1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

92 135 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 717,59 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ THỊ NGỌC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH Ngành: Quản lý khoa học cơng nghệ Mã số: 834 04 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH BÌNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 14 1.1 Hoạt động đổi công nghệ 14 1.2 Chính sách thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp 18 1.3 Kinh nghiệm số tỉnh bạn thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp: 30 Chƣơng PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH NINH BÌNH 34 2.1 Thực trạng hoạt động đổi cơng nghệ doanh nghiệp Việt Nam 34 2.2 Thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Ninh Bình 51 2.3 Thực trạng doanh nghiệp tiến hành đổi cơng nghệ địa bàn tỉnh Ninh Bình 56 2.4 Đánh giá hoạt động thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ địa bàn tỉnh Ninh Bình 69 Chƣơng GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH NINH BÌNH 69 3.1 Quan điểm mục tiêu thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ địa bàn tỉnh Ninh Bình 69 3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng việt DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DN Doanh nghiệp ĐMCN Đổi công nghệ KH&CN Khoa học công nghệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân TBKT Tiến kỹ thuật KCN Khu công nghiệp NC&PT Nghiên cứu Phát triển KT-XH Kinh tế - Xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh ĐTTTNN Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghệ yếu tố tác động trực tiếp tới suất, chất lƣợng sản phẩm công cụ để phát triển kinh tế ảnh hƣởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp, phát triển thịnh vƣợng quốc gia Nhà nghiên cứu tiếng Perter Drucker khẳng định: “Đổi công nghệ trở thành công cụ quan trọng kinh doanh đại”, điều có nghĩa đổi công nghệ trở thành yếu tố ƣu tiên hàng đầu có ý nghĩa định đến thành bại doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng Tuy nhiên thực tế, để đổi cơng nghệ ngồi việc doanh nghiệp phải hiểu rõ đƣợc trình đổi yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp, gián tiếp hay yếu tố bên bên ngồi ảnh hƣởng tới đổi cơng nghệ phải thúc đẩy đƣợc khó khăn định để khắc phục nhƣ nguồn vốn để tiếp cận công nghệ, cách đánh giá công nghệ, cách lựa chọn cơng nghệ thích hợp, phƣơng thức chuyển giao cơng nghệ, nguồn nhân lực cần có để phục vụ cho trình đổi cơng nghệ, nhƣ phải nắm rõ sách, chế nhà nƣớc hoạt động đổi công nghệ (Nguyễn Hữu Xuyên, 2013) Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học- kỹ thuật diễn nhƣ vũ bão, khoa học, công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, để tồn phát triển, khẳng định vai trò đầu tàu mình, doanh nghiệp cần phải có lực thiết bị, cơng nghệ tƣơng xứng Nhƣng có thực tế, trình độ cơng nghệ, thiết bị, máy móc đa số doanh nghiệp thấp nhiều so với mặt chung khu vực giới Nhiều doanh nghiệp thiếu vốn, thiếu thông tin công nghệ thị trƣờng, hạn chế kiến thức pháp luật quyền sở hữu trí tuệ, nhiều loại sản phẩm, hàng hoá chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời tiêu dùng, chƣa đủ sức cạnh tranh thị trƣờng Từ thực tế cho thấy, việc đầu tƣ đổi cơng nghệ doanh nghiệp vấn đề cấp bách, đổi công nghệ để tạo sản phẩm hàng hóa chất lƣợng cao, có đủ sức cạnh tranh thị trƣờng, đáp ứng với yêu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng nƣớc, khu vực quốc tế Năm 2006 Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) - sân chơi quốc tế lớn, vừa tạo nhiều hội nhƣng đặt thách thức cho DN, muốn đứng vững chiến thắng phải đủ sức cạnh tranh Doanh nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, tạo nhiều việc làm cho lao động xã hội, góp phần ổn định trị, kinh tế, có tác động thƣờng xuyên đến môi trƣờng cạnh tranh kinh tế DN Ninh Bình hầu hết nhỏ bé, lạc hậu hoạt động mơi trƣờng kinh doanh nhiều khó khăn, liên quan đến động thái chuyển đổi kinh tế nƣớc ta Để phát triển đất nƣớc bối cảnh phải hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng hơn, vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài phải củng cố, phát triển, nâng cao sức cạnh tranh DN Bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi cho đời DN, việc quan trọng phải tạo môi trƣờng để chúng phát triển, có biện pháp hỗ trợ phù hợp Trong đó, hỗ trợ ĐMCN cho DN cần thiết để trực tiếp tăng cƣờng khả cạnh tranh phận DN này, từ bƣớc phát triển cộng đồng DN lớn mạnh, làm tảng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Trên địa bàn tồn tỉnh Ninh Bình (Tính đến 31/12/2016) có 3.244 doanh nghiệp, đó, gần 1.000 doanh nghiệp (chiếm 30% tổng số doanh nghiệp) có sử dụng công nghệ, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, trang thiết bị, máy móc đƣợc đầu tƣ từ nhiều năm trƣớc đây, chủ yếu công nghệ hệ cũ, tiêu hao nhiều lƣợng, tài nguyên đất, đá, khoáng sản, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa, giá trị lực cạnh tranh khơng cao, khơng có nhiều sản phẩm, hàng hóa xuất có giá trị lớn, doanh nghiệp đóng góp với ngân sách tỉnh thuế hàng năm so với tổng thu ngân sách nhu cầu chi Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta thấy đƣợc vai trò DN kinh tế, có sách nhằm tạo thuận lợi cho khối DN phát triển Tại Ninh Bình, nhận thức đƣợc vai trò quan trọng khoa học cơng nghệ, yếu tố then chốt định lực cạnh tranh tăng trƣởng kinh tế doanh nghiệp, có số doanh nghiệp, cá nhân tích cực tìm tòi tiến khoa học cơng nghệ mới, đầu tƣ thí nghiệm, đầu tƣ đổi cơng nghệ đƣa vào ứng dụng sản xuất Tiêu biểu nhƣ Tập đồn cơng nghiệp Quang Trung (Nguồn kinh phí ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ, chủ yếu chế tạo loại sản phẩm quốc gia, loại thiết bị nâng hạ siêu trƣờng, siêu trọng; chân vịt cho tàu thủy 6000-7000DWT thép khơng rỉ chịu ăn mòn nƣớc biển; thiết bị công nghệ thi công cọc nhồi tạo lỗ phƣơng pháp ép tĩnh; chế tạo hệ thống cổng trục container đáp ứng yêu cầu làm việc cảng nổi), Công ty: thực phẩm xuất Đồng giao; thép Kyoei Tam Điệp; Công ty TNHH điện Ninh Bình; Cơng ty cổ phần Tổng cơng ty Giống trồng ni Ninh Bình số doanh nghiệp khác Việc đầu tƣ nguồn lực để đổi cơng nghệ, hồn thiện cơng nghệ, cải tiến cơng nghệ doanh nghiệp khác, chủ yếu đƣợc thực tự phát, kiến thức, thông tin khoa học công nghệ tiếp thu đƣợc chƣa thật đầy đủ, chƣa có tƣ vấn chuyên gia giỏi, hỗ trợ nguồn lực, tài nhà nƣớc, chƣa định hƣớng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ nên hiệu đem lại thấp, khó hình thành vùng sản xuất hàng hố, khó phát triển bền vững Tuy nhiên, sách, giải pháp bƣớc đầu triển khai, hiệu thấp, nhiều mặt bất cập, có sách hỗ trợ ĐMCN DN Tác động, khuyến khích, hỗ trợ quan quản lý nhà nƣớc DN nhằm ĐMCN, nâng cao chất lƣợng sản phẩm lực cạnh tranh nhiều mặt bất cập Tình hình chung bộc lộ rõ địa bàn tỉnh Ninh Bình Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài “Thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình” đƣợc lựa chọn để thực luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý khoa học cơng nghệ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Một số nghiên cứu nƣớc Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nƣớc hoạt động ĐMCN doanh nghiệp, sách đổi cơng nghệ, nhƣ sách nhà nƣớc nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN với nhiều quan điểm cách tiếp cận khác Luận văn chia nghiên cứu thành nhóm (Nguyễn Hữu Xuyên, 2013): (i) Nhóm nghiên cứu ĐMCN, vai trò ĐMCN yếu tố ảnh hưởng tới ĐMCN doanh nghiệp Đổi công nghệ hệ thống hoạt động phức tạp nhằm chuyển đổi ý tƣởng kiến thức khoa học thành thực thể vật chất ứng dụng thực ĐMCN hoạt động đồng thời tác động với cách khơng tuyến tính; khơng bao gồm khoa học, kỹ thuật mà bao gồm ảnh hƣởng xã hội, nhà nƣớc, thể chế trị, văn hóa, kinh tế, sách cơng để tạo cải chịu ảnh hƣởng ba quĩ đạo tới hạn, là: vƣợt qua đƣờng biên giới, xuất công nghệ mới, kiến thức trí tuệ nhân tạo Tuy nhiên, M.A.Schilling (2009) lại cho ĐMCN tập hợp ý tƣởng sáng tạo đòi hỏi cần thiết phải kết hợp ý tƣởng sáng tạo, nguồn lực kỹ để thực hóa ý tƣởng thành sản phẩm mới, qui trình (ii) Nhóm nghiên cứu vai trò nhà nước sách nhà nước ĐMCN Chính phủ giữ vai trò quan trọng việc kích thích ngành cơng nghiệp đầu tƣ cho hoạt động R&D để dẫn tới ĐMCN (H.J.Thamhain, 2005) Đổi công nghệ diễn doanh nghiệp doanh nghiệp thực lợi ích doanh nghiệp Tuy nhiên, nỗ lực riêng doanh nghiệp chƣa đủ mà cần phải có phối hợp Nhà nƣớc việc nâng cao nhận thức hội công nghệ mới, tăng cƣờng hỗ trợ toàn hệ thống đổi để hạn chế rủi ro xảy q trình ĐMCN Cụ thể: Y.R.Kim (2001) Eriksson (2005) mơ hình phát triển cơng nghệ sách ĐMCN Hàn Quốc, v.v Nhƣ vậy, cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi khái quát đƣợc ĐMCN, hoạt động ĐMCN, vai trò ĐMCN yếu tố ảnh hƣởng tới ĐMCN doanh nghiệp; đồng thời khẳng định đƣợc vai trò tích cực, quan trọng Nhà nƣớc sách nhà nƣớc việc hoạch định, tổ chức thực thi sách ĐMCN nhằm hỗ trợ, khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN 2.2 Một số nghiên cứu nƣớc Các cơng trình nghiên cứu nƣớc chia thành hai nhóm: (i) Nhóm nghiên cứu ĐMCN, trình độ cơng nghệ, lực công nghệ yếu tố ảnh hưởng tới ĐMCN doanh nghiệp Đổi công nghệ doanh nghiệp đƣợc nghiên cứu thông qua luận án tiến sỹ thời gian vừa qua nhƣ: Phƣơng hƣớng biện pháp ĐMCN doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh Khánh Hòa (Dƣơng Trí Thảo, 2004); Từ đƣa giải pháp nhƣ cấu lại tổ chức, phát triển nguồn nhân lực, tìm kiếm phát triển thị trƣờng đầu cho công nghệ, đa dạng hóa nguồn tài phục vụ đổi mới, hồn thiện lựa chọn qui trình ĐMCN, nâng cao hoạt động đầu tƣ ĐMCN Nhân lực có tầm quan trọng định ĐMCN, nhiều trƣờng hợp cấp bách tài chính, đồng thời yếu tố định thành cơng đổi tình hình thuận lợi thị trƣờng sản phẩm có liên quan tới đổi sau trình độ đội ngũ lao động thời điểm đổi (Trần Ngọc Ca, 2000) Nguyễn Sỹ Lộc tác giả (2006) cho muốn ĐMCN thành công, cấp quản lý nhà nƣớc, nhà quản lý doanh nghiệp phải quan tâm tới yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến trình đổi Nhƣ vậy, tác giả nêu đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới trình ĐMCN, nhiên chƣa làm rõ đƣợc tầm quan trọng yếu tố hoạt động ĐMCN doanh nghiệp Thƣơng mại hóa kết nghiên cứu trình lâu dài vấn đề nƣớc ta, thành công thƣơng mại hóa phụ thuộc nhiều vào lực đổi mới, lực tiếp thu làm chủ công nghệ doanh nghiệp (Nguyễn Quang Tuấn, 2010) Vì vậy, tác động sách nhà nƣớc, tổ chức thơng tin, tƣ vấn KH&CN dịch vụ chuyển giao công nghệ quan trọng nhằm phát triển thị trƣờng công nghệ để hỗ trợ doanh nghiệp ĐMCN (Phạm Văn Dũng, 2010) (ii) Nhóm nghiên cứu vai trò nhà nước sách nhà nước ĐMCN Hồng Xn Long (2011) nghiên cứu sách địa phƣơng nhằm khuyến khích doanh nghiệp hoạt động KH&CN địa bàn Nguyễn Quang Tuấn (2011) nghiên cứu vai trò ảnh hƣởng sách nhà nƣớc việc thúc đẩy phát triển thị trƣờng cơng nghệ Qua đó, để thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN Nhà nƣớc cần có sách kích cung, kích cầu khuyến khích phát triển định chế trung gian thị trƣờng công nghệ; đặc biệt cần có sách kích cầu cơng nghệ doanh nghiệp phát triển định chế trung gian gắn kết cung cầu Nhƣ vậy, công trình nghiên cứu nƣớc, nhƣ ngồi nƣớc có đóng góp lớn hoạt động ĐMCN, sách ĐMCN, sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN Qua khái qt đƣợc trình độ cơng nghệ, tác động của ĐMCN, yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động ĐMCN doanh nghiệp, kinh nghiệm hoạt động ĐMCN, sách ĐMCN; đồng thời khẳng định vai trò sách nhà nƣớc nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN Mặc dù nghiên cứu ngồi nƣớc có đóng góp định lý luận thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình chƣa thống đƣợc quan niệm ĐMCN điều kiện hoàn cảnh Việt Nam; nghiên cứu ĐMCN, sách ĐMCN, sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN rời rạc, chƣa làm rõ đƣợc tiêu chí, mục tiêu sách nhà nƣớc nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN từ nhận thức doanh nghiệp hoạt động ĐMCN đến tính lan tỏa ĐMCN mang lại cho xã hội, cụ thể nhƣ: nâng cao nhận thức doanh nghiệp hoạt động ĐMCN, nâng cao mức đầu tƣ gia tăng hoạt động ĐMCN doanh nghiệp, nâng cao lực công nghệ, lực cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp, đạt đƣợc hiệu ứng lan tỏa hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp đem lại 2.3 Một số vấn đề thực địa phƣơng Nhiệm vụ quản lý công nghệ là: Tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành văn quản lý để điều chỉnh hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ địa bàn Xây dựng sách thu hút đầu tƣ chuyển giao công nghệ để phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng; Hàng năm lựa chọn dự án phát triển công nghệ, kiểm tra đánh giá kết ứng dụng công nghệ địa bàn; Đề xuất danh mục TBKT cần ứng dụng vào sản xuất đời sống; Quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ địa bàn; Tham gia đánh giá thẩm định giám định công nghệ dự án đầu tƣ thuộc phân cấp quản lý; Tổ chức thẩm định, đăng ký Hợp đồng chuyển giao công nghệ; Quản lý theo dõi tổng hợp hoạt động tƣ vấn thuộc lĩnh Hiện Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Bình xây dựng Dự thảo Quỹ khoa học cơng nghệ, dự thảo sách hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân đầu tƣ, đổi công nghệ địa bàn tỉnh Ninh Bình với chế cụ thể hơn, rõ ràng để khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ đổi công nghệ Hiện Dự thảo Chính sách hỗ trợ đổi cơng nghệ nhận đƣợc đóng góp ý kiến đồng tình trí cao Sở, Ban, ngành đƣợc Sở Tƣ pháp thẩm định trình Ủy ban nhân tỉnh ban hành Lợi ích giải pháp - Các doanh nghiệp đễ dàng tiếp cận - Thủ tục đơn giản, ngắn - Tăng mức hỗ trợ 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp hoạt động đổi công nghệ Căn đưa giải pháp Kết phân tích mẫu phiếu luận cho thấy 90% doanh nghiệp cho biết họ khơng biết sách khuyến khích đổi công nghệ cho doanh nghiệp Nhà nƣớc tỉnh Ninh Bình Mục tiêu giải pháp - Vai trò doanh nghiệp việc thực sách Nội dung giải pháp - Đổi phƣơng pháp, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền để thơng tin sách khuyến khích, hỗ trợ đổi cơng nghệ đến đƣợc doanh nghiệp Tiếp dục trì phát huy hiệu hình thƣc tun truyền có nhƣ: tuyên truyền đài truyền hình, tập san, tin khoa học công nghệ, website Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Ninh Bình, tổ chức tập huấn địa phƣơng + Đối với hình thức tuyên truyền Đài truyền hình tỉnh Ninh Bình thơng qua phóng truyền hình: Phối hợp với Trung tâm Thông tin thống kê khoa học cơng nghệ, Đài truyền hình tỉnh Ninh Bình sản xuất 01 phóng truyền hình/tháng thành tựu khoa học cơng nghệ 74 + Đối với hình thức tun truyền tập san, tin khoa học công nghệ: Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng viết + Xây dựng chuyên mục đổi công nghệ website Sở Khoa học Công nghệ, thƣờng xuyên cập nhật sách khuyến khích đổi cơng nghệ, tin tức đổi công nghệ nƣớc quốc tế + Phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn địa phƣơng, nâng cao nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng ĐMCN - Phát huy vai trò hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa, hiệp hội doanh nghiệp trẻ, liên minh hợp tác xã cơng tác tun truyền sách khuyến khích đổi cơng nghệ tới doanh nghiệp Nguồn lực thực giải pháp Phòng Quản lý cơng nghệ Thị trƣờng công nghệ Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Trung tâm Thông tin Thống kê khoa học cơng nghệ, phòng Quản lý khoa học sở, Đài truyền hình tỉnh, hiệp hội doanh nghiệp công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp đổi công nghệ, sách khuyến khích, hỗ trợ đổi cơng nghệ Lợi ích giải pháp - Cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp đổi cơng nghệ, sách khuyến khích, hỗ trợ ĐMCN đƣợc thực thƣờng xuyên - Giảm chi phí truyền thơng đổi cơng nghệ cách thực truyền thông 3.2.4 Thúc đẩy phát triển thị trường khoa học cơng nghệ tỉnh Ninh Bình Hoạt động cơng nghệ Ninh Bình năm qua, có đóng góp định cho tăng trƣởng phát triển bền vững kinh tế xã hội an ninh quốc phòng địa phƣơng Trƣớc yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, thực cơng cơng nghiệp hố, đại hố, tạo tiền đề vững cho hội nhập Thì việc nghiên cứu đề định hƣớng cho phát triển thúc đẩy vào thị trƣờng công nghệ vô cần thiết Trong năm gần đây, khu côngnghiệp bắt đầu đƣợc lấp đầy, lúc nhìn nhận lại Các dây chuyền công nghệ đƣợc 75 ạt đƣa vào địa phƣơng, bắt buộc phải có chọn lựa, muốn phải có sách biện pháp cụ thể để vừa khuyến khích cho doanh nghiệp phát tiển cơng nghệ, vừa lựa chọn đƣợc công nghệ phù hợp Tạo đƣợc đa dạng sản phẩm có chất lƣợng, có sức cạnh tranh góp phần xuất Mặt khác, bƣớc hạn chế dừng hẳn việc nhập công nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều nhân công, suất hiệu thấp, tiêu tốn tài ngun khống sản, gây nhiễm mơi trƣờng Để khắc phục tình trạng này, mặt quản lý Nhà nƣớc phải thiết lập đƣợc hệ thống văn quản lý, hệ thống pháp luật quản lý hoạt động công nghệ Trong công tác đánh giá,thẩm định giám sát công nghệ phải chặt chẽ Mục đích phải lựa chọn đƣợc nhiều cơng nghệ thích hợp, tiên tiến đầu tƣ Trong hoạt định cần đề cao công tác sử dụng chuyên gia độc lập thành lập hội đồng chuyên môn để thẩm định đầu vào công nghệ Xây dựng sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ đổi chuyển giao công nghệ Đặc biệt quan tâm trọng đến công nghệ tạo sản phẩm đủ tiêu chuân xuất Sớm hình thành quỹ hỗ trợ phát triển KH&CN, tạo nguồn vốn thúc đẩy phát triển công nghệ địa bàn Cơ hoạt động đổi mới, chuyển giao mua bán công nghệ thị trƣờng công nghệ địa bàn Ninh Bình, phải hình thành hƣớng giải pháp cụ thể, đảm bảo thành công Trong năm tới, Hoạt động công nghệ cần: Tập trung vào khâu đột phá trọng điểm đầu tƣ đổi công nghệ tỉnh: * Ƣu tiên cho loại hình cơng nghệ phục vụ cho ngành nhƣ: - Sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, đá), công nghiệp chế biến thực phẩm xuất tiểu thủ công nghiệp - Du lịch kinh tế đối ngoại - Thuỷ sản, sản xuất lúa cao sản, ăn quả, công nghiệp chăn nuôi * Tập trung ƣu tiên đổi mới, chuyển giao công nghệ ngành chủ đạo nhƣ: + Sản xuất gia cơng + Lắp ráp khí - điện tử + Sản xuất hàng tiêu dùng 76 + Công nghệ cao + Công nghệ sinh học + Công nghệ “sạch” Chú trọng xây dựng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ƣu tiên trƣớc hết nhằm vào hai loại nhân lực khoa học công nghệ: - Đội ngũ kỹ sƣ, kỹ thuật đƣợc đào tạo có chất lƣợng đáp ứng đƣợc với loại hình cơng nghệ - Tiếp nhận tuyển dụng đội ngũ chun gia cơng nghệ, có kinh nghiệm quản lý, giám định công nghệ - Đào tạo, tuyển dụng đội ngũ cán quản lý có đủ lực để xây dựng sách, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động công nghệ - Loại cán lãnh đạo, quản lý (quyết định sách) Hình thành phát triển thị trƣờng cơng nghệ địa bàn tỉnh - Phát triển mở rộng nhu cầu hoạt động KT-XH hoạt động đổi mơí, chuyển giao cơng nghệ Tạo lập phát triển địa bàn hấp dẫn cho hoạt động chuyển giao, đổi công nghệ hƣớng vào phục vụ nhu cầu mục tiêu phát triển KT-XH địa phƣơng, đẩy mạnh phong trào tiến quân vào hoạt động đổi chuyển giao công nghệ Tạo sức ép doanh nghiệp phải đổi nâng cao trình độ cơng nghệ Tạo “kích, cầu” việc đầu tƣ đổi công nghệ nhiều biện pháp có việc ban hành sách cụ thể phù hợp Tìm kiếm phát triển sản phẩm mới, dịch vụ phi truyền thống Ninh Bình Phát triển mở rộng ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp Hình thành sàn giao dịch Cơng nghệ, tổ chức Chợ Công nghệ Tiểu kết Chƣơng Tác giả làm rõ nội dung sau: bối cảnh quốc tế nƣớc việc hoàn thiện sách nhà nƣớc nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN; Quan điểm hồn thiện sách nhà nƣớc nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN Trong nhấn mạnh: ĐMCN phải nhu cầu tự thân vận động doanh nghiệp tình hình cạnh tranh khốc liệt nhƣ nay, Nhà nƣớc cần phải sử dụng đồng 77 sách nhằm vừa tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp ĐMCN, vừa thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN để thực mục tiêu đất nƣớc giai đoạn cụ thể Qua đó, nâng cao đƣợc lực công nghệ doanh nghiệp, nhƣ nâng cao lực nội sinh công nghệ quốc gia Đồng thời, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình: - Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thực thi sách khuyến khích đổi cơng nghệ - Sớm ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển khoa học công nghệ, Quỹ Phát triển khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Ninh Bình - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp đổi cơng nghệ, sách khuyến khích, hỗ trợ đổi cơng nghệ - Thúc đẩy phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ tỉnh Ninh Bình 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với lợi tỉnh Ninh Bình tỉnh nằm cửa ngõ cực nam miền đồng Bắc Bộ, thuộc khu vực đồng sông Hồng Với địa có đủ rừng, biển trung du, miền núi đồng Ninh Bình tỉnh có khơng gian kinh tế mở, cầu nối giao lƣu kinh tế, văn hóa thơng thƣơng đồng sơng Hồng với tỉnh miền trung Hiện Ninh Bình khẳng định vị trung tâm du lịch thƣơng mại, trung tâm công nghiệp vật liệu xây dựng lớn nƣớc, vững bƣớc lên khẳng định vị cố đô văn hiến - trở thành phận quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình Trên sở kết nghiên cứu Luận văn đề nghị UBND tỉnh Ninh Bình xây dựng Đề án Định hƣớng phát triển KH&CN tỉnh Ninh Bình đến 2022 Đề án đƣợc phê duyệt sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động KH&CN, đầu tƣ phát triển hạ tầng KH&CN, tổ chức phát triển doanh nghiệp mới, khu công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao liên quan đến đổi mới, ứng dụng công nghệ, đặc biệt công nghệ cao địa bàn tỉnh Ngân sách nghiệp KH&CN tỉnh (Sở KH&CN) cần tập trung vào hoạt động nghiên cứu ứng dụng chƣơng trình, đề án, dự án đề xuất Đặc biệt cần quan tâm đến Chƣơng trình hỗ trợ đổi cơng nghệ doanh nghiệp Cần phải tìm vấn đề ách tắc vấn đề đổi công nghệ doanh nghiệp từ tìm cách hỗ trợ thiết thực phù hợp với lực tiếp nhận cơng nghệ doanh nghiệp Nhanh chóng tạo chế, sách khuyến khích đổi cơng nghệ, quỹ phát triển khoa học cơng nghệ, sách phát triển nhân lực KH&CN tỉnh nhằm bƣớc, tiến tới đáp ứng đủ yêu cầu nhân lực KH&CN có đủ lực trình độ cho phát triển KH&CN KT-XH tỉnh Thông qua việc khái quát tình hình ban hành thực sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp tỉnh, phân tích kết đạt đƣợc mặt tồn việc thực sách Từ luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực hiệu sách, góp phần đổi 79 cơng nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình Hy vọng rằng, với việc nâng cao hiệu lực hiệu sách này, với chủ động, nhạy bén mình, doanh nghiệp có đóng góp xứng đáng cho nghiệp phát triển tồn diện tỉnh Ninh Bình./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tiếng Việt Bình An (2017), DN cần nâng cao lực quản trị công nghệ cập nhập công nghệ, Báo Kinh tế Đô thị Lê Xuân Bá & Vũ Xuân Nguyệt Hồng chủ biên (2008), „Chính sách huy động nguồn vốn cho đầu tư ĐMCN doanh nghiệp‟, NXB Thống Kê Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2012), Nghị số 20/NQ-TW ngày 01/11/2012 phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng HCN hội nhập quốc tế Báo cáo kết hoạt động quản l công nghệ thị trường công nghệ năm 2016 Sở KH&CN Nam Định, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Ninh Bình Trần Ngọc Ca (2000), Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách thúc đẩy hoạt động ĐMCN nghiên cứu phát triển sở sản xuất Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài NISTPASS Phan Xuân Dũng tác giả (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam: Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường KH CN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Thanh Hồ (2017), DN chậm đổi cơng nghệ, Petrotimes Nguyễn Thị Bích Liên (2017), Cách thức đổi công nghệ DN nhỏ vừa, Đại học Vinh 10 Nguyễn Sỹ Lộc tác giả (2006), Quản l công nghệ cho doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Hoàng Xuân Long (2011), Nghiên cứu sách địa phương nhằm khuyến khích doanh nghiệp hoạt động KH CN địa bàn, Báo cáo đề tài sở NISTPASS 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 việc phê duyệt Chương trình đổi công nghệ quốc gia năm 2020 81 13 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 14 Tổng cục thống kê (2004, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê 15 Nguyễn Quang Tuấn (2011), Nghiên cứu sở l luận thực tiến xây dựng chương trình phát triển thị trường công nghệ Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo đề án cấp Bộ NISTPASS 16 Trần Văn Tùng (2007), “Đổi công nghệ số nƣớc Đơng Á”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 5/2007, tr3-14 17 Văn số 187/BC-UBND ngày 15/12/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 18 Nguyễn Hữu Xuyên (2013), Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ: nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp địa bàn Hà Nội Luận án tiến sỹ 19 Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Đình Bình (2014), Kinh nghiệm phát triển công nghệ số ngành công nghiệp hỗ trợ Thái an Bài học cho Việt Nam, Tạp chí Chính sách Quản lý Khoa học Cơng nghệ; Tập 3, số năm 2014 20 Nguyễn Hữu Xun (2014), Chính sách khoa học Đổi cơng nghệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 21 Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Đình Bình (2014), Đẩy mạnh hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển; Số 209 (2), tháng 11/2014 B.Tiếng Anh Charles Edquist (1997), Systems of Innovation, Pinter, London Christopher Freeman (2008), Systems of Innovation: Selected Essays in Evolutionary Economics, Edward Elgar Publishing Ltd C.Wang, Lu and Chen (2008), “Evaluating firm technological innovation capability under uncertainty”, Technovation, 28(6), 349-363, SCI Journal 82 Department of Energy (US, 2004), Supporting industries: Industry for future, Fiscal year annual report Washington DC ESCAP (1989), Technology Atlas Project – A famework for technology based development Eriksson (2005), Innovation Policies in South Korea, VINNOVA Frederick Betz (1998), Strategic Technology Management, Mc Graw-Hill Hans J Thamhain (2005), Management of technology: Managing effectively in technology intensive organizations, John Wiley & Sons, Inc Jop.Holdren (2010), ‟‟ Science and Technology Policy and Innovation in the Obama Administration”; nistpass.gov.vn, 7/2011 10 K.Ranmanathan (2009), Managing international technology transfer in Today’s Global Business Setting, Organized by MOST & UN- ESCAP/APCTT 11 Larry D.Qiu (2005), China‟s Automotive Industry, Department of Economics, School of Business and Management, Hongkong University of Science and Technology 12 Laure Morel Guimaraes, Tarek M Khalil, Yasser A Hosni (2005), Management of technology: Key success factors for innovation and sustainable, Elsevier Ltd All rights reserved 13 Melissa A Schilling (2009), Strategic Management of Technological Innovation, Mc Graw-Hill 14 Một số trang www.moit.gov.vn; web: www.chinhphu.vn; tinhuyninhbinh.vn; www.most.gov.vn; www.ninhbinh.gov.vn; khcnninhbinh.gov.vn; izaninhbinh.gov.vn; để tra văn pháp luật liên quan tới đổi công nghệ doanh nghiệp 83 MẪU PHIẾU 01 PHIẾU ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, NHU CẦU CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP TÊN ĐƠN VỊ: Ngày vấn: I THÔNG TIN CHUNG Tên doanh nghiệp: Mã số thuế: Số lƣợng lao động: Các sản phẩm/dịch vụ chỉnh:……………………………………………………… II Năng lực công nghệ doanh nghiệp (đánh dấu vào ô tương ứng) Liệt kê cơng nghệ quy trình sản xuất doanh nghiệp (Khơng liệt kê hết máy móc thiết bị, cần liệt kê cơng nghệ ví dụ công nghệ di truyền phân tử, công nghệ làm lạnh khơng khí, cơng nghệ phay CNC v.v…) Liệt kê cơng nghệ khơng kèm máy móc thiết bị sử dụng doanh nghiệp Xuất xứ cơng nghệ (đánh dấu vào tương ứng)  Mua Đặt hàng nghiên cứu/chế tạo Tự phát triển CGCN từ công ty mẹ khách hàng Năng lực tổ chức, hạ tầng - Doanh nghiệp có phòng R&D độc lập ? : Có  Khơng  - Doanh nghiệp có thành lập quỹ PTCNDN ? : Có  Khơng  - Doanh nghiệp có phòng thí nghiệm nội ?: Có  Khơng  - Doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn, quy trình quản lý (ISO, 5S, GMP, HACCP v.v ):………………………………………………………………………………… … Có chiến lƣợc hợp tác dài hạn với bên cung cấp cơng nghệ/thiết bị Có  Khơng  Có xây dựng chiến lƣợc đổi cơng nghệ Khơng có Có tháng  năm 2 năm khác… Mục tiêu đổi công nghệ: Tạo sản phẩm  Nâng cấp chất lƣợng  Giảm giá thành Liệt kê sản phẩm (có tỷ trọng lớn doanh thu doanh nghiệp) Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 84  Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu  Các quốc gia khác  FDI nƣớc  Doanh nghiệp lớn nƣớc  Doanh nghiệp NVV kênh tiêu thụ khác 10 Năng lực hấp thụ, làm chủ công nghệ - Vận hành máy móc thiết bị  Tự làm: với cơng nghệ  Th ngồi với cơng nghệ - Sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị  Tự làm: với công nghệ  Th ngồi với cơng nghệ - Doanh nghiệp có khả cải tiến, nâng cấp thiết bị, công nghệ không (tự cải tiến đặt hàng nghiên cứu cải tiến): Có  Khơng  - Doanh nghiệp có đăng ký sở hữu cơng nghiệp sản phẩm: Có  Khơng  11 Chuyển giao cơng nghệ từ doanh nghiệp  Có : cơng nghệ Khơng III HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP (đánh dấu vào ô tương ứng) Hoạt động đổi quy trình, cơng nghệ - Đổi quy trình cơng nghệ (cải tiến quy trình áp dụng quy trình mới): Có  Khơng  Nếu có, áp dụng năm 2014  2015  2016  2017  2018  - Ứng dụng sáng tạo giải pháp hữu ích (nâng cao suất, chất lƣợng) Có  Khơng  Nếu có, năm 2014  2015  2016  2017  2018  - Chuyển giao bí (patent, tài sản trí tuệ khác) Có  Khơng  Nếu có, năm 2014  2015  2016  2017  2018  - Mua sắm thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xt (cơng cụ, phƣơng tiện) Có  Khơng  Nếu có, năm 2014  2015  2016  2017  2018  Hoạt động đổi sản phẩm - Hoạt động nâng cấp, cải tiến sản phẩm Có  Khơng  Nếu có, năm 2014  2015  2016  2017  2018  Hoạt động tạo sản phẩm Có  Khơng  Nếu có, năm 2014  2015  2016  2017  2018  Hoạt động đổi thị trƣờng 85 Tăng thị phần Có  Khơng  Nếu có, năm 2014  2015  2016  2017  2018  - Tạo thị trƣờng Có  Khơng  Nếu có, năm 2014  2015  2016  2017  2018  Hoạt động đổi quản lý - Đạt đƣợc chứng chỉ, công cụ quản lý chất lƣợng, môi trƣờng (, KAIZEN, 5S, HACCP, GMP…) Có  Khơng  Nếu có, năm 2014  2015  2016  2017  2018  Liệt kê chi tiết: - Hoạt động tƣ vấn, đào tạo phục vụ đổi cơng nghệ Có  Khơng  Nếu có, năm 2014  2015  2016  2017  2018  - Đạt tiêu chuẩn, chứng nhận chuyên ngành nâng cấp lên mức tiêu chuẩn cao (ISO, ANSI, JIS) Có  Khơng  Nếu có, năm 2014  2015  2016  2017  2018  Liệt kê chi tiết: Hoạt động ĐMCN nêu mang lại hiệu rõ rệt đến sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp:……………………………………………………………………………… …… IV NHU CẦU HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP (đánh dấu vào tương ứng) Các sách tài - Hỗ trợ trực tiếp thông qua đề tài, dự án (cải tiến quy trình áp dụng quy trình mới): Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     - Hỗ trợ tiêu chí, thủ tục vay vốn Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     - Hỗ trợ lãi suất, vay vốn ƣu đãi, bảo lãnh vốn vay Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     - Hỗ trợ thuế, phí Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     - Chính sách ƣu đãi đầu tƣ, vốn đầu tƣ mạo hiểm Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     - 86 Các sách phi tài - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     - Hỗ trợ thông tin thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     - Hỗ trợ thông tin công nghệ, kết nối cung cầu cơng nghệ Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     - Hỗ trợ sách vùng nguyên liệu, bảo hộ thị trƣờng Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     - Hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật dùng chung (phòng thí nghiệm cơng, trung tâm hỗ trợ đổi công nghệ v.v ) phục vụ nghiên cứu làm chủ, thử nghiệm, hoàn thiện, phát triển sản phẩm Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     - Hỗ trợ liên kết với Viện nghiên cứu, trƣờng đại học Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     - Hỗ trợ xây dựng lộ trình đổi cơng nghệ Có  Khơng  Nếu có: Mức độ ƣu tiên: 1.     Các khó khăn, vƣớng mắc tiến hành đổi công nghệ - Tiêu chuẩn tham gia đề tài, dự án từ ngân sách nhà nƣớc Trung ƣơng q cao Có  Khơng  - Tiêu chuẩn tham gia đề tài, dự án từ ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng cao Có  Khơng  - Trình tự, thủ tục phê duyệt kéo dài thời gian, ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Có  Khơng  - Hệ thống kế tốn doanh nghiệp khơng tƣơng thích với quy định kế tồn đề tài, dự án từ ngân sách nhà nƣớc Có  Khơng  - Khó tiếp cận thơng tin nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc Có  Khơng  - Khó vay vốn cho hoạt động ĐMCN từ tổ chức tín dụng Có  Khơng  - Các quy định pháp luật hành không phù hợp với thực tế triển khai doanh nghiệp 87 Có  Khơng  Cụ thể sách (nếu có) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… V NHU CẦU CƠNG NGHỆ Tên nhu cầu :……………………………… ….………………………………………………………………… ….… …………………………………………….………… ……………………………………………… … Để sản xuất sản phẩm: ……………………………………………………………………………… Thuộc lĩnh vực: ………………………………………………………………….…………………… Hiện trạng nhu cầu (đ có báo cáo khả thi, đ có dự án … ) ………………………………… Hình thức hợp tác (đánh dấu vào ô tương ứng): Chuyển giao công nghệ Đặt hàng nghiên cứu Cung cấp thiết bị Hoàn thiện công nghệ, đổi công nghệ Hợp tác đầu tƣ Tƣ vấn, cải tiến kỹ thuật Liên doanh Hợp tác với chuyên gia đến làm việc doanh nghiệp: Trong nƣớc Nƣớc ngồi Dự kiến tổng kinh phí…………………… tỷ VNĐ , ngày tháng năm 201… Ngƣời điền phiếu: Họ tên: Vị trí cơng tác: …………………….………… Điện thoại: E-mail: 88 Thủ trƣởng đơn vị (K tên, đóng dấu) ... Đánh giá hoạt động thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ địa bàn tỉnh Ninh Bình 69 Chƣơng GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH NINH BÌNH ... pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng: Hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp, sách thúc đẩy hoạt động đổi cơng nghệ tỉnh. .. tế thúc đẩy hoạt động ĐMCN doanh nghiệp; Một số sách thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp 1.1 Hoạt động đổi công nghệ 1.1.1 Khái niệm công nghệ đổi công nghệ 1.1.1.1.Khái niệm công nghệ

Ngày đăng: 27/11/2018, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN