1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Tâm lý học phát triển - Dương Thị Diệu Hoa

516 122 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 516
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Ebook trình bày các nội dung sau: khái quát về tâm lí học phát triển, những vấn đề cơ bản về sự phát triển tâm lí người, hoạt động và tương tác xã hội trong lịch sử hình thành và phát triển tâm lí cá nhân, các yếu tố tác động tới sự phát triển tâm lý cá nhân,...

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN (Giáo trình dùng cho sinh viên hệ cử nhân khơng chun – chun ngành Tâm lí học) Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên) LỜI NÓI ĐẦU Tâm lí học phát triển ngành khoa học nghiên cứu nguồn gốc, động lực chế quy luật phát triển tâm lí cá nhân; điều kiện, yếu tố tác động chi phối trình phát triển cá nhân nghiên cứu nội dung phát triển tâm lí cá nhân qua giai đoạn lứa tuổi Ở nước ta, Tâm lí học phát triển giảng dạy trường Sư phạm trường dạy nghề với tên gọi Tâm lí học lứa tuổi Những năm gần xuất số tài liệu dịch biên soạn đề tài Tuy nhiên, tài liệu có chưa đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy môn cho sở đào tạo ngành Sư phạm nói riêng hệ thống trường dạy nghề nói chung Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy môn Tâm lí học phát triển sinh viên cán giảng dạy, mơn Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, khoa Tâm lí – Giáo dục học, trường đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình Tâm lí học phát triển Cấu trúc giáo trình gồm chương đề cập tới hai vấn đề việc nghiên cứu phát triển tâm lí người: – Từ chương đến chương 4: Giới thiệu vấn đề phát sinh, phát triển tâm lí cá nhân yếu tố tác động tới hình thành phát triển tâm lí cá nhân – Từ chương đến chương 9: Đề cập nội dung chủ yếu phát triển tâm lí cá nhân qua giai đoạn lứa tuổi từ sơ sinh đến tuổi niên Vì đối tượng phục vụ chủ yếu sinh viên trường Cao đẳng đại học Sư phạm khơng chun ngành Tâm lí học, nên giáo trình khơng đề cập tới nội dung phát triển tâm lí thời kì thai nhi, giai đoạn người trưởng thành người già Những quan tâm tới nội dung xin tham khảo tài liệu khác Trong trình biên soạn giáo trình; tác giả cố gắng kết hợp luận điểm lí luận có tính kinh điển với thành tựu Tâm lí học phát triển giới Việt Nam Tuy nhiên, chắn tài liệu không tránh khỏi khiếm khuyết định Bộ mơn Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, khoa Tâm lí – Giáo dục học nhóm tác giả mong nhận góp ý cán giảng dạy, sinh viên đọc giả khác thiếu sót, để giáo trình hồn thiện Các tác giả Chương KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ NGƯỜI Chương HOẠT ĐỘNG VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN Chương CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN Chương SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA TRẺ EM TRONG BA NĂM ĐẦU Chương SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA TRẺ MẪU GIÁO (Từ đến tuổi) Chương SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI NHI ĐỒNG (Tuổi học sinh tiểu học) Chương SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI THIẾU NIÊN (Tuổi học sinh trung học sở) Chương SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI THANH NIÊN Created by AM Word2CHM Chương KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Các chủ đề chương: – Đối với môn khoa học, chương thứ thường coi “khúc dạo đầu” Trong chương làm quen với vấn đề chung Tâm lí học phát triển: đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lí học phát triển; sơ lược lịch sử hình thành phát nghiên cứu đặc trưng sử dụng trình nghiên cứu phát triển cá nhân – Nhiệm vụ nhà Tâm lí học phát triển xây dựng khung lí luận sử dụng phương pháp nghiên cứu nhằm phát phương tiện khác trình phát triển cá nhân; vai trị yếu tố mơi trường tự nhiên chủ thể trình phát triển cá nhân – Các kết nghiên cứu Tâm lí học phát triển tạo sở thực tiễn cho lĩnh vực khoa học khác Giáo dục học, y học, Đạo đức, pháp luật…, mặt khác, khái quát thành tri thức lí luận) làm giàu hệ thống khái niệm khoa học cho Tâm lí học đại cương, Tâm lí học phát triển khoa học có liên quan, góp phần vào đấu tranh tư tưởng, trị, xã hội, nhằm mang lại hạnh phúc chân cho cá nhân tồn xã hội I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN II SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN III CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Created by AM Word2CHM I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Chương KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Đối tượng Tâm lí học phát triển Vì lẽ sinh tồn phát triển, người khơng có nhu cầu khám phá chinh phục tự nhiên, mà cịn khao khát tìm hiểu thân Nhiều vấn đề phát sinh phát triển người đặt ra: Tâm lí trẻ em có sẵn hay hình thành sống? Quá trình phát triển cá nhân tích lũy dần dần, liên tục hay gián đoạn? Sự phát triển diễn suốt đời hay đến giai đoạn dừng lại? Vì có khác hai đứa trẻ sống gia đình, học lớp? Sự phát triển trẻ em diễn theo mmotj đường hay theo cách riêng? Những vấn đề nhiều vấn đề khác đặt giải Tâm lí học phát triển Như vậy, đối tượng nghiên cứu Tâm lí học phát triển tồn b ộ trình phát sinh, phát triển cá nhân từ b thai đến tuổi già Nói cách khác, Tâm lí học phát triển nghành khoa học nghiên cứu nguồn gốc, động lực, chế quy luật phát triển tâm lí cá nhân; yếu tố, điều kiện tác động chi phối trình phát triển cá nhân nghiên cứu nội dung phát triển nhân qua giai đoạn, lứa tuổi Nhiệm vụ Tâm lí học phát triển 2.1 Nghiên cứu lí luận Nhiệm vụ hàng đầu Tâm lí học phát triển xây dựng hệ thống lí luận phát triển cá nhân Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận thực qua hai đường Thứ nhất: Nghiên cứu vận dụng thành tựu lí luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học khác vào Tâm lí học phát triển Thứ hai: Khái quát Các kết nghiên cứu thực tiễn thực nghiệm khoa học thành luận điểm lí luận 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng lĩnh vực phát triển người từ thời kì bào thai đến tuổi già Đây nhiệm vụ chủ yếu Tâm lí học phát triển Nhà tâm lí học tổ chức nghiên cứu nhằm phát phương diện khác trình phát triển cá nhân Những kiện thu qua quan sát thực nghiệm khoa học, mặt tạo sở thực tiễn cho lĩnh vực khoa học khác Giáo dục học, Y học, Văn học – Nghệ thuật, Đạo đức, Pháp luật…, mặt khác, khái quát thành tri thức lí luận phát triển người, làm giàu hệ thống khái niệm khoa học cho Tâm lí học 2.3 Góp phần vào đấu tranh tư tưởng, trị, xã hội Dựa sở khoa học phát triển người, Tâm lí học phát triển góp phần tham gia vào đấu tranh nhằm khắc phục tư tưởng, quan niệm, định kiến xã hội chất cửa người phát triển Việc nghiên cứu luận giải chất trẻ em xã hội trình phát triển lớp người cộng đồng xã hội khác nhau, có điều kiện kinh tế – văn hoá xã hội khác góp phần khắc phục tư tưởng; quan niệm, định kiến vấn đề xã hội nêu Created by AM Word2CHM B DeHart, Mary E Marshall, Urie Bronfenbrenner Cllild Developmet Its Nature and Cource (Third Edition) Intenational Edition, 1996 Created by AM Word2CHM MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN I Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lí học phát triển Đối tượng Tâm lí học phát triển Nhiệm vụ Tâm lí học phát triển II Sơ lược lịch sử Tâm lí học phát triển Các quan niệm nghiên cứu trẻ em trước hình thành Tâm lí học phát triển Sự đời trưởng thành Tâm lí học phát triển III Các phương pháp nghiên cứu Tâm lí học phát triển Phương pháp quan sát có hệ thống Các phương pháp trị chuyện, vấn, trưng cầu ý kiến bảng hỏi lâm sàng tâm lí Phương pháp trắc nghiệm Phương pháp thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu trường hợp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ NGƯỜI I Các quan niệm người phát triển tâm lí người Các quan niệm người Sự phát triển tâm lí người II Cơ chế hình thành phát triển tâm lí người Sự phát triển tâm lí cá nhân trình chủ thể lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội, biến thành kinh nghiệm riêng Q trình phát triển tâm lí cá nhân thực thông qua sử tương tác cá nhân với giới bên Sự hình thành phát triển cấu trúc tâm lí cá nhân thực chất trình chuyển hành động tương tác từ bên vào bên cá nhân (cơ chế chuyển vào trong) III Quy luật phát triển tâm lí cá nhân Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn theo trình tự định, khơng nhảy cóc, khơng đốt cháy giai đoạn Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn khơng Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn tiệm tiến nhảy vọt Sự phát triển tâm lí cá nhân gắn bó chặt chẽ với trưởng thành thể tương tác cá nhân với mơi trường văn hóa – xã hội Sự phát triển tâm lí cá nhân có tính mềm dẻo có khả bù trừ IV Các giai đoạn phát triển tâm lí người Các đặc trưng giai đoạn phát triển Các giai đoạn phá triển tâm lí cá nhân CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN I Hoạt động cá nhân trình phát triển Định nghĩa hoạt động Cấu trúc hoạt động Phân loại hoạt động II Sự tương tác xã hội cá nhân trình phát triển Định nghĩa tương tác xã hội Các loại tương tác xã hội Cơ chế hình thành phát triển tâm lí, ý thức xã hội tương tác Các hướng tiếp cận tương tác xã hội trình phát triển cá nhân II Sự học cá nhân trình phát triển Định nghĩa học Các chế học người Các phương thức học trình phát triển cá nhân CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN I Yếu tố di truyền bẩm sinh Di truyền bẩm sinh gì? Di truyền bẩm sinh phát triển tâm lí cá nhân II Môi trường tự nhiên với phát triển tâm lí người Mơi trường tự nhiên Tác động môi trường tự nhiên đến phát triển tâm lí người Thái độ ứng xử người với tự nhiên III Môi trường văn hố – xã hội với phát triển tâm lí người Mơi trường văn hố – xã hội Một số mơi trường văn hóa – xã hội tác động tới phát triển CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA TRẺ EM TRONG BA NĂM ĐẦU I Sự phát triển thể hệ vận động Sự phát triển thể Sự tăng trưởng phát triển hệ vận động Đi thẳng đứng – hình thái vận động đặc trưng người Các yếu tố tác động tới tăng trưởng phát triển thể – hệ vận động trẻ em II Sự phát triển phản xạ hành động với đồ vật Sự phát triển phản xạ nguyên thủy trẻ sơ sinh Sự phát triển giác quan Hành động với đồ vật III Sự phát triển nhận thức Sự hình thành phát triển cấu trúc nhận thức Sự phát triển tri giác tư IV Tương tác trẻ em với người lớn hình thành xúc cảm – tình cảm Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn Tình cảm gắn bó mẹ - trẻ em V Hoạt động ngơn ngữ phát triển tiếng nói Giai đoạn tiền ngơn ngữ Giai đoạn hình thành ngơn ngữ nói VI Sự xuất tiền đề hình thành nhân cách Sự hình thành cấu tạo tâm lí bên Sự hình thành tơi ban đầu Nguyện vọng độc lập khủng hoảng tuổi lên ba CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA TRẺ MẪU GIÁO (Từ đến tuổi) I Sự phát triển thể chất vận động Sự phát triển thể chất Sự phát triển vận động II Các dạng hoạt động trẻ mẫu giáo Hoạt động chơi trẻ mẫu giáo Các dạng hoạt động khác trẻ mẫu giáo III Sự phát triển nhận thức Sự hình thành chuẩn nhận thức Sự hình thành biểu tượng vật Phát triển khả tri giác Phát triển trí nhớ Phát triển tư Phát triển trí tưởng tượng Phát triển ý Một số đặc điểm chung hoạt động nhận thức trẻ mẫu giáo IV Phát triển vốn ngôn ngữ Nắm vững ngữ âm ngữ điệu việc sử dụng tiếng mẹ đẻ Phát triển ngữ pháp Phát triển ngôn ngữ mạch lạc V Phát triển mặt xã hội – động nhân cách Sự phát triển ý thức thân ý thức xã hội Sự phát triển hình thành hệ thống động Phát triển đời sống tình cảm Phát triển ý chí CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI NHI ĐỒNG (Tuổi học sinh tiểu học) I Sự phát triển thể chất Sự phát triển hệ thần kinh Sự phát triển thể Sức khỏe bệnh tật tuổi nhi đồng II Hoạt động giao tiếp tuổi nhi đồng Hoạt động học tập tuổi nhi đồng Các hoạt động khác tuổi nhi đồng Giao tiếp tuổi nhi đồng III Phát triển nhận thức trí tuệ Sự hình thành khả tổ chức hành động nhận thức Phát triển nhận thức Sự phát triển thao tác trí tuệ Phát triển khả nhận thức xã hội Ảnh hưởng phương thức dạy học tới phát triển hoạt động nhận thức trí tuệ nhi đồng IV Sự phát triển ngôn ngữ Sự hồn thiện ngữ pháp ngữ nghĩa ngơn ngữ nói Hình thành lực đọc viết tiếng mẹ đẻ V Sự phát triển giới Sự tham gia phát triển yếu tố sinh học giới Sự phát triển giới phương diện xã hội – tâm lí VI Sự phát triển đạo đức Phát triển lĩnh vực xúc cảm tình cảm đạo đức nhi đồng Sự phát triển nhận thức đạo đức lứa tuổi nhi đồng Sự hình thành hành vi đạo đức CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI THIẾU NIÊN (Tuổi học sinh trung học sở) I Giới hạn vị trí tuổi thiếu niên phát triển cá nhân Giới hạn tuổi thiếu niên Vị trí tuổi thiếu niên đời cá nhân II Sự phát triển thể chất Sự phát triển thể Đặc điểm hoạt động não thần kinh cấp cao thiếu niên Sự phát triển tuyến sinh dục (hiện tượng dậy thì) Ảnh hưởng cải tổ giải phẫu sinh lí phát dục đến phát triển tâm lý thiếu niên III Điều kiện xã hội phát triển tâm lí thiếu niên Đời sống thiếu niên gia đình Vị thiếu niên xã hội IV Hoạt động giao tiếp thiếu niên Hoạt động học tập học sinh trung học sở Hoạt động văn nghệ - thể thao Giao tiếp thiếu niên V Sự phát triển nhận thức thiếu niên Sự phát triển cấu trúc nhận thức Sự phát triển hành động nhận thức VI Sự phát triển nhân cách thiếu niên Đời sống tình cảm thiếu niên Sự phát triển mạnh mẽ tự ý thức Sự phát triển hứng thú thiếu niên Sự hình thành đạo đức thiếu niên Vấn đề giáo dục thiếu niên xã hội đại CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI THANH NIÊN I Các yếu tố tác động đến phát triển tâm lí tuổi niên Giới hạn tuổi niên Sự phát triển thể chất niên Sự chuyển đổi trò vị xã hội tuổi niên II Một số đặc điểm tâm lí chủ yếu niên Sự phát triển tự ý thức Lí tưởng sống tính tích cực xã hội niên Lĩnh vực tình cảm niên III Hoạt động học tập phát triển nhận thức, trí tuệ niên học sinh Hoạt động học tập niên học sinh Sự phát triển nhận thức trí tuệ niên học sinh Định hướng giá trị nghề chọn nghề niên học sinh IV Hoạt động học tập đặc điểm tâm lí niên sinh viên Sinh viên hoạt động sinh viên Những đặc điểm tâm lí chủ yếu niên sinh viên Tài liệu tham khảo -// - GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN (Giáo trình dùng cho sinh viên hệ cử nhân không chuyên – chuyên ngành Tâm lý học) DƯƠNG THỊ DIỆU HOA (Chủ biên) NGUYỄN ÁNH TUYẾT - NGUYỄN KẾ HÀO – PHAN TRỌNG NGỌ – ĐỖ THỊ HẠNH PHÚC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập Lê A Người nhận xét: PGS.TS NGUYỄN THẠC PGS.TS NGUYỄN VĂN THÀNG Biên tập hội dung: ỨNG QUỐC CHỈNH Kĩ thuật vi tính: NGUYÊN NĂNG HUNG Trình bày bìa: PHẠM VIẾT QUANG In 1.000 cuốn, khổ 17 x 24cm, nhà in Khoa học Công nghệ Số đăng kí KHXB: 35–2008/CXB/725– 70/ĐHSP, ngày 27/12/2007 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2008 Created by AM Word2CHM ... VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Chương KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Đối tượng Tâm lí học phát triển Vì lẽ sinh tồn phát triển, người khơng có nhu... LƯỢC LỊCH SỬ CỦA TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Chương KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Các quan niệm nghiên cứu trẻ em trước hình thành Tâm lí học phát triển 1.1 Các tư... BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ NGƯỜI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Các chủ đề chương: Con người gì? Sự phát triển người diễn nào? vấn đề trung tâm Tâm lí học phát triển Mục tiêu chương trình bày

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w