Đánh giá thực trạng và xây dựng bản đồ tồn dư hóa chất sử dụng trong nông nghiệp khu vực thị trấn lim huyện tiên du tỉnh bắc ninh

79 13 0
Đánh giá thực trạng và xây dựng bản đồ tồn dư hóa chất sử dụng trong nông nghiệp khu vực thị trấn lim huyện tiên du tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUẾ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TỒN DƯ HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP KHU VỰC THỊ TRẤN LIM, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Mơi Trường Khố học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Văn Hùng Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Hồng Văn Hùng, tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng xây dựng đồ tồn dư hóa chất sử dụng nông nghiệp khu vực thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Hoàng Văn Hùng, giúp đỡ lãnh đạo cán Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Bắc Ninh Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Văn Hùng, thầy giáo hướng dẫn khoa học toàn thể thầy cô, cán Khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán Chi cục Bảo vệ Môi trường, bạn bè người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành đề tài Trong q trình thực đề tài, có cố gắng thời gian lực cịn hạn chế nên đề tài tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 23 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát đề tài 1.2.3 Mục tiêu cụ thể đề tài 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa đề tài.…………………………………………………… PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 2.1.2 Vai trị hóa chất bảo vệ thực vật 2.1.3 Tác hại thuốc bảo vệ thực vật 2.2 Cơ sở pháp lý công tác quản lý sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật 2.3 Tình hình quản lý sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình quản lý hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam 10 2.3.2 Tình hình nhập sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam 12 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp tài liệu vấn đề liên quan 20 3.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 21 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu 21 3.4.4 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 21 3.4.5 Phương pháp liệt kê 21 3.4.6 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 22 3.4.7 Phương pháp GIS 22 3.4.8 Phương pháp mơ hình hóa 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thị trấn Lim – huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Địa hình 25 4.1.3 Đặc điểm khí hậu 25 4.1.4 Thủy văn 26 4.1.5 Tài nguyên đất 26 4.1.6 Các loại tài nguyên khác 27 4.1.7 Thực trạng môi trường 28 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 28 4.2.1 Tình hình dân số lao động 28 4.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 29 4.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế xã hội 32 4.3 Kết việc điều tra thực tế người dân 33 4.4 Kết quan trắc 37 4.4.1 Vị trí quan trắc 37 4.4.2 Kết quan trắc chất lượng môi trường đất 37 4.4.3 Đánh giá việc tồn dư hóa chất BVTV đất theo tiêu riêng lẻ 40 4.5 Xây dựng đồ trạng môi trường 46 4.6 Đề xuất biện pháp 55 4.6.1 Giải pháp quản lý Error! Bookmark not defined PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật FAO Tổ chức Lương Thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc LD50 NN-PTNT Liều lượng cần thiết gây chết 50% cá thể thí nghiệm (chuột bạch) tính đơn vị mg/kg thể trọng Nông nghiệp - phát triển nông thôn QPPL Quy phạm pháp luật UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc VIETGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt WHO Tổ chức Y tế Thế giới VPCP – KTN Văn phịng phủ - kinh tế ngành KHCN Khoa học công nghệ POP Nhóm chất hữu bền vững VAC Vườn ao chuồng GIS Hệ thống thông tin địa lý DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Một số loại thuốc BVTV sử dụng thực tế đồng ruộng Thị trấn Lim 34 Bảng 4.2: Vị trí điểm quan trắc mơi trường đất Thị trấn Lim 36 Bảng 4.3: Kết phân tích tiêu hố - lý đất Thị trấn Lim 37 Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu đất Thị trấn Lim 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Biểu đồ Tỷ lệ đồng dạng số yếu tố ảnh hưởng đến tồn dư thuốc BVTV đất (similarity 87 – 100 %) 32 Hình 4.2: Biểu đồ mối quan hệ yếu tố ảnh hướng đến thuốc BVTV tồn dư đất (MDS) 33 Hình 4.3: Biểu đồ mối quan hệ yếu tố ảnh hướng đến thuốc BVTV tồn dư đất (PCA) 33 Hình 4.4: Biểu đồ hàm lương tồn dư Heptachlor đất 39 Hình 4.5: Biểu đồ hàm lượng tồn dư DDT đất 40 Hình 4.6: Biểu đồ hàm lượng tồn dư Dieldrin đất 41 Hình 4.7: Biểu đồ hàm lượng tồn dư Endosufan đất 42 Hình 4.8: Biểu đồ hàm lượng tồn dư Pemethrin đất 43 Hình 4.9: Biểu đồ hàm lượng tồn dư Cypermethrin đất 44 Hình 4.10: Sơ đồ vị trí quan trắc mơi trường đất khu vực thị trấn Lim 47 Hình 4.11: Bản đồ chất lượng môi trường đất điểm quan trắc - tiêu heptachlor 48 Hình 4.12: Bản đồ chất lượng môi trường đất điểm quan trắc - tiêu DDT 49 Hình 4.13: Bản đồ chất lượng môi trường đất điểm quan trắc - tiêu dieldrin 50 Hình 4.14: Bản đồ chất lượng đất điểm quan trắc - tiêu endosulfan 51 Hình 4.15: Bản đồ chất lượng đất điểm quan trắc - tiêu permethrin 52 Hình 4.16: Bản đồ chất lượng môi trường đất điểm quan trắc - tiêu cypermethrin 53 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vấn đề môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia cộng đồng quốc tế Ngày nay, với phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng bị tác động tiêu cực (Đào Trọng Ánh, 2000)[1] Việt Nam nước nơng nghiệp, có xuất phát điểm thấp, dân số tập chung chủ yếu khu vực nông thôn (Nguyễn Thị Vân Hà, 2013)[5] Trong năm gần khu vực nơng thơn nước ta q trình chuyển đổi, kéo theo phát sinh khơng vấn đề ô nhiễm môi trường mà đặc biệt ô nhiễm hoạt động sản xuất nông nghiệp (Cục BVMT, 2007)[3] Tuy Đảng nhà nước có nhiều sách khuyến khích biện pháp bảo vệ mơi trường điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nên việc bảo vệ mơi trường nhiều hạn chế Từ lâu nhân dân ta sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp nhằm diệt trừ sâu bệnh gây hại cho trồng để bảo vệ mùa màng Cùng với phát triển đời sống kinh tế - xã hội, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật để tăng suất trồng gia tăng (Phạm Bình Quyền, 2000)[8] Do việc quản lý, bảo quản sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật dùng nơng nghiệp cịn chưa chặt chẽ nên số loại hóa chất bảo vệ thực vật ngồi danh mục phép sử dụng lưu hành rộng rãi Tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật cấm hạn chế sử dụng mơi trường đất, nước, khơng khí, động vật, thực vật vùng nghiên cứu đáng lo ngại, cần tiếp tục áp dụng biện pháp can thiệp (Sở KHCN BN, 2009)[7] Hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng cho trồng trồng hấp thụ phần, lại phần bị rửa trôi theo nước mưa xuống sơng ngịi thấm vào đất Dư lượng hóa chất BVTV nông phẩm, đất, nước cao ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên thay đổi thành phần đất, tác động đến động vật thủy sinh ruộng, ruộng rau, thay đổi cấu trúc loại trùng ngun nhân gây bùng nổ dịch bệnh khác nông nghiệp,… (Nguyễn Chân Oánh, 2010)[6] Đặc biệt, việc sử dụng hóa chất BVTV khơng quy trình bảo hộ lao động ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người như: Gây rối loạn nội tiết, ung thư, thay đổi hệ miễn dịch, bệnh da, bệnh phổi (Nguyễn Thị Vân Hà, 2013) [5] Ngày nay, với phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp,… vấn đề ô nhiễm môi trường sử dụng tùy tiện loại hóa chất nơng nghiệp trở nên nghiêm trọng (Cục BVMT, 2007)[3] Việc sử dụng ngày nhiều chất hữu gây nhiễm khó phân hủy (POP) loại hóa chất BVTV có độc tính cao làm cho mức độ tồn lưu hóa chất nơng sản, thực phẩm, đất, nước, khơng khí môi trường ngày lớn (Cục BVMT, 2007)[3] Các vụ ngộ độc thức ăn hóa chất BVTV với loại bệnh tật ô nhiễm môi trường ngày gia tăng trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nước ta (Sở KHCN BN, 2009) [7] Thị trấn Lim q trình thị hóa, diện tích đất nơng nghiệp chuyển mục đích sử dụng sang hoạt động sản xuất phi nông nghiệp (UBND TT Lim, 2013)[11] Tuy vậy, thị trấn Lim có truyền thống canh tác nông nghiệp từ lâu đời, đặc biệt vào năm 60 kỷ 20 hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng lượng lớn thuốc BTTV nông nghiệp Hoạt động để lại lượng tồn dư lớn dư lượng chất độc đất môi trường (Sở KHCN BN, 2009) [7] Xuất phát từ vấn đề nhận thấy tầm quan trọng công tác đánh giá trạng chất lượng môi trường đất, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sở thực tập Sở Tài Nguyên Môi trường, hướng dẫn trực tiếp giảng viên TS Hoàng Văn Hùng em thực đề tài: “Đánh giá trạng xây dựng đồ tồn dư hóa chất sử dụng nông nghiệp khu vực thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nước môi trường tỉnh Bắc Ninh, qua đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ cải thiện môi trường hướng đến phát triển bền vững 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát đề tài Đánh giá trạng môi trường nông nghiệp xây dựng đồ tồn dư hóa chất sử dụng nơng nghiệp khu vực thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài Đánh giá trạng môi trường khu vực thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Xây dựng sở liệu, ứng dụng công nghệ thông tin để đánh giá lượng tồn dư hóa chất sử dụng nơng nghiệp mà chủ yếu tồn dư thuốc BVTV Đề xuất chế sách biện pháp quản lý môi trường phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 1.3 Yêu cầu Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, xác Các mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu địa bàn nghiên cứu Đề xuất giải pháp kiến nghị phải có tính khả thi, thực tế, phù hợp 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện Tiên Du huyện nơng Do việc sử dụng hóa chất BVTV địa phương phổ biến Trên sở điều tra, khảo sát trình thực đề tài, xin đưa số kết luận sau: Hiện trạng quản lý sử dụng hóa chất BVTV nơng nghiệp thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Người nơng dân sử dụng nhiều loại hóa chất BVTV trình sản xuất chủ yếu sử dụng theo cán trạm BVTV bên cạnh cịn số hộ gia đình sử dụng theo lượng sâu hại vụ Có nhiều hộ sử dụng thuốc BVTV theo lượng sâu hại nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đất chứa hàm lượng thuốc BVTV Hầu thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học danh mục thuốc phép sử dụng, nhiên số hộ dùng chui loại thuốc bị cấm - Nhìn chung chất lượng mơi trường đất thị trấn Lim bị ô nhiễm Tại điểm quan trắc vượt ngưỡng cho phép Cụ thể số chất sau: + Nồng độ heptachlor trung bình là: 1,614 mg/kg TCCP là: 0,01 mg/kg + Nồng độ DDT trung bình là: 6,008 mg/kg TCCP là: 0,01mg/kg + Nồng độ dieldrin trung bình là: 1,604 mg/kg TCCP 0,01 mg/kg + Nồng độ endosulfan trung bình là: 0.872 mg/kg TCCP là: 0,01 mg/kg + Nồng độ cypermethrin trung bình là: 0,004 mg/kg TCCP là: 0,1 mg/kg - Việc sử dụng phương pháp đánh giá theo quy chuẩn Việt Nam đánh giá nhanh chất lượng môi trường đất cách tổng quát Cung cấp thông tin môi trường cho cộng đồng cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan sử dụng nguồn liệu để xây dựng đồ trạng 59 môi trường đất thị trấn Lim Bản đồ mô tả tranh chất lượng môi trường đất, phục vụ cho quản lý, giám sát quy hoạch môi trường 5.2 Đề nghị Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên em tiến hành đánh giá số tiêu Đề nghị tiếp tục tiến hành nghiên cứu phân tích, đánh giá thêm số tiêu ô nhiễm khác để đánh giá tồn diện chất lượng mơi trường đất khu vực thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Đề nghị quan chức triển khai nghiên cứu sâu đề tài nghiên cứu, triển khai chương trình đánh giá dư lượng nhiều địa phương tồn huyện có chế tài cụ thể để hạn chế việc sử dụng TBVTV không quy định 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Trọng Ánh (2000) Thực trạng quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam, kỷ yếu hội thảo kiểm sốt an tồn hóa chất, 2000 Nguyễn Thế Chinh (2012) Kinh tế quản lý môi trường NXB Giáo dục Nguyễn Thị Vân Hà (2013) Quản lý chất lượng môi trường NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Chân Oánh (2010) Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Phạm Bình Quyền (2000) Nghiên cứu giải pháp hạn chế nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chương trình trọng điểm bảo vệ mơi trường cấp nhà nước giai đoạn 1995 2000, Bộ Khoa học công nghệ môi trường, 2000 Cục Bảo vệ Môi trường (2007) Báo cáo Điều tra thống kê lượng thuốc bảo vệ thực vật, POP thuốc trừ sâu hạn Việt Nam Cục Bảo vệ Môi trường, báo cáo tổng kết nhiệm vụ (2000) Thống kê, tổng hợp số liệu hóa chất, thuốc BVTV khơng cịn giá trị sử dụng địa bàn toàn quốc Quyết định số 47-CT ngày 20 tháng năm 1990 chủ tịch hội đồng trưởng việc quản lý sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam (2001) Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 10 Sở khoa học công nghệ Bắc Ninh (2009) Nghiên cứu số giải 61 pháp giảm thiểu ô nhiễm kho thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Bắc Ninh, 2009 11 Ủy ban nhân dân huyện Tiên du (2011) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 12 Ủy ban nhân dân thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (2013) Báo cáo trạng môi trường Chương trình dự án đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật 62 Phụ lục DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HẠN CHẾ SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2013/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) TT M Ã HS TÊN HOẠT CHẤT – NGUYÊ N LIỆU (COMM ON NAME) TÊN THƯƠNG PHẨM (TRADE NAME) ÐỐI TƯỢNG PHÒNG TRỪ (CROP/PEST) I THUỐC SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP: Thuốc trừ sâu: Kosfuran 38 Carbof tuyến trùng/ đất trồng lúa; sâu 3GR 08 uran xám, rệp, sùng trắng, sùng bửa củi/ đất trồng mía, cà phê, vườn 10 (min 98 %) ươm, rừng, ăn Vifuran tuyến trùng/ đất trồng lúa; sâu 3GR xám, rệp, sùng trắng, sùng bửa củi/ đất trồng mía, cà phê, vườn ươm, rừng, ăn TM 38 Metho DuPont sâu xanh/ vải, thuốc lá, đậu Lannate 08 myl xanh, dưa hấu; sâu khoang/ lạc; 10 (min sâu xanh da láng/ đậu tương; bọ 40S 98.5%) trĩ/ dưa hấu P Supermor sâu khoang/ lạc 24SL Thuốc trừ chuột : 38 Zinc Phosphide 08 (min 80 %) 90 II THUỐC TRỪ MỐI: 38 Na2SiF6 50% + 08 HBO3 10% + CuSO4 10 30% 38 Na2SiF6 80 % + Fokeba 20 % chuột/ đồng ruộng Zinphos 20 % chuột/ đồng ruộng PMC 90 bột PMs 100 bột mối hại lâm nghiệp mối hại TỔ CHỨC XIN ÐÃNG KÝ (APPLICANT) Công ty TNHH Nông dược Kosvida Công ty CP Thuốc sát trùng Việt Nam DuPont Vietnam Ltd Cơng ty CP Quốc tế Hịa Bình Cơng ty CP Thuốc sát trùng Việt Nam Công ty CP BVTV Sài Gòn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viện Khoa học 63 08 10 ZnCl2 20 % móng, hàng rào quanh cơng trình xây dựng Lâm nghiệp Việt Nam nấm hại gỗ Celcure (M) Sdn Bhd nâm mốc/ gỗ Celcure (M) Sdn Bhd nấm hại gỗ Celcure(M) Sdn Bhd nấm, mục, côn trùng hại tre, gỗ, song, mây nấm, mục, côn trùng hại gỗ sau chế biến, song, mây, tre Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Alumifos 56% Tablet khử trùng kho Asiagro Pacific Ltd Celphos 56 % tablets sâu mọt hại kho tàng sâu mọt hại kho tàng Excel Crop Care Limited III THUỐC BẢO QUẢN LÂM SẢN: 38 Methylene bis CelbriteMT 30EC 08 Thiocyanate 5% + 90 Quaternary 10 ammonium compounds 25 % 38 Methylene bis Celbrite TC 20L 08 thiocyanate 10% + 90 210 (thiocyanomethylthi o) benzothiazole 10% 38 Sodium Tetraborate Celbor 08 decahydrate 54 % + 90 SP 90 Boric acid 36 % 10 38 CuSO4 50 % + XM5 08 K2Cr2O7 50 % 100 bột 90 10 38 ZnSO4 7H2O 60% + LN 08 NaF 30 % + phụ gia 90 bột 90 10% 10 IV THUỐC KHỬ TRÙNG KHO: 38 Aluminium 08 Phosphide 90 Gastoxin 56.8 GE Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Helm AG 64 Fumitoxin 55 % tablets Phostoxin 56% viên tròn, viên dẹt Quickphos 56 % 38 08 90 38 08 90 Magnesium phosphide Methyl Bromide Magtoxin 66 tablets, pellet Bromine - Gas 98%, 100% Dowfome 98 % côn trùng hại nông sản, nhà kho, phương tiện chuyên chở côn trùng, chuột hại kho tàng sâu mọt hại kho tàng, nông sản sâu mọt hại kho tàng mọt, bướm, gián, mạt, chuột hại hàng hóa kho (đường, đậu, khô, ngô, gạo, lúa, cao lương, kho trống) sâu mọt hại nông lâm sản sau thu hoạch Công ty CP Khử trùng Việt Nam Công ty CP Khử trùng Việt Nam Công ty TNHH United Phosphorus Việt Nam Công ty CP Khử trùng Việt Nam Công ty CP Khử trùng Việt Nam Công ty TNHH TM - DV Thanh Sơn Hóa Nơng 65 PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2013/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) TT MÃ HS TÊN CHUNG (COMMON NAMES ) TÊN THƯƠNG PHẨM (TRADE NAMES ) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản 2903.59.00 Aldrin ( Aldrex, Aldrite ) 3808 2903.51.00 BHC, Lindane (Beta - BHC, Gamma - HCH, Gamatox 3808 15 EC, 20 EC, Lindafor , Carbadan 4/4 G; Sevidol 4/4 G ) 25 Cadmium compound (Cd) 26 28 29 3206.30 3808 3824 2903.59.00 Chlordane (Chlorotox, Octachlor, Pentichlor ) 3808 3824.90 2903.62.00 DDT (Neocid, Pentachlorin , Chlorophenothane ) 2909.30.00 2935.00.00 3204.17 3204.20.00 3405.20.00 3808 2910.90.00 Dieldrin (Dieldrex, Dieldrite, Octalox ) 3808 2920.90.90 Endosulfan (Cyclodan 35EC, Endosol 35EC, Tigiodan 3808 35ND, Thasodant 35EC, Thiodol 35ND… ) 2910.90.00 Endrin (Hexadrin ) 66 10 11 12 13 3808 2903.59.00 3808 3808 3824.90 3808 3824.90 25 26 28 29 3201.90 3204.17 3206.49 3806.20 3808 3824 2930.90.00 3808 14 2920.10.00 3808 15 2924.19.10 3808 16 2920.10.00 3808 17 3808 18 2908.10.00 3808 19 2924.19.90 3808 20 3808 Heptachlor (Drimex, Heptamul, Heptox ) Isobenzen Isodrin Lead compound (Pb) Methamidophos: ( Dynamite 50 SC, Filitox 70 SC, Master 50 EC, 70 SC, Monitor 50EC, 60SC, Isometha 50 DD, 60 DD, Isosuper 70 DD, Tamaron 50 EC ) Methyl Parathion ( Danacap M 25, M 40; Folidol - M 50 EC; Isomethyl 50 ND; Metaphos 40 EC, 50EC; (Methyl Parathion) 20 EC, 40 EC, 50 EC; Milion 50 EC; Proteon 50 EC; Romethyl 50ND; Wofatox 50 EC ) Monocrotophos: (Apadrin 50SL, Magic 50SL, Nuvacron 40 SCW/DD, 50 SCW/DD, Thunder 515DD ) Parathion Ethyl (Alkexon , Orthophos , Thiopphos ) Sodium Pentachlorophenate monohydrate (Copas NAP 90 G, PMD 90 bột, PBB 100 bột) Pentachlorophenol ( CMM dầu lỏng) Phosphamidon (Dimecron 50 SCW/ DD ) Polychlorocamphene (Toxaphene, Camphechlor, Strobane ) 67 21 2925.20.90 3808 Thuốc trừ bệnh 25 26 28 2931.00.90 3808 2930.90.00 3808 2930.90.00 3808 2903.62.00 3808 26 28 29 3201.90 3502.90 3808 3815.90 3824.90 2804.90 2811.19 2811.29 2812.10 2812.90 2813.90 2842.90 2844.40 2930.20 2931.00 2931.20 3808 3824.90 Chlordimeform Arsenic compound (As) Captan (Captane 75 WP, Merpan 75 WP ) Captafol (Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP ) Hexachlorobenzene (Anticaric, HCB ) Mercury compound (Hg) Selenium compound (Se) Thuốc trừ chuột 3808 3824.90 Talium compound (Tl) Thuốc trừ cỏ 2918.90.00 2.4.5 T (Brochtox , Decamine , Veon ) 68 3808 PHIẾU ĐIỀU TRA Thông tin chung người trả lời phiếu điều tra - Họ tên: ……………………………… Giới tính………………Tuổi ……… - Địa chỉ:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………Điện thoại:…………………………………………………………………………… ( Những câu trả lời đúng, cô (chú) đánh dấu X vào ô trống bên cạnh ) I Thông tin cách thức sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật người dân Lý phun thuốc: - Thấy triệu chứng gây hại - Phun phòng - Phun theo điều tra - Thấy người khác phun bắt chước - Ý kiến khác Cách thức mua thuốc - Mua theo hướng dẫn cán chuyên môn - Tự ý mua thấy trồng có sâu, bệnh - Cách thức khác Địa điểm mua thuốc - Mua cửa hàng tư nhân, đại lý - Mua trạm bảo vệ thực vật huyện - Mua HTX thôn - Địa điểm khác Khi sử dụng thuốc người dân có trang thiết bị bảo hộ sau không: - Khẩu trang - Găng tay - Áo bảo hộ - Kính mắt - Mũ đội đầu - Ủng Cách thức sử dụng thuốc: - Sử dụng theo hướng dẫn cán - Sử dụng theo hướng dẫn ghi bao bì - Tự ý sử dụng - Ý kiến khác Nếu thấy sâu bệnh nhiều, người dân sẽ: 69 - Khơng làm - Tự ý tăng liều lượng sử dụng - Tăng số lần sử dụng đến hết sâu bệnh - Ý kiến khác Hình thức pha thuốc BVTV - Pha tay trần - Sử dụng gang tay - Pha thuốc BVTV trực tiếp bình - Pha bên ngồi đổ vào bình Sau phun rửa bình tại: - Rửa mương gần ruộng - Rửa bình ao làng - Rửa bình nhà Việc làm sau phun thuốc: - Rửa tay hoá chất tẩy rửa - Rửa tay khơng dùng hố chất tẩy rửa - Tắm xà phịng - Tắm khơng xà phịng - Giặt quần áo xà phòng - Chỉ thay quần áo bảo hộ 10 Phản ứng sau phun thuốc (một lượng nhiều): - Cảm thấy mệt mỏi - Cảm thấy bình thường 11 Biện pháp thải bỏ chai lọ, bao bì sau sử dụng: - Bỏ đồng ruộng - Thu gom lại chủ động đem bãi rác - Thu gom lại vứt vào địa điểm thu gom rác gần nhà - Thu gom lại để sử dụng vào việc khác - Biện pháp khác 12 Vị trí để bình phun nhà: - Trong bếp - Chuồng lợn - Ngồi vườn - Trong nhà 13 Vị trí để thuốc BVTV nhà: - Trong bếp - Trong nhà 70 - Chuồng lợn - Ngoài vườn 14 Đã có ca ngộ độc nơng sản gia đình sản xuất chưa? - Chưa - Đã có lần - Đã có hai lần - Ý kiến khác 71 II Thông tin tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV): Các loại TBVTV thường hay sử dụng vụ mùa năm 2013: Đối tượng Trên lúa Trên rau màu Tên thuốc Công dụng Liều lượng pha Xuất xứ (Nước sản xuất) Dạng thuốc (bột, lỏng,vv…) Dạng bao bì (giấy, nhựa, thủy tinh,…) Ghi 72 Một số loại thuốc sau cịn sử dụng khơng: - DDT - Thuốc trừ sâu 666 - Wofatox - Monitor - Filitox III Thơng tin tình hình quản lý cán Tổ chức hướng dẫn người dân kỹ thuật sử dụng thuốc: - Định kỳ Bao lâu lần - Thỉnh thoảng Bao lâu lần - Không Công tác kiểm tra, phát bệnh, dịch hại trồng để thông báo cho nhân dân - Định kỳ Bao lâu lần - Thỉnh thoảng Bao lâu lần - Không Ngày… , tháng…., năm 2014 Chữ ký người trả lời phiếu điều tra Chữ ký người điều tra ... dựng đồ tồn dư hóa chất sử dụng nông nghiệp khu vực thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài Đánh giá trạng môi trường khu vực thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc. .. em thực đề tài: ? ?Đánh giá trạng xây dựng đồ tồn dư hóa chất sử dụng nơng nghiệp khu vực thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh? ?? nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nước mơi trường tỉnh Bắc. .. xã hội tỉnh Bắc Ninh 3.3.2 Đánh giá trạng, mức độ ô nhiễm tồn dư hóa chất sử dụng nông nghiệp thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.3.3 Kết điều tra ý kiến người dân sử dụng hóa chất BVTV

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan