1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát từ vựng khẩu ngữ và cú pháp khẩu ngữ trong tập truyện ngắn mưa nhã nam của nguyễn huy thiệp

63 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN VÕ THỊ THỦY PHƯỢNG KHẢO SÁT TỪ VỰNG KHẨU NGỮ VÀ CÚ PHÁP KHẨU NGỮ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “MƯA NHÃ NAM” CỦA NGUYỄN HUY THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHẢO SÁT TỪ VỰNG KHẨU NGỮ VÀ CÚ PHÁP KHẨU NGỮ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “MƯA NHÃ NAM” CỦA NGUYỄN HUY THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Người thực hiện: VÕ THỊ THỦY PHƯỢNG (Khóa 2013-2017) ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Võ Thị Thủy Phượng, lớp 13SNV, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngỗn Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đà Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2017 Người cam đoan Võ Thị Thủy Phượng LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Bùi Trọng Ngỗn, người hết lịng quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian hướng dẫn em làm khóa luận Đồng thời cho phép em gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng người bạn đóng góp ý kiến quý giá trình em làm luận văn Đà Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Võ Thị Thủy Phượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục .11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1 Từ vựng ngữ cú pháp ngữ 12 1.1.1 Từ vựng ngữ .12 1.1.2 Cú pháp ngữ 16 1.2 Giới thiệu Nguyễn Huy Thiệp tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” .18 1.2.1 Giới thiệu Nguyễn Huy Thiệp 18 1.2.2 Giới thiệu tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” 21 Chương KHẢO SÁT TỪ VỰNG KHẨU NGỮ VÀ CÚ PHÁP KHẨU NGỮ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “MƯA NHÃ NAM” 24 2.1 Khảo sát từ vựng ngữ 24 2.1.1 Khảo sát theo tiêu chí thứ nhất: Tập hợp theo truyện .30 2.1.2 Khảo sát theo tiêu chí thứ hai: Phân biệt theo trình hình thành .32 2.1.3 Khảo sát theo tiêu chí thứ ba: Phân loại theo phong cách học .33 2.2 Khảo sát cú pháp ngữ 42 Chương HIỆU QUẢ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC YẾU TỐ KHẨU NGỮ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT NGUYỄN HUY THIỆP 49 3.1 Hiệu biểu đạt yếu tố ngữ nội dung thể .49 3.1.1 Soi tỏ vào góc khuất huyễn 50 3.1.2 Những va chạm tránh khỏi .51 3.1.3 Một thực đời sống hỗn loạn, thang bậc, giá trị bị đảo lộn 52 3.2 Hiệu biểu đạt yếu tố ngữ nghệ thuật xây dựng nhân vật 54 3.2.1 Mỗi kiểu người – lối nói .54 3.2.2 Đan xen hòa lẫn kiểu giọng đời 56 3.3 Hiệu biểu đạt yếu tố ngữ phong cách ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp 58 3.3.1 Một thứ ngôn ngữ tự nhiên, thô ráp bừng sáng trang viết 58 3.3.2 Một thứ ngôn ngữ sắc nhọn lạnh lùng 59 PHẦN KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện thực sống mảnh đất cho trang văn nảy nở vươn mầm, nhà văn ngắm nghía, suy nghĩ chọn lựa để xây dựng nên đứa tinh thần Mỗi góc nhìn người cầm bút tạo sắc màu khác thực, câu chuyện nhỏ nhặt diễn đời sống thường ngày, có vấn đề lớn tồn xã hội Như vậy, thông qua văn học, thực lộ diện với mảnh ghép khác từ đó, tranh đời sống thường nhật ngày tô vẽ đậm nét văn chương Trong đó, ngơn ngữ nói – giao tiếp ngày hay ngữ khía cạnh nhiều nhà văn quan tâm, khai thác phơ diễn kiệt tác nghệ thuật Khẩu ngữ ngôn ngữ sinh hoạt ngày, ngôn ngữ hội thoại, miêu tả chân thực tranh đời sống, mang đậm màu sắc thực, nơi lưu giữ vẻ đẹp bình dị đỗi thân thương dân tộc Bởi vậy, khơng nhà văn coi trọng ý đến ngữ, họ quan sát lựa chọn để vào văn viết, lời nói thường ngày trở nên có hồn, sinh động phản ánh chân thực thực mà thân nhà văn muốn nói đến Như vậy, nói ngữ chất liệu giúp cho sản phẩm người cầm bút lưu đọng lâu dài sống Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam đại Ông khẳng định vị trí văn đàn với lối viết trần trụi, lột tả rõ nét thực sống mà không giấu giếm hay che đậy Các tác phẩm ông đa phần vào khai thác ngõ ngách đời sống ngày với câu chuyện, kiểu dạng tính cách trội đời Chính vậy, ngữ xuất văn ơng thứ vũ khí đắc lực, góp phần tạo nên mơ hình thu nhỏ sống với chân thật, rõ nét Tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” mảnh ghép thực mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp dày công xây dựng Nổi bật tập truyện sắc màu người thực đời tư, cách nói năng, giao tiếp ngày xuất dày đặc Khẩu ngữ “Mưa Nhã Nam” phần linh hồn tập truyện, phô diễn ý niệm nhà văn cách đặc sắc, tinh tế hướng nguồn để khai thác giá trị đích thực tập truyện quan niệm văn chương nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Khảo sát từ vựng ngữ cú pháp ngữ tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” Nguyễn Huy Thiệp” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp đại học với hi vọng góp thêm góc nhìn tác phẩm tác giả Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu ngữ nội dung mẻ không cũ, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết khác ngữ nội dung liên quan Khái niệm ngữ nói đến nhiều “Phong cách học tiếng Việt” Đinh Trọng Lạc chủ biên, “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” Cù Đình Tú, “Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt ” Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Ngọc Phiến, “Từ điển tiếng Việt” Hồng Phê, “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học” Nguyễn Như Ý,…mỗi tác giả có quan điểm riêng khái niệm ngữ ngữ chủ yếu nghiên cứu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ngày mà chưa có miêu tả đầy đủ lớp từ vựng đặc dụng ngữ cấu trúc cú pháp ngữ Nguyễn Huy Thiệp bút nhà phê bình, nghiên cứu quan tâm Những cơng trình nghiên cứu nhà văn xới lên nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh sáng tác ơng Trong cơng trình “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp”, Phạm Xuân Nguyên nhận định: “Thật văn chương Việt Nam xưa nay, tơi dám chưa có nhà văn vừa viết gây dư luận, viết dư luận mạnh, truyện chưa người ta kháo nhau, truyện đăng tranh luận tìm đọc, đọc gặp bình luận, bàn tán, chốn phòng văn chốn vỉa hè, đâu kháo chuyện…” Nguyễn Huy Thiệp lên tượng văn học Việt Nam, đánh giá nhiều nhà phê bình Phan Cự Đệ nhận xét: “Lịch sử văn học ghi: Vào năm tám mươi kỉ XX, “hiện tượng Nguyễn Minh Châu” bùng lên sau tạm lắng xuống phát lộ “hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Nguyễn Huy Thiệp có giới nhân vật độc đáo Tồn người góc cạnh, gân guốc Người sống đến tận cá tính Có loại chui lên từ bùn lầy, rác rưởi, tâm địa đen tối, có loại bậc chí thiện, bao dung kẻ xấu, người ác, chí sẵn sàng chết đồng loại” Vương Trí Nhàn – nhà phê bình sắc sảo văn học, viết “Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp” nêu: “Nếu có thứ “quả bóng vàng” “cây bút vàng” dành để tặng cho bút xuất sắc hàng năm năm 1987 nửa đầu 1988 – người xứng đáng giải văn xi ta, có lẽ Nguyễn Huy Thiệp”, nhà phê bình cịn khẳng định rằng: “Nguyễn Huy Thiệp hai lần làm lạ, mang tới chất mà lâu văn học Việt Nam thiếu – chất kiêu bạc, tàn nhẫn, cay đắng” Văn chương Nguyễn Huy Thiệp xem hồi chuông cảnh báo trước vấn đề đời sống thực Về vấn đề này, nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào cho rằng: “Nguyễn Huy Thiệp viết nên truyện ngắn báo động lịch sử tín hiệu thức tỉnh”, Hồng Ngọc Phiến nhận xét , truyện Nguyễn Huy Thiệp “mang ý nghĩa cảnh tỉnh” Bên cạnh lời khen, đánh giá công nhận độc đáo, đặc sắc văn chương Nguyễn Huy Thiệp, cịn ý kiến trái chiều nhãn quan nhà văn Có nhà nghiên cứu cho Nguyễn Huy Thiệp “phê phán lịch sử” hay “bôi nhọ lịch sử”, coi xuất ông văn đàn “đáng mừng hay đáng ngại” Như vậy, ta thấy rằng, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp thu hút quan tâm, ý nhiều nhà phê bình, nghiên cứu, có lời khen – chê khơng thể phủ nhận đóng góp ơng phát triển văn học nước nhà Những nghiên cứu văn chương Nguyễn Huy Thiệp xuất nhiều phê bình, cơng trình khoa học vấn đề ngữ sáng tác ông lại hoi Tìm kiếm mạng Google, bắt gặp tiểu luận viết ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “Khảo sát từ vựng ngữ truyện ngắn “Khơng có vua” Nguyễn Huy Thiệp” (Luận văn tốt nghiệp đại học, trang 123doc, truy cập ngày 20 tháng năm 2017) Với tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam”, vấn đề khai thác ngữ chưa nhà nghiên cứu ý hay tìm hiểu sâu rộng Nhìn chung, nghiên cứu nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tập trung khía cạnh đặc trưng truyện ngắn, nghệ thuật xây dựng nhân vật, không – thời gian, quan niệm người, người kể chuyện, thủ pháp nhại, văn hóa dân gian, màu sắc huyền thoại,…Còn vấn đề nghiên cứu ngữ chưa quan tâm, có vài viết nhỏ lẻ, chưa làm bật giá trị ngữ ngôn ngữ viết Do đó, đề tài góp phần đưa ngữ đến gần với bạn đọc, giúp người ý đến vai trị văn nói ngày văn viết, hết mở nhìn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” Mục đích nghiên cứu Khóa luận hướng tới khảo sát, phân tích đặc điểm ngữ tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” Nguyễn Huy Thiệp, nhằm có nhìn xác vai trị ngữ tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” Đồng thời khóa luận cịn hướng tới tham vọng góp phần bổ sung lí thuyết ngữ giá trị văn nghệ thuật, giúp bạn đọc có thêm tư liệu, nguồn tham khảo khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đơn vị từ vựng ngữ cấu trúc cú pháp ngữ tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài tập trung chủ yếu vào truyện ngắn: Chảy sông ơi, Mưa Nhã Nam, Sang sơng, Khơng có vua, Tướng hưu in tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” Nguyễn Huy Thiệp, bên cạnh người viết cịn khảo sát số ngữ truyện ngắn tập truyện truyện ngắn nhà văn thời để so sánh làm sáng tỏ vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Chương HIỆU QUẢ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC YẾU TỐ KHẨU NGỮ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT NGUYỄN HUY THIỆP 3.1 Hiệu biểu đạt yếu tố ngữ nội dung thể Văn học Việt Nam sau năm 1975 tranh đời sống thực, thuộc đời tư Cuộc sống lột tả với vẻ trần trụi nhất, tất hương hoa cỏ ngọt, màu sắc tươi đẹp hay xấu xa, ố bẩn, ghê tởm đưa lên trang viết Các nhà văn khai thác từ ngõ ngách đời sống làm chúng nảy nở dòng chữ, câu văn Tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” Nguyễn Huy Thiệp viết câu chuyện thường nhật mà người bộc lộ hết nét tính cách, kiểu sống Nội dung phản ánh tập truyện vô phong phú Lấy chất liệu từ đời sống thực, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nên thước phim với phân đoạn vơ độc đáo Đó cảnh sống đời thường nhân vật lịch sử, khung cảnh gia đình đổ vỡ nề nếp truyền thống, không gian huyền thoại với điều huyễn cảnh sống cực, nghèo khó bao lớp người lao động Đề tài mà Nguyễn Huy Thiệp lựa chọn dường bao phủ hết mặt thực Bằng nhãn quan tinh tường, ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Huy Thiệp phơi bày trước mắt người đọc bầu khơng khí thực với mn vẻ mn hình mà có làm Điều ơng kể, thứ ơng nhìn thấy gam màu chân thực nhất, xác đáng sống thường nhật Nguyễn Huy Thiệp không e dè, không ngần ngại, không né tránh mà ngược lại xé toạc, đâm thủng vỏ bọc để làm lộ hẳn gương mặt mà lâu người ta che giấu Và, để thể cho điều ấy, Nguyễn Huy Thiệp dùng ngơn ngữ đời sống sinh hoạt để tái dựng lại chân thực thuộc chất thực Ngơn ngữ tô vẽ thật đậm nét chân dung nhân vật, việc với đầy đủ màu sắc khác Vì thế, từ vựng ngữ cú pháp ngữ giúp nhà văn bóc trần tồn thật thực, khiến cho nội dung tác phẩm thể cụ thể, rõ ràng đem đến cho bạn đọc ngẫm nghĩ sâu sắc đời sống thường nhật 3.1.1 Soi tỏ vào góc khuất huyễn Bức tranh sống qua ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp góc cạnh đời sống ngày xuất yếu tố ngữ tô đậm khung thực Những điều mộng tưởng huyễn hoặc, tranh đan xen giới mộng tưởng giới thực góc khuất ẩn sống Bằng nhãn quan tinh tường, Nguyễn Huy Thiệp tìm thấy đưa vùng ánh sáng để người suy nghĩ Trong giới mà người ta tin vào điều hảo huyền, tin vào khơng thực nghiệt ngã, xấu xa tồn Họ sống với mầu nhiệm truyện cổ tích câu chuyện tươi đẹp kết có hậu “ở hiền gặp lành” , kẻ ác bị trừng phạt Họ xây dựng niềm tin sắt đá vào điều vơ tình lãng qn hay phủ nhận điều đau đớn diễn Những người tốt chịu thiệt thịi thơi, người xấu nhởn nhơ tác oai tác quái thôi…thế mà người ta chạy theo niềm tin huyễn Họ chưa học cách nhìn nhận thực tế, họ bị điều hảo mộng mê đến bừng tỉnh chuyện muộn Lúc thấu đáo tình, lúc người trở nên lạc lõng, niềm tin câu chuyện huyễn đến dấu chấm cuối kết thúc Những người tốt, người xứng đáng đền đáp tưởng chừng kì diệu kẻ xấu đây, gieo rắc vào sống điều xấu xa, ố bẩn Và, xây dựng nên đan xen thực huyễn hoặc, Nguyễn Huy Thiệp tài tình việc hịa trộn hai dịng ngơn ngữ lại với Ông đưa thi vị, ngào trần trụi, cộc cằn quyện vào nhau, để từ người đọc nhận khập khiễng hiểu vấn đề mà tác giả muốn nói Các yếu tố ngữ có vai trị quan trọng việc tạo nên khác biệt giúp nhà văn bóc trần thật sống trần tục, phá lớp vỏ bao bọc mà lâu người ta chưa thoát khỏi Truyện “Chảy sơng ơi” minh chứng điển hình cho điều Tác phẩm tranh tuyệt đẹp cảnh sơng nước, tất hình ảnh thuộc miền quê hệt lên rõ rệt Và, sông – nơi lưu giữ kí ức nhân vật “tơi” trở thành niềm suy ngẫm sâu sắc với độc giả Dòng sống dịng chảy vơ thường sống, khơng gian tạo dựng nên câu chuyện chuyện đời, chuyện người Đằng sau yên bình, êm ả phong cảnh hữu tình lại nỗi đau khơn xiết, dịng sơng chứng kiến vơ vàn đổi thay dịng chảy vơ thường mang tên “đời sống” Câu chuyện huyễn trâu đen với tín ngưỡng sức mạnh, bao chuyện xấu xa đời: trộm cướp, trai gái, giết người,…đều có Như vậy, nói rằng, bên cạnh hình ảnh dịng sơng bình, tác phẩm tranh thực tô vẽ khung cảnh sông nước mênh mông đượm màu sắc u buồn Sự xen lẫn thực ảo, niềm tin hảo mộng trần trụi đời sống lớp trừ ngữ thể rõ Chính thế, vấn đề phản ánh truyện cụ thể minh bạch, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nói lên thực đời sống tồn xung quanh người phản ánh qua lăng kính ông, để đem đến cho độc giả nhìn sâu sắc tranh sống 3.1.2 Những va chạm tránh khỏi Hiện thực tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp điều chân thực đời sống người Trong tranh họa sống ấy, ngóc ngách thực với mn hình vạn trạng, nhà văn nói chất thật làm cho trội dịng đời xơ bồ, phức tạp Và, hòa chung dòng chảy ấy, va chạm cách sống, cách cảm, cách nghĩ hệ hoàn cảnh sống câu chuyện trội thực Mỗi người quan niệm khác sống, họ dung hịa mơi trường sống, họ trở nên lạc lõng bơ vơ thực đầy phức tạp Đây vấn đề hiển đời sống thực người trở với sống đời tư, khơng cịn chung, cộng đồng tất người theo chí hướng, nghĩ tranh tập thể Khi chiến tranh qua, người ta trở với đời sống cá nhân bắt đầu sống với bộn bề, lo toan Và, chật vật hồn cảnh sống nghèo khó, áp lực đồng tiền dần xây dựng quan điểm, lối sống khác để hòa hợp với sống mà người ta thường gọi “kinh tế thị trường” Ở đó, dường nếp sống xưa dần bị phai mờ, người ta sống theo thước đo đồng tiền, họ không coi trọng tâm, tình mà mưu cầu lợi nhuận Và, hiển nhiên cách sống xưa bị lạc loài chốn ồn ào, náo nhịp phố thị Trong độ vênh cũ ta nhận thực nhơ nhuốc tiếp diễn sống Chính vậy, xuất yếu tố ngữ điều tất yếu, Nguyễn Huy Thiệp dùng ngơn ngữ đời sống để nói tồn đời sống Bởi lẽ đó, vấn đề mà ơng đặt mang tính thuyết phục cao, thước phim mà ông dựng nên đặc sắc, phản ánh chất thực đời sống Và, “Tướng hưu” tác phẩm nêu rõ vấn đề thực Đó tranh gia đình ba hệ chung sống Trong nhà ấy, dường khơng có thiếu thốn vật chất bên lại chứa đầy mâu thuẫn tồn nơi nội tâm nhân vật Ông Thuấn tướng hưu, ơng cịn mang cách sống truyền thống, ơng ln trọng đạo lý, ln chan chứa tình thương đặc biệt, ơng căm ghét xâm phạm đến quyền sống người Ngược lại, cô Thủy – cô dâu ông Thuấn lại người “thời đại”, sống theo kiểu cách lối sống thị trường, thành thị Họ khơng hịa hợp với cách nghĩ, cách sống, ông Thuấn tướng giỏi chiến trường, quản lý đơn vị chiến đấu nhà, với không gian nhỏ bé lại chẳng thể quản lý Từ việc cô dâu đem rau thai nhi xay nấu cho chó ăn việc chết bà vợ hờ hững, xa lạ với trai, dâu, đứa cháu khiến ơng tự lên: “Sao tơi lạc lồi”.Ơng Thuấn chấp nhận sống ông chọn quay trở với không gian quen thuộc nơi chiến trường trở bình yên Bên cạnh, mâu thuẫn cách sống ông Bổng cô dâu, xuất nhân vật khác cha ông Cơ, ông Bổng, Kim Chi, cậu Khổng nhân vật làm cho tranh thực thêm đậm nét giúp người đọc dễ hình dung hai lối sống khác tồn gia đình xã hội giờ, mà cũ chưa hoàn toàn chưa hoàn toàn lộ rõ Và, không gian ấy, đời sống sinh hoạt miêu tả cặn kẽ, vậy, yếu tố ngữ xuất dày đặc Và nhờ vào lớp từ ngữ mà thực phanh phui, lột trần, góp phần đem đến cho người đọc nhìn sâu sắc chân dung sống 3.1.3 Một thực đời sống hỗn loạn, thang bậc, giá trị bị đảo lộn Trong hoàn cảnh sống chiến tranh, tất người tuân theo khuôn phép chung cộng đồng Đó chuẩn mực xã hội giúp giữ vững trật tự, giúp người sống hoạt động tốt Và, trở với tranh thực đời tư, người trở với quan niệm cá nhân, trở với bao phức tạp, chật vật sống người điều mang nỗi niềm riêng tây Họ chạy theo giá trị đồng tiền, sa đọa phẩm chất, tâm hồn, luân thường đạo lí dần thay vào suy đồi đạo đức Và, điều vào sáng tác Nguyễn Huy Thiệp trở thành vấn đề trội, người quan tâm, ý Bởi, ông phản ánh thực, phơi trần thực khiến người phải công nhận thực Để làm nên điều này, nhà văn lựa chọn ngôn ngữ đời sống để phản ánh tranh sống Như lợi thế, yếu tố ngữ thể thành công vấn đề mà tác giả muốn gửi gắm giúp đọc giả hiểu thấu đáo nội dung đề cập “Khơng có vua” tác phẩm mang đầy đủ màu sắc đời sống thực hỗn loạn, thang bậc, giá trị bị đảo lộn Nguyễn Huy Thiệp tạo nên thước phim chân thực sống gia đình hỗn loạn Khơng có vua khơng có người đứng đầu, khơng tồn tôn ti trật tự gia đình, nề nếp bị phá hủy Lão Kiền, người cha chẳng gì, lão thật kệch cỡm đáng khinh nhìn trộm dâu tắm, lão, đứa tính cách, dấu xấu xa, kinh tởm Riêng có Sinh cậu Tốn cịn mang nét đẹp tâm hồn “Khơng có vua” đem đến cho người đọc nhìn mẻ chân dung người hoàn cảnh mới, mà giá trị bị lật đổ cịn lại thứ nhục, ố bẩn Đọc tác phẩm, ta chứng kiến sống với sa đọa phẩm chất, người ta đạp vỡ hết nề nếp, chuẩn mực để thỏa mãn điều bạc ác, ghê tởm Và, xuất yếu tố ngữ tác phẩm góp phần làm cho câu chuyện cụ thể, lộ rõ tính cách nhân vật giúp ta nhận thấy rõ ràng xấu xa, đê tiện, mở hồi chuông cảnh báo xuống cấp trầm trọng giá trị truyền thống tốt đẹp Như vậy, ta thấy rằng, góp mặt yếu tố ngữ làm rõ dụng ý nghệ thuật mà tác giả muốn thể hiện, nội dung mà nhà văn muốn đem đến cho bạn đọc qua khẳng định giá trị tác phẩm 3.2 Hiệu biểu đạt yếu tố ngữ nghệ thuật xây dựng nhân vật Trong họa sống nhà văn Nguyễn Huy Thiệp qua tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam”, ta trông thấy xã hội với đầy đủ kiểu người khác Họ người lao động chân có có người đầy mưu mơ, thực việc xấu xa để đoạt lấy đồng tiền Họ người giàu tình u thương, song tồn kẻ tàn độc, đáng kinh tởm Và, họ người vào lịch sử trở với đời sống thực, gở bỏ tất vẻ hào nhoáng mà cịn lại người bình thường bao người khác Như vậy, hệ thống nhân vật Nguyễn Huy Thiệp đa dạng, ơng ngắm nhìn tất người thực sống, quan sát họ sống, họ đối xử với mà viết nên mẩu chuyện thuộc thực 3.2.1 Mỗi kiểu người – lối nói Nếu khơng phải người thực tài năng, bút cứng cỏi, dám đứng vững để nhận lấy ồn dư luận Nguyễn Huy Thiệp khó tạo nên nhân vật với đầy đủ dáng vẻ khác Con người mà Nguyễn Huy Thiệp phác họa mẩu hình sống, tồn thực Ông thoát khỏi chuẩn mực, đạo lý thông thường để xác định diện mạo thật sống với đầy rẫy hình dạng khác Nguyễn Huy Thiệp nhìn đời cách khách quan, cơng bằng, có tốt nói tốt, có xấu nói xấu, khơng thêm khơng bớt Chính đẹp hay lên với xấu dở, từ ta nhận thấy mn mặt sống Trong đấy, có hỗn tạp xơ bồ, có người lừa bịp, đểu cáng, vụ lợi, giả tạo có đẹp đẽ, người đáng thương đến Nguyễn Huy Thiệp mạnh dạn đưa lên trang văn tất điều ấy, ông cho ta thấy sa đọa dần lẫn át điều tốt đẹp, mở hồi chuông cảnh báo giá trị đáng trân trọng Những yếu tố ngữ góp phần làm cho người lên rõ ràng hơn, cá tính hóa nhân vật, người có màu sắc riêng khó mà nhầm lẫn Ta dựa vào lời nói, cách nói, cách hành động nhân vật mà hiểu họ người nào, đánh giá họ Như vậy, ngữ giúp lột tả hết chân dung nhân vật tác phẩm, loại người có cách nói Tác phẩm “Khơng có vua” lời nơi hội tụ nhân vật mang nét tính cách riêng biệt, khơng giống ai, người kiểu qua ngữ, ta dễ dàng đánh giá lối sống nhân vật Cứ trang sách lật nhiều lần người đọc thảng trước việc, trước bao biểu ô nhục lão Kiền đứa trai lão Thân lão cha chồng mà lại táo tợn, lút xem trộm dâu tắm: “Lão Kiền loay hoay bếp, nghe tiếng dội nước buồng tắm, thở dài, bỏ lên nhà Đi vài bước, lão Kiền quay lại, vào bếp, bắc ghế đẩu, trèo lên nín thở ngó sang buồng tắm Trong buồng tắm, Sinh đứng khỏa thân…” Hành động lão đê tiện, bại phong, vậy, lão chẳng tơn trọng, chúng hoàn toàn khinh rẻ lão: “… Đoài nghiến nói khẽ: "Tơi vơ giáo dục khơng nhìn trộm phụ nữ cởi truồng"” Lão lại chẳng quan tâm đến việc ấy, lão sống theo chất đê hèn lão Khi lão bất hịa, cãi vã, đánh nhau…lão hồn tồn thản nhiên: “Chúng mày giết đi, ông mừng.” Lão ăn nói độc địa, lời lẽ thật cay nghiệt, lúc lão chửi rủa: “Cha chúng mày, chúng mày ám hại ông, chúng mày mong ông chết, trời có mắt, ơng cịn sống lâu.”, “Mẹ cha mày, mày nâng bát cơm lên miệng ngày mày có nghĩ khơng?” Như vậy, thơng qua lời nói ấy, lão Kiền tự bộc lộ chất phơi bày trước mắt người đọc nhơ nhuốc lão Đoài – đứa trai lão Kiền, lên “Khơng có vua” thật đê tiện Hắn làm Bộ Giáo Dục, nơi mà người ta nghĩ khai sáng cho nhân loại, mà, Đoài lại khác Đối với Sinh – người chị dâu người phụ nữ gia đình, Đoài thật trắng trợn, nề nếp, gia phong hoàn toàn bị tiêu rụi nơi nhân vật này: “Đồi nhìn chăm vào khoảng lõm ngực chị dâu, nơi khuy bấm vừa tuột ra, bâng quơ: “Tình tình, mình, tình hở hang cho tình ngẩn ngơ.” Đồi khơng xem Sinh chị dâu mà người gái bao cô gái khác, “xán lại chút lên má Sinh”, lại nói đê tiện: “Tơi nói trước, tơi ngủ với Sinh lần.” Cịn cha, Đồi khơng có chút tình thương, lão Kiền bệnh, người đọc rờn rợn nghĩ lại tình biểu cho bố chết Đồi: “Ai đồng ý bố chết giơ tay, biểu nhé.” Chỉ lời lẽ ấy, người đọc nhận thấy ố bẩn, nhớp nháp người mang vỏ bọc đầy tri thức đằng sau lại kẻ xấu xa đến “Sang sông” tác phẩm ghi lại tranh thật thực sống kinh tế thị trường Ở đó, có mặt đầy đủ tất kiểu người xã hội, từ người lương thiện đến kẻ trộm cắp, ăn cướp…tất hiển không gian thuyền nhỏ hẹp Và, câu chuyện từ bình làm nên tất tính cách nhân vật, mơ hình thu nhỏ đời sống xã hội lúc Câu chuyện sống thường nhật len lỏi vào tranh kiểu người điều tất yếu, họ nói chuyện nhau, họ thể tình cảm với và…cả đe dọa lẫn Và, qua lời nói người, ngóc ngách đời sống dường lột tả với mặt thật làm rõ nét tính cách nhân vật 3.2.2 Đan xen hòa lẫn kiểu giọng đời Để miêu tả đầy đủ kiểu người, kiểu tính cách xã hội, Nguyễn Huy Thiệp dùng nhiều giọng điệu khác nhau, tạo nên đa cách kể Và, yếu tố góp phần tạo nên độc đáo ấy, lớp từ ngữ ln kể đến trước hết Chính nhờ vào ngôn ngữ đời sống ngày mà tranh thực rõ nét, nhân vật cụ thể giọng điệu câu chuyện thật đặc sắc Giọng điệu yếu tố thuộc bình diện nghệ thuật lại có vai trị quan trọng việc bộc lộ tư tưởng, tình cảm tác nội dung tác phẩm Nó kiến tạo dựa tâm hồn người nghệ sĩ, giãi bày tâm sự, âm vang cõi lịng tìm nương nấu, cịn đan dệt từ nhiều cung âm hòa ca chung, tạo nên “dải phổ giọng điệu” cho tác phẩm Chính vậy, xuất nhiều giọng tác phẩm tạo nên nhiều giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật Đối với nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, việc đan xen giọng điệu khác sáng tác ông điều quan trọng, tranh thực mà ơng xây dựng cần có mặt nhiều giọng điệu để lên rõ ràng, cụ thể Vào hoàn cảnh, nhân vật, Nguyễn Huy Thiệp lại sử dụng giọng điệu riêng Màu sắc giọng điệu tác phẩm ông đa dạng: dằn vặt, chán chường, phủ định, khẳng định, chế giễu, cợt nhả…đều có Những việc kể mang giọng điệu khác nhau, từ đem đến kiểu hình nhân vật khác nhau, làm phong phú tranh sống Trong tác phẩm “Tướng hưu”, yếu tố ngữ tạo nên mn màu giọng điệu lời nói, suy nghĩ nhân vật Đó dằn vặt nhân vật trước chết mẹ: “Tôi thấy đắng ngắt Tôi nhớ chục năm chưa lần mua cho mẹ bánh hay gói kẹo.”, khẳng định ơng tướng hưu trước hoàn cảnh sống người trai: “Anh nhu nhược Duyên anh đếch sống mình.”, chế giễu ơng Bổng trước thái độ khác thường cô Thủy ông: “Mẹ mày, hôm xớt thế?”… Trong “Khơng có vua”, màu sắc giọng điệu thể rõ nét qua cách nói ngữ nơi lời nói nhân vật Đồi – tên trí thức thực dụng, đê tiện dùng giọng cợt nhả với chị dâu:“Đoài đưa tay chạm vào lưng Sinh, Đoài bảo: "Người chị mềm bún" Sinh lùi lại, hốt hoảng: "Chết, Đoài, lại thế?" Đoài bảo: "Gớm, đùa tý run bắn người", “Đoài bảo: "Thiếu tý tình thơi, Sinh cho tơi xin tý tình"” Những kiểu giọng điệu tốt lên kiểu người với vẻ chân thực nhất, họ chất vốn có họ từ đó, tranh sống phản ánh cụ thể Bằng việc sử dụng yếu tố ngữ, Nguyễn Huy Thiệp khắc họa thành cơng tính cách nhân vật truyện, người lên với vẻ khác tranh thu nhỏ thực cụ thể hơn, rõ nét hơn, tốt xấu sống thường nhật bóc trần đến đỉnh điểm Trong ngõ ngách sống, Nguyễn Huy Thiệp người thư ký trung thành ghi lại tất điều đưa vào trang văn với dáng vẻ chân thực Cái tài nhà văn chỗ, ông không nói lạ lẫm, cao xa đọc, người ta lại rùng mình, rờn rợn chưa nhìn thấy, biết đến điều Cách khai thác phản ánh thực Nguyễn Huy Thiệp đem đến cho bạn đọc câu chuyện hay nhất, đặc sắc Ông bám trụ vào thực, không xa rời thực, vậy, có lớp từ ngữ có khă truyền tải hết chân dung sống với vẻ tồn vẹn Hơi thở nóng hổi thực tái qua ngòi bút sắc sảo Nguyễn Huy Thiệp mở trước mắt người đọc kiểu tính cách đời, họ sống làm việc theo chất vốn có họ Những người sinh từ thực trưởng thành từ thực, thế, để vẽ nên diện mạo họ có lớp từ ngữ thể hiệu Nó khơng che đậy cho kiểu người mà ngược lại lột tả hết người họ tranh thực Chính vậy, góp mặt yếu tố ngữ truyện Nguyễn Huy Thiệp đem lại giá trị đặc sắc, từ để lại cho bạn đọc ấn tượng sâu sắc tiếp cận tác phẩm 3.3 Hiệu biểu đạt yếu tố ngữ phong cách ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp Các yếu tố ngữ nhà văn chọn lựa đưa vào tác phẩm cách thường xuyên, phong phú Bởi, lớp từ ngữ gần gũi, quen thuộc với đời sống nhân dân, thích hợp để miêu tả tranh thực sống, miêu tả mẩu người xã hội Các yếu tố ngữ tham gia vào truyện không làm hay đẹp văn chương mà mở cho người đọc góc nhìn đa dạng, mẻ Nguyễn Huy Thiệp thành công sử dụng lớp từ ngữ để làm bật nội dung tác phẩm, tô điểm cho nhân vật điều có tác dụng tạo nên phong cách ngôn ngữ riêng ông 3.3.1 Một thứ ngôn ngữ tự nhiên, thô ráp bừng sáng trang viết Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp kiểu nói sâu sắc, thẳng thắn, thứ ngôn ngữ trần trụi thể sống Ơng nói thực, khơng thêm khơng bớt, có nói vậy, từ tranh sống lên có Chính vậy, khơng đánh giá cho rằng, cách kể ông thờ ơ, vô cảm nhiều nhẫn tâm vơ Nhưng, nói thực, nói thẳng ơng có lẽ có cách kể phù hợp, bộc lộ hết vẻ muôn màu sống Ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp điểm nhấn đặc sắc tác phẩm ơng, định hướng tạo nên mạch dịng cảm xúc cho người đọc, thế, độc giả ln trải đa tầng cảm xúc khác giữ lại cho cảm nhận riêng tác phẩm Trong “Tướng hưu”, nhà văn mượn nhân vật tơi để nói lên suy nghĩ giá trị đạo đức buổi giao thời Cô Thủy người lo chu tồn hết việc gia đình, làm bệnh viện phụ sản, ngày cô đem rau thi nhai bỏ đem để nấu cho lũ chó bécgiê nhà Cịn ơng Thuấn tướng hưu, người coi trọng chuẩn mực đạo đức, ông không đồng ý với cách làm cô Thủy Đã nhiều lần ý kiến, quan điểm ông trái chiều với cách sống cô dâu, kết lại chẳng giải Như vậy, kể mâu thuẫn, đau đớn Nguyễn Huy Thiệp khơng bình luận hay phán xét mà nêu chất thực, Thủy làm gì, sống ông Thuấn sống nào, mâu thuẫn hai lối sống gì… Tất điều kể cụ thể, rõ ngành, làm toát lên cốt lõi vấn đề đặt Bởi lẽ đó, nỗi đau chuyện khắc sâu, âm ỉ dai dẳng đến lạ, khiến độc giả phải khơng lần thở dài suy nghĩ Cách kể Nguyễn Huy Thiệp vậy, ông sâu vào chất, bóc trần thật để chê bai, khinh nhờn mà để phản ánh, để người thấu nhìn lại thực mà sống tốt Bức tranh “Khơng có vua” hẳn gam màu nhiều bạn đọc ý Bởi, ngôn ngữ người kể chuyện truyện điểm độc đáo tác phẩm Mỗi nhân vật vẻ, họ lên qua cách kể người đứng ngồi cuộc, người chẳng liên quan đến hỗn loạn gia đình Sự dửng dưng, thản nhiên người kể chuyện làm bộc lộ hết mặt thật người nơi “Khơng có vua”, nhà văn để họ thỏa sức thể hiện, vẫy vùng, Từ đó, tính cách nhân vật rõ, chân dung thực đậm nét người đọc dễ dàng nhận thấy giá trị đích thực tác phẩm 3.3.2 Một thứ ngôn ngữ sắc nhọn lạnh lùng Ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp thứ ngôn ngữ dửng dưng, ơng nói thật có lời phũ phàng Cách nói ơng khơng phải cách nói trau chuốt, gọt giũa, bóng bẫy, mang tính hình ảnh hay tu từ mà dùng cách nói đời sống thường nhật Chính vậy, ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp mang màu sắc ngữ, ơng nói trực tiếp, thẳng vào vấn đề cần nói, khơng có kiểu vịng vo, quanh quẩn Hầu hết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp khơng có lời dẫn giải người kể chuyện, việc vào thẳng, khơng có dẫn dắt Chẳng hạn, để đầu lời nói nhân vật, ông không dùng từ ngữ thể thái độ hay cảm xúc mang tính hình ảnh, tu từ mà dùng “Lão bảo”, “Cha bảo”, “Vợ bảo”, từ làu bàu, cằn nhằn, lẩm bẩm, lầm bầm, càu nhàu,…Và, thái độ người nói thể lời nói họ, ngơn ngữ nhân vật Như vậy, cách kể Nguyễn Huy Thiệp đạt tính thuyết phục cao, lớp từ ngữ ngơn ngữ đời sống lên vốn có điểm làm nên phong cách ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp – thứ ngôn ngữ thẳng thắn, sắc nhọn vô đặc sắc Như vậy, có mặt yếu tố ngữ tác phẩm góp phần làm rõ phong cách ngôn ngữ, cách kể nhà văn, tạo nên dấu ấn riêng Nguyễn Huy Thiệp lòng độc giả Sự việc mà ông đưa phong phú, nhân vật mà ơng xây dựng đa dạng, lối kể chuyện ơng phải phù hợp với tiêu chí Ơng khơng tham gia q nhiều vào nội tình chuyện, ơng khơng can thiệp sâu vào diễn biến mà dừng lại việc khai thác phơi bày trước mắt người đọc phân đoạn thực Nguyễn Huy Thiệp sử dụng lớp từ ngữ hỗ trợ đắc lực, ơng coi trọng tự do, khơng gị bó, ràng buộc Vì vậy, phong cách ngơn ngữ ơng phóng khống, khơng đưa khn khổ để bó buộc nhân vật hay người đọc Qua đó, ta thấy rằng, phong cách ngơn ngữ Nguyễn Huy Thiệp thể nhiều qua lớp từ ngữ, ông tạo dựng nên câu chuyện lối nói sinh hoạt ngày, đưa cách nói dân dã, suồng sã vào sáng tác khơng kệch cỡm mà cịn mang tính phản ánh cao, để lại nhiều ý nghĩa sâu sắc PHẦN KẾT LUẬN Trong đề tài chúng tôi, qua trình khảo sát, nghiên cứu, dựa ý kiến, quan điểm nhà ngôn ngữ từ góc nhìn phong cách học từ vựng ngữ cú pháp ngữ, cấu tạo vai trị văn học nghệ thuật nói chung, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp nói riêng Trên sở đó, chúng tơi đạt kết sau đây: Chúng khảo sát truyện ngắn tập truyện “Mưa Nhã Nam” Nguyễn Huy Thiệp thống kê 250 yếu tố ngữ Xét mặt phong cách học, nhận thấy rằng, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp có chủ ý sử dụng yếu tố ngữ phương tiện nghệ thuật Người viết khảo sát, phân tích, thống kê tất nghĩa từ, cấu trúc cú pháp theo nghĩa từ điển theo nghĩa văn chúng Trên sở đó, người viết đâu yếu tố ngữ khai thác theo vốn từ toàn dân,từ địa phương, từ lịch sử, từ vay mượn, từ thông tục thành ngữ Thực tế nghiên cứu cho nhận diện 10 cấu trúc cú pháp ngữ Sự miêu tả chúng dù chưa thật thuyết phục kết giúp chúng tơi có nhìn đầy đủ phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt ngày ngôn ngữ văn chương Bằng việc đặt hệ thống yếu tố ngữ vào số tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, người viết phân tích vai trị nội dung thể hiện, việc cá tính hóa nhân vật làm bật phong cách ngơn ngữ nhà văn Qua đó, người viết nhận thấy rằng, lời ăn tiếng nói ngày vào sáng tác Nguyễn Huy Thiệp trở nên giàu ý nghĩa, diễn tả chân thực tranh sống thường nhật với đầy vẻ muôn màu Lối diễn tả ngôn ngữ sinh hoạt giúp cho việc tiếp nhận văn dễ dàng hơn, từ giúp bạn đọc hiểu sâu sắc nội dung tác phẩm Như vậy, lớp từ cú pháp ngữ sử dụng đa dạng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, góp phần quan trọng vào việc chuyển tải thông điệp, ý nghĩa tác phẩm, dụng ý nghệ thuật tác giả Qua q trình phân loại, chúng tơi xác định từ vựng cú pháp ngữ thể nhiều hình thức cấu tạo khác nhau: từ thơng tục, tiếng lóng, thành ngữ, qn ngữ…nhưng chiếm đa số từ địa phương từ toàn dân Đề tài chúng tơi tìm hiểu phần nhỏ hệ thống ngôn ngữ văn chương Nguyễn Huy Thiệp Vì thế, đề tài phát triển theo hướng nghiên cứu Chẳng hạn: - Tìm hiểu lớp từ ngữ khác văn chương Nguyễn Huy Thiệp - Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Hoặc mở rộng thành đề tài lớn là: Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bình – Lê Anh Hiển – Cù Đình Tú –Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách tiếng Việt, NXB Giáo Dục Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2009), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng, Trung Tâm Từ điển Học, Hà Nội - Đà Nẵng Nguyễn Huy Thiệp (2000), Mưa Nhã Nam, NXB Văn học Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo Dục (http://ngonngu.net/index.php?p=206 ) 10 (http://doan.edu.vn/do-an/luan-van-dac-trung-truyen-ngan-nguyen-huy-thiep-4116/) 11 (http://tailieu.vn/tag/nguyen-huy-thiep.html ) 12 (http://luanvan.co/luan-van/de-tai-thanh-ngu-tuc-ngu-trong-truyen-ngan-cua-nguyenhuy-thiep-38485/ ) 13 (http://www.zbook.vn/ebook/dac-diem-loi-van-nghe-thuat-trong-truyen-ngan-nguyenhuy-thiep-42509/ ) ... Chương KHẢO SÁT TỪ VỰNG KHẨU NGỮ VÀ CÚ PHÁP KHẨU NGỮ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “MƯA NHÃ NAM? ?? 2.1 Khảo sát từ vựng ngữ Trong khuôn khổ phạm vi đề tài, với điều kiện khác, chương khảo sát từ vựng ngữ. .. Chương KHẢO SÁT TỪ VỰNG KHẨU NGỮ VÀ CÚ PHÁP KHẨU NGỮ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “MƯA NHÃ NAM? ?? 24 2.1 Khảo sát từ vựng ngữ 24 2.1.1 Khảo sát theo tiêu chí thứ nhất: Tập hợp theo truyện. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHẢO SÁT TỪ VỰNG KHẨU NGỮ VÀ CÚ PHÁP KHẨU NGỮ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “MƯA NHÃ NAM? ?? CỦA NGUYỄN HUY THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Bình – Lê Anh Hiển – Cù Đình Tú –Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình – Lê Anh Hiển – Cù Đình Tú –Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1982
5. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng, Trung Tâm Từ điển Học, Hà Nội - Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đà Nẵng
Năm: 2000
6. Nguyễn Huy Thiệp (2000), Mưa Nhã Nam, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mưa Nhã Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Thiệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000
7. Cù Đình Tú (1983), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng
Tác giả: Cù Đình Tú
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1983
8. Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục 9. (http://ngonngu.net/index.php?p=206 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: NXB Giáo Dục 9. (http://ngonngu.net/index.php?p=206 )
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w