Quản trị rủi ro tín dụng thể nhân tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (tt)

10 6 0
Quản trị rủi ro tín dụng thể nhân tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TĨM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng thương mại Với kinh tế Việt Nam đà phát triển, thu nhập người dân ngày tăng ổn định hơn, họ có nhu cầu mong muốn hưởng thụ nhiều hơn, tiện nghi hơn, hoạt động tín dụng cấp cho đơi tượng cá nhân hộ gia đình (tín dụng thể nhân) trở nên tiềm Mảng tín dụng mang lại cho ngân hàng mức lợi nhuận cao, song khoản mục kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đơn vị dẫn đầu toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam hoạt động tín dụng Tuy vậy, tình hình nợ q hạn, nợ xấu cịn tồn (nợ xấu tín dụng thể nhân năm 2013 2%) Xuất phát từ thực tế trên, nhân viên cơng tác Phịng Khách hàng Thể Nhân, Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng thể nhân ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, từ đó, phát điểm cịn hạn chế cịn tồn quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Sở Giao dịch, tìm hiểu nguyên nhân Trên sở tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Sở Giao dịch, Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: nguồn liệu thứ cấp: số liệu lấy từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo tín dụng Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2012, 2013, 2014 định hướng phát triển Ngân hàng đến năm 2020, tạp chí báo liên quan đến Ngân hàng Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê tổng hợp số liệu năm; phân tích tỷ trọng, số tuyệt đối, số tương đối; so sánh Nội dung Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề quản trị rủi ro tín dụng thể nhân ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THỂ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát tín dụng thể nhân ngân hàng thƣơng mại Tín dụng thể nhân hình thức tín dụng cấp cho đối tượng vay vốn khách hàng cá nhân hộ gia đình nhằm mục đích tiêu dùng, phục vụ sản xuất, kinh doanh, mua xây sửa nhà ở, đất hay số mục đích khác 1.2 Rủi ro tín dụng thể nhân Ngân hàng thƣơng mại Rủi ro tín dụng thể nhân khả xảy tổn thất hoạt động tín dụng thể nhân khách hàng vay vốn không thực nghĩa vụ theo cam kết dẫn đến việc ngân hàng bị thiệt hại Rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng thể nhân nói riêng xảy có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh làm giảm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng, cần phải có biện pháp phòng ngừa hạn chế 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Ngân hàng thƣơng mại Quan niệm quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Quản trị rủi ro tín dụng thể nhân phận quản trị rủi ro tín dụng nằm khuôn khổ quản trị rủi ro chung ngân hàng thương mại Có thể hiểu: Quản trị rủi ro tín dụng thể nhân q trình ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức triển khai thực giám sát kiểm tra tồn hoạt động cấp tín dụng thể nhân, nhằm tối đa hoá lợi nhuận ngân hàng với mức rủi ro chấp nhận Ban lãnh đạo NHTM có trách nhiệm xây dựng mục tiêu, chiến lược, nhiêm vụ kinh doanh đối tượng khách hàng thể nhân, xác định rõ rủi ro lợi nhuận ngân hàng, để thiết lập hệ thống quản trị rủi ro tín dụng thể nhân hiệu quả, ban lãnh đạo ngân hàng phải tổ chức, giám sát hoạt động tín dụng theo quy đinh, đánh giá mức độ rủi ro hoạt động tín dụng, đưa biện pháp tổ chức để hạn chế rủi ro, đặt hạn mức giám sát rủi ro Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Quản trị rủi ro tín dụng cần tuân theo nguyên tắc Ủy ban Basel giám sát Ngân hàng đưa quản lý nợ xấu mà thực chất đưa nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu an tồn hoạt động cấp tín dụng: Xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc), Thực cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc), Duy trì trình quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp (10 nguyên tắc) Nội dung quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Quản trị rủi ro tín dụng thể nhân bao gồm nội dung: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro công cụ quản trị rủi ro Rủi ro tín dụng xác định cần phải phân tích, đo lường đưa biện pháp xử lý, đồng thời phải có biện pháp hạn chế, phịng ngừa nguy rủi ro xảy Nhận biết rủi ro tín dụng thể nhân việc phát hiện, xác định nguy rủi ro tồn hoạt động tín dụng thể nhân, khoản cho vay xảy rủi ro khoản cho vay có mức độ rủi ro tiềm ẩn lớn Để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng thể nhân, thường dựa vào tiêu định lượng là: nợ hạn tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ xóa nợ Bên cạnh cịn có tiêu tổn thất dự tính tổn thất khơng dự tính theo hiệp ước Basel II Các tiêu cao khả rủi ro tín dụng thể nhân ngân hàng lớn, phản ánh việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng chưa tốt, tỷ lệ nợ xấu tiêu quan trọng Để đạt mức rủi ro tín dụng chấp nhận được, Ngân hàng sử dụng cơng cụ quản trị như: quy trình tín dụng, cấu tổ chức quản trị, sách tín dụng hợp lý, chặt chẽ, thống nhất; trích lập dự phịng rủi ro số cơng cụ khác mơ hình điểm số tín dụng thể nhân; bảo hiểm tín dụng; loại báo cáo Các nhân tố tác động tới quản trị rủi ro tín dụng Muốn xây dựng biện pháp quản trị rủi ro tín dụng thể nhân hiệu quả, phải tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng Ngoài nhân tố thuộc vấn đề vĩ mô tốc độ phát triển kinh tế xã hội, tình hình ổn định kinh tế - trị nước nhân tố bản, quan trọng tác động mạnh mẽ trực tiếp chế, sách Nhà Nước có liên quan đến lĩnh vực tín dụng; cấu tổ chức, quy trình tín dụng, sách tín dụng, trình độ cơng nghệ, chất lượng nhân tín dụng ngân hàng Cơ chế, sách Nhà Nước liên quan đến lĩnh vực tín dụng đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp; Ngân hàng có cấu tổ chức phù hợp; quy trình tín dụng, sách tín dụng thống nhất, chặt chẽ; trình độ cơng nghệ cao; chất lượng nhân tốt giúp cho công tác quản trị rủi ro ngân hàng tốt CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THỂ NHÂN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Sở Giao dịch Vietcombank thành lập năm 1991 Trong thời gian đầu thành lập, Sở Giao dịch đơn vị phụ thuộc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Trung ương (Hội sở chính) Năm 2006 Sở Giao dịch thức tách khỏi Hội Sở chính, trở thành đơn vị hoạt động kinh doanh độc lập, có tư cách tương đương với chi nhánh cấp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cờ tiên phong đạt thành tích cao hoạt động Vietcombank Tính đến SGD có 21 phịng giao dịch trực thuộc có ví trí thuận lợi, hệ thống 144 máy ATM, với 700 cán bộ, 90% có trình độ Đại học, tổng nguồn vốn huy động 55.168 tỷ đồng, dư nợ 12.262 tỷ đồng, phát hành 145.000 thẻ ATM cung cấp đầy đủ sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đại cho thành phần kinh tế Kết hoạt động kinh doanh trì tăng trưởng tương đối ổn định năm gần 2.2 Tình hình kinh doanh Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Tổng nguồn vốn huy động cuối năm 2014 đạt 55.168 tỷ, chiếm 12% tổng vốn huy động từ kinh tế toàn hệ thống Vietcombank Tổng dư nợ cho vay năm 2014 đạt 12.262 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng gần 5% tổng dư nợ Vietcombank Thu từ dịch vụ tài trợ thương mại đạt 353 tỷ VND Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2014 SGD đạt 958 tỷ, lợi nhuận sau trích lập DPRR đạt 399,08 tỷ đồng Có thể thấy, hoạt động huy động vốn dịch vụ điểm mạnh Sở Giao Dịch hoạt động tín dụng phát triển chưa xứng tầm với quy mô chi nhánh Lợi nhuận tăng trưởng qua năm tỷ lệ đạt so với kế hoạch đề thấp 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Thực trạng hoạt động tín dụng thể nhân Sở Giao dịch Tuy hoạt động tín dụng thể nhân phát triển vài năm gần Sở Giao Dịch Vietcombank triển khai tương đối tốt Hiện Sở Giao Dịch triển khai cho vay với sản phẩm chuẩn như: cho vay mua/xây mới/sửa chữa nhà ở/đất có tài sản chấp, cho vay mua nhà dự án, cho vay mua nhà thương mại/nhà dành cho người thu nhập thấp, cho vay mua ô tô, Kinh doanh tài lộc, cho vay tiêu dùng tín chấp, Chiết khấu/Cầm cố Giấy tờ có giá cho vay chấp bất động sản với mục đích khác mua máy móc thiết bị, chữa bệnh, du học, mua phương tiện khác Trong tập trung vào sản phẩm mũi nhọn hỗ trợ mua/xây mới/sửa chữa nhà ở/đất ở; mua nhà dự án Dư nợ Tín dụng KHTN tăng trưởng liên tục giai đoạn 2012-2014 với tốc độ tăng mạnh, từ 1.453 tỷ đồng năm 2012 tăng lên 2.466 tỷ đồng năm 2014, nâng tỷ trọng tín dụng KHTN tín dụng tồn Sở Giao Dịch từ 15,7% năm 2012 lên 20,1% năm 2014 Điều cho thấy vị trí ngày quan trọng hoạt động Tín dụng KHTN Dư nợ tín dụng thể nhân chủ yếu dư nợ dài hạn, chiếm tỷ trọng cao khoảng 45%, cịn lại dư nợ tín dụng ngắn hạn trung hạn, tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm lên tới 95% Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Sở Giao dịch Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng thể nhân Sở Giao Dịch tương đối tốt, đạt số kết định Thứ nhất, với tốc độ tăng trưởng tín dụng thể nhân lớn 20%-50%, tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn kiểm soát mức độ thấp, tỷ lệ nợ xấu 2%, tỷ lệ nợ hạn

Ngày đăng: 12/05/2021, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan