TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hệ thống Pháp luật Việt Nam tương đối đầy đủ quy định vấn đề, yếu tố khác môi trường, nhiên, thực tế có nhiều vụ vi phạm tình trạng nhiễm ngày nghiêm trọng Đặc biệt tình trạng nhiễm hoạt động sản xuất, bao gồm ô nhiễm nguồn nước mặt chất xả thải môi trường; ô nhiễm đất; nhiễm khơng khí khói, bụi từ nhà máy Việc nhập chất thải chưa làm vào Việt Nam diễn phức tạp, năm có hàng trăm nghìn chất thải phế liệu nhập vào nước ta khiến cho Việt Nam thành bãi rác nước khu vực Tình trạng dần xuất nhiều tỉnh thành nước, có tỉnh Thái Bình Tồn tỉnh Thái bình đến có 05 cụm cơng nghiệp có thủ tục mơi trường cịn lại 26 cụm trình thực hiện, 100% cụm cơng nghiệp chưa có khu xử lý nước thải Đến đa số dự án cụm cơng nghiệp chưa có thủ mơi trường Từ thực trạng trên, tác giả định nghiên cứu đề tài: “Thực thi pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống để góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận nhận thức doanh nghiệp bảo vệ mơi trường, thực tiễn áp dụng Từ đề xuất giải pháp thực thi pháp luật bảo vệ môi trường nước ta nói chung đặc biệt cho tỉnh Thái Bình nói riêng Mục đích cụ thể việc khái quát nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất, nghiên cứu phân tích làm rõ quy định cụ thể pháp luật BVMT doanh nghiệp Thứ hai, phân tích khó khăn thi hành pháp luật việc BVMT Việt Nam tỉnh Thái Bình nói riêng Thứ ba, đề xuất biện pháp nhằm tăng cường việc thực thi pháp luật BVMT Bố cục nội dung luận văn Luận văn đề tài “Thực thi pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình” gồm mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật BVMT doanh nghiệp Gồm nội dung: * Khái quát BVMT doanh nghiệp - Khái niệm: “ thực thi pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp” - Khái niệm: “ ý thức pháp luật doanh nghiệp bảo vệ môi trường” - Tác động doanh nghiệp đến môi trường - Vai trò ý thức pháp luật doanh nghiệp BVMT - Các nhân tố tác động lên ý thức pháp luật BVMT * Cơ sở pháp luật điều chỉnh lĩnh vực BVMT - Nguồn pháp luật Gồm: + Hiến pháp 2013 có quy định Điều 43, Điều 50 Điều 63 + Các đạo luật bảo vệ môi trường, bao gồm: “ Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi năm 2017; Luật bảo vệ môi trường 2014; đạo luật đề cập đến yếu tố môi trường khác như: Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2013, Luật đất đai năm 2013, Luật biển năm 2012, Luật tài nguyên nước năm 2012, Luật an toàn thực phẩm năm 2010, Luật khoáng sản năm 2010, Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010, Luật lượng nguyên tử năm 2008, Luật đa dạng sinh học năm 2008, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Luật dầu khí năm 1993 (sửa đổi bổ sung năm 2000 2008), Luật thủy sản 2003, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989, ” + Các văn luật + Các văn môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố - Quy định quản lý chất thải doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, với đối tượng nghiên cứu tính tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, nội dung pháp luật mà tác giả muốn tập trung nghiên cứu chủ yếu liên quan đến doanh nghiệp Một tác động lớn doanh nghiệp đến mơi trường vấn đề xả thải Chính nội dung pháp luật quản lý chất thải quan trọng Bao gồm: “ Quy định quản lý chất thải rắn thông thường; Quy định quản lý chất thải nguy hại; Quy định quản lý nước thải; Quy định kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ ” - Quy định thực thi quy định BVMT Chương 2: Thực trạng thực thi pháp luật BVMT doanh nghiệp tỉnh Thái Bình Gồm nội dung: * Thực trạng ô nhiễm môi trường - Thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam + Thực trạng ô nhiễm môi trường khu công nghiệp + Thực trạng ô nhiễm môi trường khu dân cư quanh KCN - Thực trạng ô nhiễm môi trường khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình * Thực trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thái Bình * Thực trạng thực thi pháp luật BVMT doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình - Tình hình triển khai thực pháp luật - Những kết đạt được, tồn hạn chế * Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật BVMT - Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật BVMT Việt Nam doanh nghiệp - Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật BVMT tỉnh Thái Bình * Thực trạng hoạt động BVMT doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm tăng cường thực thi pháp luật môi trường địa bàn tỉnh Thái Bình Gồm nội dung: * Kiến nghị tăng cường nhận thức doanh nghiệp * Kiến nghị tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý * Kiến nghị tổ chức máy Từ mở cửa thu hút đầu tư nước đến nay, doanh nghiệp đến đầu tư thường tập trung vào ngành nghề tiềm ẩn nhiều khả dẫn đến ô nhiễm Do vậy, Kiến nghị Nhà nước nên xem xét điều chỉnh lại quy định pháp luật đầu tư Chính sách, pháp luật cịn nhiều thiếu sót; tổ chức máy chưa hoàn thiện, đầy đủ cấp (từ năm 2008 có quan quản lý khơng khí); quan trắc kiểm kê nguồn phát thải cịn yếu (chưa xác, đồng bộ, hiệu quả, kết nối thơng tin ); cơng cụ kiểm sốt cịn thiếu (quy định, công nghệ, theo dõi, kiểm kê, ); doanh nghiệp chưa nhận thức việc BVMT khơng khí khơng trách nhiệm pháp lý mà trách nhiệm xã hội Hoạt động tra chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vi phạm ngày tinh vi, phức tạp Do đó, kiến nghị Nhà nước nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan nêu * Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trong thời gian tới kiến nghị đẩy nhanh tiến độ ban hành văn hướng dẫn để thực thống địa phương; đồng thời sửa đổi, bổ sung quy định cịn thiếu khơng phù hợp với thực tiễn * Kiến nghị phía quyền địa phương - Cần tăng cường công tác tra khu công nghiệp, xử lý nghiêm vi phạm - Cần làm tốt việc giám sát cộng đồng người dân nói chung doanh nghiệp nói riêng địa phương, * Kiến nghị phía hiệp hội doanh nghiệp, khu cơng nghiệp - Kiến nghị phía hiệp hội doanh nghiệp cần có nhiều biện pháp nâng cao ý thức doanh nghiệp lĩnh vực môi trường - Các doanh nghiệp cần nghiêm túc chấp hành pháp luật công tác BVMT; không thực hoạt động đối phó có kiểm tra - Điểm quan trọng công tác BVMT doanh nghiệp giải hài hịa BVMT tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp kinh doanh Do đó, cần coi công tác BVMT không trách nhiệm mặt pháp lý mà trách nhiệm đạo đức doanh nghiệp toàn xã hội Kết luận Để phấn đấu đạt mục tiêu “ Cơng nghiệp hố, đại hố”, phải tn thủ nguyên lý quy luật khách quan phát triển bền vững Đó là: “phát triển phải có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế BVMT; Phải quan tâm mức yêu cầu BVMT phát triển cho với vai trò tầm quan trọng nó” Để khắc phục, ngăn chặn quản lý có hiệu vấn đề ô nhiễm vi phạm doanh nghiệp cần thiết phải tăng cường công tác kiểm tra chặt chẽ thường xuyên Chính quyền địa phương cần đạo thực chi ngân sách hợp lý cho công tác BVMT, dành khoản chi ngân sách phù hợp để đầu tư giải Đồng thời, phải có nhiều biện pháp tuyên truyền quy định pháp luật BVMT cho người dân doanh nghiệp mà cụ thể người làm chủ làm cho doanh nghiệp để tạo thành thói quen, ý thức chấp hành pháp luật, từ nhằm tạo mơi trường lành cho người dân Việt Nam, để người quản lý doanh nghiệp lại có ý thức tồi tệ, so sánh thấp Formosa có hành vi xả thải thiếu ý thức, xâm phạm đến mơi trường nghiêm trọng là: chọn công nghiệp đại (ám Công ty Formosa) cá ... pháp luật BVMT doanh nghiệp Gồm nội dung: * Khái quát BVMT doanh nghiệp - Khái niệm: “ thực thi pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp? ?? - Khái niệm: “ ý thức pháp luật doanh nghiệp bảo vệ môi. .. ba, đề xuất biện pháp nhằm tăng cường việc thực thi pháp luật BVMT Bố cục nội dung luận văn Luận văn đề tài ? ?Thực thi pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình? ?? gồm mở đầu,... tài nguyên thi? ?n nhiên tỉnh Thái Bình * Thực trạng thực thi pháp luật BVMT doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình - Tình hình triển khai thực pháp luật - Những kết đạt được, tồn hạn chế * Thực trạng