Lược sử ngoại giao VN các thời trước - Chương sáu: NGOẠI GIAO THỜI LÊ

9 13 0
Lược sử ngoại giao VN các thời trước - Chương sáu: NGOẠI GIAO THỜI LÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau khi đánh thắng quân Minh xâm lược và thả hàng chục vạn tù hàng binh cho về Trung Quốc, tháng tư năm Mậu Thân (1428), Lê Lợi đưa quân đội và quần thần vào kinh thành Thăng Long.

Lược sử ngoại giao VN thời trước Chương sáu NGOẠI GIAO THỜI LÊ Sau đánh thắng quân Minh xâm lược thả hàng chục vạn tù hàng binh cho Trung Quốc, tháng tư năm Mậu Thân (1428), Lê Lợi đưa quân đội quần thần vào kinh thành Thăng Long Ngày 15 tháng tư năm Mậu Thân, tức 29 tháng năm 1428, Lê Lợi lên vua, xưng hiệu Thuận Thiên hoàng đế, đặt tên nước Đại Việt Khi ông mất, triều thần đặt miếu hiệu Lê Thái Tổ Triều Lê tồn 300 năm Thời kỳ thịnh trị từ Lê Thái Tổ đến hết kỷ XV, tức hết thời vua Lê Thánh Tông Trong thời kỳ thịnh trị, việc bang giao với nước láng giềng, nhà Lê có nhiều thuận lợi I NGOẠI GIAO VỚI TRUNG QUỐC Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi chủ động cho sứ sang Trung Quốc, tiến hành ngoại giao bình thường với triều đình nhà Minh trao trả tù binh cho nhà Minh Nhà Minh trao cho ta số người ta bị họ bắt giữ chiến tranh Hai nước giao hảo từ Ta nước nhỏ nên Lê Lợi, theo triều đại trước, chấp nhận để vua Minh phong vương Sau chiến tranh, nhà Minh kẻ chiến bại, nên triều Lê, e nể nhiều Năm 1437, nhà Minh phong vương tặng ấn vàng nặng trăm lạng cho vua Lê Thái Tông Hai nước thường thăm hỏi, quà cáp cho Tuy giao hảo, từ cuối kỷ XV trở đi, triều đình nhà Minh hạch sách, đe dọa Mỗi sứ ta sang, vua quan nhà Minh thường nói bóng gió sức mạnh nước lớn chúng, tỏ ý coi thường ta Cho nên, sứ ta Trung Quốc thường phải chọn người có kiến thức, có tài đối đáp đấu trí với chúng, giữ vững quốc thể Đại Việt Khoảng năm 1495 - 1496, sứ thần ta hồng giáp Ngơ Kính Thần sang Trung Quốc Một lần ông vua quan nhà Minh cho ông vế câu đối tỏ mạnh chúng: Nhật hỏa, vân yên, bạch đán thiên tân ngọc thỏ (Mặt trời lửa, mây khói, ban ngày đốt cháy vầng trăng) Ngơ Kính Thần đối lại: Nguyệt cung, tinh đạn, hồng xạ lạc kim ô (Mặt trăng cung, đạn, chiều tối bắn rơi mặt trời) Vua quan nhà Minh bực tức, giam giữ ông thời gian Trong thời thịnh trị nhà Lê, tham vọng bá quyền nước lớn nhà Minh hạn chế hành động II QUAN HỆ VỚI AI LAO Quan hệ Đại Việt với Ai Lao suốt thời Lê, nói chung tốt Hai nước thường cho sứ qua lại giao hảo Đầu năm 1432, có nghịch thần Kha Lại loạn, vua Ai Lao cho sứ sang ta cầu cứu Lê Thái Tổ cho quân sang giúp đánh tan quân phiến loạn giết Kha Lại Nhưng năm 1479, nghe theo lời xúi giục vài kẻ phản loạn, vua Ai Lao cho quân xâm phạm biên giới Tây Bắc nước ta Vua Lê Thánh Tông cho tướng Lê Thọ Vực, Trịnh Công Lộ, Lê Đình Ngạn, Lê Lộng, Lê Nhân Hiếu cầm đầu năm đạo quân theo đường Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Hóa tiến sang Lng Pha Băng, truy kích qn Ai Lao tới biên giới Miến Điện Sau chiến thắng, quân ta rút Từ đấy, quan hệ hai nước trở lại bình thường III QUAN HỆ VỚI CHIÊM THÀNH Quan hệ Đại Việt - Chiêm Thành phức tạp quan hệ Việt - Lào Đại Việt Chiêm Thành hai vương quốc lãnh thổ quốc gia, miền đồng ven biển, muốn thống lãnh thổ quốc gia, nên quan hệ hai nước ln ln thay đổi, giao hảo, lại xung đột vũ trang Trong kỷ XV, thời Lê thịnh trị, có hai lần xung đột vũ trang với Chiêm Thành Liền hai mùa hè 1444 1445, vua Chiêm Bí Cai cho quân đánh Hóa Châu, tức vùng Huế bây giờ, đại bại Để chấm dứt hành động phá rối vua Chiêm, đầu năm 1446 nhà Lê cho quân đánh thẳng vào kinh đô Chà Bàn bắt sống vua Chiêm - Bí Cai đưa Thăng Long Nhà Lê khơng cho quan quân chiếm đóng Chiêm Thành mà lập người hoàng tộc Chiêm Ma Ha Quý Lai lên làm vua, rút nước Hai mươi lăm năm sau, tức mùa thu năm 1470, vua Chiêm Trà Tồn lại đưa qn đánh Hóa Châu; tướng nhà Lê không chống cự nổi, vào thành cố thủ Đầu năm 1471, triều đình Thăng Long cho quân vào cứu Hóa Châu Tháng năm 1411, quân nhà Lê đánh tới thành Chà Bàn, bắt sống vua Chiêm Trà Tồn Một tướng Chiêm Bồ Trí lui qn xuống giữ Phan Lung, tức Phan Rang Quân nhà Lê khơng truy kích, đem Trà Tồn trở Thăng Long Tướng Chiêm - Bồ Trí lên ngơi vua, cho người Thăng Long cầu hòa cầu phong Triều đình Thăng Long phong Bồ Trí làm Chiêm Thành vương Thế nước Chiêm Thành từ trở ngày suy yếu, đất đai ngày thu hẹp, chẳng bao IV QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC KHÁC Quan hệ ngoại giao nhà nước Đại Việt hết kỷ XV bó hẹp phạm vi tiếp xúc với nước láng giềng sát cạnh Trung Quốc, Ai Lao, Chiêm Thành Đối với nước khác Đông Dương Chân Lạp, Xiêm La nước xa nữa, đêu chưa có quan hệ cấp nhà nước Mặc dầu vậy, triều đình nhà Lê cho phép người ngoại quốc tới Việt Nam bn bán, giảng đạo Thường có người nước, In-đô-nê-xi-a Ma-laixi-a tới buôn bán Sang đâu kỷ thứ XVI, người phương Tây bắt đầu vào nước ta Năm 1523, vua Bồ Đào Nha cho sứ sang triều đình Đại Việt thượng nghị việc buôn bán hai nước Năm 1525, có 21 giáo sĩ Dịng tên phép vào Đại Việt giảng đạo Gia Tô (thờ Chúa Giê su) Như sau đánh thắng quân Minh xâm lược, nước Đại Việt gắng sức xây dựng thành nước mạnh Đông Nam châu Á Ngoại giao thời Lê ngoại giao nhà nước cường thịnh, nên giữ quan hệ hòa dịu với nước lớn Trung Quốc giao hảo với nước láng giềng khác Đơi có xung đột với hai nước Ai Lao Chiêm Thành, triều đình nhà Lê dùng sức mạnh vũ trang dập tắt xung đột, gây lại hòa hảo trước ... hệ cấp nhà nước Mặc dầu vậy, triều đình nhà Lê cho phép người ngoại quốc tới Việt Nam bn bán, giảng đạo Thường có người nước, In-đô-nê-xi-a Ma-laixi-a tới buôn bán Sang đâu kỷ thứ XVI, người phương... quân Minh xâm lược, nước Đại Việt gắng sức xây dựng thành nước mạnh Đông Nam châu Á Ngoại giao thời Lê ngoại giao nhà nước cường thịnh, nên giữ quan hệ hòa dịu với nước lớn Trung Quốc giao hảo với...với nước láng giềng, nhà Lê có nhiều thuận lợi I NGOẠI GIAO VỚI TRUNG QUỐC Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi chủ động cho sứ sang Trung Quốc, tiến hành ngoại giao bình thường với triều đình

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan