1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các khuyết tật mạng lên tính chất phát quang của ion đất hiếm trong thủy tinh tellurite

45 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ HUỲNH THỊ THU THANH Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHUYẾT TẬT MẠNG LÊN TÍNH CHẤT PHÁT QUANG CỦA ION ĐẤT HIẾM TRONG THỦY TINH TELLURITE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ HUỲNH THỊ THU THANH Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHUYẾT TẬT MẠNG LÊN TÍNH CHẤT PHÁT QUANG CỦA ION ĐẤT HIẾM TRONG THỦY TINH TELLURITE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Vật lý học Khóa học: 2013 – 2017 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Hồng Đà Nẵng, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu bước chân vào giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều sựu giúp đỡ, quan tâm thầy cô, anh chị bạn ới ng nh t ọng v biết n u ắc in b y t ời n ch n th nh tới: c thầy, cô gi ng tạ h a ật - ường ại học ọi điều i n thuận ợi giúp đỡ t ng t hạc ần hị t ng cu c ống nhiều đ c th h ng, t người cô gi đ ng nb hạ - ại học u t nh học tập nh t ng công vi c c ng ô đ ng vi n giúp đỡ v dạy bả , hướng d n ch t n th nh uận v n n y Gia đ nh, c c anh chị v c c bạn t ng h a giúp đỡ, đ ng vi n v hỗ t ợ ọi ặt Xin chân thành cảm ơn! ng, th ng 03 n 2017 Sinh viên HUỲNH THỊ THU THANH I MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .2 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kế hoạch hồn thành khóa luận PHẦN NỘI DUNG .4 CHƢƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở lý thuyết tƣợng phát quang 1.1.1 Khái niệm phát quang .4 1.1.2 Cơ chế trình phát quang .5 1.2 Cơ sở lý thuyết thuỷ tinh 1.2.1 Khái niệm thủy tinh .6 1.2.2 Phân loại thuỷ tinh vơ dựa theo thành phần đặc tính 1.2.3 Các quy tắc hình thành mạng thủy tinh 1.2.4 Cấu trúc thủy tinh borate 1.2.5 Cấu trúc thủy tinh tellurite 10 1.2.6 Một số tâm khuyết tật điển hình mạng thủy tinh 11 1.3 Tổng quan lý thuyết nguyên tố đất nguyên tố Europium 14 1.4 Các đặc trƣng quang học ion đất .15 II 1.4.1 Các ion đất tự .16 1.4.2 Các ion đất trƣờng tinh thể 17 1.4.3 Phổ quang học ion đất thủy tinh .19 1.4.4 Phổ quang học ion đất Europium 21 CHƢƠNG II 22 THỰC NGHIỆM .22 2.1 Quy trình chế tạo mẫu 22 2.2 Nghiên cứu cấu trúc phổ dựa phƣơng pháp nhiễu xạ tia X .23 2.3 Các khảo sát quang phổ nhiệt độ phòng 24 2.3.1 Phổ phát quang mẫu M0 .25 2.3.2 Phổ phát quang mẫu M01 M5 25 2.3.3 Phổ kích thích mẫu M5 .27 2.4 Sự ảnh hƣởng khuyết tật mạng lên tính chất phát quang ion đất thủy tinh tellurite 28 2.4.1 Phổ Raman .28 2.4.2 Phổ phát quang đƣợc kích thích nhiệt độ thấp (λex=532 nm) 31 PHẦN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 III DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG NỘI DUNG HÌNH VẼ TRANG Hình 1.1 Sơ đồ phân loại xạ phát quang Hình 1.2 Các chuyển dời lƣợng trình huỳnh quang (a) lân quang (b) Hình 1.3 Sự xếp nguyên tử mạng ngẫu nhiên liên tục vật liệu tinh thể thạch anh SiO2 thủy tinh silica SiO2 Hình 1.4 Mơ hình minh họa vịng boroxol B3O6 tam giác BO3 thủy tinh borate B2O3 Hình 1.5 Đơn vị cấu trúc nhóm điển hình mạng thủy tinh borate 10 Hình 1.6 Các nhóm đơn vị cấu trúc thủy tinh alkalimetal-tellurite 10 Hình 1.7 Sự thay đổi cấu trúc đơn vị thủy tinh tellurite có mặt mạng chủ khác 11 Hình 1.8 Mơ hình minh họa số tâm khuyết tật thủy tinh 11 Hình 1.9 Sơ đồ minh họa tâm khuyết tật thủy tinh 12 Hình 1.10 Sơ đồ minh họa tâm khuyết tật SiE’ 12 Hình 1.11 Giản đồ minh họa chế hình thành tâm lỗ trống điển hình: tâm lỗ trống oxy khơng cầu nối (OHC1), tâm lỗ trống oxy không cầu nối (OHC2) 13 Hình 1.12 Giản đồ minh họa chế hình thành tâm lỗ trống điển hình: tâm lỗ trống oxy B (BOHC1) 14 Hình 1.13 Các nguyên tố đất quặng đất 14 Hình 1.14 Các vịng trịn cấu hình điện tử Eu 15 Hình 1.15 Giản đồ mức lƣợng Dieke 19 Hình 1.16 Giản đồ mức lƣợng dịch chuyển phát xạ ion Eu3+ sơ đồ tách mức lƣợng 21 ion Eu3+ trƣờng tinh thể Hình 2.1 Một số mẫu thuỷ tinh Tellurite chế tạo 23 Hình 2.2 Máy đo nhiễu xạ tia X XRD-D5000 SIEMENS 23 IV Hình 2.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu thuỷ tinh Tellurite 24 Hình 2.4 Hệ đo phổ kích thích phổ phát quang FL3-22 25 Hình 2.5 Phổ phát quang mẫu M0 25 Hình 2.6 Phổ phát quang mẫu M01 M5 26 Hình 2.7 Phổ kích thích mẫu M5 27 Hình 2.8 Giản đồ mức lƣợng ion Eu3+ 28 Hình 2.9 Phổ Raman số thủy tinh 30 Hình 2.10 Phổ Raman mẫu M0 mẫu M5 31 Hình 2.11 Phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ -188 0C 32 Hình 2.12 Phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ -180 0C 32 Hình 2.13 Phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ -150 0C 32 Hình 2.14 Phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ -120 0C 32 Hình 2.15 Phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ -90 0C 32 Hình 2.16 Phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ -60 0C 32 Hình 2.17 Phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ -30 0C 33 Hình 2.18 Phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ 0C 34 Hình 2.19 Phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ 20 0C 33 Hình 2.20 Phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ 30 0C 33 Hình 2.21 Phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ khác (ứng với bƣớc sóng kích thích 532 nm) 34 DANH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NBO: liên kết oxy không cầu nối BO: liên kết oxy cầu nối RE: đất DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Toán tử chuyển dời quy tắc lọc lựa ion RE tự V PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc nghiên cứu trình phát quang vật liệu ln mở đầu cho nghiên cứu công nghệ ứng dụng đời sống Các vật liệu quang học nói chung, đặc biệt vật liệu có tính phát quang nói riêng đƣợc ứng dụng rộng rãi công nghiệp chiếu sáng, thiết bị hiển thị, vật liệu laser,… Trong đó, thủy tinh pha tạp ion đất mối quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu Trong thủy tinh thủy tinh Tellurite có tính chất đặc biệt nhƣ độ bền tốt, sức bền hóa học cao, nhiệt độ nóng chảy thấp đặc biệt suốt vùng nhìn thấy, vật liệu có lƣợng phonon thấp nên thƣờng đƣợc pha tạp ion đất Trong đó, nguyên tố đất thƣờng đƣợc sử dụng khuếch đại quang, vật liệu laser quang phổ chúng có dạng vạch hẹp cƣờng độ mạnh, đặc trƣng cho chuyển dời túy điện tử Khi tâm quang học trạng thái kích thích xu hƣớng tất yếu hồi phục trạng thái Quá trình phục hồi trạng thái phát xạ khả nhất, khả khác để tâm quang học phục hồi trạng thái thông qua chế khác với chế phát xạ photon, chuyển dời khơng phát xạ Đây q trình cạnh tranh với trình phát xạ, trình gây suy giảm hiệu suất phát quang vật liệu phát quang, nhƣ trình dập tắt phát quang theo nồng độ Tuy nhiên có chuyển dời khơng phát xạ làm tăng hiệu suất phát quang vật liệu phát quang, q trình truyền lƣợng ion pha tạp Ví dụ: truyền lƣợng ion đất Bên cạnh trình truyền lƣợng ion đất hiếm, cịn có q trình truyền lƣợng thủy tinh Tellurite pha tạp ion đất lâu ý đến, truyền lƣợng khuyết tật bên mạng thủy tinh Tellurite với ion đất Trên sở đó, chúng tơi chọn đề tài khóa luận : “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHUYẾT TẬT MẠNG LÊN TÍNH CHẤT PHÁT QUANG CỦA ION ĐẤT HIẾM TRONG THỦY TINH TELLURITE” Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu mẫu vật liệu thủy tinh Tellurite - Khảo sát đặc tính quang học ion đất thủy tinh Tellurite - Khảo sát ảnh hƣởng khuyết tật mạng thủy tinh tellurite lên tính chất quang ion đất Phần Mở đầu Phần Nội dung Chƣơng 1: Tổng quan lý thuyết Chƣơng 2: Thực nghiệm Phần Kết luận Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận phát quang - Nghiên cứu chế tạo vật liệu phát quang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các mẫu thủy tinh tellurite pha tạp nguyên tố đất 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các tính chất phát quang thủy tinh tellurite pha tạp nguyên tố đất Phƣơng pháp nghiên cứu  ghi n cứu thuyết: - Tìm hiểu nội dung khóa luận qua sách báo, phƣơng tiện thơng tin đại chúng tài liệu tham khảo liên quan - Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để làm rõ nội dung - Tiến hành thảo luận cở sở kết mẫu thuỷ tinh sau pha tạp  ghi n cứu thực nghi : chế tạo mẫu thực số phép đo phổ phát quang, phổ kích thích, phép đo nghiên cứu cấu trúc,… Kế hoạch hồn thành khóa luận - Tham khảo, đánh giá tài liệu liên quan để phát triển nội dung khóa luận - So sánh lí thuyết thực nghiệm - Hồn thành khóa luận sở lý thuyết, tƣ liệu thực tế thu thập đƣợc Hình 2.3 Giản đ nhiễu tia X u (M0, M01 M5) Nhận xét : Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu M0, M01 M5 ghi vùng từ 15 đến 75 đƣợc trình bày tƣơng ứng với đƣờng cong hình 2.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X dãy rộng có vùng lƣợng lớn, điều cho thấy vật liệu chế tạo có cấu trúc vơ định hình Nói cách khác, với quy trình chế tạo vật liệu hỗn hợp chất ban đầu nóng chảy hồn tồn sản phẩm thu đƣợc có dạng thủy tinh 2.3 Các khảo sát quang phổ nhiệt độ phịng Phổ phát quang phổ kích thích mẫu đƣợc đo hệ đo FL3-22 phòng quang phổ-Trƣờng Đại học Duy Tân (hình 2.4) Phổ phát quang kích thích phát quang đƣợc ghi nhiệt độ phịng, sử dụng bƣớc sóng kích thích từ nguồn đèn XBO – 450W, đầu thu nhân quang điện R928 có độ nhạy cao FL3 – 22 thiết bị đo đáp ứng phổ rộng dải từ 185 – 900 nm với độ phân giải bƣớc sóng cao cỡ 0,2 nm cho phần kích thích phần thu phát xạ nhờ đơn sắc kế cách tử 1200 vạch/mm Hệ thống đƣợc điều khiển máy tính với phần mềm chun dụng 24 Hình 2.4 H đ phổ kích thích phổ phát quang FL3-22 2.3.1 Phổ phát quang mẫu M0 Hình2.5 Phổ phát quang m u M0 (λex=394 nm) Nhận xét: Phổ phát quang mẫu M0 khơng pha tạp kích thích bƣớc sóng 394 nm đƣợc đo nhiệt độ phịng đƣợc trình bày hình 2.5 Khi kích thích bƣớc sóng 394 nm, không quan sát đƣợc chuyển dời phát quang, điều chứng tỏ mẫu khơng có tâm phát quang 2.3.2 Phổ phát quang mẫu M01 M5 25 Hình 2.6 Phổ phát quang m u M01 M5 (λex=394 nm) Hình 2.6 trình bày phổ phát quang mẫu thủy tinh M01 M5 có pha tạp ion Eu3+ đƣợc thực nhiệt độ phịng với bƣớc sóng kích thích 394 nm Phổ phát quang gồm dãy phát xạ đặc trƣng ion Eu3+, có đỉnh 578 nm, 591 nm, 612 nm, 652 nm, 702 nm, 743 nm 810 nm tƣơng ứng với lƣợng đƣợc giải phóng trình phục hồi điện tử từ mức 5D0 xuống mức 7Fj, tƣơng ứng với chuyển dời: D0 → 7F0: 578 nm D0 → 7F1: 591 nm D0 → 7F2: 612 nm 5 D0 → 7F3:652 nm D0 → 7F4 : 702 nm 5 D07 → F5: 743 nm D0 → 7F6: 810 nm Nguồn gốc dịch chuyển phát quang đƣợc xác định tài liệu [6, 7, 8, 12, 9] Kết đo phổ phát quang cho thấy ion Eu3+ liên kết với thành phần mạng thủy tinh, vị tí cực đại độ rộng phổ dải phát xạ hầu nhƣ không thay đổi Khi tăng nồng độ pha tạp ion Eu3+ cƣờng độ phát xạ tăng lên Sự tăng cƣờng độ có truyền lƣợng ion Eu3+ điều đƣợc khảo sát theo mơ hình Inokruty – Hyrayama khóa luận Lê Thị Mỹ Hạnh [1] 26 Trong chuyển dời chuyển dời 5D0 → 7F1 chuyển dời lƣỡng cực từ, chuyển dời không phụ thuộc vào môi trƣờng xung quanh ion pha tạp Chuyển dời 5D0 → 7F2, 4, chuyển dời có chất lƣỡng cực điện Theo quy tắc Laporte chuyển dời bị cấm Tuy nhiên, ion Eu3+ nằm chất rắn, trƣờng tinh thể (VCF) tác động tới Hamiltonian ion Eu3+, số lẻ trƣờng tinh thể tăng cƣờng liên kết trạng thái chẳng lẻ, sinh trạng thái có độ chẳn lẻ hỗn hợp điều làm nới lỏng quy tắc Laporte Các chuyển dời thỏa mãn quy tắc lựa chọn Judd-Ofelt phụ thuộc vào môi trƣờng pha tạp 2.3.3 Phổ kích thích mẫu M5 Hình 2.7 Phổ kích thích m u M5 (ứng với xạ 612 nm) Hình 2.7 trình bày phổ kích thích mẫu M5 xạ 612 nm (ứng với chuyển dời 5D0 → 7F2 ion Eu3+), đƣợc đo nhiệt độ phòng, thay đổi lƣợng xạ kích thích từ 300 nm đến 550 nm bao gồm dịch chuyển tƣơng ứng: 7 F0 – D4: 361 nm F0 – G4: 375 nm F0 – G2: 380 nm F0 – L6: 394 nm 27 7 7 F1 – L6: 400 nm F1 – D3: 414 nm F0 – D2: 465 nm F0 – D1: 525 nm F1 – D1: 533 nm Từ phổ phát quang phổ kích thích phát quang ta thiết lập đƣợc giản đồ mức lƣợng (hình 2.8) trạng thái kích thích nhƣ khe lƣợng mức 5L6, 5D3, 5D2, 5D1, 5D0 ion Eu3+ vật liệu thủy tinh Cấu trúc lƣợng cho phép ta hiểu tính chất chuyển dời phát xạ không phát xạ ion Eu3+ vật liệu thủy tinh Tellurite Hình 2.8 Giản đ mức n ng ượng ion Eu3+ t ng thủy tinh e u ite 2.4 Sự ảnh hƣởng khuyết tật mạng lên tính chất phát quang ion đất thủy tinh tellurite 2.4.1 Phổ Raman Theo nghiên cứu gần [10, 16, 19, 20, 21] phổ Raman vùng lƣợng thấp thủy tinh có dải Boson (đỉnh Boson) Tuy nhiên, chất dãy Boson phổ Raman chƣa đƣợc làm rõ, nhƣng từ kết thực nghiệm nói dải Boson dao động 28 khuyết tật hay dao động tập thể khuyết tật lƣợng dao động khuyết tật khoảng từ 20 đến 150 cm-1 Hay nói cách khác, xuất dải Boson phổ Raman vùng lƣợng thấp chứng tỏ thủy tinh có khuyết tật vị trí cụ thể dải Boson phụ thuộc vào loại thủy tinh khác Nhóm tác giả V K Tikhomisov nghiên cứu phổ tán xạ Raman tần số thấp nhiều loại thủy tinh khác nhƣ thủy tinh florua, teluret, sulfua, silica chalcogenide Nhóm tác giả so sánh phổ Raman vùng lƣợng thấp mẫu thủy tinh khơng pha tạp có pha tạp đất (hình 2.9 trích dẫn số nghiên cứu nhóm tác giả V K Tikhomisov), có dịch chuyển vị trí dải Boson mẫu thủy tinh có pha tạp so với mẫu khơng pha tạp, dịch chuyển nhỏ dịch chuyển xanh (blue shift) Nhƣ vậy, dịch chuyển xanh dải Boson cho thấy ion đất gắn liền với khuyết tật bên thủy tinh tâm khuyết tật đóng vai trị chủ yếu vào lƣợng biên độ dải Boson 29 Hình 2.9 Phổ Raman của: (a) không pha tạp (đường liền), pha tạp 1mol% Nd3+ (đường gạch) v 30(AlF3)20(CaF2)13(BaF2) % (đường ch m) thủy tinh fluoroaluminate 11(SrF2)10(ZrF4)8.5(YF3)3.5(MgF2)4(NaPO3); (b) không pha tạp (đường liền), pha tạp 2mol% Pr3+ (đường ch m) thủy tinh tellurite 80(TeO2)10(Na2O)10(ZnO); (c) không pha tạp (đường liền), pha tạp 1mol% Pr3+ (đường ch m) thủy tinh 70(Ga2S3)30(La2S3); (d) không pha tạp (đường liền), pha tạp 0.05mol% Pr3+ (đường ch m) thủy tinh 98(As2S3) 2(Ga2S3); (e) không pha tạp (đường liền), pha tạp 0.2mol% Pr3+ (đường ch m) thủy tinh Ge34.5S55.5I10 [19] 30 % (đường gạch) Hình 2.10 hổ Ra an u M0 (a) v u M5 (b) Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi quan sát đƣợc hiệu ứng dịch chuyển xanh dải Boson thủy tinh tellurite Hình 2.10 trình bày phổ Raman vùng lƣợng thấp từ 50 đến 120 cm-1 mẫu thủy tinh M0 M5 Đỉnh Boson ghi nhận vị trí 60 cm-1 mẫu M0 hình thành tâm khuyết tật thuỷ tinh Tellurite Sự dịch chuyển phía lƣợng cao đỉnh Boson mẫu M5 có pha tạp Eu3+ so với mẫu không pha tạp M0 liên kết ion Eu3+ với tâm khuyết tật 2.4.2 Phổ phát quang đƣợc kích thích nhiệt độ thấp (λex=532 nm) Chính gắn liền ion Eu3+ với tâm khuyết tật mạng thủy tinh ảnh hƣởng đến phát quang ion Eu3+ thủy tinh Tellurite Để khẳng định có hay không ảnh hƣởng khuyết tật thủy tinh Tellurite đến phát quang ion ion Eu3+ Chúng tiến hành đo phổ phát quang nhiệt độ thấp hệ đo phổ Raman XPLORA – Plus với thiết bị làm lạnh LINKAM, kích thích laser diod có bƣớc sóng rộng 532 nm, phịng quang phổ - Trƣờng đại học Duy Tân Đà Nẵng Từ hình 2.11 đến hình 2.20 trình bày kết đo phổ phát quang mẫu M01 nhiệt độ khác nhau, đặc biệt nhiệt độ thấp nhiệt độ phòng: -188 0C, -180 C, - 150 0C, -120 0C, -90 0C, -60 0C, -30 0C, 0C, 30 0C 31 Hình 2.11 Phổ phát quang m u M01 nhi t đ - 188 0C Hình 2.13 hổ ph t uang Hình 2.12 Phổ phát quang m u M01 nhi t đ - 180 0C u Hình 2.14 hổ ph t uang M01 nhi t đ -150 Hình 2.15 hổ ph t uang u M01 nhi t đ -120 u M01 nhi t đ -90 Hình 2.16 hổ ph t uang M01 nhi t đ -60 32 u Hình 2.17 hổ ph t uang u M01 nhi t đ -30 Hình 2.19 hổ ph t uang Hình 2.18 hổ ph t uang u M01 nhi t đ 0 u M01 nhi t đ 20 Hình 2.20 hổ ph t uang M01 nhi t đ 30 33 u Hình 2.21 Phổ phát quang m u M01 nhi t đ khác (ứng với bước sóng kích thích 532 nm) Phổ phát quang ion Eu3+ mẫu M01 đo nhiệt độ khác xuất dãy phát xạ đặc trƣng ion Eu3+ vùng từ 535 nm đến 850 nm Phân tích chi tiết hai dải phát xạ đặc trƣng ion Eu3+ có lƣợng tƣơng ứng với chuyến dời 5D0 → 7F1 5D0 → 7F2 cho thấy dãy chồng chập nhiều đỉnh phát xạ Dựa vào kết đo phổ phát quang mẫu M01 theo nhiệt độ (hình 2.21) cho thấy cƣờng độ dải phát xạ 612 nm (ứng với chuyển dời 5D0 → 7F2) tăng theo nhiệt độ vùng nhiệt độ thấp nhiệt độ phịng, điều khơng bình thƣờng Bởi nhƣ biết, phổ phát quang đƣợc đo nhiệt độ thấp hạn chế tối đa mở rộng vạch phổ dao động nhiệt mạng nền, nhiệt độ cao tham gia phonon nhiều cƣờng độ phát quang yếu Hay nói cách khác, cƣờng độ phát quang tỉ lệ nghịch với nhiệt độ đo, nhƣng trƣờng hợp chúng tơi ngƣợc lại, gia tăng khơng bình thƣờng dải phát xạ 5D0 → 7F2 cho thấy có truyền lƣợng tới khuyết tật bên mạng thủy tinh Tellurite sang ion Eu3+, điều phù hợp với công bố nhóm tác giả S A Lourencon S Tambouli 34 PHẦN KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài, đến số kết luận nhƣ sau:  Tính chất quang ion Eu3+ pha tạp vật liệu thủy tinh Tellurite đƣợc nghiên cứu  Đã xác định đƣợc dịch chuyển xanh dải Boson phổ Raman vùng lƣợng thấp vật liệu thủy tinh Tellurite pha tạp ion Eu3+  Xác định có truyền lƣợng từ khuyết tật mạng thủy tinh Tellurite sang ion Eu3+ Mặc dù, cố gắng nhiều làm đề tài nhƣng hạn chế điều kiện thời gian nghiên cứu nên chắn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết bất cập định Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc chia sẻ động viên nhƣ ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt : [1] Trần Thị Hồng (2017), e u i te pha tạp i n đ t hiế t uang phổ thủy tinh Ba at – (Luận án tiến sĩ vật lý) Viện hàn lâm khoa học cơng nghệ Việt Nam [2] Phan Văn Thích (1973), i n tượng huỳnh uang v thuật ph n t ch huỳnh uang (Giáo trình chuyên đề) Đại học tổng hợp Hà Nội Tiếng anh: [3] Arunkumar S., Krishnaiah K.V., Marimuthu K., (2013), Structural and luminescence behavior of lead fluoroborate glasses containing Eu3+ ions, Physica B 416, 88 - 100 [4] Azeem P.A, Kalidasan M., Gopal K.R., Reddy R.R., (2009), Spectral analysis of Eu3+:B2O3-Al2O3-MF2 (M=Zn, Ca, Pb) glasses, J Alloys Compd 474, 536 - 540 [5] Babu S S., Babu P., Jayasankar C.K., Sievers W., Trooster Th., Wortmann G., (2007), Optical absorption and photoluminescence studies of Eu3+ doped phosphate and fluorophosphate glasses, J Lumin 126, 109 - 120 [6] Babu P., Jayasankar C.K., (2000), Optical spectroscopy of Eu3+ ions in lithium borate and fluoroborate glasses, Physica B, 279, 262-281 [7] Benassi P., Fontana A., Frizzera W., Montagna M., Mazzacurati V., Signorelly G., (1995), Disorder induced light scattering in solids: The origin of the boson peak in glasses, Philos Mag B 71, 761 - 769 [8] Babu S S., Babu P., Jayasankar C.K., SieversW., Trooster Th., Wortmann G (2007) Optical absorption and photoluminescence studies of Eu3+doped phosphate and fluorophosphate glasses, J Lumin Vol 126, pp 109–120 [9] Carnal W.T., Fields P.R., Rajnak K., (1968), Electronic Energy Levels of the Trivalent Lanthanide Aquo Ions IV Eu3+, J Chem Phys., 49, 4450 – 4455 [10] J.Tennyson, The calculation of the vibrational-rotation energies of triatomic using scattering coordinates, Department of Physics and Astronomy, University College London, England (1986) [11] Judd B R (1962), Optical absorption intensities of Rare-Earth ion, Phys Rev Vol 127, No 3, pp 750-761 [12] Gokulakrishnan Soundararajan, Optical characterization of rare earth doped glasses, In the Departement of Electrical and Computer Engineering University ò Sakatchewan Sakatoon, July 2009, pp 8-12 [13] McIntosh C., Toulouse J., Tick P., (1997), The Boson peak in alkali silicate glasses, J Non - Cryst Solids 222, 335 - 341 [14] Ofelt G.S., (1963), Intensities of crystal spectra of Rare-Earth ion, J Chem Phys Vol 37, No 2, pp 511-522 [15] S.Methfessel Ruhr University Bochum (1984), Structure and Magnetism in Metal glasses [16] Tikhomirov V.K., Jha A., Perakis A., Sarantopoulou E., Naftaly M., Krasteva V., Li R., Seddon A.B., (1999), An interpretation of the Boson peak in rare-earth ion doped glasses, J Non – Cryst Solids 256 & 257, 89 - 94 [17] Tikhomirov V.K., Rochin S., Montagna M., Ferrari M., Furniss D., (2001), Intrinsic defects related photoluminescence in TeO2- Based glasses, Phys Stat Sol (a) 187, R4 - R6 [18] Tikhomirov V.K., Seddon A.B., Furniss D., Ferrari M., (2003), Intrinsic defects and glass stability in Er3+ doped TeO2 glasses and implications for Er3+doped tellurite fiber amplifiers, J Non – Cryst Solids 326 & 327, 296 - 300 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN Nhận xét: Ý kiến: (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ng, ng y…th ng… n NGƢỜI HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) ThS Trần Thị Hồng 2017 ... khóa luận : “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHUYẾT TẬT MẠNG LÊN TÍNH CHẤT PHÁT QUANG CỦA ION ĐẤT HIẾM TRONG THỦY TINH TELLURITE? ?? Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu mẫu vật liệu thủy tinh Tellurite - Khảo... PHẠM KHOA VẬT LÝ HUỲNH THỊ THU THANH Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHUYẾT TẬT MẠNG LÊN TÍNH CHẤT PHÁT QUANG CỦA ION ĐẤT HIẾM TRONG THỦY TINH TELLURITE KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Vật... thủy tinh Tellurite - Khảo sát đặc tính quang học ion đất thủy tinh Tellurite - Khảo sát ảnh hƣởng khuyết tật mạng thủy tinh tellurite lên tính chất quang ion đất Phần Mở đầu Phần Nội dung Chƣơng

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w