Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
4,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THẾ VŨ XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THÔNG TIN Đà Nẵng - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THẾ VŨ XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN Mã số: 60.48.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THÔNG TIN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Trần Quốc Chiến Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TSKH Trần Quốc Chiến Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Đinh Thế Vũ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Nhiệm vụ đề tài .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 CƠ SỞ TRI THỨC VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TRI THỨC 1.1.1 Cơ sở tri thức 1.1.2 Phân loại tri thức 1.1.3 Biễu diễn tri thức 1.2 HỆ CHUYÊN GIA .9 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc trưng ưu điểm hệ chuyên gia 1.2.3 Kỹ thuật suy diễn hệ chuyên gia 10 1.2.4 Thiết kế hệ chuyên gia .12 1.2.5 Các lĩnh vực ứng dụng .17 1.3 NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PROLOG 18 1.3.1 Khái niệm .18 1.3.2 Các kiểu liệu Prolog 18 1.3.3 Sự kiện luật Prolog .20 1.3.4 Cú pháp ngữ nghĩa chương trình Prolog 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỆ CHUYÊN GIA VÀ BÀI TOÁN TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP 24 2.1 HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU HƯỚNG NGHIỆP 24 2.1.1 Hướng nghiệp .24 2.1.2 Tư vấn hướng nghiệp 25 2.1.3 Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT 26 2.1.4 Nội dung hoạt động tư vấn hướng nghiệp .28 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA JOHN HOLLAND 30 2.2.1 Lý thuyết mật mã Holland 30 2.2.2 Đặc tả nhóm nghề nghiệp 34 2.3 CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN 42 2.3.1 Giới thiệu trường THPT Trần Cao Vân 42 2.3.2 Thực trạng công tác hướng nghiệp trường THPT Trần Cao Vân 44 2.3.3 Giải pháp cho toán hướng nghiệp trường THPT Trần Cao Vân 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG CÀI ĐẶT HỆ THỐNG VÀ KẾT QUẢ CHẠY THỬ CHƯƠNG TRÌNH 54 3.1 HỆ THỐNG HỆ CHUYÊN GIA TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP 54 3.1.1 Mơi trường cài đặt chương trình 54 3.1.2 Mơ hình hệ thống 55 3.1.3 Đối tượng khai thác sử dụng hệ thống 56 3.1.4 Phương pháp sử dụng 56 3.1.5 Kết dự kiến 56 3.2 THIẾT KẾ, XÂY DỰNG CƠ SỞ LUẬT .57 3.2.1 Biểu diễn kiện, tập luật chương trình .57 3.2.2 Thiết kế luật 57 3.3 TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU LÀM VIỆC 62 3.3.1 Xác định tập thực thể 62 3.3.2 Sơ đồ liệu quan hệ 63 3.4 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM .64 3.4.1 Giao diện chương trình 64 3.4.2 Thử nghiệm hệ thống 65 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT THPT Trung học phổ thông NSD Người sử dụng KHKT Khoa học Kỹ thuật THPT Trung học phổ thông TVHN Tư vấn hướng nghiệp ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TCCN Trung cấp chuyên nghiệp HS Học sinh HSSV Học sinh sinh viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo ĐTNCS HCM Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TIẾNG ANH RIASEC Realistic (R) – Investigate (I) – Artistic (A) – Social (S) – Enterrising (E) – Conventional (C) (Đây nhóm nghề nghiệp theo nguyên lý John Holland) Prolog Programing in Logic ii DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang hiệu 1.1 Một số ứng dụng diện rộng hệ chuyên gia 17 2.1 Dự định tương lai học sinh (n=250) 46 2.2 Lý chọn nghề học sinh (n=250) 47 2.3 Tìm hiểu thị trường lao động học sinh (n=250) 48 2.4 Nguồn tư vấn thị trường lao động (n=250) 49 2.5 Sự cần thiết xây dựng hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp 50 cho học sinh (n=250) 3.1 Kết thực nghiệm chương trình 70 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình Trang hiệu 1.1 Ví dụ biểu diễn tri thức 1.2 Quản lý dự án phát triển hệ chuyên gia 14 1.3 Tiếp nhận tri thức hệ chuyên gia 15 1.4 Các giai đoạn phát triển hệ chuyên gia 16 1.5 Các kiểu liệu Prolog 19 2.1 Mơ hình lục giác Holland 32 2.2 Sáu nhóm nghề nghiệp dựa nguyên lý John Holland 34 3.1 Logo phần mềm SWI-Prolog 54 3.2 Mơ hình hệ thống 55 3.3 Sơ đồ liệu quan hệ 64 3.4 Giao diện chương trình 65 3.5 Giao diện thử nghiệm nhóm nghề giáo dục – đào tạo 66 3.6 Giao diện thử nghiệm nhóm nghề kỹ thuật – cơng nghệ 67 3.7 Giao diện thử nghiệm nhóm nghề Kế tốn – Tài 68 3.8 Giao diện thử nghiệm nhóm nghề Y tế - Sức khỏe 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thông giúp học sinh “có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có khả phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Với tầm quan trọng vậy, tháng 10 năm 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV nhấn mạnh nội dung tư vấn hướng vào “hướng nghiệp, chọn nghề thông tin tuyển sinh” Để giúp học sinh lựa chọn ngành học phù hợp với lực, sở thích điều kiện cá nhân, cơng tác tư vấn hướng nghiệp quan trọng Tuy nhiên, hoạt động tư vấn giáo dục hướng nghiệp nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu học sinh Tại trường THPT Trần Cao Vân, vấn đề hướng nghiệp chưa nhà trường quan mức Chất lượng tư vấn hướng nghiệp chưa cao Việc tư vấn mang tính chất chủ quan cán tư vấn Do đó, tơi thấy cần thiết thực đề tài “Xây dựng hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp trường THPT Trần Cao Vân” nhằm giúp cho học sinh chọn hướng đi, nghề nghiệp phù hợp với tính cách, lực thân Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc hướng nghiệp có nhiều tổ chức xã hội quan tâm, thực tế có nhiều chương trình hướng nghiệp tổ chức như: ngày hội hướng nghiệp, báo cáo chuyên đề, tham quan trường Cao đẳng, Đại học tổ chức xã hội, trường, quan truyền thông… Tuy nhiên, chương trình mang nặng tính hình thức Các trường Cao đẳng, Đại học phần lớn làm tư vấn hướng nghiệp đơn giản xuống trường phổ ... hướng nghiệp; sở lý luận hướng nghiệp John Holland Đồng thời đưa giải pháp cho toán tư vấn hướng nghiệp trường THPT Trần Cao Vân 2.1 HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU HƯỚNG NGHIỆP 2.1.1 Hướng nghiệp ? ?Hướng. .. động tư vấn giáo dục hướng nghiệp nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu học sinh Tại trường THPT Trần Cao Vân, vấn đề hướng nghiệp chưa nhà trường quan mức Chất lượng tư vấn hướng nghiệp chưa cao. .. cao Việc tư vấn cịn mang tính chất chủ quan cán tư vấn Do đó, thấy cần thiết thực đề tài ? ?Xây dựng hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp trường THPT Trần Cao Vân? ?? nhằm giúp cho học sinh chọn hướng đi,