1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng sản xuất và đề xuất một số định hướng phát triển nông nghiệp sinh thái tại đô thị đà nẵng

82 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 9,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM NAM SƠN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM NAM SƠN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN MINH Đà Nẵng - Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả PHẠM NAM SƠN ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành Luận văn Thạc sĩ này, tơi xin chân thành cảm ơn TS Võ Văn Minh, Trưởng Khoa Sinh Môi trường, đồng thời người hướng dẫn khoa học tơi tận tình định hướng hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn đến: - Các cán giảng dạy chuyên ngành Sinh thái học trường Đại học Sư phạm trường thành viên Đại học Đà Nẵng - Toàn thể cán Khoa sinh Mơi trường, cán Phịng Sau đại học, Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Toàn anh em quan ủng hộ giúp đỡ mặt quỹ thời gian, tạo điều kiện để công việc học tập nghiên cứu diễn thuận lợi Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình động viên, khích lệ chia khó khăn tơi suốt q trình thực Luận văn Đà Nẵng, ngày 01 tháng năm 2013 PHẠM NAM SƠN iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nông nghiệp đô thị nông nghiệp sinh thái 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp đô thị nông nghiệp sinh thái 1.1.2 Tình hình phát triển nơng nghiệp thị TG VN 1.1.2.1 Trên giới 1.1.2.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Các kiểu nông nghiệp đô thị 13 1.1.4 Vai trị nơng nghiệp thị q trình thị hóa 13 1.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.1.1 Điều kiện đất đai 15 1.2.1.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết 15 iv 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.3 Chủ trương TP Đà Nẵng phát triển NN xây dựng TP Môi trường 21 1.3.1 Chủ trương chương trình Tam nơng thành phố ĐN 21 1.3.2 Chủ trương đề án thành lập thành phố môi trường 22 1.3.3 Định hướng quy hoạch thành phố 23 CHƯƠNG 26 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 Chương 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp khu vực nội đô TP Đà Nẵng 28 3.1.1 Các loại hình nơng nghiệp nội thành phố Đà Nẵng 28 3.1.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mơ hình nơng nghiệp khu vực nội đô TP Đà Nẵng 33 3.1.2.1 Mô hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP 33 3.1.2.2 Mơ hình sản xuất nấm 37 3.1.2.3 Mơ hình trồng rau mầm 41 3.1.2.4 Mơ hình ni trồng hoa, cảnh 43 3.2 Định hướng phát triển NNSTĐT TP Đà Nẵng 46 3.2.1 Một số tiêu chí NNSTĐT phù hợp với điều kiện TP Đà Nẵng 46 3.2.2 Một số định hướng phát triển mơ hình NNSTĐT TP Đà Nẵng 49 3.2.2.1 Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao (Hi-Agriculture) 49 3.2.2.2 Mơ hình sản xuất nấm trồng hoa thương phẩm quy mô HTX hộ gia đình 54 v 3.2.2.3 Mơ hình dịch vụ sinh vật cảnh 56 3.2.2.4 Mơ hình nơng nghiệp sinh thái thị khu đất trống, đất cơng cộng hộ gia đình 57 3.2.2.5 Mơ hình sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP 59 3.3 Đề xuất số định hướng phát triển NNSTĐT TP Đà Nẵng 61 3.3.1 Chính sách đất đai mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao 61 3.3.2 Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ 62 3.3.3 Chính sách thị trường truyền thơng 63 3.3.4 Chính sách tài 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BVTV : Bảo vệ thực vật CNH : Cơng nghiệp hóa ĐN : Đà Nẵng FAO : Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã HĐH : Hiện đại hóa NN : Nơng nghiệp NNĐT : Nông nghiệp đô thị NNCNC : Nông nghiệp công nghệ cao NNSTĐT : Nông nghiệp sinh thái đô thị NTTS : Nuôi trồng thủy sản NQ : Nghị SXNN : Sản xuất nơng nghiệp SWOT : Phân tích mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TP : Thành phố TG : Thế giới TW : Trung ương VAC : Vườn ao chuồng VN : Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thành phố 18 Bảng 1.2 Cơ cấu ngành nghề người dân thành phố 19 Bảng 1.3 Chuyển dịch cấu thu nhập ngành kinh tế thành phố 20 Bảng 1.4 Dự báo quy hoạch đất nông nghiệp đến năm 2015 năm 2020 thành phố Đà Nẵng 23 Bảng 3.1 Các loại hình SXNN khu vực nội đô TP Đà Nẵng 28 Bảng 3.2 Đặc điểm số loại hình SXNN vùng nội TP Đà Nẵng 31 Bảng 3.3 Phân tích SWOT mơ hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP vùng rau La Hường, quận Cẩm Lệ 33 Bảng 3.4 Phân tích SWOT mơ hình sản xuất nấm phường Phước Thái quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng 37 Bảng 3.5 Phân tích SWOT mơ hình trồng rau mầm phường Hòa Phát Hòa An, quận Cẩm Lệ 41 Bảng 3.6 Phân tích SWOT mơ hình ni trồng sinh vật cảnh tại quận Cẩm Lệ 44 Bảng 3.7 Một số tiêu chí phát triển NNSTĐT TP Đà Nẵng 47 Bảng 3.8 Đối tượng áp dụng mơ hình NN công nghệ cao khu vực nội đô TP Đà Nẵng 50 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Bản đồ thể phạm vi khơng gian nghiên cứu đề tài 26 Hình 3.1 Mơ hình sản xuất rau mầm phường Hịa An Hịa Phát 29 Hình 3.2 Mơ hình sản xuất nấm HTX nấm phường Mân Thái 29 Hình 3.3 Mơ hình sản xuất rau La Hường, Cẩm Lệ 30 Hình 3.4 Mơ hình trồng hoa, cảnh quận Cẩm Lệ Hải Châu 30 Hình 3.5 Mơ hình kinh doanh sinh vật cảnh quận Thanh Khê, Hải Châu Liên Chiểu 31 Hình 3.6 Mơ hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP La Hường, Cẩm Lệ 35 Hình 3.7 Mơ hình sản xuất nấm phường Mân Thái, quận Sơn Trà 39 Hình 3.8 Mơ hình trồng rau mầm Hòa An, Cẩm Lệ 43 Hình 3.9 Mơ hình trồng hoa, cảnh địa bàn quận Cẩm Lệ 45 Hình 3.10 Khu trồng hoa công nghệ cao Công ty Hịa Bình Minh xã Tuy Lộc, n Bái 51 Hình 3.11 Vùng chuyên canh trồng rau CNC theo mơ hình nhà lưới Tây Tựu, Liên Mạc, Từ Liêm, Hà Nội 51 Hình 3.12 Mơ hình trồng rau thủy canh cơng nghệ cao P 12, Q Bình Thạnh, TP HCM 52 Hình 3.13 Mơ hình trồng nấm Linh chi công nghệ cao Công ty TNHH Ngọc Yến Minh, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 52 Hình 3.14 Mơ hình dịch vụ sinh vật cảnh TP Đà Nẵng 57 Hình 3.15 Mơ hình trồng rau, trồng hoa, cảnh khu đất công cộng, đất trống 57 Hình 3.16 Mơ hình nơng nghiệp sinh thái thị quy mơ hộ gia đình 58 Hình 3.17 Mơ hình trồng rau VietGAP La Hường, Cẩm Lệ 60 58 Xét tính sinh thái, việc phát triển mơ hình trồng rau, trồng hoa, cảnh khu đất công cộng, đất trống loại hình phù hợp với điều kiện thị lớn, cần thiết khuyến khích phát triển vừa góp phần khai thác triệt để diện tích đất chưa sử dụng, vừa tăng thêm thu nhập, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm điều quan trọng làm tăng thêm tính đa dạng đẹp khơng gian sống, thân thiện với mơi trường thành phố Mơ hình chủ yếu huy động nguồn lực hộ gia đình đầu tư phát triển sản xuất Mơ hình nơng nghiệp sinh thái thị quy mơ hộ gia đình Đây mơ hình phát triển nghề nông đô thị, để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhu cầu giải trí cải thiện điều kiện vi khí hậu cho hộ gia đình, tận dụng diện tích đất trống sân vườn, ban cơng, sân thượng, kể mái nhà để trồng rau mầm, loại rau ăn trồng thủy canh, sản xuất nấm, trồng hoa, cảnh cảnh chậu, nuôi chim cảnh, cá cảnh Đối với thành phố có tốc độ hóa diễn nhanh thành phố Đà Nẵng, diện tích đất sản xuất dành cho nông nghiệp bị thu hẹp nhanh chóng, bên cạnh vệ sinh an tồn thực phẩm ngày vấn đề quan tâm mơ hình trở nên hợp lý ưu việt Vừa đảm bảo nhu cầu thực phẩm sạch, vừa hình thức lao động giải trí góp phần tạo mảng xanh, cải thiện môi trường sinh thái cho thị a) Mơ hình trồng rau mầm phường Hịa An b) Mơ hình trồng rau thủy canh quận Thanh Khê c) Mơ hình trồng rau thủy canh quận Hải Châu Hình 3.16 Mơ hình nơng nghiệp sinh thái thị quy mơ hộ gia đình 59 3.2.2.5 Mơ hình sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP Sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo hướng an toàn, bền vững mục tiêu đặt ngành Nông nghiệp TP Đà Nẵng chủ trương xây dựng thành phố môi trường Đây định hướng lớn mà cấp Hội Nông dân TP vận động hội viên nông dân hướng đến nhiều giải pháp tích cực Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP cụ thể việc quy định rõ ràng yếu tố sản xuất nông nghiệp như: Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất; Giống góc ghép; Quản lý đất giá thể; Phân bón chất phụ gia; Nước tưới; Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật); Thu hoạch xử lý sau thu hoạch; Quản lý xử lý chất thải; An toàn lao động; Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm; Kiểm tra nội bộ; Khiếu nại giải khiếu nại Để triển khai thực mở rộng mơ hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn, thành phố cần: - Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất rau an tồn - Đầu tư vốn, cơng nghệ kỹ thuật sản xuất Thành phố đầu tư sở hạ tầng vùng chuyên canh (đường giao thông, điện, nhà lưới, nhà sơ chế,…) hỗ trợ chi phí thực cấp chứng nhận VietGAP Các hộ sản xuất đầu tư chi phí ban đầu để triển khai sản xuất cam kết thực theo quy trình sản xuất VietGAP Hình thành HTX tiêu thụ rau an tồn để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân Hiện tại, thành phố Đà Nẵng có quy hoạch xây dựng mơ hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP Hịa Tiến (thơn Cẩm Nê, diện tích 13,7ha); Hịa Phong (thơn Túy Loan Tây, diện tích 20 ha); Hịa Nhơn (thơn Thạch Nham Tây, diện tích 9,8 ha), Hịa Khương (thơn Phú Sơn 2, diện tích 13 ha) [11] 60 Đến cuối tháng 12 năm 2012, vùng nội thành phố Đà Nẵng có Hợp tác xã sản xuất rau an tồn La Hường, phường Hịa Thọ Đông quận Cẩm Lệ cấp chứng nhận VietGAP với diện tích 0,5ha Tuy nhiên, sản lượng vùng rau đạt khoảng 500 tấn/năm, đáp ứng phần nhỏ nhu cầu tiêu dùng rau an toàn địa bàn thành phố Vì vậy, tiếp tục mở rộng vùng trồng rau VietGAP khu vực nội đô thành phố hướng phù hợp, giải việc làm cho nông dân, cung cấp thị trường sản phẩm thực phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thu nhập từ trồng rau an toàn cao so với trồng lúa trồng khác mà kết hợp để phát triển du lịch sinh thái, dã ngoại,… Bên cạnh đó, để đảm bảo phát triển bền vững vùng sản xuất rau VietGAP cần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tiếp cận thị trường nâng cao nhận thức người tiêu dùng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo niềm tin cho người tiêu dùng vào sản phẩm, liên kết đa dạng hóa kênh tiêu thụ sản phẩm để phát triển thương hiệu giúp phát triển sản xuất tìm đầu ổn định cho sản phẩm Sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP hướng phát triển tốt cần mở rộng cho vùng sản xuất rau nhằm hướng đến nông nghiệp hàng hóa, phát triển bền vững thân thiện với mơi trường thành phố Hình 3.17 Mơ hình trồng rau VietGAP La Hường, Cẩm Lệ 61 3.3 Đề xuất số định hướng phát triển NNSTĐT TP Đà Nẵng Khu vực nội đô thành phố Đà Nẵng gồm quận: Liên Chiểu, Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Cẩm Lệ Ngũ Hành Sơn Đây vùng khơng có diện tích đất để sản xuất nông nghiệp, chủ yếu phát triển thương mại, dịch vụ cơng nghiệp Vì vậy, hướng phát triển mơ hình nơng nghiệp sinh thái thị tiếp cận sau: - Tận dụng diện tích đất trống, đất gửi (đất dự án chưa khai thác) để trồng rau thực phẩm vừa tạo vành đai xanh, vừa cung cấp nguồn thực phẩm cho thành phố - Phát triển mơ hình trồng rau sân thượng, mái nhà, trồng rau thủy canh, cải mầm sân thượng, sân nhà,… - Phát triển mơ hình trồng hoa, cảnh nhà kính, nhà lưới,…để tạo không gian xanh cho đô thị - Quy hoạch khu tập trung sản xuất sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao Để xây dựng thành công mơ hình phát triển nơng nghiệp sinh thái thị nêu trên, thành phố Đà Nẵng phải có nhiều sách, giải pháp đồng nghiên cứu, học tập mơ hình địa phương nước giới để áp dụng vào điều kiện, đặc điểm đô thị Đà Nẵng Đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu mang tính hỗ trợ, tạo động lực để xã hội hóa, kích thích tham gia cộng đồng vào lĩnh vực nơng nghiệp đô thị sinh thái thành phố Đà Nẵng sau: 3.3.1 Chính sách đất đai mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao Việc phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địi hỏi có tính bền vững định khơng gian thời gian Với thực tế địi hỏi cần phải có quy hoạch sử dụng đất cho vùng sản xuất nông nghiệp 62 ứng dụng công nghệ cao, trọng đến bảo tồn quỹ đất nơng nghiệp nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài đất đai vùng qui hoạch Khẩn trương lập báo cáo xác định rõ quy mô vùng sản xuất tập trung đề xuất để phát triển lên vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với đối tượng sản xuất chủ lực đánh giá tiềm phát triển lâu dài Sau đó, đề xuất xin định phê duyệt Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng việc quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn thành phố với quy mô phù hợp phải giữ đến năm 2020 nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài đất đai vùng qui hoạch Khuyến khích, thực dồn điền đổi vùng sản xuất chuyên canh tập trung để tạo điều kiện tích tụ ruộng đất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, thâm canh sản xuất 3.3.2 Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ Nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất trọng kỹ thuật sản xuất tiên tiến, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế: sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP, trồng rau, hoa nhà kính Tăng cường cơng tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ Có sách ưu đãi, hỗ trợ kinh phí chủ trang trại, HTX, hộ sản xuất tư nhân thực ứng dụng công nghệ lần đầu vào sản xuất Tăng cường hợp tác nhà sản xuất nơng nghiệp Trong đó, nhà khoa học giữ vai trị giúp nơng dân ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng, giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh hàng hoá, bước tạo chuổi liên kết ngành hàng sản xuất nông nghiệp 63 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, công nghệ sinh học chọn tạo nhân giống để tăng suất, chất lượng trồng, vật ni, trọng áp dụng quy trình sản xuất vừa có hiệu quả, vừa đáp ứng yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm 3.3.3 Chính sách thị trường truyền thông Tổ chức sản xuất theo hướng chuyên canh, gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh thực liên kết doanh nghiệp với người sản xuất hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Hình thành trung tâm xúc tiến thương mại sản phẩm nông lâm thuỷ sản để hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tập trung đầu tư hoàn thành mạng lưới hệ thống chợ nông thôn chợ đầu mối, cảng cá, bến cả, đảm bảo phục vụ tốt cho nhu cầu mua bán sản phẩm nông lâm thuỷ sản Hỗ trợ doanh nghiệp xuất công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường như: hỗ trợ tham gia hội chợ quốc tế, thành lập Chi nhánh nước ngồi, Khuyến khích doanh nghiệp liên doanh, liên kết việc phát triển công nghệ, phát triển thị trường Hỗ trợ doanh nghiệp xuất công tác xúc tiến thương mại như: hỗ trợ tham gia hội chợ quốc tế, thành lập chi nhánh nước ngồi, Phát triển thị trường thơng tin, dịch vụ hỗ trợ hoạt động công nghệ cao nơng nghiệp: hình thành sàn giao dịch cơng nghệ cao nông nghiệp để tổ chức, cá nhân tham gia cung ứng dịch vụ môi giới, tư vấn, đánh giá; tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực dịch vụ tư vấn kỹ thuật, đầu tư, pháp lý, tài chính, bảo hiểm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ dịch 64 vụ khác nhằm thúc đẩy hoạt động công nghệ cao, tiêu thụ, sử dụng sản phẩm công nghệ cao nông nghiệp 3.3.4 Chính sách tài Thứ nhất, sách miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp cần gắn chặt trách nhiệm nông dân với trách nhiệm trước xã hội chất lượng sản phẩm hàng hóa; sách cần có chế tài quản lý Trong mơ hình “liên kết nhà”, Nhà nước: giữ vai trị hỗ trợ, điều phối thơng qua sách khuyến khích đầu tư xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, đồng thời người kiểm tra, giám sát bảo đảm tính pháp lý cho việc thực hợp đồng bên Khuyến khích, tạo mơi trường pháp lý thuận tiện cho hợp tác xã, hộ gia đinh chủ động liên doanh, liên kết với đơn vị, doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư, kinh doanh Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình, dự án, lồng ghép, vốn vay ưu đãi từ ngân hàng phát triển, Quỹ khoa học công nghệ kết hợp với nguồn vốn Ngân sách dành cho phát triển nông nghiệp để đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, công tác tiếp nhận chuyển giao ứng dụng công nghệ, đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật cho vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp cận với nguồn vốn vay Quỹ hỗ trợ nông dân Có sách thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất Bên cạnh nguồn vốn ngân sách địa phương, tranh thủ nguồn vốn từ 65 chương trình, dự án TW tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp Triển khai thực tốt sách tín dụng nhằm giúp người dân, thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn vay: Vốn tín dụng đầu tư xuất Nhà nước theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ, vay ưu đãi cho hộ nông dân vay giải việc làm , tăng thu nhập cho nơng dân nơng thơn, vùng khó khăn theo Quyết định 32/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chỉnh phủ, sách vay từ Quỹ đầu tư phát triển thành phố, Thành lập phận tư vấn sách Phịng Nơng nghiệp, Phịng Kinh tế quận để thực trợ giúp nông dân việc lập dự án sản xuất, tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng, 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp khu vực nội đô thành phố Đà Nẵng nhìn chung cịn manh mún, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu tự phát Việc tạo thương hiệu đầu ổn định cho sản phầm nông nghiệp chưa quan tâm mức Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đô thị chuyển dịch chậm Việc ứng dụng khoa học cơng nghệ có quan tâm đầu tư chưa có bước đột phá trọng việc tăng suất, chất lượng trồng, vật nuôi Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng đại Nhiều vùng chuyên canh đầu tư bị ảnh hưởng thị hóa, nguồn kinh phí đầu tư cho nơng nghiệp thị cịn hạn chế, đầu tư dàn trải, chưa tạo đột phá để chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp, theo hướng hàng hóa chất lượng cao Tuy vậy, chủ trương xây dựng thành phố môi trường Đà Nẵng kết hợp với nhu cầu thực phẩm ngày thiết nơng nghiệp thị Đà Nẵng có thuận lợi riêng để phát triển Phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng sinh thái cần tiêu chí bản: Tính sinh thái (đa dạng thành phần chủng loại, tận dụng phế, phụ phẩm sản xuất, sử dụng tiết kiệm nguồn nước tái sử dụng nguồn nước, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hạn chế tối đa tác động đến môi trường xung quanh); Tính thích ứng (có tham gia nhiều đối tượng lao động; chịu rủi ro thiên tai, thời tiết; sản xuất ổn định, quanh năm) tính kinh tế (giá trị cao, hướng đến sản xuất hàng hóa; hạn chế rủi ro thị trường, đầu tiêu thụ sản phẩm ổn định; thúc đẩy phát triển dịch vụ nơng nghiệp, du lịch, giải trí) 67 Các mơ hình định hướng phát triển NNSTĐT thành phố Đà Nẵng gồm: Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao (Hi-Agriculture); Mơ hình sản xuất nấm trồng hoa thương phẩm quy mơ HTX/hộ gia đình; Mơ hình dịch vụ sinh vật cảnh; Mơ hình nơng nghiệp sinh thái đô thị khu đất trống, đất cơng cộng quy mơ hộ gia đình; Mơ hình sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP Để thực mơ hình cần phải có giải pháp: Chính sách đất đai mơ hình NN cơng nghệ cao; Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ; Chính sách thị trường truyền thơng Chính sách tài 68 KIẾN NGHỊ Để đạt mục tiêu phát triển nông nghiệp thành phố Đà Nẵng theo hướng nơng nghiệp thị, phát triển bền vững cần đề xuất kiến nghị số nội dung sau: - Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, ổn định khoảng thời gian từ 15 – 20 năm, có thu hút nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng suất, chất lượng Nông nghiệp Đà Nẵng phải tạo sản phẩm có chất lượng, giá trị kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng thành phố - Nghiên cứu, đề xuất tái cấu ngành nông nghiệp thành phố theo hướng tập trung đầu tư sản phẩm nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Có giải pháp để thu hút nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn theo hướng: - Thu hút nguồn vốn hỗ trợ tổ chức quốc tế đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn thành phố - Đề xuất thành phố thực dự án đầy tư theo mô hình hợp tác cơng tư (PPP) - Đề xuất UBND thành phố bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao cho Ngành nông nghiệp lĩnh vực: Công nghệ sinh học, quản lý dự án 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản Trung Ương (2011), Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2012), Báo cáo kết quảthực kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm Tin học Thống kê, Hà Nội Dương Quảng Châu (2011), Nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững nông thôn miền núi, Chương trình đào tạo thực hành Nơng dân Nơng nghiệp sinh thái, Viện Nghiên cứu sinh thái Chính sách xã hội Chính phủ (2010), Nghị định 61/2010/NĐ-CP - Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn Cục Thống kê Đà Nẵng (2012), Báo cáo sơ tình hình kinh tế thành phố Đà Nẵng Cục Thống kê Đà Nẵng (2012), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2012, Nhà xuất Thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TPHCM (2012), Báo cáo tổng kết thực kế hoạch năm 2011- triển khai kế hoạch năm 2012, Phần – Đánh giá kết thực năm 2011 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TPHCM (2012), Phần – Tình hình triển khai thực Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố năm 2011 kế hoạch năm 2012 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2012), Báo cáo tổng kết thực kế hoạch năm 2011 triển khai kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2012 10 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Đà Nẵng (2012), Báo cáo kết thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012 kế hoạch năm 2013, UBND TP Đà Nẵng 70 11 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2011), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2006-2010, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 2011-2015 12 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2021), Báo Cáo tình hình thực nhiệm vụ ngành nông lâm thủy sản năm 2011 13 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2012), Báo cáo kết thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012 kế hoạch năm 2013, UBND TP Đà Nẵng 14 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2012), Báo cáo Tổng kết công tác tra năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 15 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ, dự án Đề án “Xây dựng Đà Nẵng – thành phố môi trường”, UBND TP Đà Nẵng 16 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2009), Dự án xây dựng mơ hình sản xuất & chế biến nấm ăn giai đoạn từ năm 2010 – 2012 thành phố Đà Nẵng 17 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2011), Đề án phát triển trồng hoa, cảnh theo hướng đô thị Sinh thái thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 18 Thành Ủy Đà Nẵng (2008), Chương trình hành động thực nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 19 Thủ Tướng Chính Phủ (2010), Quyết định số 176/QĐ-TTg - Về việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 20 Thành Ủy Đà Nẵng (2008), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn 71 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Alberto Z., Luca T (2010),Urban agriculture, poverty, and food security: Empirical evidence from a sample of developing countries, Food Policy, Vol 35, p.265–273 22 Allison H., Solana R., Rebecca F (2012), Growing Urban Agriculture: Equitable Strategies and Policies for Improving Access to Healthy Food and Revitalizing Communities, PolicyLink, USA 23 Ben Page (2012), Urban agriculture in Cameroon, Geoforum, Vol 33, p.41 – 54 24 Dereje Ashebir, Margaret Pasquini, Wubetu Bihon (2007), Urban agriculture in Mekelle, Tigray state, Ethiopia: Principal characteristics, opportunities and constraints for further research and development, Cities, Vol 24, No.3, p.218–228 25 Dima S.J., Ogunmokun A A., Nantanga T (2002), The status of urban and peri-urban agriculture, University of Namibia, 104p 26 FAO (2009), The State of Food Insecurity in the World 2008 - High food prices and food security – threats and opportunities 27 FAO (2012), The State of Food and Agriculture 2012 - InvesiIng in agriculture for a better future, ISSN 0081-4539 28 Galuh Syahbana Indraprahasta (2012), The potential of urban agriculture development in Jakarta, The 3rd International Conference on Sustainable Future for Human Security, Procedia Environmental Sciences, Vol 17, p.11 – 19 29 Jeffrey A McNeely and Sara J Scherr (2001), Common ground, common future – How ecoagriculture can help feed the world and save wild biodiversity, The World Conservation Union in Gland, Switzerland 30 Jianming CAI, Shanshan DU and Hua GUO (2010), Enhancing Food Security by Urban & Peri-urban Agriculture in China: Best Practices and Up-scaling, Institude of Geographical Sciences and Natural Resources Research, Chinese Academy of Sciences, Beijing, China 72 31 K Lyncha, T Binns, E Olofin (2001), Urban agriculture under threat The Land Security Question in Kano, Nigeria, Cities, Vol 18, No 3, pp 159–171 32 McNeely, J.A and S.J Scherr (2002), Ecoagriculture: Strategies to Feed the World and Save Wild Biodiversity, Island Press, Washington, D.C 33 Sara J Scherr (2007), Ecoagriculture Strategies for Poverty Reduction and Biodiversity Conservation, The international workshop on “Reconciling Rural Poverty Reduction and Resource Conservation: Identifying Relationships and Remedies”, Cornell University, Ithaca, New York 34 The Maryland-National Capital Park and Planning Commission (2012), Urban Agriculture: A Tool for Creating Economic Development and Healthy Communities in Prince George’s County, MD, 168p 35 UNDP, 1996 Urban Agriculture Food, Jobs, and Sustainable Cities United Nations Development Programme, Publication Series for Habitat II, Vol UNDP, New York WEBSITE 36 Triển khai xây dựng nông thôn Tỉnh Yên Bái, http://www.yenbai.gov.vn/vi/org/htt/tpyenbai/pages/tinchitiet.aspx?itm =9b15e521-bb60-4cc7-82de-879cb07957c3, truy cập ngày 17/4/2012 37 Phát triển trồng hoa, cảnh theo hướng đô thị sinh thái, http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/30/31789/print/default.aspx, Truy cập ngày 20/2/2012 38 Trồng rau theo phương pháp thủy canh hồi lưu tĩnh liên tục, http://saigonthuycanh.com.vn/vn/imagesofwork.aspx?subid=5, Truy cập ngày 25/7/2012 39 Công nghệ trồng nấm, http://mayozonecaocap.com/index.php/mayozone-duoc-su-dung-nhu-the-nao-trong-nghe-trong-nam-linh-chi/sudung-may-ozone-trong-nam-linh-chi/, Truy cập ngày 21/4/2013 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM NAM SƠN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số :... hậu; phát triển nông nghiệp công nghệ cao; phát triển dịch vụ du lịch,… việc tiến hành nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp đề xuất số định hướng phát triển nông nghiệp sinh thái đô thị. .. trình thị hố, hướng tới xây dựng thị bền vững cho tương lai Với lý đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng sản xuất đề xuất số định hướng phát triển nông nghiệp sinh thái đô thị

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2010), Báo cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ, dự án của Đề án “Xây dựng Đà Nẵng – thành phố môi trường”, UBND TP Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Đà Nẵng – thành phố môi trường
Tác giả: Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng
Năm: 2010
21. Alberto Z., Luca T. (2010),Urban agriculture, poverty, and food security: Empirical evidence from a sample of developing countries, Food Policy, Vol. 35, p.265–273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Policy
Tác giả: Alberto Z., Luca T
Năm: 2010
24. Dereje Ashebir, Margaret Pasquini, Wubetu Bihon (2007), Urban agriculture in Mekelle, Tigray state, Ethiopia: Principal characteristics, opportunities and constraints for further research and development, Cities, Vol. 24, No.3, p.218–228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cities
Tác giả: Dereje Ashebir, Margaret Pasquini, Wubetu Bihon
Năm: 2007
28. Galuh Syahbana Indraprahasta (2012), The potential of urban agriculture development in Jakarta, The 3rd International Conference on Sustainable Future for Human Security, Procedia Environmental Sciences, Vol. 17, p.11 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Procedia Environmental Sciences
Tác giả: Galuh Syahbana Indraprahasta
Năm: 2012
1. Ban chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản Trung Ương (2011), Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2011, Hà Nội Khác
2. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2012), Báo cáo kết quảthực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trung tâm Tin học và Thống kê, Hà Nội Khác
3. Dương Quảng Châu (2011), Nông nghiệp sinh thái và phát triển bền vững nông thôn miền núi, Chương trình đào tạo thực hành Nông dân Nông nghiệp sinh thái, Viện Nghiên cứu sinh thái Chính sách xã hội Khác
4. Chính phủ (2010), Nghị định 61/2010/NĐ-CP - Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Khác
5. Cục Thống kê Đà Nẵng (2012), Báo cáo sơ bộ tình hình kinh tế thành phố Đà Nẵng Khác
6. Cục Thống kê Đà Nẵng (2012), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2012, Nhà xuất bản Thống kê Khác
7. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TPHCM (2012), Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch năm 2011- triển khai kế hoạch năm 2012, Phần 1 – Đánh giá kết quả thực hiện năm 2011 Khác
8. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TPHCM (2012), Phần 2 – Tình hình triển khai thực hiện Chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố năm 2011 và kế hoạch năm 2012 Khác
9. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2012), Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch năm 2011 và triển khai kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2012 Khác
10. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đà Nẵng (2012), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012 và kế hoạch năm 2013, UBND TP Đà Nẵng Khác
11. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2011), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 2006-2010, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 2011-2015 Khác
12. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2021), Báo Cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ ngành nông lâm thủy sản năm 2011 Khác
13. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2012), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012 và kế hoạch năm 2013, UBND TP Đà Nẵng Khác
14. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2012), Báo cáo Tổng kết công tác thanh tra năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Khác
16. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2009), Dự án xây dựng mô hình sản xuất & chế biến nấm ăn giai đoạn từ năm 2010 – 2012 tại thành phố Đà Nẵng Khác
17. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn Đà Nẵng (2011), Đề án phát triển trồng hoa, cây cảnh theo hướng đô thị Sinh thái thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN