Trong những năm gần đây, việc biên soạn lịch sử địa phương đã giúp phát huy truyền thống cách mạng, khơi dậy niềm tự hào, xây dựng tình yêu quê hương đất nước cho các tầng lớp cán bộ, nhân dân, nhất là thế hệ trẻ của huyện Định Hóa.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 175-177 GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN Lý Thị Thu Huyền, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bài: 10/5/2019; ngày chỉnh sửa: 15/5/2019; ngày duyệt đăng: 22/5/2019 Abstract: People in ethnic groups in Dinh Hoa district (Thai Nguyen) have a long tradition of patriotism against foreign invaders, a spirit of solidarity and tradition of studiousness, diligence and creativity in productive labor Dinh Hoa is an early land with a revolutionary movement under the leadership of the Party During the history of revolutionary struggle, Dinh Hoa had many places to be recognized as historical, cultural and scenic spots In recent years, the compilation of local history has helped promote the revolutionary tradition, arousing pride, building up the love of the country for the cadres, people, especially the young generation of Dinh Hoa district Keywords: Dinh Hoa district, propaganda and education of revolutionary traditions Mở đầu Tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng cho cán đảng viên nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, niên, học sinh phạm vi nước nói chung huyện Định Hóa nói riêng nhiệm vụ trị quan trọng cần thiết Xác định tầm quan trọng đó, Ban Chấp hành Đảng huyện ban hành Đề án: “Tiếp tục đổi tăng cường công tác giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Định Hóa” Trong trình thực hiện, đề án đạt kết quan trọng Ngày 30/9/2011, Ban Chấp hành Đảng huyện Định Hố (khố XXII) thơng qua: Đề án số 03-ĐA/HU “Tiếp tục đổi tăng cường giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Định Hoá giai đoạn 2011-2015” xây dựng Kế hoạch số 44KH/HU, ngày 22/12/2016 việc triển khai thực đề án số 04-ĐA/TU tỉnh Thái Nguyên “Tăng cường công tác nghiên cứu, biên soạn; tuyên truyền giáo dục lịch sử truyền thống cách mạng, lịch sử đảng địa phương cho cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2016-2020” Công việc có ý nghĩa quan trọng nhằm giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống đạo đức văn hóa tốt đẹp địa phương, nâng cao ý thức trách nhiệm cho sinh viên, học sinh với thân, gia đình, quê hương, đất nước Đặc biệt nâng cao trách nhiệm tuổi trẻ việc giữ gìn phát huy hệ giá trị truyền thống cha ông để xây dựng quê hương Định Hóa ngày giàu đẹp Nội dung nghiên cứu 2.1 Chủ trương, sách Đảng cơng tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng biên soạn tài liệu lịch sử đảng địa phương Lịch sử truyền thống địa phương, gọi lịch sử địa phương (LSĐP) phận cấu thành lịch sử dân tộc Bất kiện lịch sử dân tộc diễn địa phương cụ thể với thời gian, không gian định [1; tr 15] Nói cách khác, lịch sử dân tộc hình thành dựa tảng khối tri thức LSĐP khái quát tổng hợp mức độ cao; chúng có mối quan hệ biện chứng, tách rời Tri thức LSĐP biểu cụ thể, sinh động đa dạng tri thức lịch sử dân tộc [2; tr 23] Lịch sử Đảng địa phương hiểu bao gồm lịch sử đảng tỉnh, huyện, thành phố xã phường, thị trấn tỉnh Lịch sử đảng địa phương phận cấu thành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, hình thành tảng khối lượng kiện lịch sử Đảng địa phương khái quát, tổng hợp mức độ cao, đa dạng, phong phú, có nét riêng [2; tr 23] Công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử hiểu “Công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử, truyền thống, lịch sử đảng địa phương cho cán bộ, đảng viên nhân dân” [2; tr 24] Nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng nhiệm vụ quan trọng nhằm làm rõ chặng đường lịch sử hoạt động đấu tranh Đảng; tổng kết thực tiễn lịch sử dân tộc, nêu bật thắng lợi, thành tựu cách mạng sai lầm, khuyết điểm, làm sáng tỏ học, vấn đề lí luận cách mạng Việt Nam; giáo dục truyền thống cách mạng Đảng, bồi dưỡng tình cảm u nước, góp phần nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kì đổi Xác định tầm quan trọng đặc biệt công tác giáo dục lịch sử truyền thống, lịch sử cách mạng trình lãnh đạo, đạo Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành nhiều thị, nghị để giáo dục truyền thống cách mạng tiêu biểu Đại hội VIII (1996) Đảng xác định: “Tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục lịng u nước, chủ nghĩa Mác - Lênin 175 Email: huyenltt@.tnus.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 175-177 tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc, ý chí muốn vươn lên tương lai thân tiền đồ đất nước” [3; tr 109] Trong công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho cán đảng viên, niên, học sinh tầng lớp nhân dân nhiệm vụ bồi dưỡng, tuyên tuyền cách mạng cho hệ trẻ quan tâm Vì vậy, ngày 24/3/2015, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 42/CT-TW “Về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ, giai đoạn 2015-2030” lần khẳng định vai trị trách nhiệm cấp Ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể toàn xã hội yêu cầu xây dựng môi trường lành mạnh để hệ trẻ học tập, rèn luyện, phấn đấu, trưởng thành Đối với công tác sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng bộ, lịch sử cách mạng, lịch sử truyền thống từ Trung ương đến địa phương cấp Ủy đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể quan tâm lãnh đạo đạo sát Thực thiện Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 28/8/2002 Ban Bí thư “Về tăng cường nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, tỉnh Thái Nguyên cụ thể hóa nhiều văn đạo, như: Chỉ thị số 17-CT/TU, ngày 31/12/2002 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ “Về tăng cường nâng cao chất lượng nghiên cứu biên soạn lịch sử đảng cấp, lịch sử ngành tỉnh”, rõ thuận lợi, khó khăn, hạn chế phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp cụ thể triển khai thực công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng bộ, giáo dục truyền thống cách mạng tỉnh; Quyết định số 372-QĐ/TU, ngày 24/02/2016 “Về việc ban hành quy định thẩm định thảo lịch sử đảng địa phương, đơn vị; lịch sử truyền thống cách mạng ban, ngành, đoàn thể thuộc tỉnh Thái Nguyên” Đặc biệt, Ban Chấp hành Đảng tỉnh thông qua Đề án số 04-ĐA/TU, ngày 10/10/2016 “Tăng cường công tác nghiên cứu, biên soạn; tuyên truyền, giáo dục lịch sử truyền thống cách mạng, lịch sử đảng địa phương cho cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020” [4; tr 1] Trên sở đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử truyền thống biên soạn lịch sử đảng địa phương, Ban thường vụ Huyện ủy ban hành Kế hoạch số 22-KH/HU ngày 21/2/2012 triển khai thực Đề án “Tiếp tục đổi tăng cường giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Định Hóa” giai đoạn 2011-2015; Quyết định số 1927QĐ/HU, ngày 15/5/2013 thành lập Ban biên tập tài liệu giáo dục truyền thống cách mạng huyện Định Hóa; Quyết định số 3516-QĐ/HU, ngày 19/9/2014 thành lập Tổ thẩm định thảo tài liệu lịch sử Đảng xã, thị trấn địa bàn huyện [5; tr 4] 2.2 Công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng biên soạn tài liệu lịch sử địa phương huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nội dung kiến thức giáo dục truyền thống cách mạng cho đội ngũ cốt cán báo cáo viên, giáo viên làm công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng Hàng năm, Ban Thường vụ Huyện ủy thường xuyên đạo việc tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức giáo dục truyền thống cách mạng cho cán làm công tác tuyên truyền địa bàn huyện Cụ thể đạo, phối hợp với Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện lập kế hoạch, mở lớp bồi dưỡng giáo dục truyền thống cách mạng (chủ yếu lồng ghép vào lớp bồi dưỡng) như: Các lớp bồi dưỡng lí luận trị, nghiệp vụ cho Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ văn học nghệ thuật, lớp bồi dưỡng lí luận trị cho đối tượng đảng, đảng viên Phối hợp với Phòng GD-ĐT huyện, trường trung học phổ thông, Trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức bồi dưỡng giáo dục truyền thống cách mạng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, Ban Giám hiệu, chủ tịch Cơng đồn, Tổng phụ trách đội, giáo viên giảng dạy Lịch sử vào dịp học trị hè hàng năm mở lớp cho 1.550 lượt cán bộ, giáo viên Ban Tuyên giáo đạo phối hợp với Huyện đồn Định Hóa bồi dưỡng cho đội ngũ Bí thư, Phó bí thư, Ban Chấp hành sở đoàn giáo dục truyền thống cách mạng vào dịp 26/3 hàng năm mở lớp với 520 đồng chí Thơng qua hội nghị giao ban, báo cáo viên hàng tháng thông tin, hướng dẫn tuyên truyền đến 100% đội ngũ báo cáo viên, cán làm công tác tuyên giáo nội dung, phương pháp thực công tác giáo dục truyền thống cách mạng Nội dung bồi dưỡng tuyên truyền giáo dục LSĐP chủ yếu tập trung vào chuyên đề như: Chuyên đề “Lịch sử Đảng huyện Định Hóa”, chuyên đề hướng dẫn sử dụng “Đề cương giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng huyện Định Hóa”, sách văn học nghệ thuật, phương pháp sử dụng tài liệu tuyên truyền, tổ chức kỉ niệm ngày lễ đất nước, ngày truyền thống ngành, địa phương 2.2.2 Sưu tầm, biên soạn, xuất lịch sử, tài liệu, ấn phẩm phục vụ cho công tác tuyên truyền giáo dục truyền thống cách mạng Năm 2012, Ban Tuyên giáo biên soạn tài liệu (lưu hành nội bộ) “Vài nét truyền thống lịch sử cách mạng 176 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 175-177 huyện Định Hóa từ năm 1930 đến nay” để làm tài liệu tham khảo cho trường học địa bàn huyện, phục vụ cho công tác giáo dục LSĐP; năm 2013 biên soạn “Lịch sử Biên niên huyện Định Hóa” (14382010)” làm tài liệu tra cứu, tuyên truyền, giáo dục truyền thống; tháng 11/2013 hoàn thành việc xuất “Đề cương giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng huyện Định Hóa” phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống địa bàn huyện; năm 2014, Ban Tuyên giáo Huyện ủy phối hợp với Hội văn học nghệ thuật Định Hóa biên soạn sách văn học nghệ thuật “ATK - Thủ kháng chiến” Ngồi ra, Ban Thường vụ Huyện ủy kí hợp đồng với Đài Phát - Truyền hình tỉnh Thái Nguyên xây dựng phim tư liệu tun truyền “Định Hóa - Thủ gió ngàn” phát hành vào quý II năm 2015 [5; tr 6] Tính đến 3/2015 có Đảng xuất lịch sử Đảng bộ, gồm: Thị trấn Chợ Chu, Trung Hội, Thanh Định, Lam Vĩ, Bảo Cường, Bình Thành, Phúc Chu, Sơn Phú, Trung Lương [5; tr 6] Các Đảng kí hợp đồng biên soạn, tổ chức hội thảo lần 1, lần lịch sử đảng gồm: Xã Bảo Linh, Tân Dương, Điềm Mặc, Định Biên, Phượng Tiến, Tân Thịnh, Phú Đình, Định Biên, Linh Thơng, Kim Sơn Bên cạnh đó, số Đảng xã tiến hành sưu tầm biên soạn gồm: Đảng xã Quy Kỳ, Phú Tiến, Đồng Thịnh, Kim Phượng Một số phòng, ban, ngành cấp huyện xuất lịch sử ngành, gồm: Lịch sử Đảng Quân huyện, Lịch sử Đảng Công an huyện, Lịch sử biên niên Hội Cựu chiến binh huyện, Lịch sử biên niên Hội Cựu chiến binh thị trấn Chợ Chu 2.2.3 Công tác tổ chức thực Ban Tuyên giáo Huyện ủy hướng dẫn tổ chức sở Đảng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể toàn huyện tổ chức tuyên truyền ngày kỉ niệm lớn đất nước địa phương; ban hành hướng dẫn xây dựng đề cương tuyên truyền triển khai tới báo cáo viên cấp; tuyên truyền đến cán đảng viên nhân dân địa bàn huyện Đối với ngành GD-ĐT huyện, tổ chức triển khai, tuyên truyền đến cán bộ, giáo viên, học sinh toàn ngành Các trường học địa bàn huyện triển khai hoạt động giáo dục truyền thống hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ điểm; lồng ghép, tích hợp môn học Lịch sử, Giáo dục công dân nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương vào giảng dựa tài liệu lịch sử địa phương Ngồi ra, Phịng GD-ĐT cịn tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống, như: Hội trại Thanh thiếu nhi, hội thi sân khấu hóa, hành trình nguồn, bảo vệ chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử, tổ chức thi “Em yêu lịch sử Việt Nam” Kết luận Quán triệt thực sách Đảng Nhà nước công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng biên soạn LSĐP năm qua, lãnh đạo Lãnh đạo huyện, nỗ lực phấn đấu ngành, cấp nhân dân toàn huyện thu kết quan trọng Thông qua hoạt động giáo dục tuyên truyền giáo dục, cán bộ, đảng viên nhân dân, hệ trẻ có nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng việc giáo dục, phát huy truyền thống cách mạng Từ đó, biết gìn giữ truyền thống văn hố, truyền thống cách mạng xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước; tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc địa bàn Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Xuân Minh (2017) Việc khai thác, sử dụng sách lịch sử ngành, lịch sử địa phương xuất phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Nguyên [2] Hứa Thị Kiều Hoa (2017) Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử truyền thống, lịch sử địa phương cho cán bộ, Đảng viên nhân dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Nguyên [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [4] Trần Thép (2017) Thái Nguyên: Tập huấn cơng tác lịch sử Đảng cho phóng viên, biên tập viên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Hà Nội [5] Huyện ủy Định Hóa (2015) Tổng kết năm thực Đề án 03-ĐA/HU, ngày 30/9/2011 Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XXII “Tiếp tục đổi tăng cường công tác giáo dục truyền cách mạng quê hương Định Hoá” (giai đoạn 2011-2015) [6] Phan Thị Hiền (2017) Tổ chức hoạt động trải nghiệm Di tích lịch sử địa phương dạy học Lịch sử trường trung học sở Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 10, tr 58-59; 50 [7] Dương Kinh Quốc (1999) Việt Nam: Những kiện lịch sử (1858-1918) NXB Giáo dục [8] Đào Duy Anh (1964) Đất nước Việt Nam qua đời NXB Khoa học 177 ... môn học Lịch sử, Giáo dục công dân nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương vào giảng dựa tài liệu lịch sử địa phương Ngồi ra, Phịng GD-ĐT cịn tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống, ... giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Định Hóa? ?? giai đoạn 201 1-2 015; Quyết định số 1927QĐ/HU, ngày 15/5/2013 thành lập Ban biên tập tài liệu giáo dục truyền thống cách mạng huyện Định Hóa; ... truyền thống ngành, địa phương 2.2.2 Sưu tầm, biên soạn, xuất lịch sử, tài liệu, ấn phẩm phục vụ cho công tác tuyên truyền giáo dục truyền thống cách mạng Năm 2012, Ban Tuyên giáo biên soạn tài