1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt tại tỉnh hà nam, nguyên nhân và một số giải pháp hạn chế

76 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - ĐINH THỊ HIỀN Thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam, nguyên nhân số giải pháp hạn chế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ LỜI CAM ĐOAN Tôi : Đinh Thị Hiền, xin cam đoan rằng: Khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: “Thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam, nguyên nhân số giải pháp hạn chế” cơng trình tơi thực hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Mây Mọi hình thức tham khảo từ nguồn tài liệu trích dẫn cách cụ thể, chi tiết Các số liệu sử dụng đề tài hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 14 tháng 05 năm 2012 Người thực Đinh Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nhiễm nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam, nguyên nhân số giải pháp hạn chế” em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, gia đình, bạn bè Trước hết với tất kính trọng lịng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn tới Cô Th.s Nguyễn Thị Mây bảo em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn tập thể Trung tâm quan trắc môi trường – Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường ĐHSP Đà Nẵng, đặc biệt tập thể cán giảng viên khoa Địa Lý quan tâm, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin đồng kính gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Trong trình nghiên cứu đề tài này, cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý quý thầy cô, bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 14 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Hiền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Môi trường: MT Bảo vệ mơi trường: BVMT Ơ nhiễm mơi trường: ÔNMT Thành phố: Tp Thị trấn : TT Đồng bằng: ĐB Bảo vệ thực vật: BVTV Kinh tế - xã hội: KT-XH Tài nguyên & Môi trường: TN&MT Khu công nghiệp: KCN Quốc lộ : QL Bảo hiểm y tế : BHYT Công ty trách nhiệm hữu hạn : Cty TNHH Quy chuẩn Việt Nam: QCVN A MỞ ĐẦU 1.1 Lời mở đầu Hiện nay, Việt Nam tốc độ cơng nghiệp hố thị hố diễn nhanh với gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nói chung tài ngun nước nói riêng Mơi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước công trình thiết bị xử lý chất thải quy định Tình trạng nhiễm nguồn nước có ảnh hưởng lớn đến sống người dân môi trường sinh thái tự nhiên Hà Nam tỉnh nằm cửa ngõ phía Nam Thủ Hà Nội, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH ) địa bàn trọng yếu quốc phòng - an ninh Hà Nam vùng đất giàu tiềm để phát triển kinh tế đa dạng Từ sau tái lập tỉnh đến nay, KT – XH Hà Nam có bước tiến vượt bậc đạt nhiều thành tựu quan trọng, tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Tại kinh tế phát triển mạnh ngành công nghiệp đặc biệt công nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, công nghiệp dệt may tiểu thủ cơng nghiệp Ngồi ra, tỉnh cịn có nhiều điểm du lịch sinh thái hấp dẫn lượng lớn du khách nước đến tham quan Chính phát triển KT- XH tỉnh dấn đến việc lượng rác thải, nước thải không thu gom triệt để, chưa xử lý khoa học nên tình trạng nhiễm vấn đề xúc tỉnh Đặc biệt, nguồn nước mặt tỉnh bị ô nhiễm nặng nề nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe đời sống sinh hoạt người dân tỉnh Xuất phát từ lý khiến tơi định vào tìm hiểu vấn đề: “Thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam, nguyên nhân số giải pháp hạn chế” Khi vào tìm hiểu chi tiết thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam giúp dễ dàng đưa số giải pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm số biện pháp để bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm biện pháp bảo vệ môi trường nước mặt 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước mặt địa bàn tỉnh Hà Nam - Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt tỉnh Hà Nam - Đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường nước mặt Hà Nam 1.3 Nội dung nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu tình trạng nhiễm nguồn nước mặt địa bàn toàn tỉnh - Nghiên cứu mức độ ô nhiễm số điểm cụ thể: lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy chảy qua địa bàn tỉnh, sông Châu Giang – thị xã Phủ Lý, hồ Tam Chúc – xã Ba Sao, hồ Đồng Hán - xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng - Nghiên cứu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt tỉnh - Các biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh 1.4 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu cần phải giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu số tiêu nhiễm mơi trường nước để thấy tình trạng nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt tỉnh - Tìm hiểu tác động hoạt động kinh tế - xã hội tác động đến ô nhiễm nguồn nước địa bàn tỉnh - Đưa ý kiến, biện pháp để giảm bớt tình trạng nhiễm nguồn nước mặt tỉnh 1.5 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng nghiên cứu: thành phần môi trường nước mặt - Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt sông, hồ, ao, đầm địa bàn toàn tỉnh Hà Nam - Phạm vi thời gian: Đề tài tổng hợp số liệu giai đoạn từ năm 2005-2011 1.6 Các quan điểm nghiên cứu 1.6.1 Quan điểm tổng hợp Bất yếu tố tự nhiên hình thành tác động tổng hợp nhiều nhân tố Nguồn nước mặt vậy, hình thành tác động nhân tố: Khí hậu, thủy văn, địa hình, sinh vật, thổ nhưỡng ô nhiễm nguồn nước mặt tác động tổng hợp nhiều nhân tố 1.6.2 Quan điểm hệ thống Theo quan điểm này, nghiên cứu nguồn nước mặt phải đặt nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam chung nguồn nước mặt đồng sông Hồng Việt Nam 1.6.3 Quan điểm sinh thái học Quan điểm sử dụng nhiều nghiên cứu địa lý tự nhiên Bởi vì, nguồn nước mặt ô nhiễm nguồn nước mặt ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống sinh vật 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu Đây phương pháp quan trọng thông qua việc thu thập thông tin tư liệu, tài liệu qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt Sở Tài nguyên – Môi trường (TN & MT)tỉnh Hà Nam Qua xử lý số liệu, tài liệu thu thập được, phân tích tổng hợp nhằm tìm kết luận cần thiết cho vấn đề nghiên cứu 1.7.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu Đây phương pháp sử dụng phổ biến hầu hết nghiên cứu khoa học Nghiên cứu vấn đề bảo vệ mơi trường có quan hệ chặt chẽ tới điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Vì vậy, phương pháp có ý nghĩa quan trọng q trình nghiên cứu đề tài 1.7.3 Phương pháp thống kê Đây phương pháp nghiên cứu định lượng mối quan hệ chặt chẽ mặt định tính tượng trình, đối chiếu biến động mơi trường với q trình phát triển kinh tế Phương pháp sử dụng để đánh giá trạng xu biến động môi trường 1.7.4 Phương pháp thực địa Cơng tác điều tra thực địa có mục đích điều tra lý bổ sung tư liệu, đối chiếu lên danh mục đối tượng nghiên cứu, sơ đánh giá yếu tố cần thiết cho việc nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường từ đề xuất biện pháp quản lý, xử lý chất thải, nước thải chương trình bảo vệ mơi trường 1.7.5 Phương pháp đồ, biểu đồ - Phương pháp đồ: Đây phương pháp tách rời khoa học địa lý Thơng qua đồ cho ta nhìn bao quát lãnh thổ nghiên cứu Với đề tài sử dụng đồ hành tỉnh Hà Nam - Phương pháp biểu đồ: Nhằm trực quan hóa số liệu thống kê nguồn nước mặt B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan a Định nghĩa môi trường Thuật ngữ môi trường (MT) đề cập từ lâu nhân loại quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển tất lĩnh vực Thuật ngữ MT hiểu bao gồm tất xung quanh chúng ta: khơng khí, đại dương, lục địa, sinh vật sống người sinh vật với đầy đủ ý nghĩa nó, tác động lên MT với quy mơ chưa có lịch sử trái đất Hiện nay, có nhiều định nghĩa MT: Định nghĩa 1: Theo luật Bảo vệ môi trường (BVMT) Việt Nam năm 1993, sửa đổi năm 2005 định nghĩa: “MT bao gồm yếu tố tự nhiên nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người tự nhiên” (Điều 1) Định nghĩa 2: MT theo nghĩa rộng tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Bất vật thể nào, kiện tồn diễn biến MT Khái niệm chung MT cụ thể hóa đối tượng mục đích nghiên cứu Đối với thể sống MT sống tổng hợp điều kiện bên ảnh hưởng tới đời sống phát triển thể (Lê Văn Khoa) Định nghĩa 3: Năm 1981, UNESCO đưa khái niệm MT sống sau: “MT bao gồm toàn hệ thống tự nhiên nhân tạo, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân tạo để thỏa mãn nhu cầu mình” b Ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường (ƠNMT) hiểu có mặt chất lượng với khối lượng lớn khiến MT khó chấp nhận Theo luật BVMT Việt Nam ƠNMT thay đổi tính chất MT, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Như vậy, ƠNMT thay đổi tính chất lý, hóa, sinh thải vào MT chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép đến mức gây tác hại đến sức khỏe người, vật liệu phát triển sinh vật Chất ô nhiễm chất làm cho MT trở thành độc hại Chúng tồn dạng thể rắn, lỏng, khí dạng khác như: nhiệt độ, xạ Tiêu chuẩn MT quy định quốc gia cho phép hàm lượng chất gây nhiễm chất khác có mặt MT đến mức để khơng ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân để đảm bảo nhu cầu khác Mỗi quốc gia có hệ thống tiêu chuẩn mơi trường riêng thay đổi tùy theo mục đích sử dụng Ngồi khái niệm ƠNMT ta gặp số khái niệm khác như: - Suy thoái MT thay đổi chất lượng số lượng thành phần MT, gây ảnh hưởng xấu cho người tự nhiên - Sự cố MT tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên, gây suy thoái MT nghiêm trọng - Khủng hoảng MT suy thoái chất lượng thành phần MT sống quy mô lớn đe dọa sống người sinh vật Trái Đất Tùy thuộc vào tác nhân nhiễm người ta cịn sử dụng thuật ngữ: Ơ nhiễm nước, nhiễm đất, nhiễm khơng khí, nhiễm biển 1.1.2 Ơ nhiễm nguồn nước a Khái niệm nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm nguồn nước nói chung nhiễm nguồn nước mặt nói riêng ln vấn đề nóng người đặc biệt quan tâm Đã có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác sau: “Ô nhiễm nước thay đổi bất lợi mơi trường nước hồn tồn hay đại phận tác động người tạo nên Những hoạt động hoạt động trực tiếp hay gián tiếp gây nên dẫn tới thay đổi mặt lượng, mức độ xạ Mặt trời, thành phần vật lý, hóa học nước phong phú loài sinh vật sống nước” Hiến chương Châu Âu nước định nghĩa: “Sự ô nhiễm biến đổi nói chung người gây chất lượng nước, làm ô nhiễm nước gây nguy hại việc sử dụng người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi – giải trí, lồi động vật ni, lồi hoang dại” Tóm lại, ô nhiễm môi trường nước có mặt chất ngoại lai môi trường nước tự nhiên dù chất có hại hay khơng Khi vượt q ngưỡng chất trở nên độc hại người sinh vật b Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Khi người bắt đầu trồng trọt, chăn ni khu vực trồng trọt dần phát triển vùng đồng màu mỡ kề bên lưu vực sơng Dân cư nên tài nguyên dồi với nhu cầu người Tình hình thay đổi cách nhanh chóng cách mạng công nghiệp bắt đầu Các đô thị trở thành nơi tập trung dân cư đông đúc Các tác động người nguồn nước ngày trở nên rõ rệt, nguồn nước gần khu công nghiệp đô thị Trong điều kiện dân số phát triển mạnh mẽ, tác động tăng lên nhanh chóng, làm thay đổi chu trình tự nhiên thủy làm thay đổi cân nước hành tinh Nguồn nước bị ô nhiễm hoạt động sau người - Sinh hoạt người: Trong hoạt động sống người cần lượng nước lớn Ở đô thị nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt ngày cao, nước ta tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt thị 150-200 lít/người/ngày, khu vực nơng thơn 50-100 lít/người/ngày Trong thị nước thải sinh hoạt tạo thành từ khu dân cư từ cơng trình cơng cộng Đặc điểm nước thải sinh hoạt đô thị hàm lượng chất hữu không bền vững cao, môi trường thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh phát triển Trong nước thải chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng có khả gây tượng phì dưỡng nguồn nước - Nước thải công nghiệp: Sự tăng nhanh nông nghiệp làm tăng nhu cầu nước, ngành sản xuất chế biến thực phẩm, giấy, hóa chất, luyện kim, dầu mỏ Nước thải cơng nghiệp: bao gồm nước thải công nghệ, nước thải từ trình vệ sinh, nước thải từ trình sinh hoạt cán công nhân nhà máy Thành phần nước thải sản xuất nhà máy, xí nghiệp đa dạng phức tạp, phụ thuộc vào loại hình sản xuất, dây chuyền cơng nghệ, thành phần nguyên vật liệu, chất lượng sản phẩm Trong nước thải sản xuất có nhiều loại cặn lơ lửng, chất hữu (acid, este, phenol, dầu mỡ, chất hoạt động bề mặt ), chất độc (xiannua, arsen, thủy ngân, muối, đồng ), chất gây mùi, muối khống số đồng vị phóng xạ - Các hoạt động nông nghiệp: Sử dụng nước nông nghiệp dẫn đến việc làm giảm chất lượng nguồn nước Nước từ đồng ruộng nước thải từ khu chăn nuôi gây nhiễm bẩn đáng kể cho sông ngịi Thành phần khống chất nước dẫn từ hệ thống tiêu thủy phụ thuộc vào đặc tính đất, chế độ tưới, cấu tạo hệ thống tiêu Các hợp chất hữu có chứa clo loại thuốc trừ sâu DDT, andrin, endosunphan, loại thuốc diệt cỏ acid phenoxiaxetic, loại thuốc diệt nấm hexacclorobenzen chất bền vững, tốc độ phân hủy nước chậm Chúng tích tụ bùn, thể sinh vật, tan mỡ động vật nước - Nước chảy tràn: nước chảy tràn mặt đất nước mưa, rửa đường xá nguồn gây ô nhiễm sông hồ Nồng độ chất bẩn nước mưa phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố cường độ mưa, thời gian mưa hay không mưa, đặc điểm mặt phủ, Thanh Liêm 0 0 Bình Lục 25 205 262 Duy Tiên 23 42 Kim Bảng 11 Tổng tuyến huyện 27 295 415 BVĐK tỉnh 103 158 Toàn tỉnh 27 398 573 Ghi chú: từ 02 người trở lên mắc coi vụ (Nguồn: Trung tâm y tế dự phòng Hà Nam năm 2010) 2.5.4 Thách thức nước vệ sinh môi trường Nguồn nước sông Nhuệ, sông Đáy, sông Châu Giang bị ô nhiễm ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt huyện, thị xã, với tổng số xã bị ảnh hưởng khoảng 45 xã, với số dân chịu ảnh hưởng khoảng 50 vạn dân Nước đất bị nhiễm As, amoni, nitrit, nitrat… ảnh hưởng đến cung cấp nước khu vực nông thôn Hà Nam tỉnh nghèo, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xử lý nước thải khu cơng nghiệp, thị gặp khơng khó khăn Việc đầu tư người, kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường hàng năm, cho cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trường khu vực đông dân cư chưa quan tâm mức Nhận thức bảo vệ môi trường nhân dân hạn chế CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KIỂM SỐT TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH HÀ NAM 3.1 Mục tiêu bảo vệ môi trường đến năm 2015 - Hạn chế mức độ gia tăng nhiễm mơi trường, khắc phục tình trạng suy thối cải thiện chất lượng mơi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững - 70% nước thải khu công nghiệp thu gom xử lý - 80% nước thải bệnh viện từ tuyến huyện trở lên thu gom xử lý; - 70% nước thải đô thị thành phố Phủ lý thu gom xử lý - 30% nước thải thị trấn, thị tứ địa bàn tỉnh thu gom xử lý - Ít có 1-2 làng nghề ô nhiễm môi trường nặng đầu tư công trình xử lý nước thải môi trường 3.2 Các giải pháp mặt chế - sách 3.2.1 Các sách tổng thể Tạo điều kiện, hỗ trợ tài đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường nhằm huy động nguồn lực toàn xã hội tham gia quản lý bảo vệ mơi trường Khuyến khích tăng cường hợp tác với tỉnh bạn lĩnh vực bảo vệ môi trường; đặc biệt môi trường nước nguồn nước liên quan chặt chẽ đến tỉnh xung quanh Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hoạt động vay vốn Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam đầu tư xây dựng lắp đặt hệ thống xử lý nước thải Chính sách ưu đãi hỗ trợ tài xây dựng sở hạ tầng hệ thống xử lý nước thải làng nghề Hỗ trợ phát triển mạng lưới cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; Không cấp phép xây dựng dự án đầu tư chưa có đánh giá tác động mơi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt Kiên xử lý sở chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường vào hoạt động sở không đảm bảo tiêu chuẩn quy định bảo vệ mơi trường 3.2.2 Các sách vấn đề ưu tiên a Các vấn đề ưu tiên giải - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT; xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường - Quy hoạch phát triển KCN, Cụm CN-TTCN (đặc biệt ngành công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng) - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thực đồng biện pháp kiên ngăn chặn phát sinh sở gây nhiễm mới; khắc phục suy thối mơi trường nước, đẩy mạnh ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ tiên tiến - Xây dựng mạng lưới cung cấp nước sạch, nước hợp vệ sinh cho vùng nước ngầm nhiễm Asen - Phối hợp với tỉnh lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, tổ chức thực tốt nhiệm vụ đề án tổng thể BVMT sông Nhuệ - sông Đáy quản lý lưu vực b Đề xuất chiến lược, kế hoạch thực thi giải pháp hiệu để nâng cao chất lượng bảo vệ mơi trường khía cạnh  Giải pháp tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm mơi trường Đầu tư máy móc thiết bị đại, nguồn nhân lực có chun mơn, kinh nghiệm cơng tác quan trắc phân tích mơi trường nước Tăng cường công tác quan trắc môi trường (đặc biệt ý đến việc theo dõi, quan trắc tình hình nhiễm nước sông Nhuệ - Đáy số điểm nóng ao, hồ.) Hiện nay, sơng Nhuệ - sơng Đáy cầu Hồng Phú có trạm quan trắc nước tự động đặt Trạm quan trắc có hệ thống đo hàm lượng chất nước tự động phát chất vượt ngưỡng cho phép sau thơng tin truyển tải quan phân tích liệu để tổng hợp kết Hệ thống quan trắc có độ xác cao khơng làm nhiều thời gian cho q trình lấy mẫu sau phân tích trung tâm phân tích mẫu Trong nhà tạm CẦU HỒNG PHÚ Nhà tạm Phao hút mẫu nước Hình 3.1 Sơ đồ lắp đặt vị trí hệ thống quan trắc tự động cầu Hồng Phú lưu vực sông Nhuệ-sông Đáy  Giải pháp tăng cường nguồn nhân lực, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ mơi trường Ðẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, có chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường: - Xây dựng Quy ước, hương ước, xây dựng làng văn hố, gia đình văn hố gắn với công tác bảo vệ môi trường - Nhân rộng mơ hình có tham gia cộng đồng dân cư: + Nhân rộng số mơ hình dự án có tham gia cơng đồng cơng tác bảo vệ mơi trường; mơ hình hội Phụ nữ tự quản, thiếu niên với công tác bảo vệ môi trường… + Phối hợp với sở Giáo dục Đào tạo việc lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào buổi học - Tăng cường, phối hợp chặt chẽ với Sở, ban, ngành, tổ chức trị xã hội (nhất tổ chức tham gia ký nghị liên tịch) đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến người dân, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường - Xây dựng phát triển lực lượng tình nguyện bảo vệ môi trường (nhất lực lượng thiếu niên) - Thường xuyên kiểm tra có biện pháp xử lý nghiêm minh, buộc sở sản xuất kinh doanh vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường phải có trách nhiệm khắc phục sửa sai thực nghiêm túc quy định bảo vệ môi trường 3.3 Các giải pháp mặt công nghệ kỹ thuật + Theo dõi diễn biến môi trường nước địa bàn tỉnh, kịp thời phát có giải pháp xử lý có dấu hiệu nhiễm +Tổ chức đợt kiểm tra, xử phạt nghiêm minh, đình hoạt động sở sản xuất kinh doanh không áp dụng biện pháp xử lý nước thải nước thải sau xử lý chưa đạt quy chuẩn quy định đặc biệt sở sản xuất có nước đổ nước thải trực tiếp xuống lưu vực sông + Quy hoạch phát triển làng nghề, di dời làng nghề truyền thống khu vực tập trung; đầu tư sở hạ tầng khu xử lý chất thải cho làng nghề  Xử lý nước thải sinh hoạt Theo nghiên cứu, tìm hiểu nhiễm mơi trường nước mặt ngun nhân khơng phải hệ thống xả thải từ khu công nghiêp, cụm công nghiệp hay từ làng nghề Mà nguyên nhân ô nhiễm sơng nước thải sinh hoạt từ thành phố đổ trực tiếp sông mà khơng qua q trình sử lý Bởi vì, ta thấy tình Hà Nam sơng chảy qua thành phố, xung quanh chủ yếu hộ gia đình cịn khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp nằm tách riêng khu vực Chính thế, để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông việc xử lý nguồn nước thải sinh hoạt từ thành phố cách triệt để Và sau tơi xin đưa mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt từ khu nhà người dân, khu thương mại, văn phòng xử lý sơ hệ thống bể tự hoại, sau nước thải thu gom hệ thống xử lý nước thải đô thị tập trung - Một hệ thống xử lý nước thải cho khu đô thị bao gồm công đoạn sau đây: ++ Hệ thống thu gom ++ Song chắn rác ++ Bể lắng bậc + +Bể xử lý sinh học hiếu khí ++ Bể lắng bậc ++ Khử trùng Và thể qua sơ đồ sau đây: Nước thải khu hành Nhà vệ sinh (*) Nước thải khu nhà nhân dân Nhà tắm giặt (*) Bể tự hoại (*) Nguồn thải khác Hút bùn Bể tự hoại (*) Thùng chứa rác Hút bùn(*) Khí nén Bể điều hịa Bể Aroten Bể chứa bùn Bùn hoàn lưu Bể lắng Xử lý nơi quy định Clo Khử trùng Nguồn tiếp nhận Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Ghi chú: (*) Các hạng mục xử lý cục nước thải bể tự hoại thu gom nước thải tới hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị không thuộc phạm vi hướng dẫn Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt đô thị sau: - Nước thải từ tất nguồn (sau xử lý bể tự hoại)được cho qua song chắn để loại bỏ rác có kích thước lớn Các loại rác có kích thước lớn bị giữ lại Lượng rác thu gom, chứa thùng rác chuyên dùng, sau hàng ngày chuyển đến trạm trung chuyển rác khu vực dự án trước thuê công ty có chức thu gom, xử lý bãi rác tập trung - Nước thải đưa bể điều hòa để cân nồng độ lưu lượng nước thải Tại bể điều hòa nước thải khuấy trộn nhẹ từ dịng khí trích từ máy nén khí Tại đây, phần chất rắn lơ lửng loại bỏ tác dụng trọng lực Hiệu lắng bể điều hòa từ 30%-40% Cặn lắng định kỳ lấy khỏi bể đưa vào bể chứa bùn - Nước thải từ bể điều hòa bơm qua bể sinh học hiếu khí (Aeroten) Khơng khí sục vào bể Aeroten Các chất hữu phân hủy vi sinh hiếu khí tạo thành bong cặn (bùn hoạt tính) Vi khuẩn vi sinh vật sống dùng chất (BOD) chất dinh dưỡng (N,P) làm thức ăn để chuyển hóa chúng thành chất khơng hịa tan thành tế bào Qúa trình chuyển hóa thực thành bước xen kẽ nối tiếp nhau, biến đổi chất hữu có cấu trúc phức tạp thành chất hữu có cấu trúc đơn giản hơn, chất hữu có cấu trúc đơn giản trở thành thức ăn cho vi khuẩn khác trình diễn theo trình tự khơng cịn thức ăn cho lồi vi sinh vật Q trình làm thống khí nén khuấy trộn bề mặt hỗn hợp nước thải bùn hoạt tính có bể thời gian đủ dài để lấy ơxy cấp cho q trình sinh hóa xảy bể Aeroten Việc xử lý nước thải phương pháp có ưu điểm hiệu suất xử lý chất ô nhiễm hữu tương đối cao (90%-95%) - Sau qua bể Aeroten, nước thải có chứa bùn hoạt tính đưa qua bể lắng Tại bể lắng lượng bùn dư đáy đưa trở lại bể Aeroten nhằm trì đủ nồng độ bùn hoạt tính lơ lửng bể đáp ứng yêu cầu đặt - Nước thải sau tách bùn hoạt tính khử trùng Clo trước thải nguồn tiếp nhận Đây mơ hình dùng cho xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị Và tỉnh Hà Nam nơi thí điểm áp dụng sơ đồ thành phố Phủ Lý Bởi vì, nơi tập trung đơng dân cư trung tâm kinh tế - xã hội, nơi hội tụ tất hoạt động tỉnh Hà Nam Có thể xây dụng thí điểm mơ hình đây, sau thành cơng tỉnh xây dụng mơ hình số khu vực đơng dân cư tùy thuộc vào vị trí, quy mơ để xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp Với tỉnh Hà Nam áp dụng thành công quy trình xử lý nước thải sinh hoạt có nói nguồn nước mặt nói không với hai từ “ô nhiễm” Một nguyên nhân làm cho nguồn nước tỉnh bị ô nhiễm nước xả thải từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp xử lý nguồn nước thải nước mặt tỉnh Hà Nam khơng rơi vào tình trạng khan bị nhiễm Để hạn chế tình trạng xả thải từ khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp áp dụng phương pháp sau  Xử lý nước thải khu công nghiệp, cụm công nghiệp Nước thải sản xuất sinh hoạt từ đơn vị khu công nghiệp Song chắn rác thô HN 377 Chôn lấp Rác Chôn lấp Hố thu tập trung KCN Máy lọc rác tinh NaOH, H2SO4 Rác Bể tuyển nổi(Bể táchdầu) Váng dầu Bể điều hòa Thùng thu dầu Bể phản ứng Chở xử lý HN 378 Bể keo tụ Bể lắng đứng Mương trung hịa Máy thổi khí Bể SBR Clorine Bể khử trùng Máy ép bùn Hồ sinh học Sân phơi bùn Loại A (QCVN 24:2009 BTNMT) Bể chứa bùn Sơ đồ xử lý nước thải khu công nghiệp Nước thải từ nhà máy khu công nghiệp tập trung dẫn qua mương lắng cát kết hợp đặt song chắn rác thơ Rác có kích thước lớn tách ra, cát lắng xuống đáy mương lấy lên theo định kỳ Nước thải tiếp tục chảy hố thu Tại hố thu, nước thải bơm tự động bơm qua máy lọc rác tinh Tại máy lọc rác tinh, rác có kích thước nhỏ tách trước vào bể tách dầu Tại bể tách dầu, dầu mỡ có nước thải gạt bỏ khỏi nước thải thu thùng chứa dầu mỡ đem xử lý Tiếp đến nước thải tự chảy qua bể điều hoà, nước thải điều hòa lưu lượng, nhờ máy khuấy trộn chìm điều chỉnh pH nước thải cho thích hợp dung dịch H2SO4 dung dịch NaOH trước vào bể phản ứng Tiếp đến, nước thải bơm qua bể phản ứng Tại bể này, châm dung dịch phèn vào kết hợp với khuấy trộn xảy q trình tạo bơng để tạo điều kiện tốt cho trình lắng bể lắng Tiếp theo, nước thải tự chảy qua bể lắng, lượng bơng bùn có nước thải lắng xuống đáy Định kỳ bùn bơm bể chứa bùn, phần nước bên tự chảy bể sinh học hiếu khí SBR Tại bể này, khí thổi liên tục thời gian định (trong mẻ), từ lên theo hệ thống sục khí khuếch tán hòa tan oxy vào nước Trong điều kiện sục khí liên tục, vi khuẩn hiếu khí oxy hố hầu hết hợp chất hữu có nước thải Sau hết thời gian sục khí, ngừng q trình sục khí để lượng bùn có nước thải lắng xuống đáy bể Một phần bùn bơm bùn tự động bơm bể chứa bùn, phần nước phía bể SBR thu bể khử trùng nhờ DECANTER thu SBR dạng bể Aerotank Khi xây dựng bể SBR nước thải cần qua song chắn, bể lắng cát tách dầu mỡ cần, nạp thẳng vào bể Ưu điểm khử hợp chất chứa nitơ, photpho vận hành quy trình hiếu khí, thiếu khí yếm khí Bể SBR hoạt động theo pha: Pha làm đầy (fill): thời đưa vào bể suốt động theo mẻ nối tiếp nhau, trình làm đầy thay đổi sục khí gian bơm nước vào kéo dài từ 1-3 Dòng nước thải thời gian diễn pha làm đầy Trong bể phản ứng hoạt tuỳ theo mục tiêu xử lý, hàm lượng BOD đầu vào, linh hoạt: làm đầy – tĩnh, làm đầy – hòa trộn, làm đầy – Pha phản ứng, thổi khí ( React ): Tạo phản ứng sinh hóa nước thải bùn hoạt tính sục khí hay làm thống bề mặt để cấp oxy vào nước khuấy trộn hỗn hợp Thời gian làm thoáng phụ thuộc vào chất lượng nước thải, thường khoảng Trong pha phản ứng, trình nitrat hóa thực hiện, chuyển Nitơ từ dạng NNH3 sang N-NO22- nhanh chóng chuyển sang dạng N-NO3- Pha lắng (settle): Lắng nước Quá trình diễn môi trường tĩnh, hiệu thủy lực bể đạt 100% Thời gian lắng cô đặc bùn thường kết thúc sớm Pha rút nước ( draw): Khoảng 0.5 Pha chờ : Chờ đợi để nạp mẻ mới, thời gian chờ đợi phụ thuộc vào thời gian vận hành quy trình vào số lượng bể, thứ tự nạp nước nguồn vào bể Xả bùn dư giai đoạn quan trọng khơng thuộc giai đoạn trên, ảnh hưởng lớn đến suất hệ Lưu lượng tần suất xả bùn xác định suất yêu cầu, giống hệ hoạt động liên tục thông thường Trong hệ hoạt động gián đoạn, việc xả bùn thường thực giai đoạn lắng giai đoạn tháo nước Đặc điểm bể SBR khơng cần tuần hồn bùn hoạt hố Hai q trình làm thống lắng diễn bể, mát bùn hoạt tính giai đoạn phản ứng khơng phải tuần hồn bùn hoạt tính từ bể lắng để giữ nồng độ Tại bể khử trùng nước thải châm dung dịch NaOCl với liều lượng định để tiệt trùng nước trước xả hồ sinh học Nước thải sau trình xử lý đạt cột A QCVN24:2009/BTNMT phép xả thải môi trường Nước thải khu công nghiệp nguồn gốc từ nhiều nhà máy nước thải sau xử lý đem vào sử dụng lại Ở Hà Nam có nhà máy công nghiệp thực phẩm nhà máy rượu, bia, chế biến thủy hải sản có chứa nhiều chất hữu chất dinh dưỡng nitơ, phôtpho, kali sử dụng để ni tưới ruộng Điều thuận lợi cho tỉnh Hà Nam tỉnh có ngành ni trồng thủy sản phát triển Nếu tỉnh Hà Nam áp dụng triệt để hai mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp vào tỉnh chắn chất lượng nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam cải thiện rõ rệt năm tới C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước nói riêng yếu tố khơng thể thiếu tồn phát triển người Đặc biệt, nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam tình trạng khan tình trạng nhiễm nguồn nước mặt nghiêm trọng Qua thời gian tìm hiểu, phân tích đánh trạng mơi trường nước mặt tỉnh Hà Nam rút kết luận sau: Hà Nam có ba hệ thống sơng là: sơng Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ nhiên ba hệ thống sông bắt nguồn từ ngoại tỉnh Đây đường dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hà Nam Bình quân hàng năm, tiềm nước mặt sông Hồng, sông Đáy sông Nhuệ chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam 71,37 tỷ m3 nước Duy có sơng sơng Châu Giang sơng nội tỉnh tình trạng nhiễm nguồn nước Ngồi ra, có bốn hệ thống sơng nhỏ là: sơng Nơng Giang, sơng Sắt, sơng Ninh Cơ, sơng Biên Hịa Những sơng tạo nên mạng lưới dịng chảy phong phú góp phần tiêu nước cấp nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt cư dân Tồn tỉnh có 6.266 mặt nước ao hồ phân bố đồng diện tích tồn tỉnh Vấn đề cung cấp đủ nước cho hộ dân tỉnh vấn đề cấp lãnh đạo, quan ban ngành quan tâm Đối với nông thôn, cung cấp cho người dân ngày 70 lít/ngày/người năm 2010 phấn đấu đến năm 2020 140 lít Tại Thành phố Phủ Lý có nhà máy nước với cơng suất 25.000 m3/ngày đêm, tổng số hộ sử dụng 9.289 hộ Tại tuyến huyện có 03/06 thị trấn đầu tư cơng trình cấp nước tập trung, gồm: thị trấn Quế (công suất 40 m3/ngàyđêm), thị trấn Kiện Khê (công suất 150 m3 /ngàyđêm), thị trấn Bình Mỹ (cơng suất 800 m3/ngày đêm), tổng số hộ dùng nước từ nguồn cấp nước tập trung 2113 hộ Bình quân người sử dụng nước dùng khoảng 120 lit/ngày đêm Hiện trạng nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam có dấu hiệu ô nhiễm cụ thể từ dấu hiệu suy giảm chất lượng nguồn nước, nồng độ chất có khả gây ô nhiễm mang lại từ hoạt động sản xuất sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề, trang trại chăn nuôi, sinh hoạt người Mà ngun nhân nhiễm tỉnh nguồn thải từ ngoại tỉnh đổ vào theo hệ thống sơng Mức độ nhiễm cao hệ thống sông Nhuệ-sông Đáy, sông Châu Giang, sông Hồng, sông Duy Tiên Đặc biệt hàm lượng Amonia sông vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt loại A2QCVN08:2008/BTNMT, riêng sông Nhuệ - cống Nhật Tựu nồng độ Amonia năm 2006 vượt 36,2 lần, năm 2009 vượt 54,15 lần, sông Duy Tiên-TT Hoà Mạc năm 2009 vượt 25,85 lần so với giới hạn loại A2 theo QCVN 08:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, tiêu khác hàm lượng COD, BOD5 Nguồn nước sông Nhuệ, sông Đáy, sông Châu bị ô nhiễm ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt huyện, thị xã, với tổng số xã bị ảnh hưởng khoảng 45 xã, với số dân chịu ảnh hưởng khoảng 50 vạn dân Nước đất bị nhiễm As, amoni, nitrit, nitrat… ảnh hưởng đến cung cấp nước khu vực nông thôn Kiến nghị Với đề tài tơi có số kiến ý kiến đề xuất nhằm làm giảm tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam giúp công tác quản lý đạt hiệu cao Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức ý thức nhân dân việc bảo vệ mơi trường quan trọng Ngồi ra, UBND tỉnh có chế, sách khuyến khích sở công nghiệp trọng đến giải pháp công nghệ phát triển nhằm xử lý chất thải, cải tiến công nghệ hạn chế tối đa tác hại ô nhiễm môi trường tới sức khỏe cộng đồng tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội chung toàn tỉnh Di dời sở cơng nghiệp cịn xen kẽ khu dân cư có khả gây nhiễm nguồn nước Bên cạnh đó, yêu cầu dừng việc cấp phép hoạt động cho sở sản xuất khu dân cư Đối với môi trường hồ, đầm thị xã cần xây dựng biện pháp quản lý tổng hợp liên ngành mang tính bền vững lâu dài, Các trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Đồng Văn I, II, khu công nghiệp Châu Sơn, khu công nghiệp Itahan cần đẩy nhanh tiến độ hoạt động Đồng thời, tìm nguồn vốn đầu tư để xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cho khu cơng nghiệp khác Trong tình hình phát triển kinh tế - xã hội, cần quan tâm đến việc sử dụng nguồn tài nguyên nói chung nguồn nước mặt nói riêng địa bàn tồn tỉnh Tỉnh cần có biện pháp nghiêm cấm việc khai thác vật liệu xây dựng trái phép sơng tránh tình trạng gây sói lở bờ sơng dẫn đến việc thay đổi dịng sơng Tỉnh cần đạo cho cấp huyện, thị trấn, phường, xã đẩy mạnh công tác công tác quản lý bảo vệ nguồn nước mặt sông, hồ, đầm địa bàn Xây dựng mơ hình quản lý nguồn nước mặt cấp sở D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Huấn: Giáo trình Kỹ thuật môi trường, ĐHBK Đà Nẵng, năm 2009 Nguyễn Văn Nam: Giáo trình Tài nguyên Nước – Đất ô nhiễm, ĐHSP Đà Nẵng , năm 2010 Nguyễn Hữu Khải (2001) Địa lý thủy văn, NXBĐHQG Hà Nội Lê văn Khoa: Môi trường ô nhiễm NXBGD Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam – Trung tâm Quan trắc phân tích Mơi trường: Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hà Nam năm 2010 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam – Trung tâm Quan trắc phân tích Mơi trường: Bộ thị trạng môi trường nước năm 2010 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam: Báo cáo kế hoạch hành động kiểm sốt nhiễm mơi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn năm 2010-2015 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam: Tổng quan hệ thống hồ đầm địa bàn tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam: Báo cáo tổng kết lưu vực sông Nhuệ - Đáy năm 2010 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam: Báo cáo kết đo kiểm môi trường KCN Đồng Văn I, Đồng Văn II, Châu Sơn, Cụm tây nam TP.Phủ Lý Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiêp tỉnh Hà Nam năm 2009 11 Trần Cát: Giáo trình nhiễm môi trường, ĐHBK 12 Một số thông tin, viết tham khảo từ Website: http:// www.hanam.gov.vn/ http://www.aquapure.com.vn/index.php?option=com_knowledge&view=detail&i d=22&Itemid=4&lang=vi http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=470 ... trạng ô nhiễm nguồn nước mặt ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam giúp dễ dàng đưa số giải pháp để khắc phục tình trạng nhiễm số biện pháp để bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh Hà. .. 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước tình hình nhiễm nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam 2.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam a Vai trò nguồn nước mặt tỉnh đời sống kinh tế - xã hội tỉnh. .. đời sống sinh hoạt người dân tỉnh Xuất phát từ lý khiến định vào tìm hiểu vấn đề: ? ?Thực trạng nhiễm nguồn nước mặt tỉnh Hà Nam, nguyên nhân số giải pháp hạn chế? ?? Khi vào tìm hiểu chi tiết thực trạng

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w