Nghiên cứu điều chế vật liệu nano lưỡng kim fe ni và ứng dụng để xử lý dichromat trong nước

57 30 0
Nghiên cứu điều chế vật liệu nano lưỡng kim fe ni và ứng dụng để xử lý dichromat trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU NANO LƯỠNG KIM Fe-Ni VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ DICHROMAT TRONG NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng,năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU NANO LƯỠNG KIM Fe-Ni VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ DICHROMAT TRONG NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM HỒNG Chun ngành: Hóa Phân tích – Mơi trường Lớp: 13CHP Giảng viên hướng dẫn: TS BÙI XUÂN VỮNG Đà Nẵng, năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘi CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HỐ NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG Lớp: 13CHP Tên đề tài: “Nghiên cứu điều chế vật liệu Nano lưỡng kim Fe-Ni ứng dụng để xử lý dichromat nước” Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 2.1 Hóa chất - Tinh thể K2Cr2O7 - Hồ tinh bột - Tinh thể FeSO4.7H2O - Cồn tuyệt đối - Tinh thể NiSO4.6H2O - Khí Argon - NaBH4 rắn 2.2 Dụng cụ, thiết bị - Máy khuấy từ - Máy quang phổ hấp thụ phân tử - Cân phân tích UV-Vis Lambda – 25 - Tủ sấy - Các dụng cụ thủy tinh (cốc thủy - Máy ly tâm tinh, bình tam giác, bình định mức, - Máy đo pH pipet…) - Máy chụp nhiễu xạ tia X (XRD) Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu điều chế vật liệu Nano lưỡng kim Fe-Ni đặc trưng sản phẩm điều chế - Khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý dichromat Cr2O72-của Nano lưỡng kim Fe-Ni - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dichromat Cr2O72- ban đầu đến hiệu suất xử lý dichromat Cr2O72- Nano lưỡng kim Fe-Ni - Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất xử lý dichromat Cr2O72-của Nano lưỡng kim Fe-Ni - Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu Nano lưỡng kim Fe-Ni đến hiệu suất xử lý dichromat Cr2O72-của Nano lưỡng kim Fe-Ni - Xử lý số liệu Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Xuân Vững Ngày giao đề tài: Ngày Ngày hoàn thành: Ngày tháng tháng năm 2016 năm 2017 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) PGS.TS Lê Tự Hải TS Bùi Xuân Vững Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng hướng dẫn giáo viên hướng dẫn TS Bùi Xuân Vững, thực đề tài: “Nghiên cứu điều chế vật liệu Nano lưỡng kim Fe-Ni ứng dụng để xử lý dichromat nước” Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy cô trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng đặc biệt giảng viên TS Bùi Xn Vững ln tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt báo cáo khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy phụ trách phịng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian vừa qua Quá trình vào nghiên cứu báo cáo thực khoảng thời gian tháng Bước đầu thực tìm hiểu việc nghiên cứu điều chế kiến thức tơi cịn hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn học lớp để kiến thức tơi lĩnh vực hồn thiện Sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy khoa thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng Đà Nẵng ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiêm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan crom 1.1.1 Nguồn gốc, tính chất hóa lý, dạng tồn crom 1.1.1.1 Tính chất vật lý 1.1.1.2 Tính chất hóa học 1.1.1.3 Các hợp chất quan trọng Crom 1.1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm crom nước 1.1.2.1 Sự lắng đọng từ khí 1.1.2.2 Hoạt động công nghiệp 1.1.2.3 Khai thác mỏ kim loại 1.1.2.4 Cơng nghiệp hóa chất 1.1.2.5 Phân bón nơng nghiệp 1.1.2.6 Trầm tích ao hồ, sông suối 1.1.2.7 Quá trình xử lý chất thải đất: Nước thải, bùn thải, phế liệu 1.1.3 Ảnh hưởng độc hại Crom người sinh vật 1.1.3.1 Với sinh vật 1.1.3.2 Với người 1.2 Một số phương pháp xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng 11 1.2.1 Phương pháp xử lý lý học 11 1.2.2 Phương pháp xử lý hóa học hóa lý 12 1.2.2.1 Trung hòa 12 1.2.2.2 Keo tụ – tạo 12 1.2.2.3 Khử 12 1.2.2.4 Trao đổi ion 13 1.3 Khái quát nano 13 1.3.1 Công nghệ nano 13 1.3.2 Vật liệu nano 13 1.3.2.1 Khái niệm 13 1.3.2.2 Tính chất vật liệu nano 13 1.3.2.3 Các phương pháp chế tạo vật liệu nano 14 1.3.2.4 Một số ứng dụng vật liệu nano 15 1.3.3 Giới thiệu vật liệu chứa sắt nano nano lưỡng kim 18 1.3.3.1 Tính chất hạt sắt nano 18 1.3.3.2 Tính chất hạt nano lưỡng kim 19 Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Phương pháp nghiên cứu 21 2.1.1 Hóa chất thiết bị 21 2.1.1.1 Hóa chất 21 2.1.1.2 Thiết bị dụng cụ 21 2.1.2 Chuẩn bị dung dịch 21 2.1.2.1 Dung dịch chuẩn gốc Cr2O72- 1000 ppm 21 2.1.2.2 Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 100 ppm từ dung dịch chuẩn gốc 21 2.1.2.3 Dung dịch HCl 0.1M 21 2.1.2.4 Dung dịch NaOH 0.1M 26 2.1.2.5 Dung dịch hồ tinh bột 2% - Starch Soluble (C6H10O5)n 26 2.1.3 Điều chế vật liệu nano lưỡng kim Fe-Ni 26 2.1.3.1 Nguyên tắc: 26 2.1.3.2 Phân tích đặc tính vật liệu 27 2.1.4 Xây dựng phương pháp 28 2.1.5 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) nano lưỡng kim Fe-Ni (với mẫu nước tự tạo phịng thí nghiệm) 28 2.1.5.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) nano lưỡng kim Fe-Ni 29 2.1.5.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) nano Fe-Ni 29 2.1.5.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất ô nhiễm đến hiệu suất xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) nano lưỡng kim Fe-Ni 30 2.1.5.4 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng vật liệu đến hiệu suất xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) nano lưỡng kim Fe-Ni 30 2.1.6 Tính tốn 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết điều chế nano lưỡng kim Fe-Ni 31 3.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới trình xử lý nước ô nhiễm Cr(VI) nano lưỡng kim Fe-Ni 33 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn Dichromat 33 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất xử lý Cr(VI) nano lưỡng kim 34 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất xử lý Cr(VI) nano lưỡng kim Fe-Ni 36 3.1.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu đến hiệu suất xử lý Cr(VI) nano lưỡng kim Fe-Ni 37 3.1.5 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng nano đến hiệu suất xử lý Cr(VI) sắt nano nano lưỡng kim 39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng thải Crom vào khí từ nguồn tự nhiên người vào năm 1983……………………………………………………………………………… Bảng 1.2 Hàm lượng Cr vào đất từ nguồn nông nghiệp Bảng 1.3 Trị số trung bình Cr bùn, cống rãnh thành phố………………….….8 Bảng 1.4 Hàm lượng Cr bùn thải toàn cầu………………………………….8 Bảng 1.5 Các chất hợp chất xử lý Fe0 nano 17 Bảng 2.1 Quy trình tiên hành pha dãy dung dịch chuẩn Cr(VI) 28 Bảng 3.1 Mật độ quang dãy dung dịch chuẩn Dichromat 33 Bảng 3.2 Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất xử lý Cr(VI……………….35 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất xử lý Cr(VI)…… …36 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu đến hiệu suất xử lý Cr(VI) 38 Bảng 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng nano đến hiệu suất xử lý Cr(VI) 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Viêm da tiếp xúc Crom 13 Hình 1.2 Ứng dụng sắt nano môi trường 15 Hình 1.3 Mơ hình cấu tạo hạt Sắt nano phản ứng khử xảy 18 Hình 2.1 Quy trình điều chế nano lưỡng kim Fe-Ni 27 Hình 3.1 Ảnh nhiễu xạ tia X nano lưỡng kim Fe-Ni N.Boudinar .31 Hình 3.2 Ảnh thực tế vật liệu nano Fe-Ni 32 Hình 3.3 Dãy dung dịch chuẩn dichromat Cr2O72- 33 Hình 3.4 Phương trình đường chuẩn Dichromat 34 Hình 3.5 Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất xử lý Cr(VI) 35 Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất xử lý Cr(VI) 37 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu đến hiệu suất xử lý Cr(VI) 39 Hình 3.8 Ảnh hưởng hàm lượng nano đến hiệu suất xử lý Cr(VI) 40 Hình 3.9 Dung dịch Cr2O72- trước xử lý (30ppm sau xử lý(trái) ………….41 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững - Tại pH < Cụ thể pHdd = ta cho nano lưỡng kim vào dung dịch, bên cạnh phản ứng khử Cr(VI), phần Fe0 nano nano lưỡng kim dễ dàng cho electron để tạo thành Fe2+ Fe0 Fe2+ + 2e- Do lượng H+ pH = nhiều nên Fe2+ sinh bị oxy hóa thành Fe3+ 4Fe2+ + 4H+ +O2 4Fe3+ + H2O Cả hai trình xảy nên làm giảm Fe0 dung dịch nano lưỡng kim, giảm hiệu suất xử lý Đối với pHdd = hay pHdd = lượng H+ nên lượng Fe0 bị khử  hiệu suất xử lý cao  Như vậy, nano lưỡng kim xử lý đạt hiệu suất tốt pH=6 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất xử lý Cr(VI) nano lưỡng kim Fe-Ni Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất xử lý Cr(VI) nano lưỡng kim Fe-Ni trình bày bảng 3.3 hình 3.6 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất xử lý Cr(VI) Thời gian pH dung khuấy(phút) dịch Hàm lượng nano (g) Nồng độ Cr(VI) ban đầu (ppm) Mật độ quang D (Abs) Nồng độ Cr(VI) Hiệu sau phản suất (%) ứng 10 0.046 30 0.0069 4.55 84.83 30 0.046 30 0.0061 4.15 86.17 60 0.046 30 0.0053 3.75 87.5 90 0.046 30 0.0042 3.2 89.33 120 0.046 30 0.0154 8.8 70.67 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoàng Trang 36 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất xử lý Cr(VI) Hiệu suất xử lý Cr(VI) nano lưỡng kim qua khoảng thời gian phản ứng khác không cao gia tăng không đáng kể: thời gian phản ứng 10 phút, hiệu suất đạt 84.83% sau 30 phút phản ứng, hiệu suất 89.33% (tăng 4.5%) sau xử lý hiệu suất giảm 70.67% Khi thời gian tiếp xúc vật liệu xử lý Cr2O72-ngắn q trình khử chưa xảy hồn tồn Khi thời tiếp xúc tăng lên, lượng Cr2O72-bị khử nhiều hơn, hiệu suất xử lý tăng lên Nhưng thời gian phản ứng lâu, khả xử lý vật liệu đạt cực đại (phản ứng khử xảy gần triệt để) trình khử giảm, hiệu suất xử lý khơng tăng Ngồi q trình xử lý cịn có nhiều yếu tố tác động đến hiệu suất xử lý, không pH, nồng độ chất ô nhiễm hay hàm lượng vật liệu, mà thời gian xử lý lâu, nhiệt độ mơi trường (nhiệt độ phịng thí nghiệm) cao thao tác lấy vật liệu không cân đối làm cho việc xử lý không đảm bảo khiến cho hiệu suất giảm  Nhìn chung nano lưỡng kim Fe-Ni xử lý tương đối tốt Cr(VI) dung dịch nước trình xử lý phụ thuộc vào thời gian Thời gian phản ứng 90 phút thích hợp xét ảnh hưởng 3.1.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu đến hiệu suất xử lý Cr(VI) nano lưỡng kim Fe-Ni SVTH: Nguyễn Thị Kim Hồng Trang 37 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững Ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu đến hiệu suất xử lý Cr(VI) nano lưỡng kim Fe-Ni trình bày bảng 3.4 hình 3.7: Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu đến hiệu suất xử lý Cr(VI) Hàm Nồng độ Cr(VI) pH dung ban đầu dịch (ppm) lượng nano cho vào (g) Thời gian phản ứng (phút) Nồng độ Mật độ Cr(VI) quang D sau phản (Abs) ứng Hiệu suất (%) (ppm) 10 0.046 90 0.0014 1.8 82 20 0.046 90 0.0020 2.1 90 30 0.046 90 0.006 4.1 86.33 40 0.046 90 0.0068 4.5 88.75 50 0.046 90 0.0093 5.75 88.5 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu đến hiệu suất xử lý Cr(VI) - Kết nghiên cứu cho thấy, nồng độ ban đầu Cr(VI) 20ppm, hiệu suất xử lý nano lưỡng kim cao đạt 90% Và tăng nồng độ lên 30ppm, hiệu suất xử lý giảm 86.33% Khi nồng độ đạt 50ppm, hiệu suất xử lý 88.5% Cho thấy q trình xử lý phụ thuộc vào nồng độ SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoàng Trang 38 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững - Với lượng vật liệu cho vào, chất nhiễm có nồng độ thấp khả tiếp xúc vật liệu chất ô nhiễm nhiều so với chất nhiễm có nồng độ cao dao động dễ dàng ion kim loại Qua nghiên cứu, cho thấy hiệu suất xử lý tốt vật liệu nồng độ 20ppm Cr(VI) 3.1.5 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng nano đến hiệu suất xử lý Cr(VI) sắt nano nano lưỡng kim Ảnh hưởng hàm lượng nano đến hiệu suất xử lý Cr(VI) sắt nano nano lưỡng kim trình bày bàng 3.5 hình 3.8 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hồng Trang 39 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững Bảng 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng nano đến hiệu suất xử lý Cr(VI) Hàm lượng nano cho vào Nồng độ Thời pH dung Cr(VI) gian dịch ban đầu phản ứng (ppm) (phút) (g) Nồng độ Mật độ Cr(VI) quang D sau phản (Abs) ứng Hiệu suất (%) (ppm) 0,023 20 90 0.0032 2.7 86.5 0,046 20 90 0.0018 90 0,069 20 90 0.0004 1.3 93.5 0.092 20 90 0.0002 1.2 94 Hình 3.8 Ảnh hưởng hàm lượng nano đến hiệu suất xử lý Cr(VI) Với pH thích hợp, thời gian nồng độ tốt nhất, hàm lượng nano lưỡng kim cho vào xử lý tăng hiệu suất tăng theo đạt mức cao 94% với hàm lượng nano lưỡng kim 0.092g Với hàm lượng vật liệu nhỏ khơng đủ để khử hết Cr2O72-có dung dịch nước, lượng vật liệu tăng lên hiệu suất xử lý tăng Khi lượng vật liệu nhỏ khơng đủ để khử hết Cr2O72-có dung dịch, lượng vật SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoàng Trang 40 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững liệu tăng lên hiệu suất xử lý tăng Tuy nhiên lượng vật liệu tăng lên đến 0.092g Cr2O72- gần bị khử hết nên tiếp tục tăng lượng vật liệu lên hiệu suất xử lý tăng khơng đáng kể Tóm lại: Qua khảo sát để đánh giá ảnh hưởng pH dung dịch, thời gian phản ứng, nồng độ chất ô nhiễm ban đầu hàm lượng nano cho vào, thu kết sau: pH dung dịch tối ưu 6, thời gian phản ứng 90 phút, nồng độ Cr(VI) ban đầu 20ppm hàm lượng nano cho vào 0.092 g đạt hiệu suất tối ưu Hình 3.9 Dung dịch Cr2O72- trước xử lý (30ppm sau xử lý(trái) SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoàng Trang 41 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững KẾT LUẬN Qua trình làm thực nghiệm, vật liệu điều chế nano lưỡng kim FeNi dạng vơ định hình với kích thước bé Kết thu khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả xử lý dichromat nano Fe-Ni sau: Nano lưỡng kim xử lý nước nhiễm Cr2O72- pH dung dịch thích hợp (hiệu suất đạt 85%), thời gian phản ứng 90 phút (hiệu suất 89.33%), nồng độ Cr(VI) ban đầu 20ppm (hiệu suất 90%), hàm lượng nano cho vào 0,092g (hiệu suất 94%) SVTH: Nguyễn Thị Kim Hồng Trang 42 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] http://vi.wikipedia.org/wiki/Công_nghệ_nano [2] Lê Đức nnk (2011), Nghiên cứu chế tạo vật liệu Fe nano phương pháp dùng bohiđrua (NaBH4) khử muối sắt II (FeSO4.7H2O), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27 [3] Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2004), “Một số phương pháp phân tích mơi trường” Nhà xuất Quốc Gia Hà Nội [4] Nguyễn Hoàng Hải, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, “Chế tạo hạt nano xít sắt từ tính”, (2006) [5] Nguyễn Xuân Huân, Lê Đức (2011), Nghiên cứu xử lý Asen nước Fe0 nano, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ [6] Phạm Thị Thùy Dương (2010), “Nghiên cứu chế tạo Fe0 nano thử nghiệm hiệu xử lý DDT tồn lưu đất”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Môi trường, ĐH Khoa Học Tự Nhiên – ĐH Quốc Gia Hà Nội [7] Phạm Văn Thanh, (2006), Nghiên cứu đánh giá trạng nhiễm mặn, nhiễm bẩn khả cung cấp nước sinh hoạt dải ven biển miền trung từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngãi Lưu trữ ĐC Hà Nội [8] Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis, NXB [9] TS Bùi Xuân Vững_Giáo trình xử lý số liệu (2010)_Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Tiếng Anh [10] Bartlett, R.J and Kimble, J.M., 1976a Behavior of chromium in soils: I Trivalent forms J Environ Qual., 5: 373 – 383 [11] Cheng, S F., & Wu, S C (2000) The enhancement methods for the degradation of TCE by zero-valent metals Chemosphere, 41, 1263-1270 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hồng Trang 43 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững [12] Chien-Li Lee & Chih-Ju G Jou (2012), “Integrating Suspended Copper/Iron Bimetal Nanoparticles and Microwave Irradiation for Treating Chlorobenzene in Aqueous Solution” Environment and Pollution; Vol 1, No 2; 2012 [13] D Kim et al., Nanotechnology 17 (2006) 4019 [14] Eary, L.E and Rai, D., 1987 Kinetics of chrome(III) oxidation to chromium(VI) by reaction with manganese dioxide Environ Sci Technol., 21: 1187 – 1193 [15] Eary, L.E and Rai, D., 1988 Chromate removal from aqueous wastes by reduction with ferrous ion Environ Sci Technol., 22: 972 – 977 [16] Eary, L.E and Rai, D., 1989, Kinetics of chromate reduction by ferrous ions derived from hematice and biotile at 25°C Am J Sci., 289 : 180 – 213 [17] Hydrodechlorination of Trichloroethylene to Hydrocarbons Using Bimetallic Nickel-Iron Nanoparticles [18] Li X., Daniel W.E., and Zhang W (2006), “Zero-valent iron nanoparticles for Abatement of Environmental Pollutants: Materials and Engineering Aspects”, Critical Reviews in Solid State and Materials Sciences, 31:111–122, 2006 [19] M.J Alowitz,M.M Scherer, Kinetics of nitrate, nitrite, and Cr(VI) reduction by iron metal, Environ Sci Technol 36 (2002) 299–306 [20] N Boudinar, A Djekoun, A.Chebli, A Otmani, B Bouzabata, J M Greneche (2010), X-ray diffraction and mossbauer spectrometry investigation of invar nanoparticles produces by mechanical alloying”, Int J Nanoelectronics and Materials 143 -153 [21] Xiao-qin Li, Daniel W.Elliot, and Wei-xian (2006), “Zero-Valent Iron Nanoparticles for Abatement of Environment Pollutants: Materials and Engineering Aspects” Solid State and Materials Sciences 31, 111-122 [22] Yang-hsin Shih, Chung-yu Hsu, Yuh-fan Su (2011), “Reduction of haxachlorobenzene by nanoscale zero-valent iron: Kinetics, pH effect, and degradation mechanism” Separation and Purification Technology 76, 268-274 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoàng Trang 44 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững [23] Yunfei Xi, Magharaj Mallavarapu, Ravendra Naidu (2010), “Reduction and adsorption of Pb2+ in aqueous solution by nano-zero-valent iron-A SEM, TEM and XPS study” Materials Research Bulletin 45, 1361-136 [24] Zhanqiang Fang, Xinhong Qiu, Jinhong Chen, Xiuqi Qiu (2011), “Debromination of polybrominated diphenyl ethers by Ni/Fe bimetallic nanoparticles: Influencing factors, kinetics, and mechanism” Journal of Hazardous Materials 185 (2011) 958–969 [25] Zhanqiang Fang, Xinhong Qiu, Jinhong Chen, Xiuqi Qiu (2011), “Removal of chromium in electroplating wastewater by nanoscale zero – valent metal with synergistic effect of reduction and immobilization”, Journal of Hazardous Materials 280 (2011) 224–231 [26] Zhou, Yuan Li, Jitao Chen, Zhongmin Liu, Zhaohui Wang and Ping Na Enhanced Cr(VI) removal from aqueous solutions using Ni/Fe bimetallic nanoparticles: characterization, kinetics and mechanism Shimin SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoàng Trang 45 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các dạng tồn Crom tự nhiên Crôm (III) Clorit CrCl3 Natri Cromat Na2CrO4 Crôm (VI) oxit CrO3 Crocoite PbCrO4 Crôm thành phần tạo màu đỏ hồng ngọc SVTH: Nguyễn Thị Kim Hồng Trang 46 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững Phụ lục 2: Vật liệu nano Cấu trúc ống nanô cacbon Minh họa cho phân tử nano phóng thích thuốc bị tác động xạ điện từ Nano lưỡng kim Fe-Ni sau làm khơ lị chân khơng Phụ lục 3: Một số hóa chất sử dụng trình nghiên cứu NiSO4.6H2O SVTH: Nguyễn Thị Kim Hồng Trang 47 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững FeSO4.7H2O NaBH4 Phụ lục Một số hình ảnh trình thực nghiệm Nano Fe-Ni tạo thành cho NaBH4 SVTH: Nguyễn Thị Kim Hồng Trang 48 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Vật liệu lắng xuống nhờ nam châm Vật liệu thổi khí Argon GVHD: TS Bùi Xuân Vững Vật liệu lắng đáy cốc Nano Fe-Ni sau thổi khí Argon Vật liệu sủi bọt khí HCl SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoàng Nam châm hút vật liệu Trang 49 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững Quá trình điều chỉnh pH Quá trình khảo sát pH SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoàng Trang 50 ... chế nano lưỡng kim Fe- Ni sử dụng để xử lý Dichromat nước? ?? Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình chế tạo nano lưỡng kim Fe- Ni phân tích đặc điểm vật liêu phương pháp đo nhiễu xạ tia X - Nghiên cứu. .. vật liệu nano lưỡng kim Fe- Ni - Nghiên cứu khả năngxử lý dichromat (Cr2O72-) vật liệu nano lưỡng kim Fe- Ni điều chế 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tạo nguồn vật liệu nano lưỡng kim Fe- Ni phục vụ cho công... để tương tác với vật liệu (ở dạng bột mịn) vật liệu bị hút vào nam châm, chứng tỏ vật liệu điều chế có từ tính kim loại Fe - Cuối trình khảo sát, dùng vật liệu nano lưỡng kim Fe- Ni điều chế để

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • Bảng 1.1. Lượng thải Crom vào khí quyển từ các nguồn tự nhiên và do con người vào năm 1983………………………………………………………………………………..6

    • Bảng 1.2. Hàm lượng Cr vào đất từ nguồn nông nghiệp............................................8

    • Bảng 1.3. Trị số trung bình Cr trong bùn, cống rãnh thành phố………………….….8

    • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

          • 4.1. Nghiên cứu lý thuyết

          • 4.2. Nghiên cứu thực nghiêm

          • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

            • 5.1. Ý nghĩa khoa học

            • 5.2. Ý nghĩa thực tiễn

            • Chương 1: TỔNG QUAN

            • 1.1. Tổng quan về crom

            • 1.1.1. Nguồn gốc, tính chất hóa lý, các dạng tồn tại của crom

            • 1.1.1.1. Tính chất vật lý [6]

            • 1.1.1.2. Tính chất hóa học [6]

            • 1.1.1.3. Các hợp chất quan trọng của Crom [6]; [14]

            • 1.1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm crom ở trong nước [6] ; [7]

            • 1.1.2.1. Sự lắng đọng từ khí quyển [6]

              • Bảng 1.1. Lượng thải Crom vào khí quyển từ các nguồn tự nhiên và do con người vào năm 1983

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan