng chương trình G-INP (Thiết kế quản trị hệ thống thông tin), hợp tác với Đại học Bách khoa Grenolbe, Pháp chương trình TROY( hợp tác với Đại học Troy, USA) cho hai ngành Quản trị kinh doanh Khoa học máy tính) Năm 2005: Chương trình VUW-BA ngành Thương mại, Quản trị, Tài ngân hàng (hợp tác với Đại học Victoria Wellington, Newzealand) Năm 2006: mở thêm chương trình OvGU(Kĩ thuật hóa học, hợp tác với Đại học Ottovon- Guerike Magdeburg ,Cộng hòa liên bang Đức), UPMF ( ngành Quản trị kinh doanh, hợp tác với Đại học Pierre Mendes , Pháp, LTU( ngành Công nghệ thông tin, hợp tác với Đại học La Trobe, Úc) Năm 2007: mở chương trình TUL (ngành vật liệu, Hệ thống điều khiển tự động Máy thiết bị, hợp tác với Đại học kĩ thuật Liberec, Cộng hịa Séc) Năm 2011: thay chương trình Cơ điện tử chương trình Điện tử - Viễn thơng mà đối tác Đại học Leibniz Hannover Năm 2013: tiếp tục hợp tác với đại học Đại học Victoria Wellington để mở chương trình Kĩ thuật phần mềm Năm 2016: mở chương trình Quản lí cơng nghiệp, chun ngành Logistic Quản lí chuỗi cung ứng, hợp tác với Đại học Northampton, Anh Năm 2018: mở chương trình Kĩ thuật khí chế tạo máy, hợp tác với Đại học Griffith, Úc Như thấy, tính từ năm 2003 đến trường liên tục cho đời chương trình hợp tác, đào tạo quốc tế, liên kết với trường đại học hàng đầu giới, góp phần nâng cao hình ảnh uy tín SIE ngồi nước Hy vọng năm tới trường Viện đào tạo quốc tế tiếp tục phát huy, phát triển hệ thống đối tác phạm vi toàn giới 2.1.2 Những kết đạt chương trình liên kết đào tạo quốc tế + Về tổ chức quản lí: Chương trình Hợp tác đào tạo Quốc tế (ITP) vận hành thành công theo mơ hình quản lí dự án Giám đốc dự án, điều phối viên phận Văn phòng điều hành Đến cuối năm 2009, nhu cầu trường thức thành lập Viện Đào tạo Quốc tế + Về mơ hình đào tạo, chương trình đào tạo: Viện đào tạo Quốc tế phối hợp tốt với phòng trường, Viện để xây dựng chương trình đào tạo với mơ hình đào tạo 105 Nguyễn Thị Thanh Tú linh hoạt trường đối tác cụ thể mơ hình bán phần (2+2; 2,5+2, 4+2; 3+1) toàn phần lấy nước ngồi Ngồi chương trình dài hạn, Viện tổ chức chương trình bồi dưỡng ngắn hạn, nhằm cập kiến thức nâng cao trình độ cho đối tượng có nhu cầu Vì vậy, đa dạng mơ hình đào tạo đưa đến cho sinh viên nhiều điều kiện lựa chọn, phù hợp với cá nhân + Về đội ngũ giảng viên: Giảng viên chủ yếu lấy từ khoa/Viện trường, trừ số học phần Giảng viên nước ngồi hay giảng viên phía đối tác đảm nhận Nhiều chương trình học phần tồn phần tiếng nước (Anh, Pháp, Đức, Nhật) số chương trình sinh viên bảo vệ thực đồ án tiếng nước Theo số thống kê gần nhất, số giảng viên người Việt khoa 58 người, số giảng viên người nước hữu 11 người bậc đại học 05 giảng viên người nước dành cho bậc thạc sĩ (Thống kê liệu chương trình liên kết đào tạo từ tháng đến tháng 12 năm 2018, tài liệu lưu hành nội bộ) Tính đến chương trình đào tạo 4500 sinh viên theo học Viện, có 400 sinh viên chuyển tiếp sang trường đối tác nước ngoài, 2000 sinh viên tốt nghiệp đại học 350 người cấp thạc sĩ, trì quy mơ 1400-1500 sinh viên/học viên (Trần Trung Kiên, 2018, Tr 5) [11] Hiện Viện đào tạo quốc tế có 10 CTLKĐTQT bậc đại học, 01 CTLKĐTQT bậc cao học với 10 trường đối tác nước đến từ khắp châu lục Nhiều hệ sinh viên sau tốt nghiệp CTLKĐTQT công tác quan, trường đại học, công ty ngồi nước, nắm giữ nhiều vị trí quan trọng với mức lương cao, ổn định (Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Bộ Cơng nghiệp, Techcombank…) hay tập đồn nước Canon, Toyota, Nissan… Với đặc thù đào tạo liên kết quốc tế, tính đa dạng thể từ khâu tuyển sinh lúc cấp bằng, với mối quan hệ hợp tác đa phương song phương, vấn đề quốc tế hóa giáo dục hội nhập giới thể rõ Viện Đào tạo Quốc tế, Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.3 Ưu điểm chương trình liên kết đào tạo quốc tế Thứ nhất: hầu hết trường đối tác trường đại học có uy tín có thứ hạng cao giới Thứ hai: chương trình giảng dạy thẩm định, đáp ứng yêu cầu ngày cao quốc tế hóa giáo dục Thứ ba: đội ngũ giảng viên có trình độ cao, hầu hết tốt nghiệp trường đại học có danh tiếng ngồi nước, có q trình tu nghiệp nước ngồi Ngồi ra, trường Viện cịn có tham gia giảng dạy từ đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm đến từ phía đối tác Thứ tư: Cơ sở vật chất khang trang đại, với chi phí thấp nhiều so với du học mà cấp đạt chuẩn quốc tế, giới công nhận Thứ năm: Do hệ thống đối tác trường đa dạng nên học viên/sinh viên dễ có hội tiếp cận/trao đổi với trường đối tác Một số thách thức khó khăn: Thứ nhất: phụ thuộc lớn vào chiến lược chung sở đào tạo ví dụ đại học Bách khoa Hà Nội đơn vị liên kết đào tạo quốc tế nên có cạnh tranh lớn nội bộ, việc thu hút học viên/sinh viên đối tác bên ngồi Tuy nhiên coi vừa ưu vừa nhược, thân Viện đào tạo quốc tế tổ chức liên doanh liên kết với nhiều sở khác Viện Kinh tế Quản lí (SEM), hay Viện khí (SIE) thành cơng nhiều CTLKĐTQT 106 Liên kết đào tạo quốc tế Viện Đào tạo Quốc tế - Đại học Bách khoa Hà Nội: thực trạng giải pháp Thứ hai: Khả chuyển giao công nghệ từ đối tác CTLKĐTQT sang chương trình nội địa dễ gặp “bẫy đại diện tuyển sinh cho đối tác”, vấn đề dần cải thiện Thứ ba: Có quan điểm “đầu tư” trình triển khai CTLKĐTQT thay kiểm sốt “chi phí” dẫn đến việc sử dụng nguồn kinh phí khơng hợp lí cịn có nhiều bất cập Thứ tư: Năng lực ngoại ngữ sinh viên/học viên hạn chế, hầu hết em dùng ngoại ngữ lớp cịn cơng việc đời sống xã hội hàng ngày, có xu dùng tiếng Việt Thứ năm, phần lớn chương trình liên kết hai phía thẩm định chịu kiểm sốt Bộ giáo dục đơn vị chủ quản nên cịn khơng bất cập chương trình Một phận học viên/sinh viên trường trao đổi gặp khơng khó khăn khác biệt 2.2 Giải pháp phát triển cho tương lai Thứ nhất, tăng cường triển khai chương trình đào tạo phù hợp để chủ động nguồn nhân lực Hiện công cách mạng 4.0 nhiều ngành nghề cần số lượng lớn nhân lực Vì vậy, việc triển khai chương trình đào tạo nắm bắt nhu cầu thị trường, tắt đón đầu góp phần đem lại thành cơng Thứ hai, cần đa dạng hệ đào tạo: ảnh hưởng cách mạng công nghiệp kiểu mới, cần số lượng lớn lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu thị trường, nên việc đa dạng hóa hệ đào tạo chương trình đào tạo cung cấp cho người lao động kĩ cần thiết gia nhập thị trường lao động kiểu Thứ ba: áp dụng phương thức giảng dạy đại vào chương trình liên kết đào tạo quốc tế Những phương pháp giảng dậy theo kiểu truyền thống vốn có nhiều nhược điểm: chi phí tổ chức cao, cần không gian lớp học, không phù hợp với điều kiện học nên việc thay lớp học trực tuyến với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin góp tiết kiệm chi phí, thời gian cho học viên lẫn nhà trường Thứ tư: cần linh hoạt áp dụng mơ hình đào tạo trường đại học nước vào CTLKĐTQT nhằm phù hợp với tình hình thực tế Thứ năm: Tăng cường giao lưu sinh viên hệ đào tạo: Cần tăng cường giao lưu sinh viên hệ đào tạo nhằm tránh việc sinh viên theo hệ nghĩ loại hình đặc biệt, tăng cường giao lưu giúp sinh viên/ học viên có nhiều hội tiếp cận giao lưu học thuật khẳng định mạnh cá nhân Thứ sáu: Tăng cường công tác quảng bá sinh viên/ học viên qua việc quảng bá hình ảnh Việc quảng bá hình ảnh CTLTĐTQT Viện đào tạo Quốc tế yếu, chưa làm bật ưu trường/viện nên cần tăng cường Thứ bẩy: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dậy cách gửi họ nước học tập, tăng cường tham gia hội thảo tăng cường xây dựng mơi trường học thuật mang tính quốc tế, thơng qua việc phát triển chương trình đào tạo tiếng nước ngoài, thu hút giảng viên sinh viên quốc tế; tích cực xây dựng chương trình trao đổi sinh viên với trường đại học đối tác Nâng cao tỉ lệ giáo viên người Việt chương trình cao học, bước tiến tới đưa đội ngũ giảng viên Viện hịa nhập tốt gia nhập thị trường giảng dậy quốc tế Thứ tám: Giữ vững bước nâng cao chất lượng chương trình, hướng tới việc kiểm định quốc tế thơng qua việc rà soát, chỉnh sửa, xây dựng hay nhập chương trình từ đại học có thứ hạng cao giới Cuối bước nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập, giảng dạy, nghiên cứu phát triển kĩ năng, hướng tới đồng bộ, đạt tiêu chuẩn quốc tế 107 Nguyễn Thị Thanh Tú Kết luận Liên kết đào tạo quốc tế khơng nhằm mục đích trước mắt giải nơi học đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thị trường Liên kết đào tạo cịn có mục tiêu xa hơn, chiến lược hơn, nhập cơng nghệ giáo dục tiên tiến, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên góp phần đại hóa giáo dục đại học Việt Nam Thực tiễn hoạt động Viện đào tạo Quốc tế cho thấy rằng: mục tiêu ngắn hạn dài hạn liên quan chặt chẽ với Nếu khơng hồn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo chất lượng đào tạo cung cấp nhân lực đạt tiêu chuẩn quốc tế khơng thể tích luỹ thực nhiệm vụ lâu dài Như vậy, phát triển CTLKĐTQT trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện đào tạo quốc tế chiến lược phù hợp đắn bối cảnh Mười lăm năm qua chặng đường đầy khó khăn vất vả, tập thể cán giảng viên Viện đào tạo Quốc tế phấn đấu không ngừng thực tế khẳng định mô hình đào tạo đặc thù Những kết tích cực đạt mười lăm năm qua sở chắn để Viện tiếp tục khẳng định, vươn tới tầm cao mới, tự tin vững bước gia nhập thị trường giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị định số 73/2012/NĐ-CP Quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục [2] Nguyễn Hoàng, 2011 “Nâng cao hiệu liên kết đào tạo quốc tế trường đại học Việt Nam”, Tổng quan Kinh tế - Xã hội Việt Nam, Số 4, Tr 130 – 135 [3] Bùi Anh Tuấn, 2011 “Phát triển chương trình liên kết đào tạo quốc tế trường đại học Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 166, Tr 54 -58 [4] Nguyễn Hoàng, 2013 “Hướng cho mơ hình liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 7, Tr 19 -22 [5] Ngô Thanh Hà, 2013 “Giải pháp nâng cao hiệu liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 18, tr 25 [6] Nguyễn Hoàng; Trần Kiều Trang, 2013 “Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học thương mại, Số 53+54, Tr 112119 [7] Hồng Văn Hoa, 2012 “Hồn thiện mơ hình tổ chức, quản lí chương trình liên kết đào tạo quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 181, Tr 77 -81 [8] Phạm Văn Liêm; Nguyễn Đào Tùng, 2012 “Nâng cao chất lượng liên kết đào tạo quốc tế giáo dục đại học, sau đại học Học viện Tài chính”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn, Số 12, Tr 63 -66 [9] Trần Ngọc Minh, 2016 “Quản lí chương trình liên kết đào tạo quốc tế trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số 131, Tr 132-134 [10] Phạm Hùng Cường Nguyễn Thị Oanh, 2017 “Nâng cao chất lượng đào tạo chương trình liên kết đào tạo quốc tế trường Đại học Ngoại thương”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Số 494, Tr 34 -36 [11] Trần Trung Kiên, 2018 “Tổng kết 15 năm xây dựng phát triển Viện Đào tạo quốc tế Trường đại học Bách Khoa Hà Nội- Định hướng phát triển tương lai” Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội- Viện đào tạo Quốc tế (2018), Tuyển tập báo cáo tạo đàm khoa học “Đào tạo liên kết quốc tế: hội thách thức”, Tr sdd, H 108 Liên kết đào tạo quốc tế Viện Đào tạo Quốc tế - Đại học Bách khoa Hà Nội: thực trạng giải pháp ABSTRACT Association in international training at School of International Education - Hanoi University of Science and Technology: reality and solutions Nguyen Thi Thanh Tu School of International Education - Hanoi University of Science and Technology Association in international education at higher education institutions is an inevitable trend of the internationalization of education Like other educational institutions, for more than 15 years, the School of International Education (SIE) - Hanoi University of Science and Technology (HUST) - has developed many international affiliated programs including undergraduate, college and postgraduate This article shall briefly introduce the history, current status of international training association in SIE as well as opportunities and challenges of SIE in the international integration process Keywords: International training, internationalization of education, foreign lecturers 109 ... 2.1 Thực trạng chương trình liên kết đào tạo quốc tế Viện đạo tạo Quốc tế - Đại học bách khoa Hà Nội 2.1.1 Về giai đoạn phát triển chương trình liên kết đào tạo quốc tế 104 Liên kết đào tạo quốc. .. triển Viện Đào tạo quốc tế Trường đại học Bách Khoa Hà Nội- Định hướng phát triển tương lai” Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội- Viện đào tạo Quốc tế (2018), Tuyển tập báo cáo tạo đàm khoa học ? ?Đào tạo. .. tạo đàm khoa học ? ?Đào tạo liên kết quốc tế: hội thách thức”, Tr sdd, H 108 Liên kết đào tạo quốc tế Viện Đào tạo Quốc tế - Đại học Bách khoa Hà Nội: thực trạng giải pháp ABSTRACT Association

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w