Phủ Dương Xuân: Vài chi tiết cần trao đổi với tác giả Nguyễn Đình Đính

15 4 0
Phủ Dương Xuân: Vài chi tiết cần trao đổi với tác giả Nguyễn Đình Đính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này nêu ra những sai lầm của tác giả Nguyễn Đình Đính, đồng thời trình bày những phát hiện của người viết về phủ Dương Xuân và những công trình liên quan ở vùng Bàu Vá, làng Dương Xuân Hạ. Theo đó, phủ Dương Xuân đầu tiên chỉ là một hành cung nhỏ thời chúa Nguyễn Phúc Tần, đến thời chúa Nguyễn Phúc Chu, tôn tạo thành vương phủ với nhiều cụm công trình như cung điện, lầu các đài tạ, khu huấn luyện quân sự (tàu voi, tàu ngựa, trường bắn, doanh trại quân đội…).

134 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 TRAO ĐỔI PHỦ DƯƠNG XUÂN: VÀI CHI TIẾT CẦN TRAO ĐỔI VỚI TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH ĐÍNH Trần Viết Điền* Lời tòa soạn: Kết sơ thăm dị khảo cổ học tìm dấu vết lăng mộ vua Quang Trung phường Trường An, Huế Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế Viện Khảo cổ học thực vào tháng 10/2016 vừa báo cáo vào ngày 9/1/2017 Theo nhận định PGS, TS Bùi Văn Liêm, Viện phó Viện Khảo cổ học, thăm dò cung cấp tư liệu quan trọng chưa thể xác định cụ thể di tích, vật thu thuộc thời kỳ nào, chủ nhân Từ đó, bên cạnh ý kiến đề nghị mở rộng việc thăm dò khu vực chùa Thuyền Lâm Vạn Phước, nhiều nhà nghiên cứu đề xuất nên tiến hành thăm dò khảo cổ học khu vực Bàu Vá - đình Dương Xuân Hạ, nơi mà giả thiết khác cho vị trí phủ Dương Xuân Trong chiều hướng đó, chúng tơi xin giới thiệu viết tác giả Trần Viết Điền, người tìm lăng mộ vua Quang Trung từ chục năm Hy vọng rằng, giả thiết cơng tác phủ Dương Xn cơng trình liên quan vùng Bàu Vá đặt viết nhà khoa học, giới khảo cổ học quan tâm nghiên cứu, để dấu tích ỏi cịn lại khơng bị phá nát biến tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ khu vực Cần nói thêm rằng, việc nghiên cứu di tích vùng Bàu Vá khơng góp phần vào việc tìm kiếm dấu tích phủ Dương Xn mà cịn góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề văn hóa, lịch sử vùng đất trọng yếu đô thành Phú Xuân giai đoạn thịnh đạt thời chúa Nguyễn Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (130) 2016 mục Trao đổi có “Phủ Dương Xuân thời chúa Nguyễn: Trao đổi hai nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh Nguyễn Anh Huy”, tác giả Nguyễn Đình Đính Tác giả nhận xét hai nhà nghiên cứu, phản biện giả thiết phủ Dương Xn gị Bình An ơng Nguyễn Đắc Xuân, Trần Đại Vinh Nguyễn Anh Huy: “Trong nghiên cứu mình, NNC Trần Đại Vinh có suy luận thiếu chứng cứ, chí cắt gọt dẫn chứng tư liệu theo ý chủ quan mình, nhằm hướng độc giả, người quan tâm theo ý kiến riêng mà thiếu suy xét đắn, rõ ràng Còn NNC Nguyễn Anh Huy trích dẫn bỏ qua thao tác phân tích tư liệu Vì thế, hai nhà nghiên cứu có nhìn thiếu chuẩn xác vị trí thật phủ Dương Xn, hay nói xác phạm vi tồn phủ Dương Xuân” (tr 146) Không dừng lại mức nhận xét, tác giả tái khẳng định phủ Dương Xn khu vực gị Bình An, gần chùa Thiền Lâm xưa nay, tiền thân đình Dương Xuân Hạ Vấn đề phủ Dương Xuân thời chúa Nguyễn, biến thành cung điện Đan Dương thời Tây Sơn, sau trở thành lăng vua Quang Trung, bị vua Gia Long quật phá * Thành phố Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 135 sau che giấu… đâu, nhà nghiên cứu (NNC) Nguyễn Đắc Xuân nêu từ 2007 Vấn đề tranh luận kéo dài mười năm với cơng trình công bố Nguyễn Đắc Xuân, Hồ Tấn Phan, Lê Nguyễn Lưu, Trần Viết Điền, Trần Đại Vinh, Nguyễn Anh Huy… Tác giả Nguyễn Đình Đính phê bình phương pháp nghiên cứu Trần Đại Vinh, Nguyễn Anh Huy với mục đích ủng hộ giả thiết Nguyễn Đắc Xuân tồn phủ Dương Xuân khu vực gò Phú Xn (hay gị Bình An), có chùa Thiền Lâm xưa nay, hướng bắc so với đàn Nam Giao triều Nguyễn Toàn viết, tư liệu, lập luận để phản biện, phê phán…, tác giả Nguyễn Đình Đính dựa vào cơng trình NNC Nguyễn Đắc Xuân chủ yếu Chúng tham gia tranh luận vấn đề này, tiếp cận tư liệu thư tịch có liên quan, xin trao đổi với tác giả Nguyễn Đình Đính vài ý kiến phạm vi gò Dương Xuân, phiên âm dịch nghĩa đoạn văn chữ Hán Đại Nam thống chí (ĐNNTC) viết gò Dương Xuân… theo yêu cầu gắt gao mà tác giả Nguyễn Đình Đính nhấn mạnh nhiều lần trao đổi Nhân đây, chúng tơi trình bày thêm phát tư liệu lịch sử gị Dương Xn (có đình Dương Xn Hạ) bao quanh Bàu Vá I Gị Bình An hay gò Phú Xuân tập gò Dương Xuân Định vị gò Dương Xuân Trước hết cần hiểu tên “gò Dương Xuân” để vùng gị đồi gần bờ nam Sơng Hương, sông An Cựu, từ nhà thờ phủ Thợ Đúc đến Phủ Cam; trước phủ chúa cung vua triều Nguyễn bờ bắc Sơng Hương Thường gị đồi có làng lấy tên làng để gọi gị đồi Trong Ơ Châu cận lục chưa có tên làng Phú Xuân, làng Bình An, làng Thọ Khương… có tên làng Dương Xuân Vậy từ kỷ 14 đến kỷ 16, vùng gò đồi Dương Xuân có cư dân làng Dương Xn sinh sống, cịn lại mộ địa, rừng rú Dần dần đến kỷ 17, gị Dương Xn hình thành địa danh Thọ Khương, nơi chúa xây nhà để quàng linh cữu chúa trước an táng…, phần gị Dương Xn có tên gị Long Thọ Đến kỷ 19, vua Gia Long xây dựng Kinh thành Huế, giải tỏa cư dân làng, làng Phú Xuân đất nhiều nhất, phận dân làng Phú Xuân phép triều đình đến lập ấp xứ Lâm Lộc, gò Dương Xuân, gồm ấp Trường Giang, Trường Cửi, Bình An, phần gị Dương Xn có ấp vừa nêu trở thành gị Phú Xn hay gị Bình An Sườn phía nam gị Dương Xuân có nhiều khe suối, có xứ Thẩm Khê, nơi dân làng An Cựu làng Dương Xuân khai phá lập ấp tạo vùng mộ địa Xứ Phủ Tú (Phước Quả) làng Dương Xuân Hạ chứng làng Dương Xuân khai phá sườn phía nam gò Dương Xuân với làng An Cựu Một chứng mộ ngài khai canh làng Dương 136 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 Xn Phước Quả Chính khai phá vùng Lâm Lộc, Thẩm Khê nên làng thường sang nhượng đất canh tác, làm cho địa giới khơng rõ ràng, có phải tranh tụng Khoảng năm Thành Thái 17 (1905) vị chức mục làng Dương Xuân thắng vụ tranh chấp đất chung quanh mộ ngài Đô tổng binh thiêm họ Lê, khai canh làng Dương Xuân Việc cụ khắc lên bia đá, lưu giữ tường bao phía trước đình làng Dương Xn Hạ Tại tác giả Nguyễn Đình Đính lại cắt xén đồ tư liệu? Rất tiếc, tác giả Nguyễn Đình Đính sử dụng đồ vùng gị Dương Xn NNC Nguyễn Đắc Xuân, đồ bị cắt xén để thu nhỏ gò Dương Xuân rộng lớn thành gị Bình An, bắc đàn Nam Giao, nhằm bố trí phủ Dương Xn gị Bình An! Trên đồ không cắt xén, địa danh Dương Xuân Thượng, Dương Xuân Hạ (tức làng nằm gò Dương Xuân) ghi nhiều nơi phía tây, đơng, nam, chứng tỏ gị Dương Xn rộng lớn, bao gồm gị Phú Xn (gị Bình An) “tập mẹ” chứa “tập con” Khi cắt xén dễ nhầm lẫn rằng: gị Dương Xn nhỏ, bắc đàn Nam Giao triều Nguyễn Ảnh 1: Bản đồ bên trái trích từ cơng trình NNC Nguyễn Đắc Xn, đồ bên phải trích từ sách Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Thừa Thiên, tác giả Nguyễn Đình Đầu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Đàn Nam Giao phần kéo dài nam gò Dương Xn Thứ đến, chúng tơi trích lại đoạn văn chữ Hán ĐNNTC (bản Duy Tân) viết gò Dương Xuân: “楊春崗 在寰西北十五里崗勢平曠起伏羅列延亘數里許其南 南郊壇在焉其西多名藍古刹亦稱佳勝” Phiên âm: “Dương Xuân cương: Tại huyện tây bắc thập ngũ lý, cương bình khoáng, khởi phục la liệt, diên cắng sổ lý hứa kỳ nam “Nam Giao đàn yên, kỳ tây đa danh lam cổ sát, diệc xưng giai thắng” Phạm Trọng Điềm ĐNNTC, tập Kinh sư (Nxb Thuận Hóa, tr 135) dịch: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 137 “Gị Dương Xn: Ở phía tây bắc huyện Hương Thủy, hình rộng, phía nam có đàn Nam Giao, phía đơng phía tây có nhiều chùa to tháp cổ, nơi danh thắng” NNC Nguyễn Đắc Xn dịch (có nhấn mạnh): “GỊ DƯƠNG XUÂN Ở phía tây bắc huyện (Hương Thủy) 15 dặm; gò phẳng rộng rãi, chỗ cao chỗ thấp, la liệt dài dặc độ vài dặm; phía nam gị có đàn Nam Giao (NĐX nhấn mạnh), phía tây có nhiều danh-lam-cổ-sát, xứng nơi giai thắng” Xem văn gốc, dịng 7, cột có hai chữ nam (南), hai chữ để hở dòng; chữ nam (南)trên cụm “diên cắng sổ lý hứa kỳ nam” (dài gần vài dặm xa phía nam) chữ nam (南)dưới “Nam Giao đàn yên” (Đàn Nam Giao phía ấy) Kỳ nam (其南) (xa phía nam), chữ kỳ (其)ở “chỉ từ” đứng trước “danh từ” 南 để “chỉ xa” (viễn chỉ) Với phân tích vừa nêu, chúng tơi dịch nghĩa đoạn sau: “Gò Dương Xuân phía tây bắc huyện [Hương Thủy] 15 dặm Gị hình phẳng rộng rãi, lên xuống nhấp nhơ, kéo dài gần vài dặm xa phía nam Đàn Nam Giao nơi (của gị) Phía tây gị có nhiều tháp to chùa cổ, xứng nơi danh thắng.…” Như vậy, tác giả Nguyễn Đình Đính bỏ qua việc NNC Nguyễn Đắc Xuân dịch thống tư liệu, cho đàn Nam Giao phía nam gò, lấy đàn làm mốc, xong ép gò Dương Xuân bắc đàn, lại cắt gọt gò rộng lớn thành gò nhỏ, ép phủ Dương Xuân phải gị nhỏ, tránh tìm phủ Dương Xn gò rộng! Về vị “Tổng bá quan” Võ Tử Thành ấn Trấn Lỗ tướng quân Sau đoạn mơ tả gị Dương Xn nói trên, sách ĐNNTC cịn có phần cẩn án, Phạm Trọng Điềm (Bản dịch dẫn, trang 135) dịch sau: “Kính xét: Đầu triều dựng phủ gò Dương Xuân, đến năm Canh Thìn năm thứ đời Hiển Tơng sửa lại, Tả Thủy đào ấn đồng có khắc chữ “Trấn Lỗ tướng quân chi ấn”, nhân gọi phủ phủ Ấn; sau trải qua loạn lạc, không rõ chỗ đào ấn đâu.” Trước xác định vị trí phủ Dương Xuân, thử tìm hiểu vị Trấn Lỗ tướng quân ai? Dựa vào sử gia phả họ Võ làng Nam Phổ biết thân chinh vua Lê Thánh Tông năm 1471, tướng lĩnh đông, ngồi Chinh Lỗ tướng qn Đinh Liệt, Lê Niệm cịn có Phi Vận tướng qn Nguyễn Phục, Đơ tổng binh thiêm Lê Kim Ngọc, Tướng quân Võ Tử Thành Sau Nam chinh 138 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 thắng lợi, quân Đại Việt bắt vua Chăm Trà Toàn hàng vạn tù binh, đưa Thăng Long, phần lớn giữ lại Thuận Hóa vua Lê cử Đô tổng binh thiêm Lê Kim Ngọc, người làng Dương Hóa, trước cơng cán Quảng Nam, sau lại Dương Hóa vỗ phần tù binh Chăm khai phá vùng bán sơn địa quanh làng Dương Hóa, sớm lập làng Dương Xuân Khi đại quân vua Lê Thăng Long, vài tháng sau, vua Chăm Trà Toại lại gây rối Hóa Châu Do có qn cơng, tướng qn Võ Tử Thành lại lệnh vua chinh Nam, giữ chức Tổng bá quan, huy việc đánh dẹp Trà Toại,(*) thắng trận, lệnh vua trấn thủ Thuận Hóa, huy binh lính lực lượng tù binh Chăm, số lượng hàng vạn, khai phá vùng Thuận Hóa, làm kế ngụ binh nơng, đề phịng người Chăm loạn, kết nhiều làng đời có làng Nam Phổ Chúng tơi cho rằng, với vai trị giao, Võ Tử Thành phải giữ ấn “Trấn Lỗ tướng quân chi ấn” Ấn thời Lê Thánh Tông giao cho tướng quân Lê Đình Ngạn giữ lần Đại Việt đánh giặc Bồn Man trấn giữ biên cương phía tây Lê Đình Ngạn khơng Hóa Châu Khi vào Hóa Châu, Tổng bá quan Võ Tử Thành đóng quân Bộ Hóa, có nhà riêng Dương Hóa qua đời, ơng táng Dương Hóa gia phả họ Võ làng Nam Phổ chép: “墓在香茶縣楊化 社” (Mộ Hương Trà huyện Dương Hóa xã) Tương truyền Tổng bá quan Võ Tử Thành (武子成) qn dân Thuận Hóa tơn ngài Võ Hoàng Thành (武隍城) theo nghĩa vị Tổng bá quan “thành hào chắn” ngăn giặc phên giậu phương Nam Mộ ngài Võ Tử Thành Dương Hóa tiếng linh hiển, dân Dương Hóa, Dương Xuân thường đến cầu đảo Về sau cháu dời mộ ngài Võ Tử Thành xứ Cồn Mồ Nam Phổ Năm 1988 lại cải táng chỗ Làng Dương Hóa lập miếu thờ gần mộ dời Võ Tử Thành để phụng cúng ngài vị nhân thần Như thời Lê Thánh Tông dân Dương Hóa, Dương Xn tơn Lê Bơi làm Thành hồng làng, tơn Đơng Hải đại vương Nguyễn Phục nhân thần, tôn Đô tổng binh thiêm Lê Kim Ngọc bổn thổ khai canh Tổng bá quan Võ Tử Thành (hiệu Võ Hoàng Thành) làm bổn thổ nhân thần Hằng trăm năm qua, làng Dương Xuân bao gồm Dương Hóa ấp,(**) thờ phụng nhân thần nêu Sự linh hiển vị thần Dương Xuân ngày tiếng, trăm năm sau, gặp thiên tai, chúa Nguyễn thường cử thuộc viên đến cầu * Theo sử, huy lực lượng đánh dẹp Trà Toại Lê Niệm Xem Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp TPHCM, in lần thứ 7, năm 2000, tập 1, tr 268 BT ** Năm Minh Mạng thứ 16 (1835) làng Dương Xuân tách thành làng: Dương Xuân Thượng Dương Xuân Hạ Ấp Dương Hóa thơn Hạ 1, ấp Tiên Tĩnh thôn Hạ (Cuối thời Nguyễn, kỵ húy hoàng thân Nguyễn Phúc Vĩnh Tiên, vua Thành Thái, đổi gọi Thiên Tĩnh, tương tự ấp Trân Bái, đổi thành Trâm Bái tránh húy hoàng thân Nguyễn Phúc Vĩnh Trân, vua Thành Thái) TVĐ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 139 đảo miếu thần nói Đến đời chúa Nguyễn Phúc Tần (1648-1687), chúa dựng hành cung nhỏ gò Dương Xuân, gần miếu nêu để tiện việc cầu đảo cần Đến thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) tôn tạo mở rộng phủ Dương Xuân thành vương phủ Dương Xuân hành cung nhỏ thời Nguyễn Phúc Tần thành phủ Dương Xuân cũ, miếu thần Xích Mi, miếu Đơng Hải Đại Vương, miếu Thành Hoàng nhân thần phải dời qua sườn đồi gần ấp Tiên Tĩnh Khi tôn tạo Ảnh 2: Miếu thờ ngài Võ Tử Thành (trên hậu chẩm nơi nguyên táng) thuộc làng cổ Phủ Dương Xuân cũ, Tả Thủy đào ao Dương Hóa, trước đình Dương Xuân Hạ trước phủ, phát ấn “Trấn Lỗ tướng quân chi ấn” Tổng bá quan Võ Tử Thành “định cư” Thuận Hóa, đóng doanh Dương Hóa, cháu chơn ấn “Trấn Lỗ tướng quân chi ấn” đồ tùy táng ông Khi chúa Nguyễn Phúc Tần dựng hành cung gò Dương Xuân, phần hậu chẩm mộ ngài Võ Tử Thành hay Võ Hoàng Thành bị động, cháu họ Võ phải cải táng Cồn Mồ Nam Phổ Khi dời mộ hậu duệ để sót ấn nơi lớp đất đầu huyệt mộ, nằm trước phủ Dương Xuân cũ Vậy ấn “Trấn Lỗ tướng quân” gần phủ Dương Xuân cũ vua Lê Thánh Tông ban cho Tổng bá quan Võ Tử Thành từ năm 1471 Vị trí nơi nguyên táng nhân thần Võ Tử Thành phải có miếu thờ ngài Võ! II Giả thiết phủ Dương Xuân cũ tiền thân miếu Vũ Sư từ tư liệu điền dã Trong đợt khảo sát điền dã vào tháng 4/2008 quanh đình Dương Xuân Hạ, phát thêm số tư liệu giúp củng cố giả thuyết công tác dấu tích phủ Dương Xn Tiền thân đình Dương Xn Hạ (dựng đầu kỷ 20) miếu Vũ Sư (dựng từ năm Minh Mệnh thứ 7) kiện rõ Ngày 10/4/2008, họ Lê làng Dương Xuân Hạ cung cấp cho địa làng Dương Xuân, ấp Dương Hóa, soạn thời Khải Định, chưa có đình Dương Xn Hạ Đặc biệt địa có đính kèm đồ vẽ núi, sông, khe, đường bộ, công điền, chùa, miếu, cụm cư dân… Trên đồ này, phần gò BỘ HÓA THƯỢNG, bao quanh cụm cư dân, có ghi ba chữ Hán “雨師廟 Vũ Sư miếu” Một phần cư dân quần tụ quanh khu vực miếu Vũ Sư cháu người đúc đồng thời chúa Nguyễn Hậu duệ cư dân tiếp tục nghề truyền thống phụng giữ phần mộ tổ tiên, táng gị Dương Xn Phủ Dương Xn có cịn gọi phủ Thợ Đúc 140 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 Về phía tây bắc miếu Vũ Sư, đồ địa bạ có ghi“揚春上社公田 Dương Xn Thượng xã cơng điền” Xin phiên âm đoạn trang 6a địa để tham khảo (xem ảnh 3): “Nhất sở thổ nhị sào xích ngũ thốn Y chánh Lê Cung phụ trưng Đông cận mộ địa Nam cận Cựu Mụ Trực thổ viên Tây cận Lâm Lộc thổ Bắc cận Công Chúa tẩm cấm hạn ngoại Nhất sở thổ nhị sào thất xích Y chánh Lê Cung phụ trưng Đông cận An Phú công chúa tẩm cấm hạn Tây cận bổn xã Thần Trụ lâm cấm hạn Nam cận An Phú công chúa tẩm cấm hạn Bắc cận Vũ Sư cấm hạn Nhất sở nhị sào xích nhị thốn Lê Văn Tín phụ trưng Đơng cận Lê Cung thổ viên Tây cận Vũ Sư Miếu cấm hạn ngoại Nam cận An Phú công chúa tẩm Bắc cận Dương Xn Thượng xã cơng điền…” Qua đoạn trích này, với tẩm cơng chúa An Phú cịn thực địa chọn làm mốc, kết luận tiền thân đình Dương Xuân Hạ miếu Vũ Sư Khảo sát Ảnh 3: Ảnh chụp trang 6a địa thực địa phía bắc miếu Vũ Sư làng Dương Xuân Hạ Dương Xuân Thượng xã công điền, vị trí khu vực RUỘNG PHỦ Có nhà nghiên cứu Huế cho Ruộng Phủ khu ruộng gồm mẫu, 1,2 mẫu đất ruộng tư cụ Thân thần Tôn Thất Hân, chuyển nhượng cho bà dâu trưởng Trương Thị Lệ Nguyên, kết luận Ruộng Phủ tự điền gia đình họ Trương Chúng tơi cho rằng, có ruộng công, thu tô quan lại nhà nước, công bộc phủ chúa dân gian gọi cơng điền Ruộng Phủ Cịn đất cơng biến thành đất tư chuyện thường tình Các vua Nguyễn thường lấy đất cơng để cấp cho thân vương, hồng tử, công chúa để canh tác, làm phủ đệ, an táng… Hơn 7, mẫu tư điền thời Bảo Đại nằm cánh đồng Bàu Vá đại diện cho cơng điền, tức Ruộng Phủ, có diện tích gấp bội Tuy nhiên, đình Dương Xuân Hạ hay miếu Vũ Sư xưa cơng trình kiến trúc quần thể kiến trúc cổ với quy mô lớn Ảnh chụp vệ tinh toàn cảnh quần thể di tích gị Dương Xn, có đình Dương Xuân Hạ (tiền thân miếu Vũ Sư) cơng trình quần thể.… Thật vậy, miếu Vũ Sư (xem vị trí số 6, ảnh 5b) dựng hồn tồn gị Dương Xn bình đồ miếu phải đăng đối hình học Chẳng hạn hồ bán Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 141 nguyệt (vị trí số 5, ảnh 5b) trước miếu phải có trục đối xứng đường thần đạo miếu Trên thực địa, hồ trước miếu đào bờ hồ kè đá với bình đồ hình có trục đối xứng, trục đối xứng trục đối xứng bình đồ miếu Vũ Sư Ảnh 5b cho thấy miếu Vũ Sư hướng cánh hồ lớn mà Thời vua Minh Mạng, nhiều kiến trúc đền miếu xây dựng Có đền miếu quan trọng, ghi chép tỉ mỉ Đại Nam hội điển lệ ghi chép miếu Vũ Sư, đền miếu không to rộng miếu Vũ Sư Với nhận định này, đặt giả thuyết miếu Vũ Sư dựng móng cơng trình quần thể kiến trúc cổ bị hoang phế Triều Gia Long, Minh Mạng thường biến cơng trình thời chúa Nguyễn hoang phế, qua binh hỏa, thành công trình có chức việc khơng Chẳng hạn Văn Miếu Long Hồ thành Khải Thánh Từ, điện Tập Tượng Hữu thành điện Voi Ré… Các cơng trình kiến trúc thời Minh Mạng có dấu hiệu đặc trưng gạch vồ, đá tảng kê cột hoàn toàn khác thời chúa Nguyễn Ví dụ gạch vồ thời Minh Mạng dài, dày gạch thời chúa Nguyễn thời đầu Gia Long Đá kê cột thời Minh Mạng phần lớn đá Thanh, đá tảng kê cột thời chúa đá granit (giống loại đá khe Đá Mài Ngũ Tây, Thừa Thiên Huế) Hiện trước sân miếu Vũ Sư, gốc cổ thụ, người ta lưu giữ hàng trăm năm hai loại đá kê cột hai thời kỳ khác Trong sân miếu Vũ Sư bậc cấp, có nhiều gạch bìa thời chúa Nguyễn tận dụng để xây dựng Ngay vật liệu bó miếu âm hồn trước đền, ngồi đá gan gà cịn có tảng vơi vữa đắp ngói ống Đặc biệt đình làng Dương Xn Hạ, người ta lưu giữ hai cốt rồng xây gạch thời chúa Nguyễn Đây chứng miếu Vũ Sư dựng móng cơng trình quần thể kiến trúc cổ, nằm gò Dương Xuân Tiền sảnh miếu Vũ Sư, tức đình Dương Xn Hạ có treo biển gỗ có dán chữ Hán “演馬場 Diễn Mã Trường” theo lối thảo, có kiểu thức hóa (xem ảnh 4) Diễn Mã Trường mở thời với việc chúa Nguyễn Phúc Chu đại trùng tu phủ Dương Xuân năm Canh Thìn (1700) Có khả biển treo khán đài trường diễn mã nằm trước hồ bán nguyệt Hiện dấu vết móng khán đài cịn vng vắn Khi khán đài hư hỏng, người ta đưa biển vào lưu giữ miếu Vũ Sư Theo cụ Lê Văn Hồi, Lê Văn Hòa…, làng Dương Xuân Hạ tiếp quản miếu Vũ Sư thấy biển này, treo tiền sảnh.  Một thông tin quan trọng mà Lê Quý Đôn Phủ Biên tạp lục ghi lại chúa Nguyễn Phúc Chu đại trùng tu phủ Dương Xuân (Canh Thìn 1700) dùng gỗ dinh Quảng Nam với khối lượng lớn Lúc người ta phải dùng thuyền trường đà để chở hàng ngàn gỗ lớn từ Quảng Nam Phú Xuân để 142 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 đại trùng tu phủ Dương Xuân Giả sử làm cung thất với cột, kèo, đà, xuyên, lách, cửa, ngạch, sàn gỗ, phải dùng 100 gỗ đại trùng tu phủ Dương Xuân, mở Diễn Mã Trường phải dùng hàng ngàn gỗ giúp suy đốn phủ Dương Xn phải có nhiều cung thất đình tạ Thế mặt Ảnh 4: Biển “Diễn Mã Trường”, lưu giữ đình Dương Xuân Hạ phủ Dương Xuân phải rộng hàng ngàn mét vng Vì lẽ chúng tơi mở rộng điền dã, tìm dấu tích phủ Dương Xn, khỏi khn viên đình Dương Xn Hạ (tức miếu Vũ Sư) Ngày 12 tháng năm 2008, khảo sát thực địa phần gò Dương Xuân, bên đình Dương Xn Hạ phía sau miếu Thành Hồng làng Dương Xuân Hạ Bước đầu phát bốn mặt có vật cổ thời chúa Nguyễn Mặt A (tạm gọi), hình chữ nhật, dài khoảng 30m, rộng khoảng 15m, cao khoảng 0,6m, kè đá gan gà, đường thần đạo theo hướng tọa khôn hướng cấn kiêm ngọ-tý (tây nam-đông bắc nghiêng bắc, tức hợp đường thần đạo đình Dương Xn Hạ góc 70 độ) Trước móng có bình phong xây gạch bìa thời chúa Nguyễn, bị đổ sập đống giải hạ cịn Có khả nền cung điện cổ gò Dương Xn Đống giải hạ trước cơng trình bình phong, sau lưng miếu Thành Hồng làng Cùng đường thần đạo với vừa nêu, lại có miếu Thành Hoàng nhỏ, xây gạch vồ thời Minh Mạng, mặt B Miếu nằm trước bình phong điện Trước miếu có bình phong cịn ngun đổ xuống nằm úp đất Miếu Thành Hoàng làng Dương Xuân Hạ (có khả thờ Lê Bơi, Lê Kim Ngọc, Trấn Lỗ tướng quân Võ Hoàng Thành) Mặt thứ ba nằm đường thần đạo mặt cách 30m, phía sườn thấp gị Ở có kè đá gan gà, có bó vỉa gạch bìa thời chúa Nguyễn, có cổng Hiện làng sở sửa thành am, bên có vị thiên thần Trước cơng trình có bồn bán nguyệt Cơng trình hướng phía Trường Bia, vắt qua đám ruộng có ruộng lễ miếu vua Lê Thánh Tông Phải dấu tích HIÊN DUYỆT VÕ ngày xưa, mặt C Một đoạn đá gạch bó cơng trình cổ, có mặt gạch thời chúa Nguyễn cơng trình Hồ bán nguyệt trước cơng trình thứ Tẩm An Phú Thái trưởng công chúa thụy Trinh Tín, có bia đá Thanh, xây lăng năm 1865, người ta có tận dụng gạch thời chúa Nguyễn Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 143 Mặt thứ 4, mặt D, rộng, vng vắn, có dấu hiệu vườn hoa quần thể kiến trúc gò Ở mặt này, có ngơi mộ cổ xây gạch vồ thời Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Ngơi mộ cịn bia đá Thanh, đọc dịng chính: “An Phú Thái trưởng cơng chúa thụy Trinh Tín chi mộ” III Phủ Dương Xuân cũ quần thể vương phủ Dương Xuân Tư liệu quý nhà nghiên cứu Nguyễn Sinh Duy cơng bố Tạp chí Huế Xưa & Nay số 21, 1997 có “Nhật ký hành trình James Bean” tác giả Nguyễn Sinh Duy (từ trang 42 đến trang 49) Trong viết nhà nghiên cứu Nguyễn Sinh Duy giới thiệu James Bean, người Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765) tiếp thân mật cung điện phủ Dương Xuân vào năm 1765 ơng chép lại mắt thấy tai nghe ngày làm khách quý phủ Dương Xuân Xin trích dẫn đoạn viết nêu (những chỗ gạch nhấn mạnh người viết TVĐ): “Ngày thứ [6-1-1765, NSD chú] - Trời mưa quá, đến hầu vua “Ngày thứ - Sau chuẩn bị cho nhà vua gồm… “Chúng khởi hành đường thủy xuống bờ sông, với đường chúng tơi đến, phía cầu gỗ nhỏ hịn đảo, bên hữu ngạn có sứ giả chực sẵn để báo cho nhà vua biết đến nơi Người sứ giả trở ra, linh mục Lorrairo, Petrena muốn làm hướng đạo Đi đường hoàn thành để đến cung mơn có nhiều lính gác Tại linh mục đón tiếp chúng tơi Cánh cửa mở bước vào sân rộng đẹp, rải sỏi trang trí tráng lệ Ở phía tàu tượng, nơi voi vua ở, đối diện tàu ngựa Những tường cao ba (feet) đối Bên phải sảnh rộng giống chỗ ngồi quan tịa, cuối nơi nhìn kênh lớn lù lù vài số đại thần công đẹp thấy Dọc theo lối rải sỏi, đưa đến cửa khác, có lính gác Chính nơi này, chúng tơi bị khám xét kỹ sợ chúng tơi có mang theo vũ khí Một cánh cửa khác mở cho tiến vào cung điện lộng lẫy, đồng thời sáu cận vệ nhà vua theo sát để giới thiệu lên đức vua Điện vua ngự tòa nhà chống đỡ hàng cột, lót săn quang dầu bóng láng, ngồi ngai đức vua… “Chúng xin phép quan chiêm cung điện vua Ngài trả lời cung điện nguy nga mà “phủ mùa đơng”; có cung phi mỹ nữ Chúng tơi tản ngồi, ngắm nghía thứ… “Cuộc tấu nhạc bắt đầu…Chúng khởi tấu nhạc, vua nhìn chúng tơi thưởng thức đầy ngạc nhiên Ngài ngỏ ý muốn nghe điệu hùng tráng , 144 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 khúc nhạc uy nghiêm làm vua hài lịng khơng Ngài cho chúng tơi quân sĩ trần trùi trụi bên ngoài, bảo họ thường để sẵn sàng xông xáo…Quân sĩ vương phủ 1000, 4000 Kinh thành lực lượng vũ trang dịch Phú Xuân lên tới 40.000…” Kiểm chứng giả thuyết khoa học Bây thử coi giả thuyết quần thể vương phủ Dương Xuân, nêu phần II, có phù hợp với thông tin rút từ tư liệu quý nhà nghiên cứu Nguyễn Sinh Duy công bố Đoạn trích dẫn cho phép hình dung có đường tạo tác từ bờ sơng (phía nam cồn Dã Viên) đến đại cung môn (I) vương phủ Qua khỏi cung mơn (I) có đường rải sỏi theo hướng song song với la thành trái, la thành phải đường thần đạo điện Trường Lạc (cung mùa hè) thẳng tới hiên Duyệt Võ vương phủ Dương Xuân Đoạn đường đắp vào thời Nguyễn Phúc Khốt xưng vương Có khả cung môn nằm đoạn đường Bùi Thị Xuân nay, đoạn từ cầu Lịch Đợi đến cống Bà Lan (tức từ Cầu Lòn đến đầu đường Nguyễn Văn Đào nay) Qua khỏi đại cung môn I này, phía trái thấy tàu tượng (gần ga Huế nay) tàu ngựa (phía có Diễn Mã Trường) Khi James Bean thấy thành cao feet song song, vng vắn thành tường bao cơng trình kiến trúc quần thể vương phủ Dương Xuân Phía bên phải, có sảnh lớn điện Trường Lạc, nhìn kênh lớn kênh lớn có khả tréng voi(*) phủ Tập Tượng Tả, James Bean thấy trở thành hồ Lấp điện Trường Lạc rồi… Ở cịn dấu tích số mô súng, nơi Võ Vương cho đặt súng thần công cách đường bệ, uy nghi Kiểu trang trí thường thấy dinh phủ chúa Nguyễn Như thế, James Bean rời cung mơn I, vào sân rộng, rải sỏi, có trang trí cung mơn I đại cung mơn vương phủ Dương Xuân Từ đại cung môn I thấy tàu tượng, tàu ngựa, nơi đặt súng thần công to đẹp pháo trường… Thử hỏi đại cung môn tận khoảnh đất chùa Thiền Lâm, cồn Bơng Sứ thấy sở “khu huấn luyện quân sự” ? Và khơng thấy khu huấn luyện qn thấy chùa Thiền Lâm, chùa Ấn Tôn, chùa Kim Tiên, chùa Huệ Lâm… số tháp sư sắc tứ mà Trong nhật ký James Bean không thấy ông ghi chép chùa nào, điều cho thấy vương phủ Dương Xuân hoàn toàn tách hẳn khu vực có gị Bình An (có nhiều chùa) Vương phủ gị Bình An ngăn cách cồn Bơng Sứ đám ruộng có ruộng lễ miếu vua Lê Thánh Tông Con đường rải sỏi mà linh mục hướng đạo đưa đồn James Bean vào ngơi điện vương phủ Dương Xuân đường phía trái điện * “Tréng voi”: từ dân gian gọi “ao nước cho voi uống” TVĐ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 145 Trường Lạc, đường Diễn Mã Chắc chắn phải có cung mơn (II), phía phải đồn khách James Bean, đầu đường rải sỏi khác, vng góc với đường mà đoàn khách đi, dẫn vào trước điện Trường Lạc Con đường tiếp tục kéo dài đến gò nhỏ có cung thất, điện vương phủ Dương Xuân, nơi chúa sống làm việc vào mùa đơng Poivre chúa Nguyễn Phúc Khốt tiếp cung thất, sau thành miếu Vũ Sư (thời Minh Mạng), cạnh hồ, có nông dân canh tác ruộng phủ, quen với Võ Vương, thỉnh nguyện chúa Vấn đề đặt dấu vết đường vương phủ không ? Một thắc mắc nghiên cứu ảnh chụp vệ tinh vùng Bàu Vá có ruộng phủ, có “đường giường” (đê thấp), vng góc nhau, lại dẫn đến móng cũ cung điện xưa Phải “đường giường” đường xưa vương phủ Các vườn hoa vương phủ biến thành sanh phần, tẩm mộ thân vương, hồng tử, thái trưởng cơng chúa Cịn đoàn James Bean chúa tiếp vào mùa huấn luyện binh thủy binh trường súng, phía gần cồn Bông Sứ - chùa Huệ Lâm Như cung mơn (III) có nhiều lính gác, khám xét cẩn thận cung mơn trước hiên Duyệt Võ Từ hiên lính thị vệ đưa đồn James Bean vào cung điện để bệ kiến Võ Vương Khoảng 1.000 lính tập trung vương phủ Dương Xuân, trần trùi trụi, lính huấn luyện thủy trận bắn súng trường pháo Rõ ràng Võ Vương Nguyễn Phúc Khốt tiếp đồn James Bean vào mùa huấn luyện quân chúa có ý biểu dương lực lượng nơi tiếp người ngoại quốc Thử phác thảo diện mạo quần thể vương phủ Dương Xuân vùng Bàu Vá thời chúa Từ tài liệu thư tịch dấu vết lại thực địa, thử phác thảo diện mạo cơng trình thuộc vương phủ Dương Xn vùng Bàu Vá Những phác thảo dạng giả thiết, cần kiểm chứng thêm, khảo cổ học Năm Canh Thìn [1700], thuộc thời kỳ chúa Nguyễn Phúc Chu chuẩn bị cầu phong với triều Thanh, vùng Bàu Vá (Bộ Hóa) có phủ Dương Xuân thuận lợi việc huấn luyện quân sự, nên chúa Nguyễn Phúc Chu đại trùng tu mở rộng phủ Dương Xuân, đồng thời mở Diễn Mã Trường, dựng Pháo Trường, củng cố phủ Tập Tượng Tả phủ Tập Tượng Hữu Kết vùng Bàu Vá có vương phủ Dương Xuân dựng thêm nhiều cung, thất, viên, tạ… Khi đào hồ, Tả Thủy bắt gặp ấn Trấn Lỗ tướng quân chi ấn từ phủ Dương Xn quần thể vương phủ cịn có tên phủ Ấn Phủ gần nơi cư trú cư dân đúc đồng nên có gọi phủ Thợ Đúc 146 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 Ảnh 5a: Ảnh chụp vệ tinh gò Dương Xuân-Bàu Vá với dấu tích vương phủ Dương Xuân Ảnh 5b: Ảnh chụp vệ tinh khu vực có đình Dương Xn Hạ, có mặt A (7), mặt B (8), mặt C (9), mặt D (10) Đến thời chúa Nguyễn Phúc Khốt xưng vương phủ Tập Tượng Tả cải tạo thành điện Trường Lạc (Tàu voi chuyển đến địa điểm gần ga Huế nay), tréng voi lấp phần để biến thành hồ trước mặt điện Trường Lạc (dân gian gọi hồ Lấp) Phủ Tập Tượng Hữu thành điện Tập Tượng Hữu (về Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 147 sau vua Gia Long biến thành nơi thờ voi, dân gian gọi điện Voi Ré) Bên phải điện Trường Lạc có Diễn Mã Trường với đường “Mã Trường” rải sỏi dài, có bẻ góc thước thợ, để huấn luyện kỵ binh; có tàu ngựa, trại mã binh với giếng nước sinh hoạt…, tất cịn dấu tích Gần có nhà xưởng chứa súng thần công, nơi chế tác thuốc súng, kho chứa nguyên vật liệu trại pháo binh, trại mã binh có giếng sinh hoạt Cịn hành cung xưa phủ Dương Xuân cũ (do chúa Nguyễn Phúc Tần xây dựng) tịa nhà nhìn Diễn Mã Trường phía sau có Pháo Trường (chân cồn Bơng Sứ) Dưới chân gị, trước phủ Dương Xn cũ, bờ ao đối diện có dựng đình Diễn Mã (nơi chúa ngự đại thần để xem thao luyện kỵ binh) Đình Diễn Mã có biển “Diễn Mã Trường” cịn tơn trí tiền sảnh đình Dương Xuân Hạ Các cung thất dựng sau lưng hành cung, mặt cao gị Dương Xn, hướng phía Pháo Trường cồn Bơng Sứ Dưới chân cồn Bơng Sứ có địa danh Trường Bia, dấu vết giếng Trường Bia Hành cung có tên phủ Dương Xuân lại trở thành tiền thân miếu Vũ Sư thời vua Minh Mạng đình Dương Xuân Hạ Điện Trường Lạc gần Sông Hương, sau lưng cồn Dã Viên, chúa Nguyễn thường ngự vào mùa hè để đôn đốc việc luyện tập kỵ binh, tượng binh, đình Xuân Giang Trong quần thể vương phủ Dương Xuân, phía sau phủ Dương Xn (cũ), có cung điện nhìn cồn Bơng Sứ (hiện cịn móng) Phía trước cung điện có hiên Duyệt Võ (vẫn cịn móng) để chúa ngự vào mùa đông nhằm đôn đốc huấn luyện thủy binh, binh, xa chút, phía ấp Dương Hóa, có phủ Dương Hóa (có Tả Vu, Hữu Vu) nơi hậu phi chúa tiền triều IV Thay lời kết Trong tinh thần khoa học, chúng tơi mong tác giả Nguyễn Đình Đính xem xét ý kiến chúng tôi, nhằm mở rộng phạm vi tìm kiếm phủ Dương Xn, khơng nên lấy đàn Nam Giao triều Nguyễn làm mốc, ép phủ Dương Xuân cũ phải bắc đàn, loanh quanh khu vực hẹp quanh chùa Thiền Lâm.… Nếu cần tác giả tra cứu viết vương phủ Dương Xuân mà công bố thông tin đại chúng Hơn nữa, họp ngày 9/1/2017 Sở VHTT Thừa Thiên Huế, PGS TS Nguyễn Văn Đăng, Th.s Nguyễn Văn Quảng, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoa… đồng quan điểm nên khảo sát khảo cổ học Bàu Vá, có đình Dương Xn Hạ; nghĩa giả thuyết phủ Dương Xuân cũ gò Bình An khơng cịn thuyết phục nữa! Cùng với nhà nghiên cứu khác Trần Đại Vinh, Nguyễn Hữu Châu Phan, Nguyễn Anh Huy, họ chắn nghiền ngẫm tư liệu lịch sử cần thiết, có khảo sát vùng Bàu Vá-gò Dương Xuân họ chung ý kiến nên mở rộng khu vực thám sát, đình Dương Xuân Hạ Bàu Vá để tìm phủ cũ Dương Xuân Huế, tháng 01 năm 2017 TVĐ 148 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (135) 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Thừa Thiên phủ, tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1992 Nguyễn Đình Đầu, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Thừa Thiên, Nxb TP Hồ Chí Minh,1997 Nguyễn Đắc Xn, Đi tìm dấu tích Cung điện Đan Dương sơn lăng Hoàng đế Quang Trung, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2007 Viện KHXH Việt Nam, Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Trần Viết Điền, “Làng cổ Dương Hóa”, tạp chí Sơng Hương, số 333, tháng 11/2016, tr 11-16 Gia phả họ Võ làng Dương Xuân, họ Võ làng Nam Phổ TÓM TẮT Trên tạp chí Nghiên cứu Phát triển số (130) 2016, tác giả Nguyễn Đình Đính có viết trao đổi với hai tác giả Trần Đại Vinh Nguyễn Anh Huy vị trí phủ Dương Xuân thời chúa Nguyễn Mục đích viết nhằm khẳng định phủ Dương Xn khu vực gị Bình An (còn gọi gò Phú Xuân), gần chùa Thiền Lâm ngày Toàn viết, tư liệu, lập luận phản biện, phê phán, tác giả Nguyễn Đình Đính dựa vào cơng trình nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xn chủ yếu Bài viết nêu sai lầm tác giả Nguyễn Đình Đính, đồng thời trình bày phát người viết phủ Dương Xn cơng trình liên quan vùng Bàu Vá, làng Dương Xuân Hạ Theo đó, phủ Dương Xuân hành cung nhỏ thời chúa Nguyễn Phúc Tần, đến thời chúa Nguyễn Phúc Chu, tơn tạo thành vương phủ với nhiều cụm cơng trình cung điện, lầu đài tạ, khu huấn luyện quân (tàu voi, tàu ngựa, trường bắn, doanh trại quân đội…) Đến thời nhà Nguyễn, khu vực phủ Dương Xuân cũ trở thành miếu Vũ Sư Sang đầu kỷ 20, miếu trở thành đình làng Dương Xuân Hạ ngày Nhiều dấu vết cơng trình cịn rõ thực địa, nhiên, cần có khai quật khảo cổ học xác vấn đề ABSTRACT DƯƠNG XUÂN RESIDENCE: SOME DETAILS NEEDED TO EXCHANGE WITH AUTHOR NGUYỄN ĐÌNH ĐÍNH In an article on the magazine Nghiên cứu Phát triển No (130) 2016, author Nguyễn Đình Đính exchanged the information about the position of Dương Xuân Residence under the Nguyễn Lords with two authors Trần Đại Vinh and Nguyễn Anh Huy The purpose of the article is to confirm that Dương Xuân Residence was located in the area of Bình An mound (also called Phú Xuân mound), near Thiền Lâm pagoda today Materials and critical arguments in the whole article were mainly based on the works of researcher Nguyễn Đắc Xuân This article mentions the errors of author Nguyễn Đình Đính, and presents the writer’s findings about Dương Xuân Residence and related monuments in the area of Bàu Vá, Dương Xuân Hạ village Accordingly, Dương Xuân Residence was initially a small royal step-over place under Lord Nguyễn Phúc Tần; not until the time of Lord Nguyễn Phúc Chu, it was renovated to become a palace with a complex of buildings, including mansions, pavilions, and areas of military training (elephant cage, stable, firing range, barracks ) Under the Nguyễn Dynasty, the area of former Dương Xuân Residence became the shrine of Vũ Sư At the beginning of the 20th century, the shrine turned to be the communal house of Dương Xuân Hạ village until now Many traces of the above works can be clearly seen; however, it is necessary to carry out archaeological excavations to confirm the matter ... xin trao đổi với tác giả Nguyễn Đình Đính vài ý kiến phạm vi gò Dương Xuân, phiên âm dịch nghĩa đoạn văn chữ Hán Đại Nam thống chí (ĐNNTC) viết gò Dương Xuân… theo yêu cầu gắt gao mà tác giả Nguyễn. .. canh làng Dương Xuân Việc cụ khắc lên bia đá, lưu giữ tường bao phía trước đình làng Dương Xn Hạ Tại tác giả Nguyễn Đình Đính lại cắt xén đồ tư liệu? Rất tiếc, tác giả Nguyễn Đình Đính sử dụng... phê phán, tác giả Nguyễn Đình Đính dựa vào cơng trình nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân chủ yếu Bài viết nêu sai lầm tác giả Nguyễn Đình Đính, đồng thời trình bày phát người viết phủ Dương Xuân

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan