1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi và sử dụng năng lượng sinh học ở huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh

82 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHẤN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất sớm xã hội loài người Từ đời đến nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân đời sống người Trong cấu ngành nơng nghiệp ngành chăn ni chiếm tỉ trọng lớn ngày tăng góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước Trong năm qua ngành chăn ni nước ta có nhiều bước phát triển với chế thị trường mở cửa ngành chăn ni giữ vai trị việc cung cấp nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho xã hội, tạo sở nguyên liệu ổn định cho chế biến, góp phần đẩy mạnh xuất Thạch Hà huyện duyên hải nằm trung tâm Tỉnh Hà Tĩnh Là huyện có nhiều điều kiện thuận lợi tiềm lớn để phát triển ngành chăn nuôi với cấu vật ni đa dạng Cùng với q trình phát triển Hà Tĩnh năm gần Thạch Hà có nhiều sách tận dụng mạnh đưa kinh tế ngày phát triển Trong giá trị sản xuất chăn ni tăng lên đáng kể góp phần nâng cao đời sống thay đổi mặt nông thôn huyện Song bên cạnh hàng năm lượng chất thải chăn nuôi thải môi trường lớn gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới mơi trường Để hạn chế tình trạng huyện Thạch Hà có biện pháp đặc biệt xây dựng mơ hình sản xuất kết hợp bảo vệ môi trường mang lại hiệu kinh tế cao Những biện pháp phần khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường chất thải chăn nuôi gây Xuất phát từ thực tế em chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là: “ Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi việc sử dụng lượng huyện Thạch Hà-Tỉnh Hà Tĩnh - Tìm hiểu hiệu lượng sinh học hướng phát triển tương lai huyện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tiến hành phân tích đánh giá, tổng hợp đưa kết luận tìm hiểu tình hình xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học huyện Thạch Hà - Từ tìm hiểu hiệu lượng sinh học hướng phát triển tương lai huyện Lịch sử nghiên cứu Đề cập đến vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học có nhiều tư liệu, sách báo nhiều tác giả đề cập đề tài “ thực trạng giải pháp phát triển bền vững bioga quan hệ với phát triển ngành sản xuất nông nghiệp nông thôn” tác giả Phan Thị Thanh (phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Chưng Mỹ - Hà Tây) , giảng công nghệ xử lý chất thải Dương Nguyên Khang 2008 Đại học nơng lâm TP Hồ Chí Minh… Tuy nhiên vấn đề đề cập mức vĩ mô Với đề tài sở tồng quan tài liệu,tôi sâu cụ thể vào nghiên cứu tình xử lý chất thải chăn ni xu hướng lượng huyện Thạch Hà Vì khẳng định hướng nghiên cứu đề tài “ Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh” đề tài địa phương Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Theo quan điểm địa lý tỉnh, thành phố bao gồm tự nhiên, kinh tế xã hội hệ thống Trong hệ thống lại tồn điạ hệ cấp thấp hơn, chúng có mối quan hệ tương tác với nhau, thành phần yếu tố tụ nhiên, kinh tế - xã hội có mối quan hệ qua lại tác động với thể thống hoàn chỉnh Theo quan điểm nghiên cứu tình hình xử lý chất thải chăn ni sử dụng lượng sinh học phải đặt chúng mối quan hệ chặt chẽ có hệ thống với tự nhiên –kinh tế - xã hội huyện Thạch Hà -tỉnh Hà Tĩnh 4.1.2 Quan điểm tổng hợp Tự nhiên thể tổng hợp tượng địa lí phong phú đa dạng Trong trình hình thành phát triển tượng địa lí có mối quan hệ mật thiết với đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với tượng khác Vì nghiên cứu yếu tố tự nhiên ta phải nghiên cứu nhiều yếu tố để thấy tác động tổng hợp nhân tố với Khi nghiên cứu đề tài cần đặt đối tượng nghiên cứu tổng hợp thể lãnh thổ thống Đi từ chung tới phân tích yếu tố riêng Giữa thành phần lại có mối quan hệ tương hỗ lẫn tạo nên khung hoàn chỉnh 4.1.3 Quan điểm lịch sử Bất điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tồn lãnh thổ cụ thể có nguồn gốc phát sinh phát triển riêng không ngừng biến đổi qua thời gian với tác động người Mọi biến động diễn điều kiện định thời gian định với xu hướng định từ khứ - tai tương lai lại có mối quan hệ nhân diễn chu trình khép kín Q trình phát triển sản xuất chăn ni có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến sản xuất Vì nghiên cứu vấn đề cần phải tìm hiểu lịch sử phát sinh phát triển mối quan hệ với nhiều yếu tố để đưa giải pháp thích hợp 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Theo quan điểm trình phát triển địi hỏi khơng đem lại hiệu quả, lợi ích kinh tế- xã hội mà cịn đơi với việc bảo vệ mơi trường đóng góp lợi ích cho cộng đồng địa phương Vì nhiệm vụ bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý giá trị cuả tự nhiên trình phát triển kinh tế - xã hội cần thiết 4.1.5 Quan điểm kinh tế, sinh thái Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lí tự nhiên, ứng dụng ngày nhiều nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên người, đặc biệt người với việc khai thác bảo vệ tự nhiên Mọi hoạt động người việc sử dụng tự nhiên phải tính tác động đến tồn hệ sinh thái 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu Phương pháp sử dụng nhiều trình nghiên cứu, dựa vào mục đích yêu cầu đề tài để thu thập tài liệu quan ban ngành có liên quan để nghiên cứu xử lí cách khoa học, phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm nội dung, kết luận cần thiết phù hợp cho đề tài Để hồn thành đề tài tơi thu thập số liệu Sở nơng nghiệp Tỉnh Hà Tĩnh, phịng tài ngun mơi trường Huyện Thạch Hà, phịng khuyến nông khuyến ngư Huyện Thạch Hà 4.2.2 Phương pháp đồ, biểu đồ Đây phương pháp thiếu nghiên cứu vấn đề địa lý Các số liệu thu thập xây dựng thành đồ trình bày thong tin cách khoa học, hệ thống Sử dụng biểu đồ nhằm trực quan hóa số liệu thống kê Phương pháp đưa cơng cụ hữu ích cho việc biểu cách rõ ràng, sinh động kết nghiên cứu 4.2.3 Phương pháp thực địa Đây phương pháp cần thiết qua trình thực đề tài Việc khảo sát thực địa nhằm mục đích nghiên cứu đánh giá tiềm đối tượng nghiên cứu đồng thời tránh chủ quan áp đặt tạo khả vận dụng nhanh chóng kết nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn Chính việc sử dụng phương pháp thực địa vào nghiên cứu khoa học quan trọng Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài - Phạm vi lãnh thổ : đề tài thực phạm vi Huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh - Phạm vi nội dung : tìm hiểu vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh Trên sở đưa định hướng phát triển tương lai - Thời gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu giai đoạn 2006-2010 Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần chương - Phần A Mở đầu - Phần B Nội dung : + Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài + Chương 2: Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh + Chương 3: Hiệu lượng sinh học hướng phát triển tương lai huyện Thạch Hà- Tỉnh Hà Tĩnh - Phần C Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phần phụ lục PHẤN B: NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận chung 1.1.1 Xử lý chất thải chăn nuôi a) Khái niệm chất thải Theo điều 2, luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 1993:“ Chất thải chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Chất thải dạng rắn, khí lỏng dạng khác.” Tuy nhiên chất thải trình sản xuất chưa chất thải q trình sản xuất khác , chí ngun liệu cho q trình sản xuất b) Khái niệm chất thải chăn nuôi Chất thải chăn nuôi chất mà vật ni hay q trình chăn ni thải Chất thải chăn ni chia thành nhóm: + Chất thải rắn: Phân, chất độn, lông, chất hữu lò mổ + Chất thải lỏng: nước tiểu, nước rửa chuồng, tắm rửa gia súc, vệ sinh lị mổ, dụng cụ… + Chất thải khí: CO2, NH3, CH4… Chất thải rắn nước thải: Chất thải rắn chủ yếu phân, rác, thức ăn thừa vật ni Chất thải rắn chăn ni lợn có độ ẩm từ 56-83%, tỷ lệ N, P, K cao, chứa nhiều hợp chất hữa cơ, vô lượng lớn vi sinh vật, trứng ký sinh trùng gây bệnh cho người vật ni Tùy theo đặc điểm chuồng ni hình thức thu gom chất thải, chất thải chăn nuôi lợn bao gồm: chất thải rắn, nước tiểu, nước thải chăn nuôi (hỗn hợp phân, nước tiểu, nước rửa chuồng ) Trong đó: - Chất thải rắn – Phân: Là thành phần từ thức ăn nước uống mà thể gia súc không hấp thụ thải thể Phân gồm thành phần: + Những dưỡng chất không tiêu hóa q trình tiêu hóa vi sinh + Các chất cặn bã dịch tiêu hóa (trypsin, pepsin …), mơ tróc từ niêm mạc ống tiêu hóa chất nhờn theo phân ngồi + Các loại vi sinh vật thức ăn, ruột bị thải theo phân - Nước phân chuồng hỗn hợp phân, nước tiểu nước rửa chuồng Vì nước phân chuồng giàu chất dinh dưỡng có giá trị lớn mặt phân bón Trong 1m3 nước phân có khoảng: 5-6kg N nguyên chất; 0,1kg P2O5; 12kg K2O (Bergmann, 1965) Nước phân chuồng nghèo lân, giàu đạm giàu Kali Đạm nước phân chuồng tồn theo dạng chủ yếu là: urê, axit uric axit hippuric, để tiếp xúc với khơng khí thời gian hay bón vào đất bị VSV phân giải axit uric axit hippuric thành urê sau chuyển thành amoni carbonat 10 - Nước thải chăn nuôi loại nước thải đặc trưng có khả gây nhiễm mơi trường cao có chứa hàm lượng cao chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P VSV gây bệnh Nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi trùng, virus trứng ấu trùng giun sán gây bệnh c) Xử lý chất thải chăn nuôi Xử lý chất thải chăn ni q trình sử dụng cơng nghệ kỹ thuật để biến đổi chất thải làm cho chúng biến đổi từ dạng sang dạng khác mà khơng nhiễm chí có lợi cho môi trường, cho kinh tế xã hội Xử lý chất thải chăn ni phương pháp hóa học, lý học, hóa lý hay sinh học Có quy trình xử lý chất thải đơn giản có lại quy trình phức tạp 1.1.2 Năng lượng sinh học a) Khái niệm lượng sinh học Năng lượng sinh học hình thức lượng tái sinh thu từ trình biến đổi chất người Năng lượng sinh học nguồn lượng người tái tạo thay cho số lượng để phục vụ cho sản xuất sinh hoạt người b) Khái niệm khí sinh học ( Biogas ) Khí sinh học (Biogas) từ dùng để khí thiên nhiên tạo thành trình phân hủy sinh học (lá, cỏ khơ, xác động thực vật, phân động vật), khí xuất nhiều đầm lầy Biogas hay cịn gọi cơng nghệ sản xuất khí sinh học, trình ủ phân rác, phân hữu cơ, bùn cống rãnh để tạo nguồn khí sinh học sử dụng hộ gia đình hay sản xuất Khí Biogas hỗn hợp khí sinh từ phân hủy hợp chất hữu tác động vi khuẩn mơi trường yếm khí (cịn gọi kị khí) 68 - Có chế sách phù hợp hộ dân chăn ni, để hộ dân xử lý tốt nguồn ô nhiễm môi trường tận dụng nguồn lượng phục vụ cho sống - Cần phải nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ Biogas để bà áp dụng cách dễ dàng mang lại hiệu cao - Phát triển ngành nghề có liên quan đến phát triển Biogas chăn ni, trồng trọt, chế biến nơng sản Vì đầu vào Biogas chất thải ngành chăn nuôi, đầu vào ngành chăn nuôi sản phẩm ngành trồng trọt, đầu vào ngành chế biến nông sản sản phẩm trồng trọt chăn nuôi, đầu Biogas đầu vào ngành trồng trọt Như muốn phát triển Biogas trước hết phải phát triển ngành chăn nuôi trồng trọt việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, đưa trồng, vật ni có giá trị kinh tế vào sản xuất 69 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như biết ngày chăn nuôi phát triển nhanh, ngành chăn nuôi ngày chiếm tỉ trọng cao cấu ngành NN Cùng với phát triển ngành chăn nuôi lợn thải môi trường lượng lớn chất thải cơng tác quản lý xử lý môi trường gần chưa quan tâm gây nhiễm lớn mơi trường Thời gian gần với tiến khoa học kĩ thuật có nhiều mơ hình xử lý chất thải áp dụng vào mang lại nhiều hiệu lớn môi trường lẫn kinh tế Đặc biệt với mơ hình Biogas khơng làm giảm đáng kể tình trạng nhiễm mơi trường mà cịn tạo nguồn lượng phục vụ cho sản xuất sinh hoạt người Hiện nay, giới vấn đề khí đốt vấn đề quan tâm đặc biệt nước phát triển, nhu cầu nhiều, giá nhiên liệu lại cao việc đảm bảo nhiên liệu cho trình sản xuất sinh hoạt nước phát triển gặp nhiều khó khăn Vì việc áp dụng mơ hình Biogas góp phần nhỏ giảm thiểu việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch dùng Trong năm gần huyện Thạch Hà nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nói chung làm tốt cơng tác xử lý chất thải chăn nuôi, với việc áp dụng mơ hình xử lý tiên tiến tạo nguồn lượng góp phần giúp bà nông dân an tâm sản xuất Hiện nay, việc bảo vệ môi trường không riêng mà kêu gọi cho toàn cộng đồng xã hội Vì để làm tốt cơng tác địa phương địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh phải có chủ trương, sách kêu gọi bà bảo vệ môi trường sống minh 70 Kiến nghị - Cần phải quan tâm đến vấn đề xử lý chăn nuôi hộ chăn nuôi Các cấp lãnh đạo cần đưa biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây nên - Cần nhân rộng mơ hình kết hợp chăn ni sản xuất khí sinh học địa bàn huyện, hộ chăn ni có đủ điều kiện để làm giảm bớt tình trạng nhiễm mơi trường - Tập huấn giảng giải cho bà hiểu rõ mơ hình Biogas lợi ích mà nguồn KSH mang lại để bà áp dụng vào sản xuất sinh hoạt cách hiệu - Cần phải tiến hành phổ biến kỹ thuật làm hầm Biogas cho hộ chăn nuôi để nơng hộ tự làm hầm Biogas phục vụ cho sinh hoạt gia đình 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lâm Dung, Ngô Kế Sương, Sản xuất khí đốt (Biogas) kỹ thuật lên men kỵ khí Nxb Nơng nghiệp TPHCM (1997) Dự án : Chương trình khí sinh học cho ngành chăn ni Việt Nam, (2006), Chính phủ Hà Lan tài trợ Nguyễn Duy Hịa, Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam Đại học Sư phạm Đà Nẵng (2008) Dương Nguyên Khang, Bài giảng công nghệ xử lý chất thải NXB Đại học nông lâm TPHCM (2008) Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Minh Đức, Giáo trình Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam NXB Giáo dục (2006) Dương Thị Ngọc Yến, Hướng dẫn sử dụng sản xuất khí đốt sinh vật NXB Đồng Nai (1984) Hồng Kim Giao, Phát triển chăn ni với vấn đề bảo vệ môi trường (2007) Nguyễn Thị Hoa Lý: Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước thải chăn ni, lị mổ Tạp chí khoa học nông nghiệp, năm 2005, số 5; Nguyễn Văn Phước: Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo (2007) 10 TCVN 5937-1995, (2000), Chất lượng không khí, tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh Kỹ thuật xử lý chất thải bảo vệ môi trường Nxb Nông Nghiệp 10 Báo cáo kết đánh giá tác động ô nhiễm môi trường chăn nuôi trung tâm khuyến nơng huyện Thạch Hà 11 Báo cáo tình hình thực dự án Chương trình khí sinh học cho ngành chăn ni Việt Nam, Chính phủ Hà Lan tài trợ Năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 12 Niên giám thống kê huyện Thạch Hà năm 2011 72 13 Dự án: “Xây dựng mơ hình trình diễn tăng cường hiệu suất đa dạng mục tiêu sử dụng khí sinh học biogas huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh”, Liên Hiệp hội Khoa học Kỹ thuật huyện Thạch Hà 14 Dự án: Ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ xây dựng mơ hình xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường trang trại chăn ni theo hướng sử dụng khí sinh học vào việc đun nấu, thắp sáng chạy máy phát điện Trung tâm chuyển giao khoa học công nghệ huyện Thạch Hà 15 http:// www Violet.com.vn “Biogas vi sinh vật lên men Biogas” 16 http:// www Biogas.org.vn 17 http:// www Scribd.com.vn 73 PHẦN PHỤ LỤC Xây dựng hầm Biogas xã Thạch Thanh- huyện Thạch Hà (Nguồn: Phòng tài ngun mơi trường huyện Thạch Hà- Dự án khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam huyện Thạch Hà năm 2011) Xây dựng hầm Biogas gia đình Chị Hồng Thị Thanh- thơn Vĩnh Liên -xã Thạch Đài- huyện Thạch Hà (Nguồn: Phịng tài ngun mơi trường huyện Thạch Hà- Dự án khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam huyện Thạch Hà năm 2009) 74 Mơ hình Biogas nhà Anh: Nguyễn Tất Trường- xóm Hồng Thái - xã Thạch Thắng- huyện Thạch Hà (Ảnh chụp vào ngày 28/01/2012) Bèo lục bình 75 Sử dụng khí biogas đun nấu gia đình Chị Hồng Thị Thanh- thơn Vĩnh Liên xã Thạch Đài- Huyện Thạch Hà (Ảnh chụp vào ngày 28/10/2012) Sử dụng để thắp sáng gia đình Anh Nguyễn Hồng Quân – xã Thạch Lạchuyện Thạch Hà (Ảnh chụp vào ngày 30/102012) 76 Mơ hình lúa sử dụng phụ phẩm KSH xã Thạch Vĩnh – huyện Thạch Hà Dùng khí gas từ hầm Biogas cho bình nóng lạnh 77 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Một số loại trồng huyện Thạch Hà năm 2010……… 26 Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Thạch Hà qua năm …………………………………………………………………………….31 Bảng 2.3 Sản lượng thịt lợn giai đoạn 2006-2010…………………………… 34 Bảng 2.4 Tình hình chăn ni trâu, bị huyện Thạch Hà giai đoạn 2006-2010 35 Bảng 2.5 Khả cho phân thành phần hóa học phân gia súc, gia cầm…………………………………………………………………………… 46 Bảng 2.6 Ảnh hưởng loại phân đến sản lượng thành phần khí thu được…………………………………………………………………………… 47 Bảng 2.7 Pha chế nguyên liệu hỗn hợp khí sau lên men 210C……… 47 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Hà Tĩnh Bản đồ hành huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Thạch Hà qua năm…………………………………………………………………………… 32 Biểu đồ 2.2 Sự phát triển đàn lợn huyện Thạch Hà thời kì 2006-2010… … 33 Biểu đồ 2.3 Thể sản lượng thịt lợn giai đoạn 2006-2010của huyện Thạch Hà……………………………………………………………………………….34 Biểu đồ 2.4 Sự phát triển đàn trâu, bị huyện Thạch Hà thời kì 2006-2010… 35 Biểu đồ 2.5 Mục đích sử dụng phân trình chăn ni theo điều tra số xã thuộc huyện Thạch Hà……………………………………………….40 Biểu đồ 2.6 Mục đích sử dụng nước thải q trình chăn ni theo điều tra số xã thuộc huyện Thạch Hà ………………………………………… 41 78 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn ni giới……………… 15 Hình 2.1 Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT1………………………… 50 Hình 2.2 Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT2………………………… 50 Hình 2.3 Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT1………………………… 52 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa KNK: Khí nhà kính KSH: Khí sinh học NN: Nơng nghiệp VAC: Vườn – ao – chuồng VSV: Vi sinh vật 80 Lời cảm ơn ! Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới giáo Hồng Thị Diệu Huyền – người tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa Lý trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, Phịng tài ngun mơi trường huyện Thạch Hà –Hà Tĩnh, Trung tâm khuyến nông huyện Thạch Hà –Hà Tĩnh, Phịng nơng nghiệp huyện Thạch Hà –Hà Tĩnh giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài, cơng trình đầu tay với thời gian hạn hẹp, kinh nghiệm tầm hiểu biết thân hạn chế nên khóa luận khơng tranh khỏi sai sót Do em mong nhiều ý kiến đóng góp từ thầy bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 5/2012 Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hương 81 MỤC LỤC PHẤN A: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Cấu trúc đề tài PHẤN B: NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận chung 1.1.1 Xử lý chất thải chăn nuôi 1.1.2 Năng lượng sinh học 10 1.2 Thực tiễn đề tài 16 1.2.1 Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học số quốc gia giới 16 1.2.2 Tình hình xử lý chất thải chăn ni sử dụng lượng sinh học Việt Nam 18 Chương 2: Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh 19 2.1 Khái quát tỉnh Hà Tĩnh 19 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Về kinh tế - xã hội 21 2.2 Đặc điểm tự nhiên- kinh tế xã hội huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh 22 2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 22 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 82 2.3 Tình hình phát triển chăn nuôi huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010 33 2.4 Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010 40 2.4.1 Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010 40 2.4.2 Sử dụng lượng sinh học huyện Thạch Hà– tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010 47 Chương 3: Hiệu lượng sinh học hướng phát triển tương lai huyện Thạch Hà- Hà Tĩnh 58 3.1 Hiệu lượng sinh học 58 3.1.1 Về kinh tế 58 3.1.2 Đối với xã hội 62 3.1.3 Đối với môi trường 63 3.2 Hướng phát triển tương lai 65 3.2.1 Định hướng 66 3.2.2 Giải pháp 66 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHẦN PHỤ LỤC 73 ... tình xử lý chất thải chăn nuôi xu hướng lượng huyện Thạch Hà Vì khẳng định hướng nghiên cứu đề tài “ Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh? ?? đề tài... Tĩnh giai đoạn 2006-2010 2.4.1 Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010 a) Xử lý chất thải chăn nuôi huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010 Bên... tư vốn, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất bước đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất 40 2.4 Vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi sử dụng lượng sinh học huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn

Ngày đăng: 12/05/2021, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w