Đối với nước nhỏ, quan hệ với nước lớn chung biên giới luôn là một mối quan hệ khó khăn.83 Các khó khăn này có những nguồn gốc từ (i) sự chênh lệch rõ rệt về tầm vóc - vốn là kết quả của cả một quá trình lịch sử phát triển lâu dài liên quan tới các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, quân sự, chính trị, ngoại giao…
Nghiªn cøu Quèc tÕ sè (81, 6/2010: 169-183) SỐNG CHUNG VỚI NƯỚC LÁNG GIỀNG LỚN HƠN: THỰC TIỄN VÀ CHÍNH SÁCH Nguyễn Vũ Tùng* Đối với nước nhỏ, quan hệ với nước lớn chung biên giới mối quan hệ khó khăn.83 Các khó khăn có nguồn gốc từ (i) chênh lệch rõ rệt tầm vóc - vốn kết trình lịch sử phát triển lâu dài liên quan tới mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, quân sự, trị, ngoại giao… dẫn đến (ii) quan niệm sắc nước lớn - nước nhỏ từ đưa đặc thù hành vi nước lớn - nước nhỏ, theo nước lớn thường có tâm lý “đại quốc” có hành vi coi thường, chèn ép “tiểu quốc” Trong tất cặp quan hệ nước lớn - nước nhỏ, có hai yếu tố song hành tạo nên khó khăn quan hệ nước lớn - nước nhỏ: Sự vượt trội tầm vóc nước thường với tâm lý hành vi nước lớn nước so với nước khác Nga (cũng Liên Xô trước kia), Mỹ, Nhật, Trung Quốc thường trực tâm lý nước lớn từ có hành vi nước lớn thể qua cách xác định lợi ích cách thức đạt tới lợi ích mối giao tiếp với nước khác Bài viết tập trung phân tích (i) vai trị yếu tố địa lý mối quan hệ phức tạp này, (ii) tìm hiểu đánh giá số chiến lược ứng phó nước nhỏ nước lớn láng giềng Tác động yếu tố địa lý Yếu tố địa lý làm tăng thêm dạng tâm lý hành vi đại quốc - tiểu quốc Tâm lý hành vi nước lớn thể chung sách nước lớn thể cụ thể qua sách quan hệ với nước nhỏ láng giềng Trong trường hợp đặc thù (một nước thừa nhận nước lớn so với nước láng giềng có sức mạnh vật chất tiềm lực nhỏ nhiều lần), thấy tính chất bất cân xứng đóng vai trị quy định chất mối quan hệ Nói cách khác, bất cân xứng lớn tâm lý hành vi nước lớn - nước nhỏ rõ rệt Sự cận kề địa lý làm so sánh có “địa chỉ” hơn, chí cịn mở rộng chênh lệch chưa tới mức vượt trội làm cho tâm lý hành vi nước lớn hình thành Trường hợp quan hệ Thái Lan - Cam-pu-chia phần Nhật Bản - Hàn Quốc cho thấy xu hướng Thái Lan Nhật Bản khơng phải nước lớn kề cận địa lý đặc biệt nhạy cảm với chênh lệch dù nhỏ so với nước Sự so sánh - với tâm lý nước lớn - nước nhỏ theo hình thành.84 Chính thế, khung quan hệ nước lớn - nước nhỏ đầu cho nảy sinh nước lớn nhỏ, cần bổ sung thực tế quan hệ nước có chênh lệch tiềm lực Nói cách khác, khung phân tích rộng thích hợp quan hệ láng giềng nước lớn nhỏ * TS., Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao Khái niệm “chung biên giới” áp dụng cho biên giới hoặc/và biển Giữa hai nước chung biên giới biển, nhận thức mối đe dọa an ninh giảm bớt khoảng cách địa lý rộng Tuy nhiên, yếu tố tranh chấp lãnh thổ có, khả rút ngắn khoảng cách kỹ thuật vận tải vũ khí ngày cao Do đó, khái niệm láng giềng chung biên giới sử dụng chung mức độ phức tạp nguyên vẹn 84 Một điều lý thú hầu giai đoạn cụ thể coi nước lớn Ở Đơng Nam Á có Đại Xiêm, Đại Việt, chí Đại Lào Xem D E Hall, Lịch sử Đông Nam Á (Hà nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1995) 83 1 Nghiªn cøu Quèc tÕ sè (81, 6/2010: 169-183) Điều trùng hợp với nghiên cứu tổ hợp an ninh Barry Buzan khởi xướng Theo Buzan, tổ hợp an ninh mối quan hệ láng giềng chặt chẽ bị can thiệp, tác động từ nước lớn bên bất cân xứng sức mạnh Đáng ý, Buzan cho nước vừa nước lớn tổ hợp an ninh lại nước nhỏ tổ hợp an ninh khác.85 Nói cách khác, so sánh nước lớn - nhỏ có tính chất tương đối tâm lý/ hành vi nước lớn - nước nhỏ không thiết có cặp quan hệ hai nước láng giềng cực lớn cực nhỏ Sự kề cận địa lý, qua nhiều nghiên cứu cho thấy, điều kiện tự nhiên làm tăng mức độ phức tạp mối quan hệ bất cân xứng Đó yếu tố địa lý tạo điều kiện dễ dàng cho hai bên giao lưu với nhau, dễ giao lưu, phát sinh nhiều vấn đề Các vấn đề có nguồn gốc lịch sử Trong tất tình nghiên cứu, vấn đề lịch sử thường thấy (xếp theo thứ tự quan trọng) là: (1) tranh chấp lãnh thổ; (2) khác biệt liên quan tới trình hình thành phát triển đất nước, giao lưu văn hố, tơn giáo, ngơn ngữ nhóm dân cư; (3) lịch sử quan hệ nói chung theo vấn đề lịch sử diễn giải tranh chấp/ khác biệt tiếp cận xử lý Đặc biệt, vấn đề liên quan tới nhận thức xử lý vấn đề lịch sử có tác động lớn đến quan hệ Các vấn đề phát sinh có nguồn gốc từ mối quan hệ phát triển Nhiều tình nghiên cứu cho thấy nước láng giềng chung biên giới lên số vấn đề sau: (1) tranh chấp lãnh thổ chưa giải quyết, (2) tranh chấp kinh tế, thương mại quyền lợi kinh tế khác, (3) lực lượng trị nước lợi dụng vấn đề đối ngoại để tập hợp lực lượng đấu tranh quyền lực nội bộ, (4) bên thứ ba khai thác mâu thuẫn quan hệ song phương nước lớn - nước nhỏ để tranh giành ảnh hưởng thơng qua sách chia rẽ, lôi kéo, bao vây… Như vậy, cận kề địa lý cộng với yếu tố chênh lệch sức mạnh làm quan hệ hai nước láng giềng vốn phức tạp lại có xu hướng phức tạp Tuy nhiên, thân yếu tố cận kề địa lý chênh lệch sức mạnh không định tồn phức tạp mức độ phức tạp quan hệ Chúng yếu tố khách quan tồn tại: địa lý yếu tố bất biến chênh lệch sức mạnh phần lớn yếu tố địa lý mang lại sức mạnh đo tiêu chí cổ điển diện tích lãnh thổ, tài nguyên, dân số… vốn yếu tố chi phối vận hành quy luật phát triển không nước Hơn nữa, với yếu tố đó, chênh lệch vĩnh viễn san Như vậy, cho yếu tố cận kề địa lý chênh lệch sức mạnh điều kiện cần cho mối quan hệ phức tạp hai nước láng giềng Điều làm cho mối quan hệ phức tạp trở thành thực nằm yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan phần lớn thuộc sách, với khía cạnh sau: (1) Nhận thức tâm lý nước lớn: Như nêu trên, nhận thức vượt trội so sánh sức mạnh (nhất sức mạnh cứng, phần sức mạnh mềm) làm nảy sinh tinh thần nước lớn, ý thức hệ giới quan nước lớn với chất coi thường nước nhỏ Qua số nghiên cứu tình 85 Buzan, Barry (1995), "The Post-Cold War Asia Pacific Security Order: Conflict or Cooperation?" Andrew Mack John Ravenhill (chủ biên), Pacific Cooperation: Building Economic and Security regimes in the Asia Pacific region (Boulder: Wesview), trang 130-151; Buzan, Barry (1991), People, States, and Fear: An Agenda for International Security Studies in the Post-Cold War Era (New York: Harvester Wheatsheaf) 2 Nghiªn cøu Quèc tÕ sè (81, 6/2010: 169-183) huống, điểm bật tinh thần nước lớn Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản nước láng giềng Tinh thần “đại quốc” có thật thường trực (2) Thái độ ứng xử nước lớn: Tinh thần nước lớn thể rõ qua thái độ đối xử với nước nhỏ Hiếm thấy nước lớn có sách thực tơn trọng nước nhỏ nhạy cảm tác động hành vi nước gây cho nước nhỏ Sự không tôn trọng thể qua suy nghĩ hành động, với tác động tổng thể làm khắc sâu nhận thức địa vị nước lớn - nước nhỏ, thường theo chiều hướng tiêu cực Quan trọng hơn, tinh thần nước lớn thể rõ cách thức nước lớn xử lý vấn đề tồn vấn đề phát sinh Các nước lớn thường coi nhẹ quyền lợi nước nhỏ, chí đem đổi chác ván nước lớn: hợp tác, nước lớn thường giành lợi lớn hơn; xung đột, nước lớn thường bắt nạt nước nhỏ hơn; luật lệ khơng ràng buộc nước lớn hơn, nước lớn thường cho quyền “phá lệ”.86 (3) Tình trạng lịng tin quan hệ: Do tác động tâm lý nước lớn hành động nước lớn, nước nhỏ láng giềng phát triển tâm lý nước nhỏ hành vi nước nhỏ Tương tác hai dạng nhận thức hành vi làm rộng thêm khoảng cách nước lớn - nước nhỏ chí khiến nước nhỏ lòng tin vào nước lớn Nhiều nghiên cứu cho thấy lý lịch sử tại, không nước nhỏ tin vào lịng tốt mà nước lớn dành cho mình, viện trợ có điều kiện thần phục, hành vi không nể mặt nước nhỏ phải trả giá Ngồi ra, khơng quán lời nói việc làm nước lớn thường xuyên xảy Để tự bảo vệ mình, nước nhỏ áp dụng sách lơi kéo bên thứ ba để tăng mặc tăng cường thảo luận nội để lựa chọn sách tối ưu với nước lớn Điều làm cho nước lớn lòng tin vào nước nhỏ Vòng xốy lịng tin leo thang Việc tổng kết yếu tố kể cho thấy trách nhiệm làm giảm tình hình căng thẳng phần lớn thuộc nước coi lớn Nước nhỏ có nhiều lý để nghi ngờ động hành vi nước lớn nước lớn phải chịu gánh nặng lớn việc xua tan nghi kị nước nhỏ.87 Xử lý mối quan hệ bất cân xứng: Chính sách nước nhỏ (hơn) Các phân tích cho thấy ngồi việc coi kề cận địa lý chênh lệch tiềm lực với nước lớn thực tế khách quan, nước nhỏ phải coi lối suy nghĩ hành vi ứng xử nước lớn thực tế phải đương đầu Nói cách khác, quyền chủ động nằm tay nước lớn Ở mức tối ưu, nước nhỏ giành quyền chủ động bị động Nhưng chừng trở thành nội dung “chính sách thơng minh” giúp nước nhỏ đối phó với nước lớn 86 Ví dụ Nga tự cho quyền can thiệp, đưa quân đội sang nước thuộc khu vực Liên Xô cũ để bảo vệ cơng dân Nga Ngày 12/8/2009, gặp với lãnh tụ đảng phái Duma Quốc gia, Tổng thống Dmitry Medvedev nói rõ Tổng thống phải trình dự luật đưa quân đội nước ngồi chiến tranh ngày với Gru-di-a cách năm khiến ông phải nghĩ đến điều cần thiết Trên thực chất, việc trình dự luật liên quan tới sửa Luật Quốc phòng hành Nga Xem http://www.baovietnam.vn/the-gioi/229449/23/TT 87 Đây chất lơ-gíc “gánh nặng vĩ nhân” phổ biến quan hệ cá nhân quan hệ quốc tế Một người coi “vĩ nhân” thường coi người có tiêu chuẩn đạo đức cao có dạng hành vi cho “chuẩn mực” Điều có giá trị nêu gương cho người khác, mặt khác tạo sức ép làm cho người ln phải gìn giữ mực thước Đối với nước lớn vậy, tiêu chuẩn hành vi nước đặt cho nước khác noi theo trở thành hạn chế khơng cho nước có sách thuộc dạng “tiêu chuẩn kép” Do đó, nhiều nước lớn phải chịu thiệt để giữ lòng tin nước nhỏ, để xóa tan điều mặc nhận nước lớn coi thường quyền lợi nước nhỏ Xem Đặng Đình Quý Nguyễn Vũ Tùng, “Vấn đề lòng tin xây dựng lòng tin QHQT”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1/2009 3 Nghiªn cøu Quèc tÕ sè (81, 6/2010: 169-183) Chính sách đối phó với nước lớn thời đại ngày xây dựng tiền đề quan trọng Đó nước nhỏ khơng cịn nỗi ám ảnh bị nước lớn xâm lược, thơn tính, sát nhập Lơ-gic chủ nghĩa Hiện thực nhấn mạnh đến tồn vong quốc gia khơng thích hợp với phát triển trị quốc tế liên quan đến nước thuộc giới thứ Ba: nguyên tắc hình thành quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh giới thứ hai từ thập kỷ phi thực dân hố (thập kỷ 60) khơng cơng nhận xâm lược sát nhập lãnh thổ quan hệ quốc gia Điều có nghĩa mục tiêu sinh tồn nước khơng cịn trở thành ưu tiên cao Như Migdal nhận xét, thực tế quan hệ quốc tế cho thấy số lượng quốc gia đời nhiều số lượng quốc gia bị tên đồ quốc tế.88 Như vậy, thách thức từ nước lớn chủ yếu liên quan tới việc nước lớn o ép nước nhỏ, bao gồm việc hạn chế không gian tự chủ hành động nước nhỏ giành phần việc theo đuổi lợi ích quốc gia (kể bối cảnh song phương đa phương.) Tất nhiên, nêu trên, mức độ o ép tỉ lệ thuận với bất cân xứng tiềm lực sức mạnh, lý đơn giản nước lớn có nhiều nguồn lực cơng cụ để gây ảnh hưởng tới nước nguồn lực cơng cụ Nhiều nghiên cứu tình cho thấy số dạng sách nước nhỏ sử dụng để đối phó với nước lớn bước đầu phân tích điều kiện để dạng sách có hiệu quả, đặt từ góc độ sức mạnh thông minh Xuất phát điểm sách nước lớn khác với nước láng giềng khác Điều cho thấy sách nước lớn lệ thuộc nhiều vào sách nước nhỏ (với yếu tố giá trị địa chiến lược/ địa kinh tế đặc thù nước nhỏ đó) Tất nhiên, sách nước nhỏ lệ thuộc vào lịch sử sách nước lớn đối xử với nước nhỏ Và trình tương tác sách sinh khác biệt: nước lớn đối xử với nước láng giềng theo cách khác Tuy nhiên, coi tinh thần trịch thượng nước lớn chênh lệch sức mạnh với nước láng giềng kề cận địa lý thực tế khách quan chủ động sách nước nhỏ nhằm hạn chế điểm tiêu cực, phát huy điểm tích cực sách nước lớn điều đáng bàn Đây chất sách đối ngoại thơng minh, dựa ý tưởng chủ đạo cho “ngoại giao nghệ thuật điều có thể” Nói cách khác, nước nhỏ thông minh không chấp nhận đổ lỗi cho “thực tế khách quan” mà ln ln tìm giải pháp có lợi hồn cảnh thực tế Quả thực, quan hệ quốc tế có tình nước nhỏ “dắt mũi” nước lớn Một số nét liên quan tới sách nước nhỏ là: Ở mức chung nhất, “phù thịnh” dường sách nhiều nước theo đuổi kết quan sát mối quan hệ tương đối ổn định có lợi cho nước nhỏ Trong không gian hậu Xô-viết, nước Bê-la-rút, Ka-dắc-xtan áp dụng sách kết nhận trợ giúp nhiều mặt Nga, kinh tế, an ninh tơn trọng mức độ Nhưng số vấn đề cốt lõi quan hệ nước lớn - nước nhỏ cịn ngun Đó tinh thần nước lớn Nga, theo tính chất bất bình đẳng quan hệ song phương, dù giảm so 88 Joel Migdal, Strong Societies and Weak States: State-Society Relations and State Capability in the Third World, (Princeton, N J.: Princeton University Press, 1988) Xem thêm đề tài An ninh phi truyền thống Đông Nam Á (Học viện Ngoại giao, 2007) 4 Nghiªn cøu Quèc tÕ sè (81, 6/2010: 169-183) với thời Liên Xơ cịn tồn Nhưng, điểm chung đáng lưu ý quan hệ song phương nước với Nga không xảy vấn đề gay cấn buộc phải sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Nga đem lại hội nhiều thách thức cho nước Có số lý giải thích nước lại áp dụng sách phù thịnh (thân Nga nước khác) Tuy nhiên, thấy thái độ ơn hịa Nga nước khứ kết hợp với nhiều yếu tố khác như: Chính trị tương đối tập trung nước Bê-la-rút Ka-dắc-xtan - điều đưa tới trí nội nước sách thân hữu với Nga chấp nhận mức độ ảnh hưởng Nga nội trị mình; Vị trí địa chiến lược nước quan trọng Nga nước lớn khác - điều đưa tới dính líu mức vừa phải nhân tố nước lớn thứ ba… làm cho quan hệ Nga nước hữu nghị, dù yếu tố phức tạp quan hệ nước lớn - nước nhỏ Như vậy, cho nước chủ trương hữu hảo với Nga có sách tương đối phù hợp hiệu việc giảm thiểu bất lợi mối quan hệ bất cân xứng với nước láng giềng lớn Nga Thậm chí, trường hợp Bê-la-rút, Nga cịn áp dụng chế độ bao cấp/ưu đãi mặt lượng thời Liên Xô cũ Nhưng xét cho cùng, thái độ ơn hịa Nga với nước dường “đền đáp” cho nước quan tâm đến lợi ích Nga Cụ thể hơn, ba lợi ích an ninh, phát triển ảnh hưởng sách đối ngoại quốc gia nào,89 lợi ích ảnh hưởng dường trội nước lớn Nga không lo bị công nước láng giềng lệ thuộc nhiều vào kinh tế Nga Nhưng “tự nước lớn” Nga bị đe dọa (nhất nước láng giềng thuộc không gian hậu Xô viết tỏ độc lập hơn, bắt tay với nước lớn khác, có hành động phủ nhận lịch sử để qua phủ nhận vai trị Nga) Nga có hành động cứng rắn Đây biểu tinh thần nước lớn, có lẽ ngày khơng thích hợp với tình hình xu quan hệ quốc tế Nhưng chọc giận Nga, làm cho tự nước lớn Nga bị tổn thương khơng phải sách thơng minh thực tế cho thấy nước Bê-la-rút Ka-dắc-xtan không theo hướng Độc lập, đa phương đa dạng hóa, coi Nga “nhỉnh” so với nước khác góp phần quan trọng việc giải tỏa quan hệ với Nga Thêm vào đó, sở chứng minh ưu tiên quan hệ với Nga, khả tăng cường quan hệ hợp tác, việc đấu tranh chống biểu nước lớn tranh thủ thu thêm lợi ích từ quan hệ với Nga trở nên dễ dàng Tóm lại, sách theo hướng phù thịnh tỏ tương đối có hiệu hai trường hợp Bê-la-rút Ka-dắc-xtan Về thực chất, sách trung lập mang nhiều nét tương đồng với lựa chọn “phù thịnh” Trường hợp Phần Lan tương đối điển hình Về nguyên tắc, Phần Lan chủ trương trung lập thực tiễn, nước áp dụng sách thiên Nga cách tinh tế mà chất sách xây dựng lịng tin lãnh đạo Nga nước Phần Lan - có chế độ trị kinh tế khác với Nga - trân trọng ưu tiên quan hệ với Nga có kênh để truyền tín hiệu hành động chứng tỏ cách tiếp cận đó.90 Một mặt, Phần Lan tích cực tăng cường quan hệ với nước phương Tây để bớt lệ thuộc vào Nga Mặt khác, Nga khơng phản đối Phần Lan tăng cường quan hệ với phương Tây hiểu Nga ưu tiên quan hệ đối 89 Xem Vũ Khoan, “An ninh, phát triển ảnh hưởng hoạt động đối ngoại“ Chính sách đối ngoại Việt Nam, Học viện Quan hệ Quốc tế, (Hà nội: Nhà xuất Thế giới, 2007) 90 Khi nước Cộng hịa thuộc Liên Xơ cũ có sóng đập tượng Lênin, Phần Lan tìm cách đem tượng Lênin trưng bày trang trọng Phần Lan Hành động làm cho lãnh đạo nhân dân Nga - giai đoạn Tổng thống Nga V Putin muốn khôi phục lại số giá trị thời Liên Xơ - cảm kích theo Nga ơn hịa với Phần Lan 5 Nghiªn cøu Quèc tÕ sè (81, 6/2010: 169-183) ngoại Phần Lan Vị Phần Lan sách Liên Xơ từ sau năm 1945 sau chiến tranh Lạnh nói tối ưu Chính sách đối đầu dường lựa chọn hiệu Có nhiều lý để nước nhỏ chọn lựa đối đầu Tuy nhiên, lựa chọn đối đầu dường có mối liên hệ với mâu thuẫn nội nước nhỏ láng giềng Trường hợp Gru-di-a U-crai-na cho thấy rõ điều Các lực tranh giành quyền lực trị bên nước sử dụng Nga mối đe dọa để kích động tinh thần dân tộc, dùng tinh thần dân tộc làm cờ tập hợp lực lượng đấu đá nội Lô-gic phổ biến tượng dùng nguy bên để ổn định bên trong.91 Cứ lực lượng thân Nga có ảnh hưởng trội hơn, quan hệ Nga với U-crai-na Gru-di-a trở nên ổn định hợp tác hơn, theo tranh chấp, mâu thuẫn song phương có hướng giải quyết, vấn đề gay cấn tháo ngịi nổ Nhưng đấu tranh nội hai nước tăng lên, quan hệ với Nga lại trở nên khó khăn, căng thẳng, chí xung đột Sự lựa chọn đối đầu nước nhỏ cịn hình thành nước lớn - lý định - có sách cực đoan, uy hiếp đe dọa nhằm khuất phục nước nhỏ láng giềng Trường hợp Cuba cho thấy Mỹ có thái độ xấu với Cuba kể từ cách mạng Cuba thắng lợi năm 1959 hoàn toàn cay cú tầng lớp lãnh đạo cao cấp Mỹ thuộc hai đảng trước hình thành nhà nước Mác-xít sân sau Mỹ Sự cay cú bị phần lớn yếu tố ý thức hệ sau chiến tranh Lạnh kết thúc, không ngạo mạn nước lớn Mỹ Cuba cịn Ngồi ra, sách Mỹ cịn bị tác động nhóm lợi ích hình thành số người Cuba lưu vong chống quyền La Havana - đủ mạnh để ngăn quyền Mỹ có bước theo hướng hịa giải với Cuba Quan hệ Mỹ - Cuba chưa có bước tiến chất Các bước cải thiện quan hệ diễn Mỹ có sách ơn hịa hơn, bớt liều lượng can thiệp, lật đổ cách tiếp cận âm mưu thay đổi chế độ theo đuổi - điều quyền Obama dường áp dụng Trong trường hợp lựa chọn đối đầu nỗ lực đẩy mạnh quan hệ với nước khác để cân mối đe dọa từ phía nước lớn theo mơ hình “cân bằng” tương đối dễ hiểu Yếu tố khác biệt ý thức hệ tập trung quyền lực nước nhỏ (cụ thể thách thức đáng kể với lực lượng trị cầm quyền theo tranh cãi lựa chọn sách) làm cho đối đầu thêm sâu sắc, kể sau chiến tranh Lạnh chấm dứt Tuy nhiên, nhìn vào kết quả, nước nhỏ phần lớn bị thiệt hại lâm vào xung đột trực tiếp với nước lớn láng giềng Mức độ thiệt hại thể nhiều mặt Trước hết, nước lớn bị đẩy tới vị khó thỏa hiệp, lo sợ thỏa hiệp dấu hiệu nhượng yếu so với nước thứ ba Vì thế, cách tiếp cận giải tranh chấp thường theo hướng xung đột, quan hệ thường theo hướng căng thẳng nhiều mặt nước lớn không thiếu cách để gây sức ép Về mặt trị, nước lớn ln tìm cách ủng hộ phái thân nước nhỏ láng giềng phái chống nắm quyền, nước lớn tìm cách để gạt bỏ phái Ngồi ra, nước lớn cịn kích động chủ nghĩa ly khai nội nước nhỏ, xoáy sâu vào mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo lịng nước 91 Xem Edward D Mansfield Jack Snyder, From Voting to Violence: Democratization and Nationalist Conflict; Myths of Empire: Domestic Politics and International Ambition; (New York: Columbia University, 1998) 6 Nghiªn cøu Quèc tÕ sè (81, 6/2010: 169-183) nhỏ để làm suy yếu nước nhỏ Do đó, sách nước lớn phần lớn có dấu hiệu can thiệp công việc nội - điều làm cho tinh thần chống nước lớn có hội phát triển mạnh củng cố vị trí phái chống, cô lập phái thân nước lớn Về mặt kinh tế, nước lớn tìm cách bao vây, cấm vận tận dụng lệ thuộc nước nhỏ mặt kinh tế để gây sức ép kinh tế, qua tạo sức ép trị Nói cách khác, tách bạch vịng luẩn quẩn có tính nhân mối quan hệ thù địch nước lớn - nước nhỏ cho sách khơng khôn khéo nước nhỏ gây phức tạp thêm tình hình nước lớn khơng thiếu cách gây khó dễ cho nước nhỏ láng giềng Trên thực tế, nước nhỏ có hội sửa sai sách so với nước lớn, mức độ rủi ro nước nhỏ cao hơn, nhu cầu “chính sách thơng minh” rõ ràng cao Thay lời kết luận Tóm lại, việc áp dụng sách “phù thịnh” (ở mức độ khác nhau) lựa chọn sách phổ biến so với sách đối đầu (tức cân lực lượng) với nước lớn láng giềng Tuy nhiên, phù thịnh nghĩa nước nhỏ bỏ coi nhẹ nguyên tắc chủ yếu quan hệ với nước lớn Cụ thể nước nhỏ phải giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quan hệ với nước lớn Đây yếu tố “bất biến” quan hệ với nước lớn Chừng nước lớn không chấp nhận nguyên tắc này, nước nhỏ phải kiên đấu tranh Đây không vấn đề chiến lược mà cịn vấn đề có tính chiến thuật quan hệ với nước lớn: giữ độc lập, giá trị nước nhỏ cao quan hệ với nước lớn Tuy nhiên, để đạt mục tiêu chiến lược này, nước nhỏ phải có bước triển khai sách theo phương châm đặc thù, thể so sánh lực lượng chênh lệch với nước lớn Một ngoại giao hòa hiếu với nước lớn điều cần có Như phân tích trên, sách “phù thịnh” (ở mức độ khác có đặc điểm hịa bình chung sống, tơn trọng vị thế, ưu tiên lợi ích đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước lớn láng giềng) lựa chọn sách ngoại giao hịa hiếu với nước lớn đóng vai trị quan trọng Ở mức cực đoan, hịa hiếu chí phải hiểu nhún nhường, kể nhịn nhục chấp nhận số thỏa hiệp miễn không vi phạm đến mục tiêu sách đối ngoại Mức độ phải chịu “nín nhịn” giảm thông qua giải pháp sau: (i) Về song phương, tăng cường xây dựng lòng tin thỏa thuận quy tắc ứng xử, đồng thời tăng cường quan hệ mặt để tạo đan xen lợi ích, kinh tế (ii) Mở rộng quan hệ với nước thứ ba để tạo thêm lực cho nước nhỏ quan hệ với nước lớn, (iii) Tham gia chế đa phương để tạo thêm ràng buộc hành vi trách nhiệm nước lớn nước nhỏ Bản chất chiến lược xây dựng lệ thuộc lẫn nhau, đan xen lợi ích cách linh hoạt Đặc điểm quan hệ quốc tế cho thấy có điều kiện để chiến lược triển khai Các đặc điểm bao gồm: phát triển vũ bão cách mạng khoa học cơng nghệ; tồn cầu hóa lệ thuộc lẫn nhau; lên vấn đề tồn cầu; q trình dân chủ hóa quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển chi phối mạnh mẽ cục diện quốc tế Ngoài ra, nước lớn cạnh tranh gay gắt với đồng thời tìm kiếm thỏa hiệp, đẩy mạnh hợp tác làm cho nhu cầu tìm kiếm đồng minh từ nước nhỏ khơng cịn trở nên thiết thời kỳ chiến tranh Lạnh Hơn nữa, 7 Nghiªn cøu Quèc tÕ sè (81, 6/2010: 169-183) tồn cầu hóa phát triển, nước tận dụng lợi so sánh để phát triển: nước nhỏ, kể nghèo nàn lạc hậu, có hội hội nhập vào kinh tế giới, tham gia phân công lao động quốc tế.92 Kết tổng thể tình trạng vai trị vị trí nước nhỏ tăng lên sách nước lớn, đa phương ưa chuộng đơn phương, nước nhỏ có nhiều điều kiện để giữ vững độc lập trị phát triển kinh tế Trong hồn cảnh thuận lợi đó, nước nhỏ bớt liều lượng “nhịn nhục” Nếu chất sách Câu Tiễn “biến đại thành tiểu sự” tình này, nước nhỏ - với hỗ trợ thể chế/ tổ chức quốc tế ủng hộ nước khác - “biến tiểu thành đại sự” để dùng sức mạnh bên đấu tranh với nước lớn láng giềng (giới hạn phạm vi không làm mặt nước lớn) Tất nhiên, điều chứng minh mặt thuận lợi mà điều kiện khách quan đưa lại phải phát huy tư sách có tính chủ quan Nhiều nghiên cứu chứng minh số nước có sách hiệu hơn, tận dụng hồn cảnh bên thuận lợi để đương đầu với nước lớn láng giềng Nói cách khác, mức độ “thơng minh” sách khác đưa tới kết sách khác nhau, có chung điều kiện khách quan, nước nhỏ khơng có khn mẫu cơng thức sách chung để đương đầu với nước lớn láng giềng hoàn cảnh cụ thể 92 Xem Nguyễn Cơ Thạch, “Những chuyển biến giới tư chúng ta,” Chính sách đối ngoại Việt Nam, Học viện quan hệ quốc tế, (Hà nội: Nhà xuất Thế giới, 2007) 8 ... nhiều vào sách nước nhỏ (với yếu tố giá trị địa chiến lược/ địa kinh tế đặc thù nước nhỏ đó) Tất nhiên, sách nước nhỏ lệ thuộc vào lịch sử sách nước lớn đối xử với nước nhỏ Và q trình tương tác sách. .. biệt: nước lớn đối xử với nước láng giềng theo cách khác Tuy nhiên, coi tinh thần trịch thượng nước lớn chênh lệch sức mạnh với nước láng giềng kề cận địa lý thực tế khách quan chủ động sách nước. .. lý nước lớn hành động nước lớn, nước nhỏ láng giềng phát triển tâm lý nước nhỏ hành vi nước nhỏ Tương tác hai dạng nhận thức hành vi làm rộng thêm khoảng cách nước lớn - nước nhỏ chí khiến nước