1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

18 đời vua Hùng Vương: Một ý niệm về liên tục - 3

6 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 128,48 KB

Nội dung

18 đời vua Hùng Vương: Một ý niệm về liên tục - 3 Nguyên Nguyên Hệ số đếm dùng con số 9 Giải đáp số 9 là số của vua chúa, tuy tiến thêm 1 bước nhưng vẫn chưa giải thích được toàn diện tại sao người Hoa từ xưa vẫn ưa dùng các bội số của 9, như 36, 72, 108, và nhất là 18. Mặc dù rằng chúng ta đã khá đủ tư liệu, kể trên, để chứng minh rằng: số 18 trong ‘18 đời vua Hùng’ chỉ là một con số quy về ý niệm của một liên tục,...

18 đời vua Hùng Vương: Một ý niệm liên tục - Nguyên Nguyên Hệ số đếm dùng số Giải đáp số số vua chúa, tiến thêm bước chưa giải thích tồn diện người Hoa từ xưa ưa dùng bội số 9, 36, 72, 108, 18 Mặc đủ tư liệu, kể trên, để chứng minh rằng: số 18 ‘18 đời vua Hùng’ số quy ý niệm liên tục, châu kì, tập hợp kín Đóng góp quan trọng thứ hai giả thuyết: Người Hoa nguyên thủy, kể chủng Yueh (Việt) phía Nam sơng Dương Tử, vào thuở khai thiên lập địa, tạo dựng nên xã hội, dùng hệ thống đếm dựa số 9, số 10 theo hệ thống thập phân Phát này, dạng giả thuyết, có lẽ từ xưa đến chưa thấy bàn đến sách Và có lẽ người Hoa không ngờ tới chuyện Thế hệ thống đếm số 9? Muốn hiểu hệ thống đếm số ta thử nhờ em bé đếm thử từ đến 20 Em đếm, ngôn ngữ giới: – – – – – – – – 10 Tức số lớn hệ thống thập phân Sau đó, em đếm tiếp: 10+1, em gọi tắt ‘mười một’, 10+2, gọi tắt 12, 10+3, gọi tắt 13,… tuốt đến 19 (tức 10+9) Sau đó, em đếm 10+10 Nhưng 10+10, em nghĩ bất tiện, nên bằng: lần 10, gọi tắt thành ‘hai mười’, tức ‘hai mươi=20’ Tiếp theo đó: 20+1, tức 21; 20+2, tức 22, v.v Như phân tích kỹ viết hệ thống đếm số người Mường (hệ 9) [11], thời cổ đại có nhiều hệ thống đếm số khác Thí dụ, người Khờ-Me tức Cam Bốt ngày nay, dùng hệ thống đếm số Tức đếm tới số hết Họ phải đếm lại dùng số ban đầu Nghĩa họ xem số 5+1 Tiếp tục: 7=5+2,… Phát âm số đếm tiếng Cam Bốt, từ 1-12, xin liệt kê sau: = son {đọc như: /sohn/} => không = múay /mooeh/ => = bpii /bpee/ => hai = bey /bay/ => ba = buan /booan/ => bốn = bram /blam/ => năm => Số lớn hệ Muốn đếm tiếp, phải dùng đến số 5, cộng thêm: = bram-múay /blam-mooeh/ => sáu => sáu (6)= bram (5)+muay (1): brammuay = bram-bpil /bram-bpee/ => bảy=> bảy (7)= bram (5)+bpil (2): bram-bpil = bram-bey /bram-bay/ => tám => 8= bram (5)+bey (3) = bram-búan /bram-booan/ => chín => 9= bram (5)+buan (4) 10 = dop /dup/ => mười => tên gọi có nghĩa 2x5 11 = dop-muay /dup-mooeh/ => 11= dop (10)+muay (1), mười 12 = dop-bpii /dup-bpie/ => 12= dop (10)+bpie (2), mười hai …………………… 16 = dop-brammuay /dup-blammơoeh/ => 16= dop (10)+bram(5)+muay(1) Như vậy, hệ đếm số 5, số số lớn Hệ đếm dựa vào lối đếm dùng bàn tay ngón Đối với hệ thống đếm số 10 toàn cầu xử dụng nay, số 10 số lớn Hệ đếm số 10 xử dụng 10 ngón tay Đối với hệ thống đếm số 9, số số lớn Trong hệ đếm đó, số lớn dùng để vua chúa Hệ thống đếm số 9, theo thiển ý, dành ngón tay để số khơng (0) Cịn lại ngón dành cho số đếm từ đến Hệ thống đếm số vận hành sao? Như thường, đếm từ đến Số 10 đếm 9+1 Mười một: 9+2, v.v 17= 9+8 Rồi 18 gọi như= lần Tức 29 Số 19 trở thành ‘2 lần + 1’ Đếm tuốt đến 27 ta đếm theo hệ thống thành 39, tức lần Ba lần chin = 39 = 3x9 = 27 Đúng số Bình Nguyên Lộc [5] nêu lên thắc mắc không hiểu người Mường lại đếm số khác với Việt Việt gọi số đếm 27, Mường gọi 39 Số 39 Mường mang nghĩa lần 9, thuộc hệ thống đếm số Việt 27 = Mường 39 Hai mươi bảy vơí ba nhân cho chin lần, 27= 3x9 Mường đọc ‘ba chỉn’, tức 39 Muốn biết rõ người Mường, nếp sống văn hoá họ xin xem tác phẩm Jeanne Cuisinier xã hội Mường xuất vào năm 1946 [15] Rất người Hoa thời tạo dựng xã hội dùng hệ thống đếm 9, lý sau: Họ dùng số để người đàn ơng có quyền lực Số số lớn hệ thống đếm số Chứ hệ thống đếm số 10 Ngọc Phương trình bày [10] Vào thời cổ đại, thật cổ, văn minh Trung Đông chưa truyền đến Trung Quốc Người Hoa chắn phải có hệ thống đếm khác với hệ đếm số 10, Trung Đơng Mặc đến đời nhà Thương, đầu đời nhà Châu (khoảng năm 1000 trước Công Nguyên), hệ thống đếm số 10 du nhập đến Khu vực sơng Hồng Hà Người Hoa thích dùng bội số 9, 18, 36, 72,… Y người quen hệ thống 10, thích dùng: 10, 20, 30, 40… Người Mường kỷ 20 dùng hệ thống đếm số 9, họ mang theo di cư phía Nam Người Mường ai? Đại khái họ chung chủng Yueh (Việt), thuộc chi Thái Khi xưa họ tập trung vùng phía Nam sơng Dương Tử, đặc biệt nước Ba Thục, giáp giới với nhà Tây Châu (770-476 TCN) Sau nước Thục bị nhà Tần dứt điểm, họ thiên cư Nam, gia nhập cộng đồng Tây Âu khu vực Quảng Tây, Q Châu, ngày Bởi họ cịn giữ, có khả chia xẻ qua lại với Hoa chủng bên nước Châu ngày trước Nên họ giữ hệ thống đếm số 9, người Hoa thứ thiệt nước Châu thật xưa dùng hệ đếm số Nếu cổ thời, lúc văn minh phương Tây chưa mang sang hệ đếm số 10, có khả hai vùng Hoa Nam Hoa Bắc xử dụng quen thuộc với hệ đếm theo số Từ họ quen dùng bội số 18, 24, 36, 72, v.v 18 đời vua nhà Hạ, triều đại khởi thủy nước Tàu, xử dụng số 18 theo thói quen hệ thống đếm số Và từ việc vay mượn ý niệm triều đại Hồng Bàng Tàu đưa vào truyền thuyết dựng nước phía Nam, khơng có lạ ************************************************** ******* ... bram-múay /blam-mooeh/ => sáu => sáu (6)= bram (5)+muay (1): brammuay = bram-bpil /bram-bpee/ => bảy=> bảy (7)= bram (5)+bpil (2): bram-bpil = bram-bey /bram-bay/ => tám => 8= bram (5)+bey (3) ... theo số Từ họ quen dùng bội số 18, 24, 36 , 72, v.v 18 đời vua nhà Hạ, triều đại khởi thủy nước Tàu, xử dụng số 18 theo thói quen hệ thống đếm số Và từ việc vay mượn ý niệm triều đại Hồng Bàng Tàu... (3) = bram-búan /bram-booan/ => chín => 9= bram (5)+buan (4) 10 = dop /dup/ => mười => tên gọi có nghĩa 2x5 11 = dop-muay /dup-mooeh/ => 11= dop (10)+muay (1), mười 12 = dop-bpii /dup-bpie/ =>

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w