1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 3: các nguồn lực quốc gia trong kinh tế phát triển

21 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 289,23 KB

Nội dung

Tham khảo tài liệu ''chương 3: các nguồn lực quốc gia trong kinh tế phát triển'', khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Các nguồn lực quốc gia trình phát triển Chơng III Các nguồn lực quốc gia trình phát triển 3.1 Nguồn nhân lực, giáo dục phát triển 3.1.1 Nguồn nhân lực nguồn lao động, thất nghiệp Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi định theo quy định pháp luật có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực đợc thể mặt chất lợng (trình độ chuyên môn sức khoẻ ngời lao động) số lợng (số ngời thời gian làm việc huy động đợc) Nguồn lao động (hay lực lợng lao động) phận dân số độ tuổi quy định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) ngời cha có việc làm nhng tích cực tìm việc làm Cũng nh nguồn nhân lực, nguồn lao động đợc thể mặt chất lợng số lợng Dân số Nguồn nhân lực Nguồn lao động ã Có việc làm ã Thất nghiệp ã Không có việc làm nhng không tích ã Ngoài độ tuổi ã Không có khả lao động cực tìm việc làm ã Đang học ã Những ngời nội trợ - Trong nguồn lao động phận ngời ®ang tham gia vµo lao ®éng lµ trùc tiÕp gãp phần tạo thu nhập xà hội Thất nghiệp vµ tû lƯ thÊt nghiƯp Ng−êi thÊt nghiƯp lµ ng−êi độ tuổi lao động, có khả lao động nhng việc làm tích cực tìm việc làm Số ngời thất nghiệp TLTN (%) = x 100 Nguồn lao động Các nguồn lực quốc gia trình phát triển nớc phát triển, TLTN cha phản ánh thực nguồn lao động cha sử dụng hết Để biểu tình trạng cha sử dụng hết lao động ngời ta dùng khái niệm thất nghiệp hữu hình thất nghiệp vô hình: + + Thất nghiệp theo khái niệm thất nghiệp hữu hình Thất nghiệp vô hình bao gồm: ã Những ngời có việc làm nhng thu nhập thấp ã Những ngời lao động thành thị công việc ổn định, trình độ chuyên môn, vốn ã Những ngời nông thôn, làm việc theo mùa vụ, thiếu việc làm, thể hiƯn b»ng tû lƯ sư dơng thêi gian lao ®éng 3.1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến cung - cầu lao động 3.1.2.1 Các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động mặt số lợng - Dân số Dân số đợc coi yếu tố định đến số lợng lao động: quy mô cấu dân số có ý nghĩa đính đến quy mô cấu nguồn lao động - Thời gian lao động Đợc tính số ngày làm việc năm, số làm việc ngày Xu hớng chung, kinh tế phát triển thời gian lao động giảm, dựa sở suất lao động tăng 3.1.2.2 Các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động mặt chất lợng - Trình độ học vấn trình độ chuyên môn: Phản ánh khả ngời lao động hiểu biết ngời lao động công việc Các yếu tố làm tăng trình độ chuyên môn cho ngời lao động: ã Hoạt động giáo dục: Chủ yếu nâng cao trình độ học vấn, khả nhận thức ngời lao động ã Hoạt động đào tạo: Bên cạnh việc nâng cao trình độ học vấn trang bị cho ngời lao động kỹ định - Kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm - Khả hợp tác làm việc Các nguồn lực quốc gia trình phát triển - Sức khoẻ: Phản ánh độ bền bỉ, dẻo dai ngời lao động, phản ánh khả tập trung làm việc Các yếu tố làm tăng sức khoẻ cho ngời lao động: ã Đảm bảo nhu cầu vật chất, tinh thần ã Chăm sóc y tế ã Rèn luyện 3.1.3 Độ tuổi Cơ cấu việc làm thị trờng lao động nớc phát triển Sức lao động hàng hoá đợc mua bán thị trờng tiền lơng (tiền công) giá sức lao động Thị trờng lao động nớc phát triển đợc đặc trng cấu việc làm ba bậc; bao gồm khu vực thành thị thức, khu vực thành thị không thức khu vực nông thôn Việc làm thị trờng lao động khu vực thành thị thức Khu vực thành thị thức bao gồm tỉ chøc kinh doanh: Tỉ chøc kinh doanh, c«ng ty kinh doanh, ngân hàng, nhà máy, khách sạnhầu hết đợc thành lập theo luật định Nhà nớc Đặc điểm: ã Khu vực hoạt động với sở vật chất kỹ thuật cao, quy mô tơng đối lớn ã Lao động đợc thu hút vào thị trờng đại phận ngời lao động có trình độ học vấn cao có chuyên môn, thông thờng có việc làm ổn định thời gian định với mức tiền lơng tơng đối cao W W1 W1’ L1 ∆L L1’ L H×nh 3.1: Cung cầu lao động thị trờng thành thị chÝnh thøc C¸c nguån lùc quèc gia qu¸ trình phát triển Khu vực thành thị thức nơi ngời lao động muốn làm việc có khả đà làm cho cung lao động vợt cầu lao động (L) Việc làm thị trờng lao động khu vực thành thị phi thức Khu vực thành thị phi thức bao gồm sở kinh doanh nhỏ bên lề đờng hoạt động tạp vụ đờng Những hoạt động kinh doanh không cần thông qua định thức Đặc điểm khu vực này: ã Các hoạt động có quy mô nhỏ, vốn ã Lao động gồm hai loại + Đại phận ngời thành thị có vốn ít, trình độ chuyên môn + Một phận lao động từ nông thôn ã Thời gian làm việc kéo dài ngày ã Phần lớn ngời lao động tự làm cho Cung cầu lao động thị trờng đợc thể W W2 L2 L Hình 3.2: Cung cầu lao động thị trờng thành thị phi thức ã Không có thất nghiệp hữu hình, ngời lao động tham gia vào thị trờng hầu nh rào cản ã Có tợng thất nghiệp vô hình mức tiền công thấp Các nguồn lực quốc gia trình phát triển Việc làm thị trờng lao động khu vực nông thôn Đại phận sản xuất nông nghiệp, có phận nhỏ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến hoạt động dịch vụ Đặc điểm: ã Vốn đầu t hạn chế, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, hầu hết lao động thủ công ã Lao động phần lớn trình độ chuyên môn, họ làm việc cho họ gia đình họ ã Thời gian lao động không rõ ràng, mức thu nhập thấp ã Có tợng thất nghiệp vô hình (không sử dụng hết quỹ thời gian lao ®éng, thu nhËp thÊp) W W3 L3 L Hình 3.3: Cung cầu lao động thị trờng nông thôn 3.1.4 Khía cạnh kinh tế giáo dục việc làm 3.1.4.1 Cung cầu giáo dục Cũng nh dịch vụ khác quy mô giáo dục phụ thuộc vào cung cầu giáo dơc - Cung:+ HƯ thèng gi¸o dơc chÝnh thèng - Chặt chẽ, ổn định + Xà hội hoá giáo dục: Cộng đồng, t nhân - Cung giáo dục nớc phát triển chủ yếu cung công cộng, coi nh cung tơng đối cố định mà quy mô giáo dục chủ yếu phụ thuộc vào cầu giáo dục Các nguồn lực quốc gia trình phát triển - Cầu giáo dục chịu ảnh hởng nhân tố sau: Triển vọng kiếm đợc việc làm thu nhập cao tơng lai: ã Chênh lệch tiền lơng khu vực đại tiền lơng khu vực ã Khả kiếm đợc việc làm khu vực đại Chi phí giáo dục mà ngời học gia đình ngời học phải gánh chịu ã Chi phí trực tiếp cho giáo dục: Học phí khoản đóng góp khác ã Chi phí hội giáo dục 3.1.4.2 Lợi Ých - chi phÝ cđa gi¸o dơc ë c¸c n−íc phát triển - Lợi ích chi phí xà hội đối lại với lợi ích chi phí cá nhân giáo dục Thu nhập kỳ vọng Chi phí Tiểu học Trung học Đại học Số năm học Hình 3.4: Lợi ích chi phí cá nhân Chi phí xà hội Lợi ích xà hội Tiểu học Trung học Đại học Số năm học Hình 3.5: Lợi ích chi phí x∙ héi C¸c nguån lùc quèc gia qu¸ trình phát triển Nguyên nhân: - Sản phẩm giáo dục lớn khả thu hút kinh tế, tức số ngời đợc đào tạo lớn số việc làm mà kinh tế tạo ra(thÊt nghiƯp) - Ng−êi lao ®éng sau mét thêi gian không tìm đợc việc làm hạ mục tiêu chấp nhận làm công việc không cần kiến thức, kỹ mà họ đợc đào tạo - Chảy máu chất xám, đặc biệt lao động có trình độ cao 3.1.5 Giáo dục - xà hội phát triển 3.1.5.1 Giáo dục phân phối thu nhập Giáo dục có tác động lớn đến mức độ vấn đề phân phối thu nhập Nguyên nhân tác động là: ã Có mối tơng quan tỷ lệ thuận trình độ học vấn ngời với thu nhập suốt đời ngời Những ngời có trình độ đại học có mức thu nhập cao ngời học hết tiểu học thất học ã Có lý tài hay lý khác mà ngời nghèo không đợc học bậc trung học, đại học giáo dục thực tế làm tăng thêm bất bình đẳng phân phối thu nhập - Cầu giáo dục ngời nghèo thấp ngời giàu - Ngời nghèo có khả theo học hết chơng trình giáo dục đào tạo so với ngời giàu Bởi vì: + Chi phí cá nhân ngời nghèo cho giáo dục lớn ngời giàu + Lợi ích cá nhân ngời nghèo đợc giáo dục nhỏ ngời giàu Hậu tự thân hệ thống giáo dục mà cấu trúc thể chế xà hội mà hệ thống giáo dục hoạt động 3.1.5.2 Giáo dục di c từ nông thôn thành thị Dòng ngời di c từ nông thôn thành thị ngày tăng nhanh tợng thờng thấy nghiên cứu nớc phát triển Các nguồn lực quốc gia trình phát triển Trên thực tế có mối tơng quan thuận học vấn cá nhân thiên hớng muốn di c ngời Những ngời nông thôn đợc học hành có xu hớng muốn di c ngời sống nông thôn đợc học hành hay thất học Nguyên nhân tợng là: - Có chênh lệch lớn thu nhập mà họ kiếm đợc thành phố so với chi phí hội họ nông thôn - Có khả kiếm đợc công việc có mức tiền lơng cao khu vực đại 3.2 Khoa học công nghệ phát triển 3.2.1 Các khái niệm Khoa học tập hợp hiểu biết tự nhiên, xà hội t đợc thể phát minh, dới dạng lý thuyết, định lý, định luật, nguyên tắc Công nghệ phơng tiện, kỹ dùng để thực trình sản xuất, nhằm biến đổi đầu vào cho đầu sản phẩm, dịch vụ Nó bao gồm phần cứng phần mềm Công nghệ bao gồm: 3.2.2 ã Trang thiết bị, máy móc ã Kỹ năng, kỹ xảo ã Thông tin ã Tổ chức, quản lý Khoa học Công nghệ với phát triển Mở rộng khả sản xuất kinh tế ã Mở rộng khả phát hiện, khai thác đa vào sử dụng nguồn tài nguyên ã Làm tăng chất lợng nguồn lao động ã Tạo điều kiện mở rộng khả huy động sử dụng kịp thời nguồn vốn Các nguồn lực quốc gia trình phát triển ã Tạo điều kiện chuyển kinh tế từ ph¸t triĨn kinh tÕ theo chiỊu réng sang ph¸t triĨn kinh tế theo chiều sâu Thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế ã Sự phát triển Khoa học - Công nghệ đa đến phân chia ngành, làm xuất nhiều ngành lĩnh vực kinh tế ã Các ngành sản xuất vật chất tăng sản lợng tuyệt đối, nhng tỷ trọng so với ngành sản xuất phi vật chất lại giảm tơng đối GDP ã Vai trò lao động trí tuệ ngành kinh tế ngày đợc coi trọng Tăng sức cạnh tranh hàng hóa, phát triển thị trờng Cơ sở hạ tầng kinh tế ngày đợc đại hoá đồng hoá Quy mô sản xuất ngày mở rộng, thúc đẩy đời phát triển loại hình doanh nghiệp Tạo tính chất kinh tế thị trờng với đặc trng tốc độ nhanh tất hoạt động sản xuất tiêu thụ hàng hóa Thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế Khi Khoa học - Công nghệ cha phát triển yếu tố định đến tăng trởng kinh tế là: Vốn, đất đai, lao động Khi Khoa học - Công nghệ phát triển tăng trởng lại phụ thuộc chủ yếu vµo viƯc triĨn khai øng dơng tiÕn bé Khoa häc - Công nghệ 3.3 Nguồn vốn với phát triển kinh tế 3.3.1 Các khái niệm 3.3.1.1 Vốn sản xuất vốn đầu t Vốn sản xuất (K) Vốn sản xuất giá trị tài sản đợc sử dụng làm phơng tiện phục vụ cho trình sản xuất (TSCĐ) bao gồm vốn cố định vốn tồn kho ã Vốn cố định giá trị tài sản sử dụng cho sản xuất ã Vốn tồn kho giá trị tài sản đợc dự trữ kho C¸c nguån lùc quèc gia qu¸ trình phát triển Vốn đầu t (I) hình thức đầu t Vốn đầu t Vốn đầu t chi phí để tái sản xuất vốn sản xuất bao gồm chi phí để thay TSCĐ bị thải loại; để tăng TSCĐ tăng tài sản tồn kho Nh vậy, vốn đầu t khoản chi phí tiền để sửa chữa, trang bị máy móc, thiết bị, nhà xởng, nguồn tạo vốn sản xuất Các hình thức đầu t Đầu t trực tiếp: Những ngời có vốn trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý đầu t, ngời biết rõ mục đích đầu t phơng thức tham gia vào đầu t (tham gia đầu t vào công ty liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty t nhân, trang trại) Đầu t gián tiếp: Những ngời có vốn bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh nhng không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu t (ví dụ nhà đầu t thị trờng chứng khoán) 3.3.1.2 Các yếu tố tác động đến nhu cầu đầu t Chu kỳ kinh doanh: Làm dịch chuyển đờng cầu đầu t Vào thời kỳ lên chu kỳ kinh doanh cầu đầu t tăng Hình 3.6: Chu kỳ kinh doanh 10 Các nguồn lực quốc gia trình phát triển i I2 I1 I Hình 3.7: Cầu đầu t tăng thời kỳ lên chu kú kinh doanh L·i st tiỊn vay: Gi¸ cđa vèn i i1 i2 DI I1 I2 I H×nh 3.8: Li suất tiền vay cầu vốn Thuế thu nhập công ty: Là chi phí đầu t - làm dịch chuyển đờng cầu đầu t Môi trờng đầu t: Các yếu tố trực tiếp, gián tiếp tác động đến hiệu dự án đầu t: Cơ sở hạ tầng, hành lang pháp lý (luật đất đai, luật lao động, luật đầu t nớc ngoài), thủ tục hành chính, mức độ ổn định trị nớc > Làm dịch chuyển đờng cầu đầu t 3.3.1.3 Các nguồn hình thành vốn đầu t Vốn đầu t− (I) bao gåm: Vèn khÊu hao (Dp) vµ tiÕt kiƯm (S) I = Dp + S Trong ®ã tiÕt kiệm (S) yếu tố để tăng vốn đầu t S = Sd + Sf 11 Các nguồn lực quốc gia trình phát triển Sd = Sg + Se + Sh Bao gåm: Sd - Tiết kiệm nớc > tạo nguồn vốn đầu t− n−íc • Sg- TiÕt kiƯm cđa ChÝnh phđ • Se - TiÕt kiƯm cđa c«ng ty • Sh - Tiết kiệm hộ gia đình Sf- Tiết kiệm từ bên > nguồn vốn đầu t nớc Sf gồm có: ã ODA (Official Development Assistance) Viện trợ phát triển thức ã FDI (Foreign Direct Investment) Vốn đầu t trực tiếp nớc ã NGO (Non Government Organization) Viện trợ tổ chức phi Chính phủ Nguồn vốn đầu t nớc Tiết kiệm Chính phủ Sg = Chi ngân sách - Chi ngân sách Thu ngân sách ã Thuế: Nguồn thu ngân sách Nhà nớc ã Các khoản lệ phí: Các khoản thu bắt buộc ã Thu khác: Thanh lý tài sản Chi ngân sách ã Chi mua hàng hoá dịch vụ (tính vào GDP) Hàng hóa: Mua công trình, đầu t phát triển Dịch vụ: Trả lơng cho công chức, viên chức Nhà nớc, trang bị văn phòng ã Trợ cấp ã Trả lÃi suất tiền vay ặMang tính chuyển khoản không tính vào GDP 12 Các nguồn lực quốc gia trình phát triển Tiết kiệm công ty Se = {[TR - TC] - Tde} - [Pr cổ đông] ã TR Tổng doang thu công ty ã TC Chi phí: Tiền công, địa tô, lÃi suất tiền vay, thuÕ kinh doanh, trÝch khÊu hao • TR – TC = Pr trớc thuế : sở để đánh thuế lợi tức ã Pr trớc thuế - Tde = Pr sau thuế ã Nếu là công ty cổ phần Pr sau thuế = Se ã Nếu phải công ty cổ phần Pr sau thuế - Pr cổ đông = Se Chú ý: Vốn đầu t công ty (Ie) bao gồm tiết kiệm công ty trích khấu hao Ie = Se + Dp Tiết kiệm hộ gia đình (Sh) Sh = Thu nhập hộ gia đình - Chi tiêu hộ gia đình Thu nhập = DI + a Trong đó: ã DI Thu nhập có khả sử dụng ã a - Thu nhập khác: Bán tài sản, thừa kế, vay Chi tiêu (C) ã Chi mua hàng hóa dịch vụ ã Chi trả lÃi st tiỊn vay Xu h−íng tiÕt kiƯm cđa gia đình: Khi thu nhập sử dụng (DI) tăng lên tỷ lệ tiết kiệm tăng lên Nguồn vốn đầu t− n−íc ngoµi chđ u ODA lµ ngn tµi chÝnh quan thức (Chính phủ, quyền địa phơng tổ chức quốc tế) trợ giúp nớc phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xà hội nớc 13 Các nguồn lực quốc gia trình phát triển Theo quy định LHQ nớc phát triển hàng năm phải trích 0,7 % GNP để trợ giúp đa vào tổ chức quốc tế nớc phát triển vay với: ã LÃi suất u đÃi < = 5% ã Không có lÃi suất Hoặc viện trợ không hoàn lại ( không 25% tổng số ODA) (Tuy nhiên thực tế nớc phát triển không thực theo cam kết này) FDI nguồn vốn đầu t công ty nớc ã Là nguồn vốn quan trọng phát triển kinh tế ã Thông qua đầu t trực tiếp công ty nớc chuyển giao công nghệ, đào tạo cán kỹ thuật, cán quản lý, tìm kiếm thị trờng xuất ã Giảm gánh nặng nợ nớc 3.3.2 Vai trò vốn với phát triển kinh tế - Vốn đầu t tác động đến tổng cầu kinh tÕ: I Ỉ AD Pl AS0 Pl2 Pl1 AD1 AD0 Y1 Y2 Y Hình 3.9: Vốn đầu t tăng trởng kinh tế - Vốn sản xuất làm tăng khả sản xuất kinh tế tác động đến tổng cung kinh tế 14 Các nguồn lực quốc gia trình phát triển Pl AS0 AS1 Pl1 Pl2 AD Y1 Y2 Y Hình 3.10: Vốn sản xuất tăng trởng kinh tế ẻ Vốn đầu t vốn sản xuất tác động đan xen đến tăng trởng kinh tế Vốn đầu t sở để tạo vốn sản xuất; điều kiện để nâng cao trình độ khoa học công nghệ, qua làm tăng khả sản xuất kinh tế 3.4 tài nguyên thiên nhiên Và PHáT TRIểN 3.4.1 Khái niệm đặc điểm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên yếu tố mà ngời khai thác chế biến sử dụng cho trình sản xuất cho đời sống ngời Đặc điểm: ã Tài nguyên thiên nhiên đợc phân bố không vùng khác trái đất, phụ thuộc chủ yếu vào cấu tạo địa chất, khí hậu thời tiết vùng ã Hầu hết nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình phát triển lâu dài lịch sử ã Phần lớn tài nguyên thiên nhiên quý 3.4.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên Phân loại theo khả tái sinh Mục đích: Xác định phơng hớng sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý nhằm đảm bảo mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng; phát triển kinh tế phát triển kinh tế tơng lai 15 Các nguồn lực quốc gia trình phát triển Chia làm loại: ã Tài nguyên thiên nhiên khả tái sinh: đất đai, nguồn nớc, dầu mỏ, khoáng sản ã Tài nguyên thiên nhiên có khả tái sinh thông qua tác động hợp lý ngời: rừng, động vật cạn dới nớc ã Tài nguyên thiên nhiên có khả tái sinh vô hạn thiên nhiên: lợng mặt trời, sức gió, sức nớc, địa nhiệt Phân loại theo liên quan đến bề mặt đất Mục đích: Để tìm cách sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách có hiệu thông qua việc xác định quyền sở hữu cho nguồn tài nguyên Bao gồm loại: ã Tài nguyên không liên quan đến bề mặt đất: ắ Năng lợng ắ Không khí ã Tài nguyên có liên quan đến bề mặt đất: ắ Nớc (sông, suối ) ắ Biển ắ Đất đai, rừng ắ Khoáng sản, dầu khí ặKhông có khó phân chia giới hạn không thuộc phạm vi xác định quyền sở hữu ặCó khả phân chia giới hạn thuộc phạm vi xác định quyền sở hữu Phân loại theo công dụng Mục đích: Ngời ta xem xét vai trò tài nguyên thiên nhiên trình hoạt động kinh tÕ cịng nh− ®êi sèng ng−êi Bao gồm: Năng lợng, khoáng sản, rừng, đất, nguồn nớc, biển, khÝ hËu 16 C¸c nguån lùc quèc gia qu¸ trình phát triển 3.4.3 Kinh tế quản lý khai thác sử dụng tài nguyên cho trình phát triển 3.4.3.1 Quản lý tài nguyên Tại phải quản lí tài nguyên? Quản lí tài nguyên làm gì? Chiếm dụng tiếp cận tài nguyên > < Quản lý tài nguyên? Các thuộc tính quản lý sử dụng tài nguyên Tính loại trừ tuyệt đối: Là tài nguyên sản phẩm đợc chiếm dụng ngời nhóm ngời ngời khác nhóm ngời khác muốn chiếm dụng, tiếp cận phải trả khoản tiền Không có tính loại trừ: Có nghĩa tài nguyên sản phẩm đợc tiếp cận ngời nhóm ngời ngời khác nhóm ngời khác tiếp cận mà khong cần chi trả khoản tiền Theo thuộc tính sử dụng: Một tài nguyên sản phẩm đợc gọi có tính cạnh tranh tuyệt đối tài nguyên sản phẩm đợc sử dụng ngời nhóm ngời không hội cho ngời khác nhóm ngời khác sử dụng Một tài nguyên sản phẩm đợc gọi tính cạnh tranh tài nguyên sản phẩm đợc sử dụng ngời nhóm ngời hội để ngời khác, nhóm ngời khác sử dụng Loại trừ tuyệt đối (Thắng cảnh) II I Không cạnh tranh Cạnh tranh tuyệt đối III (Năng lợng mặt trời) (Khoáng sản) IV (Cá biển) Không loại trừ 17 Các nguồn lực quốc gia trình phát triển 3.4.3.2 Khai thác bền vững tài nguyên a) Cơ sở khai thác bền vững tài nguyên Kinh tế Môi tr−êng X· héi H×nh 3.11: Mèi quan hƯ khai thác tài nguyên bền vững Ba nhóm yếu tố có quan hệ khăng khít, gắn bó với nhau, chúng đợc quan tâm đầy đủ trình phát triển đảm bảo phát triển bền vững Khả thi môi trờng: - Đặc điểm vËt lý, sinh häc cđa tù nhiªn - Quy lt hoạt động sinh thái vùng tài nguyên Khả thi mặt kinh tế - Xác định đợc công nghệ sản xuất hiệu - Xác định hệ thống bổ trợ: GTVT, thông tin, marketing - Hệ thống phân phối Khả chấp nhận mặt xà hội - Tính hợp pháp, tuân thủ luật pháp quốc gia - Phù hợp, đợc phép mặt trị - Phù hợp thích ứng với phong, mỹ tục, đạo đức, văn hoá cộng đồng địa phơng - Đảm bảo cho việc thuận tiện, thủ tục hành - Đảm bảo phân phối lợi ích bên liên quan 3.4.3.3 Phơng pháp phân tích Chi phí - Lợi ích sử dụng tài nguyên Khi khai thác tài nguyên ặ có nhiều phơng án đợc đề xuất: - Khả thi công nghệ - Khả thi kinh tế - Môi trờng - Xà hội 18 Các nguồn lực quốc gia trình phát triển Về mặt kinh tế: - Trực tiếp - Cơ hội - Ngoại ứng - Chi phí: - Lợi ích: Phơng pháp phân tích Chi phí - Lợi ích (Cost Benefit Analysis) đợc dùng để đánh giá tính khả thi kinh tế dự án sử dụng tài nguyên Ví dụ sử dụng vùng tài nguyên có phơng án đợc đệ trình có luồng chi phí, lợi ích nh sau: Năm (t) 10 C 1000000 200000 200000 200000 400000 200000 200000 200000 400000 200000 300000 (1+r)t B 300000 350000 400000 400000 400000 400000 400000 400000 400000 400000 PVC PVB - Phơng án lỗ, lÃi hay hoà? - Giá trị dòng tiền phụ thuộc vào số chiết khấu (r) đợc xác định thông qua lÃi suất (r1) tỷ lệ lạm ph¸t (r2): r = r1 + r2 - Víi r1 = 6%; r2 = 8%, ChØ sè chiÕt khÊu r = 14% KÕt qu¶: PVC =; PVB = NPV = Hệ thống tiêu phân tích Chi phi - Lỵi Ých HƯ sè chiÕt khÊu = (1+r)t (The NPV investment begins one period before the date of the value1 cash flow and ends with the last cash flow in the list The NPV calculation is based on future cash flows If your first cash flow occurs at the beginning of the first period, the first value must be added to the NPV result, not included in the values arguments - Excel 2000) 19 C¸c nguån lùc quèc gia trình phát triển Giá trị dßng chi phÝ (PVC) Ct ∑ PVC = ⎯⎯⎯ + C0 (Chi phí đầu kì có) t =1 (1+r)t Giá trị dòng lợi ích (PVB) Bt PVB = ∑ ⎯⎯⎯ t =1 (1+r)t Giá trị đầu t (NPV) n NPV = t =1 Hay Bt − Ct ∑ (1 + r ) t - C0 NPV = PVB - PVC ChØ sè Lỵi Ých/Chi phÝ (B/C; BCR) B/C = PVB PVC - Dù ¸n cã NPV > 0, B/C >1, tính khả thi mặt kinh tế 3.4.4 Vai trò tài nguyên thiên nhiên với tăng trởng phát triển 3.4.4.1 Tài nguyên thiên nhiên yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trởng - Tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho nguồn tích luỹ ban đầu cho trình phát triển kinh tế đất nớc Việt Nam giai đoạn tích luỹ ban đầu, cần vốn để mua máy móc, thiết bị cho phát triển công nghiệp ặ xuất tài nguyên: Dầu khí, than - Tài nguyên thiên nhiên tiền đề để tạo cấu vùng kinh tÕ nh− vïng lóa, vïng than, vïng dÇu má 20 Các nguồn lực quốc gia trình phát triển 3.4.4.2 TNTN động lực mạnh cho tăng trởng phát triển - Nhiều nớc hầu nh tài nguyên nhng tạo đợc tăng trởng kinh tế cao, liên tục đảm bảo phát triển kinh tế vững mạnh: Nhật, HongKong, Singapore, Hàn quốc - Một số nớc có nguồn tài nguyên phong phú song cha phát triển đợc: ã Châu Phi: Tập trung vàng kim cơng giới nhng số nhà độc quyền khai thác ã OPEC: Tập trung dầu mỏ trở nên giàu có vào thập kỷ 60, nhng không đợc coi nớc công nghiệp phát triển 3.4.4.3 TNTN với phát triển bền vững đất nớc Để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, ngời đà tận dụng, khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên Sự khai thác mức ngời làm cho tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, phá hoại môi trờng ặthiên nhiên tác động trở lại gây thiên tai: hạn hán, bÃo lụt Do trình phát triển ngời cần phải phát triển hài hoà giữa: Tăng thu nhập Phát triển ngời Bảo vệ môi trờng 21 ... nhiên hợp lý nhằm đảm bảo mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng; phát triển kinh tế phát triển kinh tế tơng lai 15 Các nguồn lực quốc gia trình phát triển Chia làm loại: ã Tài nguyên... đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xà hội nớc 13 Các nguồn lực quốc gia trình phát triển Theo quy định LHQ nớc phát triển hàng năm phải trích 0,7 % GNP để trợ giúp đa vào tổ chức quốc tế nớc phát triển. .. quèc gia trình phát triển ã Tạo điều kiện chuyển kinh tÕ tõ ph¸t triĨn kinh tÕ theo chiỊu réng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu Thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế ã Sự phát triển

Ngày đăng: 12/05/2021, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w