Việt Nam quốc vương Nguyễn Phúc Ánh khiển sứ nhập cống Thanh Đình Khảo

18 4 0
Việt Nam quốc vương Nguyễn Phúc Ánh khiển sứ nhập cống Thanh Đình Khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này được trích từ tác phẩm Thanh sử luận tập của Trang Cát Phát, một chuyên gia của Đài Loan về nhà Thanh. Tuy có một số dữ liệu sai lầm, tài liệu này vẫn có giá trị tham khảo rất tốt vì nó cung cấp nhiều chi tiết về cuộc chiến Tây Sơn - Nguyễn được ghi chép trong chính sử Trung Hoa.

112 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 TƯ LIỆU VIỆT NAM QUỐC VƯƠNG NGUYỄN PHÚC ÁNH KHIỂN SỨ NHẬP CỐNG THANH ĐÌNH KHẢO(*) (Tiếp theo) Nguyên tác: Trang Cát Phát Người dịch: Nguyễn Duy Chính LTS: Tài liệu trích từ tác phẩm Thanh sử luận tập Trang Cát Phát, chuyên gia Đài Loan nhà Thanh Tuy có số liệu sai lầm, tài liệu có giá trị tham khảo tốt cung cấp nhiều chi tiết chiến Tây Sơn - Nguyễn ghi chép sử Trung Hoa Cũng qua tài liệu này, người đọc nhận điều: hầu hết học giả Trung Hoa, dù đảo quốc hay đại lục nhìn lịch sử theo lăng kính chủ quan họ Ở giai đoạn lịch sử xét, học giả Trung Hoa tìm đủ cách để biện giải cho nhà Thanh theo hướng nêu cao đạo lý "thiên triều", thực tế lại khơng hồn tồn Việc từ bỏ nhà Lê, công nhận Tây Sơn, từ bỏ Tây Sơn, công nhận nhà Nguyễn thực chất quyền lợi Thanh triều, chiêu bên che đậy dã tâm họ Trong phần trước (xem tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (140).2017) tác giả trình bày nội dung chính: Tân Nguyễn lên việc Cựu Nguyễn nước; Nguyễn Văn Huệ lần đánh Thăng Long triều Lê diệt vong; Nguyễn Quang Toản nối thái độ Thanh đình thay đổi NGUYỄN PHÚC ÁNH LẤY LẠI NƯỚC VÀ NGUYỄN QUANG TOẢN BẠI VONG Nguyễn Phúc Ánh sau lưu vong Xiêm La trì chí khơi phục đất cũ, ngày đêm trơng ngóng quân Pháp viện trợ Tháng Bảy năm Càn Long 52 (1787), Nguyễn Phúc Ánh từ Xiêm La trở nước Bá Đa Lộc dắt lớn Nguyễn Phúc Ánh đến nước Pháp, thuyết phục vua Pháp trợ giúp Nguyễn Phúc Ánh lấy lại nước dùng đất An Nam làm để tranh thủ với nước Anh.(20) Tháng Sáu năm Càn Long 54 (1789), trưởng Nguyễn Phúc Ánh Cảnh quay An Nam sau ký kết hiệp ước với nước Pháp Nguyễn Phúc Ánh chiêu binh tập lính, tích cực chuẩn bị lại mua thêm binh khí Tây phương, chế tạo loại chiến thuyền, mở cửa thông thương, trù biện lương hướng, lại nhờ quan quân Tây dương huấn luyện thủy sư chờ hội tiến đánh Tháng Tư năm Càn Long 58 (1793), Nguyễn Phúc Ánh đem quân vây đánh thành Quy Nhơn, Nguyễn Văn Nhạc không chống nên tháng Tám năm sai người đến Phú Xuân cáo cấp, Nguyễn Quang Toản sai Thái úy Nguyễn Văn Hưng * Nguồn: Trang Cát Phát (莊吉發), 越南國王阮福映遣使入貢清廷考, Thanh sử luận tập (清史論 集), Văn Sử Triết xuất xã, Trung Hoa Dân quốc năm thứ 87 (1998), Tập 3, trang 235-260 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 113 đem 17.000 quân 80 voi vào cứu viện, binh mạnh mẽ, Nguyễn Phúc Ánh sợ hai mặt trước sau bị công nên rút Gia Định Nguyễn Văn Nhạc chết, Nguyễn Văn Bảo với Nguyễn Quang Toản hai bên nghi kỵ nhau, dung được, nội Nguyễn Quang Toản lại có tranh chấp, tình hình bất ổn Thái sư Bùi Đắc Tuyên cậu Nguyễn Quang Toản nhận di chiếu làm phụ chính, tùy tiện sinh sát, tiếng ốn thán khắp nơi Tháng Năm năm Càn Long 60 (1795) y bị Tư khấu Vũ Văn Dũng giết, tướng chia thành phe đảng giết lẫn nhau, cựu thần, tướng giỏi phần nhiều bị tru lục, Nguyễn Quang Toản không ước thúc nổi, lòng người lúc ly tán Tháng Bảy năm đó, Nguyễn Phúc Ánh thừa lấy thành Diên Khánh Gia Khánh nguyên niên (1796), Nguyễn Phúc Ánh nghe lời Khâm sai đô thống chiêu thảo sứ Đỗ Văn Trưng (杜文徵) nên công Quảng Nam trước để chiếm lấy địa lợi, cắt đứt đường tiếp viện Quy Nhơn Tháng Hai năm Gia Khánh (1799), Nguyễn Phúc Ánh sai sứ sang Xiêm La mượn binh, xin điều động Chân Lạp Vạn Tượng theo đường thượng đạo đánh vào Nghệ An để trợ khiến cho Nguyễn Quang Toản trước sau thụ địch mưu tính chuyện khác Tháng Ba năm đó, Nguyễn Phúc Ánh lại đem đại quân tiến đánh Quy Nhơn, thành binh lương thực hết nên đến tháng Sáu năm lấy thành, đổi tên thành Bình Định Tháng Năm năm Gia Khánh (1800), lấy đồn Hội An Tháng Sáu, Thượng đạo tướng quân Nguyễn Văn Thụy (阮文瑞) đem quân Vạn Tượng tiến đánh Nghệ An Tháng Giêng năm Gia Khánh (1801), thủy quân Nguyễn Quang Toản bị đánh bại cửa biển Thi Nại Tháng Ba, liên tiếp lấy Trà Khúc, Phú Chiêm, hai bên thủy lục tiến lên thu phục kinh đô cũ nên đến tháng Năm đến Phú Xuân, Nguyễn Quang Toản bỏ thành chạy lên Thăng Long phía bắc Nguyễn Phúc Ánh vào thành, tra 13 ấn tín, 33 đạo sắc thư.(*) Nguyễn Phúc Ánh sai Lê Chất đem binh đuổi theo Nguyễn Quang Toản, lại sức hai phủ Triệu Phong, Quảng Bình thưởng cho bắt đồng đảng Nguyễn Quang Toản tìm bắt anh em Nguyễn Quang Toản Nguyễn Quang Cương, Nguyễn Quang Tự, Nguyễn Quang Điện Thanh đình mật sức ý theo dõi nội tình An Nam thay đổi đứng xa để chờ thái độ Năm Gia Khánh 4, Nguyễn Phúc * Tức văn thư nhà Thanh gửi sang nước ta đời Tây Sơn NDC 114 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 Ánh đánh Quy Nhơn, có bọn Nguyễn Hựu Định (阮祐定) bị bão thổi vào vùng biển đất Việt [tức Quảng Đông](21) xin cấp cho lương thực trả Gia Định Tổng đốc Lưỡng Quảng Cát Khánh vỗ thả cho An Nam Tháng Hai năm Gia Khánh (1801), người dân huyện Thuận Đức, Quảng Đông Triệu Đại Nhậm (趙大任) nhận chiếu (giấy phép) đến Nhai Châu bn bán, bị gió thổi đến Hội An Nguyễn Phúc Ánh sai người cho gọi Triệu Đại Nhậm đến Phú Xuân, cho người sửa lại thuyền, cấp cho lương thực Tháng Bảy năm đó, Triệu Đại Nhậm gặp Nguyễn Phúc Ánh Phú Xuân, Nguyễn Phúc Ánh giao cho bẩm văn lệnh đem Quảng Đông Trong tờ bẩm ngồi việc cảm tạ Tổng đốc Lưỡng Quảng thưởng cấp cho Nguyễn Hựu Định lương thực viết: “… tương lai việc chinh chiến (金革) lơi bớt, lại sai bồi giới đem việc nước giãi bày để xin giúp cho việc thiên tử quyến cố thành tựu.”(22) Ngày 17 tháng Chín năm đó, Cát Khánh lục ngun bẩm Nguyễn Phúc Ánh lời cung khai Triệu Đại Nhậm trình lên, gửi triệp viết “ngoại phiên đánh lẫn khơng liên quan đến nội địa, vốn không hỏi đến, chi An Nam quốc vương Nguyễn Quang Toản trước cung thuận, thụ ân phong, di chuyển đến thành Thăng Long Nay kẻ địch y Đồng Nai, có bẩm văn gửi đến tỉnh Việt (Quảng Đơng - Quảng Tây) trình đệ, bọn thần khơng tiện gửi trát dụ trả lời để khỏi gây chuyện rắc rối Tra thấy Đồng Nai binh lực mạnh, chiếm Phú Xuân nơi An Nam, mai sau lấy toàn cõi An Nam, sai bồi giới đến đây, bọn thần xem xét tình hình, tra hỏi cho rõ ràng, lại tâu lên để cung kính xin hồng thượng dạy mà tn hành Hiện hai bên tranh đoạt việc chưa xong, chưa nên ngả theo bên để thêm sinh chuyện” Nguyễn Phúc Ánh giúp cho Triệu Đại Nhậm trở nước đệ trình bẩm văn để tạo thân thiện với đốc phủ, mong tâu rõ với hồng đế để Thanh đình giúp đỡ Nhân Tông thấy Cát Khánh làm nên gửi dụ cho Cát Khánh trấn tĩnh, không nên hỏi thêm Ngày 20 tháng Một, Cát Khánh theo lời dụ viết thư trả lời Nguyễn Phúc Ánh, đại lược “năm ngoái cứu giúp nạn dân nước kia, vốn lệ thường việc thiên triều vỗ nước ngoại di, nên chưa tâu lên cho đại hoàng đế thánh giám Nay người dân Triệu Đại Nhậm bị dạt sang nước ông, chiếu liệu đưa trở đất Việt, lại có bẩm văn kèm theo, đường cảm tạ thành thực Thế năm trước chưa tâu lên việc phủ tuất cứu nạn nên lúc bẩm từ nước ơng khơng tiện đưa lên”.(23) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 115 Nói cách khác, việc nội thuộc quốc, thiên triều không tiện hỏi đến nên sai đốc phủ mặt biện lý để coi vấn đề thuộc địa phương mà Định lệ An Nam hai năm lần triều cống, bốn năm sai sứ nhập triều lần, đem cống lễ hai lần gộp một, năm Canh Thân, Gia Khánh (1800) cống kỳ An Nam Trước đây, năm Gia Khánh (1799), Nguyễn Quang Toản cung kính gửi biểu văn tiến cống, sai bồi thần mang tới cửa quan tiến trình cho Tuần phủ Quảng Tây Đài Bố (台布), tuân “lần dự tiến vào lệ cống năm Canh Thân (1800), giống lệ cống lần trước, lại tiến cống lần năm Nhâm Tuất (1802) lượt” Năm Nhâm Tuất tức Gia Khánh (1802) Thế Tri phủ Thái Bình, tỉnh Quảng Tây Vương Phủ Đường (王撫棠) bẩm lên ngày 13 tháng Chín, Gia Khánh 6, quốc vương An Nam Nguyễn Quang Toản có đệ lên hai biểu văn tiến cống, hai văn trình riêng, biểu văn liệt kê cống phẩm biểu văn tiến cống năm Giáp Tý (1804) Nguyễn Quang Toản nói năm Giáp Tý tức Gia Khánh (1804) cách năm Nhâm Tuất không xa nên tâu lên xin cống lượt, tờ trình chuyển sang cho đốc phủ Lưỡng Quảng hội đồng tâu lên thay, phụng chuẩn hành Tuần phủ Quảng Tây Tạ Khải Côn (謝啟昆) thông báo cho Nguyễn Quang Toản khâm tuân biện lý, Nguyễn Quang Toản trả lời định vào tháng Năm, năm Gia Khánh (1802) tới trấn Nam Quan kèm theo danh sách tên cống sứ người tùy hành Khi Tân Châu, Phú Xuân nơi liên tiếp thất thủ, Thăng Long nguy cấp, Nguyễn Quang Toản mong giúp đỡ gấp nên dự bị sửa soạn chức cống, bốn lần cống mang lượt Châu Bảo Lạc An Nam giáp với phủ Trấn An tỉnh Quảng Tây, năm Gia Khánh (1800), cựu thần nhà Lê Nông Phúc Liên (農福連) dẫn dân chúng châu Bảo An người mỏ thiếc tổng cộng 2.000 người, hưởng ứng lời kêu gọi Nguyễn Phúc Ánh Ngày 20 tháng Chín năm Gia Khánh (1801) đánh lấy trấn Mục Mã chia binh thành ba đường công xuống kinh Thăng Long nhà Lê Tháng Mười năm đó, Nguyễn Phúc Ánh sai Nguyễn Văn Thành công bảo [thành nhỏ] Chỉ Lô (紙爐) [Trực Lệ ?], thừa thắng vươn dài đến tận sơng Tân An, quay vịng lại nhổ bảo Hôi Cao (灰窯), Đại đô đốc An Nam Lê Đình Chính (黎廷正) hàng Tháng Một, Nguyễn Phúc Ánh hủy mộ Nguyễn Văn Huệ, bổ quan tài băm xác, bêu đầu chợ, trai gái người họ, tướng hiệu 30 người bị lăng trì 116 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 Tháng Giêng năm Gia Khánh (1802), Nguyễn Phúc Ánh dời Động Hải, quân thủy Nguyễn Quang Toản bị đánh tan chạy Đông Cao (東臯) vượt Sông Gianh Tướng Nguyễn Văn Kiên đem quân hàng, Nguyễn Phúc Ánh tiến lên chiếm bảo Thanh Hà Tháng Ba, bắt giết ba người Nguyễn Văn Nhạc, đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định, tu bổ xây đắp hoàng thành Ngày mồng tháng Năm, làm lễ lên ngôi, lấy niên hiệu Gia Long, sai Thượng thư Bộ Hộ Trịnh Hoài Đức làm Chánh sứ, Binh Bộ Hữu Tham tri Ngơ Nhân Tĩnh, Hình Bộ Hữu Tham tri Hồng Ngọc Uẩn làm Phó sứ, mang quốc thư phương vật, lại cầm sắc thư ấn tín Thanh đình tích phong cho cha Nguyễn Quang Toản bọn giặc biển Mạc Quan Phù, Lương Văn Canh, Phàn Văn Tài đến Hổ Môn tỉnh Quảng Đông giao lại Nguyễn Phúc Ánh dùng hai chữ Gia Long (嘉隆) làm niên hiệu, sử gia nói người cách Trần Uy Tín “Việt Nam quốc danh khảo” (khảo tên nước Việt Nam) nói “khi sứ thần Việt Nam đến Trung Quốc bàn bạc quốc danh, vua Gia Khánh kế vị vua Càn Long nên triều thần nghi vua Việt lấy niên hiệu Gia Long có ý dùng tên hai vua Gia Khánh Càn Long nên trách hỏi sứ thần sau Việt sứ Lê Quang Định giải thích rõ ràng vua Việt thống đất nước từ Gia Định tới Thăng Long (nay Hà Nội) nên lấy ý nghĩa thống toàn quốc, triều Nguyễn đổi Long (龍) [là rồng] thành Long(隆) [là hưng thịnh]”.(24) Nói cách khác, định nghĩa cho hai chữ Gia Long đất mà có tên khơng có ý dùng niên hiệu hai vua Càn Long, Gia Khánh Có điều Nguyễn Phúc Ánh lên lấy niên hiệu trước lấy Thăng Long, chưa thống tồn quốc Cịn việc đổi Long (龍) [là rồng] thành Long (隆) [là hưng thịnh] vốn có từ văn thư qua lại với Thanh triều, Nguyễn Phúc Ánh thống An Nam kinh nhà Lê tức Hà Nội chữ viết Thăng Long 昇龍 (rồng bay) Theo sách “Việt Nam địa dư đồ thuyết” Thịnh Khánh Phất (盛慶紱) “Họ Nguyễn Việt Nam lúc vào Đồng Nai tuyển dân binh hai vùng Gia Định Vĩnh Long để mưu tính phục quốc hưởng ứng đắc lực Khi nước không quên nơi xuất phát nên lấy Gia Long làm niên hiệu”.(25) Thanh sử cảo nói “Nguyễn Phúc Ánh nước dân chúng từ Gia Định Vĩnh Long đông nên lấy hai tỉnh làm niên hiệu, gọi Gia Long”.(26) Tỉnh Vĩnh Long tức trấn Vĩnh Thanh cũ, tây bắc Gia Định, đất cũ Sài Gịn, địa phục quốc Nguyễn Phúc Ánh Nguyễn Phúc Ánh binh lực cường thịnh nên thắng có người Pháp, Xiêm La, Chân Lạp, Vạn Tượng nước giúp đỡ, Nguyễn Quang Toản binh nhỏ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 117 tướng ít, đánh đâu thua nên sai sứ cầu viện Thanh đình thái độ Thanh Nhân Tơng lãnh đạm, dụ cho đốc phủ Lưỡng Quảng “man xúc tranh có liên quan đến Trung Quốc đâu, nên giữ biên giới, bình tĩnh mà đợi thơi” Ngày 17 tháng Năm năm Gia Khánh (1802), Nguyễn Phúc Ánh lệnh cho lộ thủy lục tất tiến lên Ngày 27, quân tiến đến Hoành Sơn, Đô đốc An Nam Nguyễn Văn Ngũ (阮 文五) tan rã Ngày 28, lấy Hà Trung Ngày 29, lấy Đại Nại (大奈) Ngày mồng Một tháng Sáu, bắt em Nguyễn Quang Toản Nguyễn Thất (阮七) Ngày mồng 5, lấy Dương Xá, bắt em Nguyễn Quang Toản bọn Nguyễn Quang Bàn Ngày mồng 10, lấy Thanh Hoa Ngày 14, vây đánh thành Thăng Long đến ngày 17 lấy thành, Nguyễn Quang Toản em Nguyễn Quang Duy, Nguyễn Quang Thiệu, Nguyễn Quang Thùy Tư mã Nguyễn Văn Dụng, Nguyễn Văn Tích (阮文錫) chạy lên Xương Giang, đến đêm nghỉ lại chùa Thọ Xương, người theo bỏ Nguyễn Quang Thùy chạy đến Thuyền Đầu (船頭) bị đuổi gấp nên tự cắt cổ chết Còn bọn Nguyễn Quang Toản bị dân chúng làng bắt được, bỏ vào cũi giải Thăng Long, sau bị giết Ngày 21, Nguyễn Phúc Ánh vào thành Thăng Long.(27) Tân Nguyễn từ Nguyễn Văn Huệ xưng đế cải nguyên đến Nguyễn Quang Toản thua trận bị bắt hai đời vua, tổng cộng 15 năm Nếu nói tồn cảnh An Nam gồm trấn, 47 phủ, 157 huyện, 40 châu Nguyễn Phúc Ánh bình định, tồn quốc quay mối NGUYỄN PHÚC ÁNH SAI SỨ TIẾN CỐNG VÀ VIỆC TÁI LẬP QUAN HỆ TRUNG HOA - VIỆT NAM Thanh đình quan tâm đến việc tranh chấp nội An Nam nhiều lần sức cho đốc phủ thấy có báo lên Ngày 18 tháng Bảy năm Gia Khánh (1802), quân đại thần tuân gửi thư cho Tổng đốc Lưỡng Quảng Cát Khánh hỏi “Đồng Nai làm chủ, binh lực nào?” Ngày mồng tháng Tám Gia Khánh 7, Tuần phủ Quảng Tây Tơn Ngọc Đình nhận thượng dụ gửi xuống, đại lược viết “ngoại di thơn tính lẫn nhau, vốn 118 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 không liên quan đến nội địa, Nguyễn Chủng có nạp khoản xin phong, hay có ý khác tổng đốc tâu lên chờ mà thi hành” Trước Thăng Long thất thủ, cống sứ Nguyễn Quang Toản sai khởi trình, ngày 21 tháng Năm năm Gia Khánh 7, cống sứ An Nam người tùy hành tổng cộng 25 người tiến quan Ngày 18 tháng Sáu, đến Ngô Châu, ngày mồng tháng Bảy, đến huyện Tam Thủy, tỉnh Quảng Đông Khi Thăng Long mất, phiên phong (danh nghĩa phiên thuộc nhà Tây Sơn) khơng cịn giữ nên cống sứ An Nam không tiện hộ tống lên kinh đô nên Thanh Nhân Tông dụ cho đốc phủ lệnh cho cống sứ quay trấn Nam Quan Ngày 14 tháng Bảy, Cát Khánh tâu lên bồi thần Nguyễn Phúc Ánh sai Trịnh Hồi Đức trói giải đến bọn cướp biển Tổng binh An Nam Mạc Quan Phù, Lương Văn Canh, Phàn Văn Tài ba người đến đất Việt (Quảng Đơng) Theo lời cung khai Mạc Quan Phù y gốc người huyện Toại Khê (遂 溪), Quảng Đông Năm Càn Long 52 (1787), y đến núi Thanh Lan (清瀾) chặt củi bị giặc bắt phải gia nhập bọn chúng theo ăn cướp Tổng binh An Nam Trần Thiêm Bảo chiêu dụ Mạc Quan Phù, Trịnh Thất theo An Nam phong chức tổng binh Gia Khánh nguyên niên, Mạc Quan Phù trước sau cướp 17 thuyền lớn nhỏ, tụ đồng đảng 1.000 người, giết chết bọn giặc biển tỉnh Mân Hoàng Thắng Trường (黄勝長) 600 người, quốc vương An Nam thấy y kiêu dũng nên phong y làm Đông Hải Vương Gia Khánh (1801), Mạc Quan Phù Lương Văn Canh đem thuyền đánh với thủy quân Nguyễn Phúc Ánh biển Phú Xuân bị bắt Lương Văn Canh quê huyện Tân Hội, năm Càn Long 53 (1788) Trần Thiêm Bảo chiêu dụ theo An Nam phong cho chức thiên tổng Năm Gia Khánh 5, An Nam quốc vương thấy y sức chiến đấu, phong cho làm tổng binh Phàn Văn Tài quê huyện Lăng Thủy, năm Càn Long 53 chạy sang An Nam phong chức huy Năm Càn Long 55 (1790), thăng lên tổng binh Bọn Mạc Quan Phù ba người khai trước sau duyên hải tỉnh Giang [Tô], Chiết [Giang], Mân [Phúc Kiến], Việt [Quảng Đông] ăn cướp, giết người nhiều lần, tra hỏi minh bạch xin nghị tội, chiếu theo tội đại nghịch lăng trì luật phải lăng trì xử tử Tháng Bảy năm Gia Khánh 7, Nguyễn Phúc Ánh sai sứ thần Lê Chính Lộ, Trần Minh Nghĩa bẩm lên xin lên cửa quan chưa thơng lễ tiết thiên triều, khẩn cầu thị “tiểu phiên ơn nuôi nấng kẻ nhỏ thiên triều để an cõi nam” Nguyễn Phúc Ánh mượn ngoại lực đánh bại Nguyễn Quang Toản Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 119 thống toàn cảnh đất An Nam lại bắt đầu tạo bang, lòng người chưa theo An Nam từ Đinh, Lý, Trần, Lê, Nguyễn triều chăm chăm chức cống, Nguyễn Phúc Ánh muốn có vai trị hợp pháp để củng cố quyền cần thiên triều sách phong nên Nguyễn Phúc Ánh hai lần sai sứ nạp khoản để thức thừa nhận Ngày 11 tháng Tám, Tổng đốc Lưỡng Quảng Cát Khánh thấy lời lẽ tờ bẩm cung thuận nên gửi triệp tâu lên Ngày 20 tháng Tám, quân đại thần tuân gửi cho Tuần phủ Quảng Tây Tôn Ngọc Đình đem cống sứ Nguyễn Quang Toản câu lưu gần Quảng Đơng, cịn hai phái sứ thần Nguyễn Phúc Ánh lệnh cho lên kinh Ở trấn Nam Quan có Chiêu Đức Đài nơi tiếp kiến sứ thần An Nam nên Nguyễn Phúc Ánh chấp thuận nạp khoản ngày 21 tháng Tám Tơn Ngọc Đình tâu lên xin lệnh cho sứ thần đến Chiêu Đức Đài chờ nghe tun dụ Ngày hơm đó, Cát Khánh nhận lệnh từ triều đình cho Tuần phủ Quảng Tây đưa cống sứ thỉnh phong theo đường Quảng Đông lên kinh đô, với sứ thần lần trước bọn Trịnh Hoài Đức hai bên lượt Từ năm Càn Long 45 (1780), Nguyễn Phúc Ánh lên Sài Gịn, sau Quảng Nam, lưu vong Xiêm La, mượn sức từ bên quay trở nước, đến năm Gia Khánh (1802), thống toàn cõi An Nam, chiến đấu 20 năm Thanh đình nhiều lần sức cho bầy tra xét tâu lên triệp đốc phủ thường không rõ bên bên kia, Nguyễn Phúc Ánh Nguyễn Chủng, Đồng Nai, quan hệ tân cựu Nguyễn An Nam không nhận thức đầy đủ Ngày 21 tháng Tám năm Gia Khánh 7, quân đại thần tuân gửi cho Cát Khánh lệnh tra xét kỹ Nguyễn Chủng có phải Nguyễn Phúc Ánh hay không, việc liên quan đến đại điển sách phong nên tên họ quốc vương thuộc quốc khơng rõ ràng Khi Trịnh Hồi Đức trói dẫn bọn dương đạo Mạc Quan Phù đến Quảng Đông cịn đợi để lên kinh Có điều Cát Khánh tâu “nghe nói Nguyễn Chủng Binh Bộ Thượng thư Nguyễn Quang Toản, bắt Nguyễn Quang Toản trói dẫn giao cho Nguyễn Phúc Ánh” Nguyễn Chủng Nguyễn Phúc Ánh hai người khác nhau, cịn Tơn Ngọc Đình lại tâu Nguyễn Chủng Nguyễn Phúc Ánh người nên cống biểu Nguyễn Quang Toản nói “trước có tên giặc trốn Nguyễn Chủng chiếm Đồng Nai làm cứ” Cịn thuyết nói Nguyễn Chủng Binh Bộ Thượng thư Nguyễn Quang Toản việc ngoa truyền, Đồng Nai (農耐) địa danh, tên 120 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 khác Long Nại (龍柰), tức Lộc Lại (祿賴), lại có tên Lạo Lại (潦瀨), tức Tống sử gọi Bồ Cam quốc (蒲甘國).(28) Trong cống biểu Nguyễn Phúc Ánh xưng Nam Việt quốc vương, có điều lời lẽ cung thuận nên chuẩn thuận cho lên kinh đô tiến cống Ngày mồng tháng Tám năm Gia Khánh 7, quân đại thần gửi thư cho Cát Khánh, đại lược “trước Nguyễn Quang Bình thành tâm gõ cửa quan xin nội phụ, cung thuận, hoàng khảo ta xét lòng khổn thầm, ban cho phong hiệu đất đai, Nguyễn Quang Bình cảm kích nhiều lần vinh hưởng, kính cẩn đích thân đến triều Hồng khảo lại thêm ân lễ, nhiều phen ban thưởng, nguyện chăm lo cho Nguyễn Quang Bình xứng với ơn sủng ngộ Đến Nguyễn Quang Toản kế vị đất Giao Nam, lại ban cho sắc mệnh, mong đời đời không đổi Những năm gần đây, biển hai tỉnh Mân - Việt [Phúc Kiến, Quảng Đông], thuyền cướp biển có người để tóc dài, nghe nói người nước lệnh biển nhập bọn đánh cướp Cha họ Nguyễn đời nhận quốc ân, vậy, trẫm không vội tin nên cho tra hỏi, phỉ đồ tóc dài, dân nghèo nước đó, theo bọn cướp Vì giáng dụ sức cho tra bắt, khơng thấy nước bắt người đưa tới Nay Nguyễn Phúc Ánh trói giải bọn Mạc Quan Phù ba người, tra hỏi lấy cung, đạo phỉ nội địa nước chiêu dụ chạy qua, phong làm Đông Hải Vương, phong làm tổng binh ngụy chức lệnh tới biển nội địa cướp bóc thuyền bn, Nguyễn Quang Toản không tuân tra bắt mà oa trữ dung nạp kẻ phản bội, vong mạng, ban cho chức tước, hoành hành biển, phụ ơn cắn trả, thật khơng cịn Đến sắc thư ấn tín thiên triều ban cho danh khí cực trọng phải kính cẩn giữ gìn, cịn với nước Nguyễn Quang Toản khơng biết thận trọng, năm ngoái Nguyễn Phúc Ánh đánh lấy Phú Xuân, vứt bỏ chạy trốn, tội trốn tránh được”.(29) Thanh đình thấy Nguyễn Quang Toản phụ ơn kết nạp kẻ phản bội, bỏ ấn tín, gây tội nặng khơng thể dung tha Cịn Nguyễn Phúc Ánh lại sai sứ thần cung kính giao nạp sắc ấn, lại bắt trói giặc biển chạy trốn đưa lên, tiến biểu xin nạp cống, biết đạo thờ nước lớn, xem chí thành Ngày mồng tháng Tám, đình ký có nói Nguyễn Phúc Ánh đất nước chưa yên, lại chưa phong làm phiên thuộc, theo thể chế thiên triều chưa vào hàng chức cống, nhận đồ cống hiến khơng hợp thể chế nên dụ lệnh cho Cát Khánh tạm thời bảo bọn Lê Chính Lộ quay đắc thể 121 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 Ngày 30 tháng Chín, Tuần phủ Quảng Tây Tơn Ngọc Đình đến trấn Nam Quan, cho gọi bọn Lê Chính Lộ đến Chiêu Đức Đài sức dụ họ trở nước báo cho Nguyễn Phúc Ánh biết, chuẩn cho sai sứ nạp khoản phải đem việc lấy toàn cõi An Nam, nước thành tâm nạp khoản duyên đầu đuôi làm biểu văn cầu phong, chuẩn bị cống phẩm sau sai sứ mang tới Nam Quan đợi lệnh Khi Bác La, Huệ Châu tỉnh Quảng Đơng có hội đảng lên, lực mãnh liệt nên Tổng đốc Lưỡng Quảng Cát Khánh phải tiễu trừ nên lệnh cho cống sứ lần trước Trịnh Hoài Đức đổi sang đường Quảng Tây Ngày mồng tháng Mười, Lê Chính Lộ trở lại Thăng Long Nguyễn Phúc Ánh trước trở Phú Xuân thăm mẹ nên Lê Chính Lộ phải lên đường Phú Xuân Tháng Một năm đó, Nguyễn Phúc Ánh thăng Binh Bộ Tham tri Lê Quang Định làm Binh Bộ Thượng thư sung vào chức Chánh sứ, Lại Bộ Kiểm Lê Chính Lộ, Đơng Các học sĩ Nguyễn Gia Cát sung giáp ất Phó sứ, cung kính mang biểu văn, cống phẩm lên cửa quan thỉnh phong Cống phẩm bao gồm: Kỳ nam Ngà voi 琦喃 象牙 cân đôi Sừng tê 犀角 Trầm hương 沈香 100 cân Tốc hương 速香 200 cân 紬紈絹布 Mỗi thứ 200 Lụa to sợi, lụa nõn, lụa sống, vải sợi Trong biểu văn xin đổi quốc hiệu thành Nam Việt, lược viết: “các đời trước náu đất Viêm Giao, đất đai ngày mở rộng, bao gồm đất Việt Thường (越裳), Chân Lạp (眞臘) nước, lấy tên đất Nam Việt kế thừa 200 năm Nay quét cõi nam, cai trị tồn đất Việt nên xin khơi phục tên cũ tên gọi.” Ngày 18 tháng Chạp, Tuần phủ Quảng Tây Tơn Ngọc Đình tâu lên kinh đơ, tiến trình biểu văn xin phong vương, Thanh Nhân Tông liền giao cho đại học sĩ hội họp với thượng thư bàn luận tâu lên, lại lệnh cho quân đại thần gửi thư cho Tơn Ngọc Đình, cống sứ Lê Quang Định sau tiến quan đưa lên tỉnh thành, với sứ thần lần trước bọn Trịnh Hoài Đức Án sát Công Nga (公峨) đưa lên kinh triều kiến.(30) Chỉ có biểu chi tiết xin đổi quốc hiệu chưa thể chấp thuận Ngày 20 tháng đó, Thanh Nhân Tơng dụ cho qn đại thần, đại lược “trước Tơn Ngọc Đình tâu lên gửi biểu văn thỉnh phong Nguyễn Phúc Ánh, trẫm phê 122 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 duyệt kỹ càng, việc xin ban cho hai chữ Nam Việt khơng thể thi hành Cái tên Nam Việt bao gồm rộng Khảo lại sử trước, đất thuộc Quảng Đơng, Quảng Tây nằm Nguyễn Phúc Ánh tiểu di nơi biên kiếu [lấy cọc đóng mốc để chia địa giới với nước man di gọi biên kiếu 邊徼, phía đơng bắc gọi tái 塞, phía tây nam gọi kiếu 徼], có tồn cõi An Nam, chẳng qua đất cũ Giao Chỉ, lại dám tự xưng Nam Việt Biết ngoại di khoe khoang, xin đổi quốc hiệu để thử lịng bác khơng chấp thuận”.(31) Thanh Nhân Tông lệnh cho quân đại thần thay mặt soạn hịch dụ, lại đem nguyên biểu trả lại cho Tơn Ngọc Đình để giao hồn cống sứ Tơn Ngọc Đình tuân viết thư cho Nguyễn Phúc Ánh, lệnh cho dùng quốc hiệu An Nam để xin phong Tơn Ngọc Đình truyền cho cống sứ tỉnh dụ cho họ tuân theo mà thi hành Cứ theo cống sứ trình bày, quốc trưởng Nguyễn Phúc Ánh hai chữ Nam Việt có trùng tên với đất cũ nội địa, lại trước họ Lê, họ Nguyễn lấy tên nước An Nam nên không muốn lấy tên cũ mà gọi Nguyễn Phúc Ánh tiếp nhận chiếu hội [thư gửi cho biết] bẩm trở lại xin tên nước Nam Việt, nước có đất cũ trước Việt Thường, sau lại thêm tồn cõi An Nam nên khơng muốn dùng tên An Nam mà quên khoảnh đất đời đời trấn thủ Ngày mồng tháng Tư năm Gia Khánh (1803), Thanh đình lệnh cho Tơn Ngọc Đình gửi hịch dụ cho Nguyễn Phúc Ánh thông báo cho biết “theo tờ biểu thỉnh phong trước danh nghĩa quốc hiệu khơng phù hợp với đất phong ngồi biên kiếu [徼外封域] nên khơng dám mạo muội tâu lên Lần tờ bẩm tường thuật đầu đuôi việc kiến quốc, xin ban cho danh hiệu nên tình thực mà tâu lên, phụng ban cho hai chữ Việt Nam, lấy chữ Việt để lên trên, cương vực đời trước, lấy chữ Nam đặt sau để tỏ phiên phong ban Ấy phía nam Bách Việt, không bị lẫn lộn với hai chữ Nam Việt đời xưa, tên gọi đáng, nghĩa chữ lại cát tường.” Tơn Ngọc Đình mặt tn gửi thư cho Nguyễn Phúc Ánh, mặt sai người bạn tống [đi theo đưa đường] cống sứ đem biểu lên kinh Trần Uy Tín soạn “Việt Nam quốc danh khảo” có viết “năm Tây nguyên 1802 (Gia Khánh thất niên), vua Gia Long sai sứ đến Trung Quốc cầu phong, Thanh đình lấy lý Trung Quốc có địa danh Nam Việt, Việt Nam khơng tiện lấy lại tên Nam Việt để phịng chuyện lẫn lộn Đến sứ thần nước Việt đến Quế Lâm, chưa đưa đến kinh phải quay lại Vua Gia Long nghe lời Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 123 tâu, chiêu tập quần thần thương nghị để tìm kế sách, đại thần Nguyễn Đăng Sở (阮登礎) đề nghị lấy tên Việt Nam, người đồng ý Đăng Sở người tỉnh Bắc Ninh thuộc phương bắc, người chủ trương đem Nam Việt đổi thành Việt Nam, nghĩa phía nam nước Việt thời cổ.(*) Các đại thần Lê Quang Định (thi nhân), Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tịnh người phương nam nên xướng nghị việc đem quốc hiệu thêu quốc kỳ Vua Gia Long người miền Trung nước Việt Nam nên thu gom ý kiến người, định lấy tên Việt Nam, lấy ý từ nam, trung, bắc Việt thống nhất, đủ thấy rõ ràng”.(32) Cứ Trịnh Hoài Đức cống sứ lần đầu Nguyễn Phúc Ánh gửi đi, Ngô Nhân Tịnh (靖) tức Ngô Nhân Tĩnh (静) bị nhầm mà thành phó sứ, cịn người Hồng Ngọc Uẩn phụng theo đường Quảng Đông đến Quảng Tây để với cống sứ Lê Quang Định tiến kinh nạp cống, khơng An Nam Nguyễn Quang Toản [đúng Nguyễn Phúc Ánh - NDC] hai lần tiến biểu xin phong Nam Việt, việc đổi tên Nam Việt thành Việt Nam, thực đình nghị từ triều đình nhà Thanh, khơng phải Nguyễn Đăng Sở đề Theo “Đại Nam thực lục” “hoàng đế nhà Thanh lúc đầu thấy Nam Việt Quảng Đơng Quảng Tây tương tự, nên khơng lịng, nhà vua nhiều lần viết thư biện giải, nói khơng thuận khơng thụ phong Vua Thanh sợ phật ý nước ta, nên đặt tên nước Việt Nam”.(33) Nói cách khác, Nguyễn Phúc Ánh trước sau kiên định xin ban cho tên nước Nam Việt, thực thu nhận ý kiến quần thần mà chủ động dùng tên Việt Nam Ngày 26 tháng Sáu năm Gia Khánh (1803), Thanh Nhân Tông dụ cho nội thức đổi tên nước An Nam thành Việt Nam, lệnh cho nha môn Khâm Thiên Giám ban hành lịch Thời Hiến hai chữ An Nam đổi thành Việt Nam, thơng sức cho tổng đốc tuần phủ tỉnh từ sau hành văn triệp gửi cho Nguyễn Phúc Ánh không gọi Đồng Nai Thanh Nhân Tông sai Án sát Quảng Tây Tề Bố Sâm (齊布森) đem sắc ấn ban với cống sứ Việt Nam xuất quan đến thi hành lễ sách phong, tuyên đọc chiếu ban cấp sắc ấn Việt Nam chánh, phó sứ người, lục người, hành nhân người, thư ký, thông tất 28 người ngày mồng tháng Tám đến Nhiệt Hà triều yết vua Nhân Tông, ban thưởng theo lệ * Chi tiết đáng ngờ Nguyễn Đăng Sở sứ thần Nguyễn Quang Toản gửi sang nhà Thanh bị đuổi Tuy sau ơng có làm quan cho nhà Nguyễn thời điểm chưa phải người thân tín vua Gia Long NDC Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 124 Ngày 21 tháng Tám, đến kinh sư, cống phẩm trình lên vua Nhân Tơng xem để Viên Minh Viên ngự lãm, đồ thưởng gia thưởng (thưởng thêm) cho cống sứ ban cấp cửa Ngọ Môn ngày 22 tháng theo lệ ban yến hai lần Ngày 24, sứ thần lên đường nước Các cáo sắc, ấn tín ban cho Nguyễn Phúc Ánh Đồng tri phủ Thái Bình Lục Thụ Phong (陸受豐) mang đến tỉnh thành Quảng Tây giao cho Tề Bố Sâm.(34) Tháng Giêng năm Gia Khánh 9, tức Gia Long (1804), Tề Bố Sâm mang cáo sắc quốc ấn ban thưởng đến Thăng Long Ngày 13 tháng đó, điện Kính Thiên làm lễ tuyên phong, ban phát cáo sắc ấn tín Ban thưởng theo lệ cho quốc vương Nguyễn Phúc Ánh bao gồm vật sau đây: Thưởng Mãng đoạn Trang đoạn Cẩm đoạn Chương nhung 漳絨 tấm tấm Thiểm đoạn 閃緞 Miên đoạn 綿緞 27 Xuân trù Thưởng thêm Mãng đoạn Trang đoạn Thiểm đoạn Miên đoạn 春綢 27 蟒緞 tấm tấm Đồ sứ Pha lê Quyên tiên 磁器 Bút Mực Nghiên Đồ sơn mài 筆 漆器 hộp hộp Trà 茶葉 bình Hộp hình trái đào sơn mài 漆桃盒 Bình ngửi sứ 磁鼻烟壺 Hộp trầu cau sơn mài Loa Điện 螺甸漆檳榔盒 蟒緞 粧緞 錦緞 粧緞 錦緞 綿緞 玻璃 絹箋 墨 硯 món cuộn Khi Tề Bố Sâm nước, Nguyễn Phúc Ánh lệnh sứ thần hầu mệnh Trần Quang Thái (陳光泰) hộ tống nhập quan, sai Chánh sứ Lê Bá Phẩm (黎伯 品), giáp ất Phó sứ Trần Minh Nghĩa (陳明義), Nguyễn Đăng Đệ (阮登第) mang phương vật lên kinh đô tạ ơn Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 125 Ngày 17 tháng Hai, Nguyễn Phúc Ánh yết Thái Miếu, ban chiếu đổi quốc hiệu, văn thư qua lại dùng Việt Nam làm tên nước, bỏ tên cũ An Nam thông cáo cho Xiêm La, Lữ Tống, Chân Lạp nước KẾT LUẬN Cuối đời Minh, đầu đời Thanh, hai họ Lê, Mạc An Nam chống lẫn Họ Mạc chiếm Đông Kinh tự lập, họ Lê chiếm Tây Kinh nhờ có cựu thần Nguyễn Kim (阮淦) Trịnh Kiểm giúp đỡ nên vương quyền không bị Đời Minh Thần Tông Vạn Lịch 20 (1592), họ Lê thu phục Đông Kinh, họ Mạc chạy lên Cao Bình [Bằng] từ khơng cịn vùng lên Con Trịnh Kiểm Trịnh Tùng có cơng nên giữ đại quyền, Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng bất mãn nên năm Vạn Lịch 28 (1600) khởi binh đánh Trịnh Kiểm không nên lui giữ Quảng Nam, tự lập làm vương, An Nam thành bắc nam đối lập Đến đời Thanh Cao Tông Càn Long, họ Nguyễn Tây Sơn lên, họ Trịnh dụ họ công tiêu diệt họ Nguyễn Quảng Nam, Nguyễn Văn Huệ thừa dịp quyền thần họ Lê anh em Trịnh Đống tranh chấp nội bộ, đem quân công Đông Kinh, Lê Duy Kỳ bỏ chạy ngoài, cựu thần nhà Lê quyến thuộc bị bách phải chạy sang nội địa, gõ cửa quan cầu cứu Thanh Cao Tông lấy việc chinh phạt kẻ làm phản kinh Xuân Thu nên sai đem đại quân kể tội dẹp giặc, giúp cho vua Lê trở lại vị, thực việc cứu kẻ yếu giúp kẻ nguy lý tưởng hưng diệt kế tuyệt Có điều quân Thanh thắng nhỏ nên kiêu, chểnh mảng việc phòng bị nên Nguyễn Văn Huệ thừa đánh cho đại bại Nguyễn Văn Huệ kháng cự trước, thành tâm nạp khoản sau, qua bốn lần xin hàng, Thanh Cao Tông thuận cho lời thỉnh cầu, sách phong Nguyễn Văn Huệ làm An Nam quốc vương Nguyễn Văn Huệ thống An Nam chưa triệt để tiêu diệt lực họ Nguyễn Quảng Nam, Thanh đình chưa thể từ đầu chí cuối giúp đỡ cho họ Nguyễn Tây Sơn Sau Nguyễn Quang Toản lên nối ngôi, hậu duệ họ Nguyễn Quảng Nam Nguyễn Phúc Ánh mượn sức từ bên để phục quốc Lúc nhà Thanh giáo phỉ dấy lên, hội đảng [các bang hội lập thành đảng] dậy, nội loạn thêm mạnh khơng rảnh tay để ngó xuống, đạo hưng diệt kế tuyệt, tự tiểu tồn vong khơng nói đến mà việc Nguyễn Quang Toản qn ơn chứa phản thực nên dùng lời nặng nề trách mắng nên Nguyễn Phúc Ánh đem quân bắc tiến, cơng hãm Thăng Long chưa bị Thanh đình kể tội thảo phạt 126 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 Thái độ chuyển biến nhà Thanh thực có liên quan đến việc lực tân cựu Nguyễn lên xuống, việc diệt vong nhà Nguyễn Tây Sơn việc họ Lê phiên phong vết xe, thiên mệnh qua không quay trở lại Nguyễn Phúc Ánh sai sứ nạp cống thỉnh phong, tháng Giêng năm Gia Khánh (1804), Thanh Nhân Tông sai ty Niết Quảng Tây Tề Bố Sâm đến Thăng Long, thức sách phong Nguyễn Phúc Ánh làm Việt Nam quốc vương, bỏ tên cũ An Nam thành điều gọi “bồi đắp nghiêng đổ, nên nhân tài mà đắp thêm” [傾 覆栽培,無非因材而篤] (Trung dung) Việt Nam từ Nguyễn Hoàng chiếm Quảng Nam tự lập đến Thanh triều sách phong Nguyễn Phúc Ánh, thời gian chia cắt đến 205 năm, đến lần đầu thống kết thúc việc phân liệt lâu dài Bang giao Trung Hoa - Việt Nam lại thiết lập, việc cong họ Lê, họ Nguyễn không đào sâu đến Nguyễn Văn Huệ ba lần công hãm Thăng Long, quyến thuộc cựu thần chạy theo vua Lê an tháp nội địa Năm Gia Khánh (1802), Nguyễn Phúc Ánh bàn nghị việc đưa cống sứ tiến kinh cựu thần nhà Lê Lê Quýnh Lê Doãn Trác nghe tin, liền bẩm xin tùy hành lên kinh để dị thám tin tức cha Lúc trước, Lê Quýnh theo Lê Duy Kỳ sang Trung Hoa, Lý Bỉnh Đạo chuyển vào tá lãnh kinh sư, sống xưởng Lam Điện Tháng Bảy năm Gia Khánh (1803), cống sứ Lê Quang Định đến Bắc Kinh Ngày 15 tháng Bảy, Lê Quýnh tế mộ vua Lê, thừa dịp đến Lô Cấu Kiều chơi gặp người Mông Cổ họ A, y cho hay sứ thần nước Việt lên kinh đô Lê Quýnh liền khẩn khoản xin với tham lãnh Hỏa Khí Doanh Bảo Thiện nghỉ ba ngày Ngày 25 tháng Bảy, cống sứ lên đường Trác Châu Hôm sau, Lê Quýnh đến Trác Châu nghinh tiếp cống sứ, hỏi tin nhà khiến cho Thanh đình cống sứ ý Ngày mồng 10 tháng Chín, quân đại thần tuân tra hỏi rõ ràng việc cựu thần nhà Lê chạy sang Trung Hoa việc họ tình nguyện trở nước, sau gửi thư cho Tuần phủ Quảng Tây Tơn Ngọc Đình truyền dụ cho Án sát sứ Tề Bố Sâm sang tích phong cho Nguyễn Phúc Ánh hỏi xem có lịng thu nhận bầy tơi cũ nhà Lê nước hay khơng? Tháng Một năm đó, theo tấu triệp Tổng đốc Lưỡng Giang Trần Đại Văn năm Càn Long 55 (1790) có an tháp người An Nam Giang Ninh bọn Bế Nguyễn Cung 33 người, xin trở Bọn Hồng Đình Cầu 20 người, trước có thù với cha Nguyễn Văn Huệ, lúc trước không muốn trở về, xin nước Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 127 Ngày 12 tháng Hai năm Gia Khánh (1804), quân đại thần làm danh sách người An Nam an tháp kinh sư, Nhiệt Hà người bị phát vãng đến Phụng Thiên, Hắc Long Giang, Trương Gia Khẩu, Y Lê nơi trình lên ngự lãm đồng thời báo cho nơi để xếp tiền bạc đưa họ Quảng Tây, giao cho Tơn Ngọc Đình chia thành nhóm đưa Theo danh sách Quân Cơ Xứ người biên nhập kỳ binh gồm có: Kinh sư Lê Duy An Tá lãnh vợ trai Phạm Trần Thiện Kiêu kỵ hiệu Lê Duy Phổ Lãnh Đinh Lệnh Ngang Lãnh Đinh Võ Đường Lãnh Đinh Võ Điều Lãnh Lê Dỗn Tồn Nguyễn Nghiêm Lãnh thơi Mã giáp 20 người Đinh Võ Đô Lê Duy Đam Ngao nhĩ bố Dưỡng dục binh người 10 người Nguyễn thị Đinh thị Vợ Lê Duy Kỳ người Lê thị Con gái Lê Duy Kỳ người Nguyễn Xuân Hải Nội giám người Đàn bà 28 người Con gái nhỏ 15 người Đầy tớ người Lê Quýnh Mã giáp người Trịnh Hiến Mã giáp Lê Trị Mã giáp Lý Bỉnh Đạo Mã giáp Hỏa Khí Doanh Tổng cộng 97 người Nhiệt Hà Lê Quang Duệ Hưởng ½ lương hướng 20 người Vợ 12 người Phụng Thiên Lê Hân người Hắc Long Giang Phạm Như Tùng Trương Gia Khẩu người Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 128 Nguyễn Quốc Đống người Y Lê Hồng Ích Hiểu người Tổng cộng 38 người Năm Càn Long 56 (1791) nhân xúi Lê Duy Kỳ xin trở nước, 38 người nêu bị phát vãng Năm Gia Khánh Nguyễn Thế Đăng (1 người), nhân say rượu gây chuyện rắc rối, bị đưa Hắc Long Giang.(35) Những người An Nam kinh sư từ ngày 29 tháng Hai bắt đầu trở nước, chia thành nhóm cách đợt ngày, có tàn cốt cố quốc vương Lê Duy Kỳ đem theo Việt Nam Những người phát vãng Nhiệt Hà, Trương Gia Khẩu thuộc nhóm thứ tư ngày mồng tháng Ba từ kinh khởi trình Cựu thần nhà Lê quyến thuộc nước tính đến 16 năm trời, trả về, thật gian khổ Tháng Hai năm Gia Khánh 10 (1805), Nguyễn Phúc Ánh chiêu kiến người nhà Lê nước nhóm cựu thần Lê Duy An, ban thưởng hậu tiền bạc, y phục, phong cho Trịnh Hiến, Lý Bỉnh Đạo làm Thị trung học sĩ, lại phong chức khác Người Pháp giúp cho Nguyễn Phúc Ánh lấy lại nước, lực Pháp theo mà vào Việt Nam, làm quan hay cố vấn có Pháp tịch khắp cấu trọng yếu triều đình, truyền giáo sĩ người Pháp giảng đạo tự xứ.(36) Sau Nguyễn Phúc Ánh qua đời, vua Minh Mạng kế vị, lâm chung Nguyễn Phúc Ánh dặn vua Minh Mạng bảo hộ Khổng giáo, Phật giáo Cơ Đốc giáo Thế vua Minh Mạng sùng tín tư tưởng Nho gia, lên kế vị khơi phục sách cấm đạo Việt Nam trục xuất giáo sĩ, Pháp kịch liệt, người Pháp đến giúp đỡ mong ban thưởng truyền giáo tự đặc quyền buôn bán trục xuất giáo sĩ, trừ người Pháp lực dẫn đến xung đột Pháp - Việt Trong thời gian vua Minh Mạng vị, người Pháp nhiều lần sai sứ thần đến Việt Nam yêu cầu Việt Nam thi hành nghĩa vụ điều ước ký kết thỏa hiệp buôn bán bị vua Minh Mạng kịch liệt khước từ Chỉ điều ước Pháp Việt đồng minh ký kết, nước Pháp có hội đặt chân vào xứ sở An Nam, Nguyễn Phúc Ánh nhận viện trợ Pháp không khác dẫn sói vào nhà, bán đảo Nam Trung Hoa từ gặp nhiều điều rắc rối, chiến dịch Trung-Pháp-Việt cuối đời Thanh lúc N D C dịch Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 129 CHÚ THÍCH (20) Ổn Diệp Quân Sơn Đãn Đào dịch hiệu đính Thanh triều tồn sử (Đài Bắc:Trung Hoa thư cục, 9/1960) tr 93 (21) Theo hồ sơ Nguyễn Hựu Định, tấu triệp đốc phủ Thanh triều thư quan lại viết Nguyễn Tiến Định, Đại Nam thực lục viết “cai đội Nguyễn Hựu Định”, theo Đại Nam thực lục (22) Cung trung đáng, hòm 2712, bao 50, hiệu 6175 Gia Khánh 6, ngày 17 tháng Chín, tấu triệp Cát Khánh (23) Cung trung đáng, hòm 2712, bao 52, hiệu 6722 Gia Khánh 6, ngày 20 tháng Một, tấu triệp Cát Khánh (24) Trần Uy Tín Việt Nam quốc hiệu khảo (Đông Nam Á học báo, Đệ quyển, kỳ thứ 2, 9/1965), tr 16 (25) Thịnh Khánh Phất Việt Nam địa dư đồ thuyết, xem Tiểu Phương Hồ Trai dư địa tùng sao, tập 10, tr 111 “Việt Nam đổi Thăng Long [昇龍] thành Thăng Long [昇隆] tháng Tám năm Gia Khánh 10” (26) Thanh sử cảo, Thuộc quốc truyện, tr 1654 (27) Đại Nam thực lục, Chính biên, 170, tr 21 Gia Long nguyên niên, ngày Canh Thân, tháng Sáu, Nguyễn Phúc Ánh hạ chiếu bố cáo Lại theo người đầu mục giữ cửa quan châu Văn Uyên tên Lương Vinh Đạt (梁榮達) Nguyễn Quang Toản vào ngày 17 bị bắt Thõng Xồm (埇毯) Ngày 18, Nguyễn Phúc Ánh vào Thăng Long Thịnh Khánh Phất Việt Nam địa dư đồ thuyết nhầm Nguyễn Quang Toản thua chạy tự sát (28) Thịnh Khánh Phất Việt Nam địa dư đồ thuyết, xem Tiểu Phương Hồ Trai dư địa tùng sao, tập 10, tr 113 (29) Cung trung đáng, hịm 2712, bao 61, hiệu 8845 Ký tín thượng dụ ngày mồng tháng Tám Gia Khánh (30) Thượng dụ đáng (Đài Loan: Quốc Lập Cố Cung Bác Vật Viện) Gia Khánh thất niên, ngày 18 tháng Chạp, ký tín thượng dụ (31) Thanh Nhân Tơng Duệ Hồng Đế thực lục, 106, trang 25 Gia Khánh thất niên ngày Đinh Tỵ, tháng Chạp (32) Trần Uy Tín Việt Nam quốc hiệu khảo (Đông Nam Á học báo, Đệ quyển, kỳ thứ 2, 9/1965), tr 16 (33) Đại Nam thực lục, Chính biên, 23, tr (34) Minh Thanh sử liệu, Canh biên, Đệ tam bản, trang 219 Lời tâu Bộ Lễ việc ban thưởng cho bồi thần Việt Nam đến kinh đô (35) Thượng dụ đáng ngày 12 tháng Hai năm Gia Khánh Danh sách người An Nam (36) Ngô Tuấn Tài Đơng Nam Á sử, (Đài Bắc: Trung Hoa văn hóa xuất nghiệp ủy viên hội, 1963) tr 96 ... kinh nạp cống, khơng An Nam Nguyễn Quang Toản [đúng Nguyễn Phúc Ánh - NDC] hai lần tiến biểu xin phong Nam Việt, việc đổi tên Nam Việt thành Việt Nam, thực đình nghị từ triều đình nhà Thanh, khơng... giao lại Nguyễn Phúc Ánh dùng hai chữ Gia Long (嘉隆) làm niên hiệu, sử gia nói người cách Trần Uy Tín ? ?Việt Nam quốc danh khảo? ?? (khảo tên nước Việt Nam) nói “khi sứ thần Việt Nam đến Trung Quốc bàn... theo cống sứ trình bày, quốc trưởng Nguyễn Phúc Ánh hai chữ Nam Việt có trùng tên với đất cũ nội địa, lại trước họ Lê, họ Nguyễn lấy tên nước An Nam nên không muốn lấy tên cũ mà gọi Nguyễn Phúc Ánh

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...