1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm dây và cáp điện việt nam (tt)

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 233,31 KB

Nội dung

i LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam sản phẩm dây cáp điện lên mặt hàng xuất đầy tiềm năng, mặt hàng có xuất phát điểm thấp thời gian gần mặt hàng có bước phát triển nhanh chóng đặc biệt giá trị xuất tăng nhanh qua năm coi mặt hàng xuất chủ lực Theo Công Thương kim ngạch xuất mặt hàng dây, cáp điện Việt Nam năm 2008 đạt 1,031 tỷ USD, tăng 25%; dự kiến năm 2009 đạt 1,350 tỷ USD; năm 2010 đạt 1,850 tỷ USD, tăng 37% Với mức tăng trưởng sản phẩm dây cáp điện tiếp tục đứng vững danh sách 10 mặt hàng xuất chủ lực Hiện nay, trước bất ổn tình hình kinh tế giới mặt hàng có khả đạt 1,350 tỷ USD Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt thực tế cho thấy hoạt động xuất đạt chưa thực tương xứng với khả ngành, thị trường xuất ngày thu hẹp tập trung chủ yếu vào thị trường Nhật Bản, giá nguyên liệu đầu vào bị biến động lên xuống thất thường nên nhà sản xuất không ổn định chiến lược phát triển thị trường, đặc biệt khó khăn lớn thuế nhập nguyên liệu số vấn đề tồn từ phía nhà nước doanh nghiệp làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm dây cáp điện Việt Nam thị trường nước Các doanh nghiệp nhà nước áp dụng số biện pháp hoạt động thúc đẩy xuất nhằm tăng khả xuất ngành nhiên biện pháp thực hạn chế thiếu tính hệ thống chưa mang lại hiệu thiết thực đặc biệt công tác xúc tiến hỗ trợ xuất Những bất cập sách thuế đặc biệt thuế nhập nguyên vật liệu khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, chi phí tăng cao làm giảm khả cạnh tranh thị trường Theo cách xem xét đó, đề tài “Thúc đẩy xuất sản phẩm dây cáp điện Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu ii CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm xuất thúc đẩy xuất Xuất hoạt động thương mại quốc tế hoạt động mua bán thơng thường, hoạt động địi hỏi phải có tham gia chủ thể mang quốc tịch khác Thúc đẩy xuất tổng hợp biện pháp nhà nước doanh nghiệp xuất nhằm mở rộng hoạt động xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất thị trường giới 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất Các yếu tố quốc gia :Các yếu tố điều kiện tự nhiên, yếu tố văn hóa xã hội, yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ, yếu tố trị, yếu tố cạnh tranh Các yếu tố quốc tế: Quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia, tác động WTO 1.1.3 Các sách biện pháp thúc đẩy xuất Các sách biện pháp từ phía nhà nước Chính sách hỗ trợ xuất khẩu: Sau gia nhập WTO quỹ hộ trợ xuất bãi bỏ theo lộ trình cam kết gia nhập WTO thay vào sách khuyến khích xuất khác nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất lại không vi phạm theo cam kết WTO Chính sách tín dụng xuất khẩu: Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất doanh nghiệp thực biện pháp bảo hiểm xuất Chính sách tỷ giá hối đối: sách tỷ giá hối đối thực theo hướng phá giá đồng nội tệ ,thúc đẩy xuất iii Chính sách xúc tiến xuất khẩu: Nhà nước tiến hành biện pháp xúc tiến xuất thơng qua hoạt động sau: Cử phái đồn thương mại nước ngồi tìm kiếm thị trường ,tiến hành PR ,tham dự hội chợ triển lãm Các biện pháp thúc đẩy xuất doanh nghiệp Cải tiến đổi công nghệ nâng cao suất chất lượng sản phẩm, giá thành, đa dạng hóa sản phẩm tăng sức cạnh tranh Đa dạng hoá mặt hàng để đáp ứng nhu cầu nước xuất Tạo dựng thương hiệu Tham gia vào hoạt động xúc tiến xuất Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động xuất thúc đẩy xuất 1.2 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.2.1 Kinh nghiệm số nước Trung Quốc Tến hành trì giá trị đồng Nhân dân tệ (NDT) thấp giá trị thực Đẩy mạnh cải cách nước: đơn giản hố thủ tục hành chính, nâng cấp sở hạ tầng, mở cửa thị trường nước theo cam kết khuôn khổ WTO Các rào cản FDI yêu cầu chuyển giao công nghệ, cân đối ngoại tệ tỷ lệ nội địa hố bãi bỏ Áp dụng sách thúc đẩy xuất truyền thống phù hợp với thơng lệ quốc tế miễn, giảm hồn thuế, cung cấp tín dụng cho người mua nước ngồi, bảo hiểm bảo lãnh tín dụng xuất Chú trọng đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực, tham gia khối liên kết tiểu vực ký kế hiệp định thương mại song phương với nhiều nước khu vực Trung Quốc thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nguyên liệu hỗ trợ cho ngành sản xuất dây cáp điện iv 1.2.1.2 Nhật Bản Nhật Bản quốc gia sản xuất xuất sản phẩm dây cáp điện có kỹ thuật cao phức tạp Tăng cường viện trợ kinh tế cho Đông Nam Á tạo thuận lợi cho việc bán mặt hàng chế tạo Nhật Bản thúc đẩy mạnh xuất Chính phủ thành lập tổ chức hỗ trợ xuất lĩnh vực thăm dị tìm kiếm thị trường bên ngồi Thực sách kiểm tra chất lượng hàng xuất khắt khe nhằm không cho hàng phẩm chất lọt thị trường bên để giữ uy tín Khuyến khích doanh nghiệp nhập nội địa hố cơng nghệ nước ngồi, kết nối xí nghiệp lại thành cơng ty lớn , tập đồn doanh nghiệp phát triển công nghiệp phụ trợ 1.2.2 Bài học Việt Nam Xây dựng phát triển nhanh mạnh ngành công nghiệp nguyên liệu phụ trợ cho ngành dây cáp điện để chủ động nguồn nguyên liệu, hạ giá thành sản phẩm Đầu tư máy móc cơng nghệ trang thiết bị sản xuất ngành đảm bảo chất lượng sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh thị trường xuất Chú trọng vấn để kiểm tra chất lượng hàng xuất cách khắt khe để khơng cho hàng chất lượng lọt ngồi gây uy tín Nhà nước cần sách hỗ trợ doanh nghiệp để thúc đẩy xuất miễn giảm cho công ty xuất nhập khẩu, cho vay lãi suất thấp,bảo hiểm xuất nhập Tổ chức xúc tiến thương mại hiệu Xây dựng tiêu chuẩn môi trường tiêu chuẩn lao động Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường xuất v CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DÂY VÀ CÁP ĐIỆN CỦA VIỆT NAM 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VIỆT NAM 2.1.1 Một số vấn đề chung sản phẩm dây cáp điện Đặc điểm sản phẩm dây cáp điện Về phương diện sản xuất: Đây ngành mang cơng nghiệp có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước mặt hàng có tiềm xuất cao Về phương diện tiêu dùng: Dây cáp điện mặt hàng thiết yếu sống người đặc biệt phát triển sở hạ tầng thiết yếu hệ thống lưới điện quốc gia Các chủng loại dây cáp điện: dây điện dân dụng, dây cáp điện lực, dây trần , cáp vặn xoắn, cáp trung thế, cáp điều khiển, cáp chống thấm, cáp chống cháy Các thương hiệu tiếng ngành dây cáp điện: Công ty cổ phần địa ốc cáp điện Thịnh Phát, ,Công ty cổ phần dây cáp điện Thượng Đình (CADISUN group), Cơng ty cổ phần Dây Cáp Điện Việt Nam, Công ty cáp điện Taihan, Công ty Cổ phần Cáp điện LS-Vina 2.1.2 Một số vấn đề hoạt động xuất dây cáp điện Thực trạng hoạt động xuất dây cáp điện Việt Nam Hiện tại, Việt Nam có 100 DN tham gia sản xuất xuất dây, cáp điện, có nhiều cơng ty 100% vốn đầu tư nước liên doanh với nước Tốc độ tăng bình quân 35,5%/năm giai đoạn 2001 - 2005 Đỉnh điểm kim ngạch xuất giai đoạn 520 triệu USD năm 2005 Năm 2006, kim ngạch tiếp tục nâng lên mức 660 triệu USD, tăng 26,9% so năm 2005 Năm 2007 đạt 825 triệu USD, tăng 25%; năm 2008 đạt 1,031 tỷ USD, tăng vi 25%; dự kiến năm 2009 đạt 1,350 tỷ USD; năm 2010 đạt 1,850 tỷ USD, tăng 37% Bình quân mức tăng trưởng giai đoạn 28,9%/năm Hiện nay, Nhật Bản thị trường xuất số Việt Nam mặt hàng dây cáp điện Đứng vị trí thứ Hoa Kỳ Australia, với kim ngạch đạt 4,5 triệu USD triệu USD tháng 4/2009 Chủng loại hàng dây điện dây cáp điện xuất khẩu: dây điện, dây dẫn điện ôtô, dây cáp điện dây điện bọc nhựa 2.1.3 Các sách biện pháp thúc đẩy xuất dây cáp điện Các sách biện pháp thúc đẩy xuất phủ Bảo lãnh tín dụng: Chính phủ thành lập quỹ dự phịng rủi ro bảo lãnh vay vốn giao cho ngân hàng Ngân hàng cho doanh nghiệp vay để đầu tư máy móc thiết bị Chính sách tỷ giá hối đối : Chính phủ đảm bảo tỷ giá hối đối thực tế kích thích xuất lâu dài ngăn ngừa tỷ giá nhập tăng lên cao so với tỷ giá xuất Hoàn thuế xuất khẩu: với doanh nghiệp xuất biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp xuất Ưu tiên thuế suất 0% với mặt hàng dây lõi thép mạ kẽm Từ cuối năm 2008, nhiều sách thuế nhằm thực chủ trương kích cầu, giảm khó khăn cho doanh nghiệp Cải cách thủ tục hành chính: hoạt động thu hút đầu tư hải quan Xúc tiến xuất khẩu: Hiện Việt Nam đặt Thương vụ 52 quốc gia thương vụ trụ sở WTO Thuỵ Sĩ Các quan thương vụ nước tiến hành tổ chức cho doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm quốc tế sản phẩm ngành hàng 2.1.3.2 Các công cụ biện pháp thúc đẩy xuất dây cáp điện Doanh nghiệp Việt Nam Tăng cường đổi công nghệ: Nhiều doanh nghiệp dây cáp điện đầu tư công nghệ đại châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản Đài Loan, tiến hành đầu vii tư đồng hệ thống thiết bị thử nghiệm tiên tiến phục vụ cho hoạt động sản xuất xuất Đa dạng hóa sản phẩm: Các doanh nghiệp khơng ngừng tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, sản phẩm chất lượng cao kỹ thuật phức tạp đáp ứng với nhu cầu thị trường xuất Nâng cao sức cạnh tranh: Doanh nghiệp khơng đầu tư máy móc cơng nghệ đại tiến hành gắn kết thương mại với sản xuất, khép kín từ khâu nhập thiết bị sản xuất đến xuất nước giá thành hạ sức cạnh tranh nâng cao Chiến lược Marketing Tìm hiểu nhu cầu chủng loại sản phẩm cho thị trường, quy định tiêu chuẩn khắt khe thị trường để đưa chủng loại sản phẩm xuất phù hợp mang lại hiệu cao Tạo dựng thương hiệu: Các công ty tiến hành đăng ký nhãn hiệu hàng hóa quảng bá hình ảnh đến nước giới Xúc tiến xuất khẩu: Các công ty tiến hành đẩy mạnh xuất mặt hàng thông qua việc tham gia mạnh mẽ vào hội chợ quốc tế sản phẩm ngành Đào tạo nguồn nhân lực: Các doanh nghiệp trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực đào tạo kỹ sư công nhân giỏi nghề giàu kinh nghiệm 2.2 HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VIỆT NAM 2.2.1 Kết đạt hoạt động thúc đẩy xuất dây cáp điện Việt Nam Kết đạt từ phía nhà nước Thành tựu hoạt động cải cách hành chính: cắt giảm thủ tục hành hoạt động xin cấp giấy phép đầu tư sách hỗ trợ, ưu đãi với doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Ngành Hải quan tích cực triển khai bước tiếp cận với chuẩn mực thông lệ quốc tế, đổi phương pháp quản lý viii Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xuất thông qua hỗ trợ vốn công nghệ trọng Hoạt động xúc tiến thương mại: Tổ chức hội chợ triển lãm sản phẩm dây cáp điện với sản phẩm công nghệ khác quốc gia thị trường xuất tiềm Việt Nam Mỹ, Australia Khai trương cổng thông tin thị trường ngồi nước…Xây dựng chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, tập trung vào nhóm hàng trọng điểm có dây cáp điện Xây dựng chương trình thương hiệu quốc gia: Chính phủ tiến hành xây dựng thực chiến lược thương hiệu quốc gia Xây dựng số chương trình đào tạo nguồn nhân lực thông qua hợp tác quốc tế nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực doanh nghiệp Kết đạt từ phía doanh nghiệp Thị phần xuất tăng: Dây cáp điện Việt Nam xuất với mức tăng trưởng bình quân từ 30%-45%/năm Các doanh nghiệp đẩy manh xuất sang thị trường xuất tiềm đòi hỏi khắt khe chất lượng như: Mỹ, Canada, Châu Á, Trung Đông Một số thương hiệu khẳng định: Một số công ty nhận thức vai trò tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu quảng bá hình ảnh thị trường đặc biệt để khẳng định vị hoạt động xuất Nhiều công ty đầu tư hợp tác liên doanh với nước để thúc đẩy xuất thông qua việc hợp tác vốn công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 2.2.2 Những vấn đề tồn Những vấn đề phía nhà nước Những bất cập sách thuế nhập nguyên liệu: nhiều nguồn nguyên liệu chưa sản xuất nước lại bị đánh thuế cao, tăng thuế VAT gây khó khăn cho doanh nghiệp Thủ tục hành hoạt động xuất hồn thuế cịn q rườm rà gây cản trở hoạt động xuất doanh nghiệp ix Chưa xây dựng hệ thống hạ tầng cở sở cho việc sản xuất nguồn nguyên liệu cho ngành: Hầu hết nguồn nguyên liệu cho ngành nhập ngoại đặc biệt đồng, nhơm, lõi thép chưa có hệ thống hạ tầng cung cấp nguồn nguyên liệu đồng nhơm nước ta có trữ lượng tốt Bất cập thu hút đầu tư nước ngoài: Những bất cập hệ thống sở hạ tầng, nguồn nhân lực, vấn đề sở hữu công ty bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vấn đề mà nhà đầu tư nước đặc biệt quan tâm Hoạt động xúc tiến xuất chưa thực mạnh mẽ doanh nghiệp chưa nắm nguồn thơng tin nước ngồi nhanh chóng xác Những vấn đề phía doanh nghiệp Thị trường xuất cịn nhỏ tập trung vào số nước: Thị trường xuất dây cáp điện doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản, chiếm tới 80% lượng hàng xuất Quy mô doanh nghiệp cịn q nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, suất lao động thấp: Trong 200 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dây, cáp điện nước có khoảng 20% có sản phẩm đủ TCVN có đầu tư xây dựng, quảng bá thương hiệu, phần lại doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng Doanh nghiệp chưa chủ động nguồn nguyên liệu: Nhiều nguyên vật liệu đầu vào đồng, nhôm, nhựa tăng giá làm cho giá thành dây cáp điện Việt Nam tăng từ 20%-30%, nên sản phẩm xuất tăng mạnh Xuất chủ yếu hình thức gia cơng: việc xuất dây cáp điện phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập, máy móc nhập từ nước ngồi Tình hình kinh tế thị trường xuất lâm vào tình trạng khủng hoảng suy thoái kinh tế đặt doanh nghiệp xuất vào thách thức lớn x 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan Thiếu vốn, lãi suất cao: Ngân hàng nhà nước hạn chế vốn vay thời gian vừa qua thời điểm gây cản trở lớn cho doanh nghiệp Chính sách thuế nhập nguyên liệu nhà nước không thuận lợi cho doanh nghiệp Nhiều thủ tục hành rườm rà gây cản trở cho doanh nghiệp: Doanh nghiệp vướng nhiều tới thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng lơ hàng xuất có nguồn gốc nguyên liệu nhập Hải quan giải cơng việc khơng nhanh chóng linh động cho doanh nghiệp Việc hoàn thuế VAT chậm trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp Những khó khăn đặc thù ngành: Nguồn nguyên liệu chủ yếu ngành chủ yếu nhập phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập không chủ động thời gian Hầu hết nhà máy phịng kiểm tra chất lượng chưa kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào sản phẩm cuối Nguồn nhân lực nhiều hạn chế : Nhân lực tổ chức xúc tiến thương mại cịn khơng đáp ứng nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp Do yếu trình độ chun mơn trình độ ngoại ngữ nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn thơng tin nước ngồi, đàm phán ký kết hợp đồng Nguyên Nhân khách quan Cuộc khủng hoảng kinh tế-tài tồn cầu diễn ngày trầm trọng, dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt thị trường xuất Nhiều rào cản thương mại xuất ảnh hưởng đến hoạt động xuất xi CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC DẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VIỆT NAM 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VIỆT NAM 3.1.1 Cơ hội Nhu cầu dây cáp điện phục vụ cho ngành sản xuất xe hơi, điện tử viễn thơng cịn gia tăng ngành sản xuất phát triển mạnh Các thị trường Hoa Kỳ, Đức, Trung Quốc, Mêxicô Pháp thị trường tiềm để đẩy mạnh xuất Việt Nam gia nhập WTO, hàng hoá Việt Nam có hội lớn bình đẳng việc thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế 3.1.2 Thách thức Các rào cản thương mại gia nhập WTO Nền kinh tế tồn cầu tình trạng khủng hoảng đặt doanh nghiệp trước nhiều thách thức 3.2 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VIỆT NAM Phát triển lực lượng lao động: Đầu tư máy móc công nghệ cao đại Chủ động nguồn nguyên liệu Tạo uy tín thương hiệu trường quốc tế Mở rộng thị trường xuất Thúc đẩy công tác xúc tiến hỗ trợ xuất Cải cách thủ tục hành 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VIỆT NAM xii 3.3.1 Các giải pháp với nhà nước Xây dựng dự án đầu tư lớn nguồn nguyên liệu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu Nhà nước cần xây dựng dự án đầu tư lớn nguồn nguyên liệu quặng đồng quặng nhơm Nhóm giải pháp tín dụng xuất Nhà nước cần xem xét giảm mức lãi suất cho vay tín dụng xuất VNĐ xuống mức 3% năm Mở rộng định mức vay giãn thời hạn trả nợ vay ngân hàng cho doanh nghiệp xuất dây cáp điện Chính phủ Việt Nam nên có định chế riêng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, hỗ trợ để doanh nghiệp mua bảo hiểm tín dụng xuất Nhóm giải pháp tỷ giá hối đoái Trong điều kiện thâm hụt thương mại lớn, việc nới lỏng biên độ tỷ giá hối đoái cần cân nhắc thận trọng Cho phép tất NHTM mua- bán ngoại tệ tự theo nhu cầu kinh doanh Đa dạng hóa loại ngoại tệ xuất Ban hành luật thuế cách ổn định hỗ trợ doanh nghiệp việc nhập nguyên vật liệu Nhà nước cần phải có thuế suất nhập riêng từ loại hàng nguyên liệu nhập tăng tỷ lệ hoàn thuế xuất nhập Cải cách thủ tục hành tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc nhập nguyên vật liệu xuất hàng hóa Rà sốt lại hệ thống luật lệ, điều chỉnh quy định không phù hợp chưa rõ ràng, trước hết Luật Thương mại, Luật đầu tư Cải cách thủ tục hành hoạt động hải quan tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động xuất hàng hóa nhập nguyên vật liệu cho sản xuất hàng xuất Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư vừa tạo dựng doanh nghiệp có quy mơ lớn đồng thời tạo nguồn ngun liệu sẵn có nước xiii Cải thiện môi trường đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi đầu tư để tạo nguồn vốn công nghệ cho ngành sản xuất dây cáp điện Ban hành sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để tăng cường khả cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất dây cáp điện Đẩy mạnh xuất thông qua hoạt động triệu kiều bào khắp giới Xây dựng quy định bắt buộc tiêu chuẩn chất lượng môi trường Xây dựng quy định bắt buộc cho ngành công nghiệp dây cáp điện phải quan tâm đến vấn đề chất thải Tăng cường hoạt động xúc tiến, hỗ trợ thương mại Tiếp tục mở rộng thị trường theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa thị trường có tiềm thị trường Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật, Nga Thúc đẩy hoạt động tham tán thương mại nước ngồi Đặt văn phịng đại diện nước ngồi Ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc xử lý thơng tin xuất, nhập giúp hàng hố bốc dỡ có hiệu Đẩy mạnh việc ứng dụng thương mại điện tử để tạo tiềm cắt giảm giá thành, phục vụ liên lạc nhanh chóng thơng suốt Đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham quan, khảo sát thị trường nước ngoài, học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh nhà xuất thành cơng Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực thơng qua hợp tác quốc tế Khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo thông qua biện pháp sách thuế, hỗ trợ tài xây dựng quỹ đào tạo doanh nghiệp 3.3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Cải tiến khoa học cơng nghệ, kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Các công ty tiến hành nhập máy móc cơng nghệ kỹ thuật từ nước ngồi, hợp tác với chương trình kỹ thuật chuyên gia nước để áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Các doanh nghiệp cần trọng xiv việc xây dựng phịng thí nghiệm với trang thiết bị thử nghiệm đại phục vụ cho hoạt động xuất Đa dạng hoá sản phẩm Đa dạng hoá mặt hàng đặc biệt sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao để đáp ứng nhu cầu nước xuất Khai thác mở rộng thị trường xuất Theo Bộ công thương, thời gian tới cần tập trung xuất nước có nhiều dự án đầu tư sản xuất dây cáp điện Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan nước ASEAN Ngoài ra, khai thác thị trường xuất Nam Á, Trung Đông, Châu Phi, bước tiếp cận thị trường yêu cầu chất lượng hàm lượng công nghệ cao Hoa Kỳ, EU, Bắc Âu Quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO Để đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cẩu xuất doanh nghiệp cần quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO Chú trọng công tác dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng Tạo dựng niềm tin cho khách hàng thông qua việc giải vướng mắc khó khăn khách hàng cách nhanh chóng hiệu bí thành cơng hoạt động kinh doanh quốc tế Xây dựng thương hiệu, uy tín nước Xây dựng thương hiệu tạo dựng uy tín hoạt động quan trọng khơng thể thiếu doanh nghiệp Cần phải trọng đến việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi sớm để giữ gìn thương hiệu Chủ động tiếp cận nguồn thơng tin nhanh chóng xác, nhanh chóng sử dụng thơng tin cách hiệu Liên hệ tích cực thường xuyên với cục xúc tiến thương mại để nắm bắt nhanh chóng kịp thời thơng tin thị trường xuất khẩu, hội giao thương chương trình đấu thầu quốc tế để tiến hành tham gia xv Tiến hành sáp nhập, liên doanh liên kết doanh nghiệp ngồi nước để tạo quy mơ doanh nghiệp lớn, tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nguyên liệu nhằm chủ động nguồn ngun liệu Tham gia tích cực vào chương trình hoạt động hỗ trợ xúc tiến xuất nhà nước: Tăng cường công tác tiếp thị với bạn hàng nước ngồi thơng qua hội chợ, văn phịng đại diện, thư điện tử Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ hoạt động hiệu quả:Đào tạo nguồn nhân lực thơng qua chương trình đào tạo nước ngồi, kết hợp với trường đào tạo nghề nước Chú trọng đến đời sống cán công nhân viên xvi KẾT LUẬN Vấn đề thúc đẩy xuất sản phẩm dây cáp điện Việt Nam đánh giá hoạt động cần thiết dây cáp điện mặt hàng xuất chủ lực Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt thực tế cho thấy hoạt động xuất đạt chưa thực tương xứng với khả ngành, thị trường xuất ngày thu hẹp tập trung chủ yếu vào thị trường Nhật Bản, giá nguyên liệu đầu vào bị biến động nên nhà sản xuất không ổn định chiến lược phát triển thị trường, đặc biệt khó khăn lớn thuế nhập nguyên liệu số vấn đề tồn từ phía nhà nước doanh nghiệp làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm dây cáp điện Việt Nam thị trường quốc tế Bên cạnh kinh tế giai đoạn khủng hoảng, thị trường nhập mặt hàng lâm vào tình trạng suy thối đặt doanh nghiệp xuất dây cáp điện đứng trước nhiều khó khăn rủi ro Để thúc đẩy giữ vững phát triển mặt hàng Chính phủ cần hỗ trợ phối hợp với doanh nghiệp thực đồng hoạt động sau: Cải tiến khoa học công nghệ, kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, đa dạng hoá mặt hàng để đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, khai thác mở rộng thị trường xuất giảm thiểu rủi ro thị trường, quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO, xây dựng thương hiệu, uy tín ngồi nước, trọng công tác dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng, chủ động tiếp cận nguồn thông tin nhanh chóng xác, nhanh chóng sử dụng thơng tin cách hiệu Tiến hành sáp nhập, liên doanh liên kết doanh nghiệp nước để tạo quy mô doanh nghiệp lớn, tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nguyên liệu nhằm chủ động nguồn nguyên liệu Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ hoạt động hiệu Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất thông qua cục xúc tiến văn phòng đại diện quan Việt Nam nước ... xuất v CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DÂY VÀ CÁP ĐIỆN CỦA VIỆT NAM 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VIỆT NAM 2.1.1 Một số vấn đề chung sản phẩm dây cáp. .. Cổ phần Cáp điện LS-Vina 2.1.2 Một số vấn đề hoạt động xuất dây cáp điện Thực trạng hoạt động xuất dây cáp điện Việt Nam Hiện tại, Việt Nam có 100 DN tham gia sản xuất xuất dây, cáp điện, có... nghiệm 2.2 HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VIỆT NAM 2.2.1 Kết đạt hoạt động thúc đẩy xuất dây cáp điện Việt Nam Kết đạt từ phía nhà nước Thành tựu hoạt động cải cách hành chính: cắt

Ngày đăng: 12/05/2021, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w