Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 237 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
237
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KINH TẾ VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỈNH KHÁNH HÒA (Mã số: ĐT–2018–50499–ĐL) Tổ chức chủ trì: Viện Kinh tế Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Đình Hịa Nha Trang – 2019 Chương Kết nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững 3.1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững 3.1.1.1 Các quan niệm nghèo 1) Quan niệm quốc tế nghèo Trong thập niên 1970, người ta quan niệm nghèo “thiếu hụt” so với mức sống định Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) quan niệm nghèo: “Nghèo khổ tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận” Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) nhà tài trợ cho Việt Nam (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, quan niệm rằng: nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện thu nhập hạn chế, thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng dễ bị tổn thương trước tác động bất lợi Như vậy, nghèo thường quan niệm “thiếu hụt” vật chất so với mức sống định Thu nhập hay mức tiêu dùng bình qn đo lường, thơng qua số tỷ lệ, mức chuẩn nghèo quốc gia quốc tế Ngày nay, nghèo không đơn thiếu thốn điều kiện vật chất mà xem xét phạm vi rộng với thiếu thốn nhiều phương diện, nói cách khác nghèo đa chiều Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP), Báo cáo phát triển người toàn cầu năm 2010 (UNDP, 2010) trước Báo cáo phát triển người năm 1997 (UNDP, 1997), xem xét nghèo đói theo nghĩa rộng từ khía cạnh phát triển người, tức nghèo đa chiều bao gồm nghèo tiền tệ nghèo phi tiền tệ (tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục) Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới –WB (2012) có tựa đề “Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới”: Nghèo định nghĩa thiếu thốn tới mức chấp nhận đời sống; sống thể phúc lợi người với chi phí cho nhu cầu (tiêu dùng thực phẩm; mặt hàng phi lương thực với đồ dùng thiết yếu; giáo dục; y tế, dịch vụ công cộng điện, nước, vệ sinh thu gom rác) Như vậy, khác với nghèo vật chất, nghèo đa chiều bao gồm nghèo vật chất, nghèo người nghèo xã hội Tùy vào mục tiêu, cách tiếp cận mà có chiều khác mức độ quan trọng chiều nghèo đa chiều Cách tiếp cận nghèo đa chiều giúp cho nhà hoạch định sách đưa sách giảm nghèo bền vững hơn, hỗ trợ nghèo khơng vật chất mà cịn bao gồm phát triển người xã hội 2) Quan niệm Chính phủ Việt Nam nghèo Vấn đề nghèo Việt Nam nhận thức quan tâm đến tầm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội chung Quan niệm Chính phủ Việt Nam nghèo có chuyển biến theo thời gian mức sống ngày cải thiện theo xu hướng chung quốc tế Nghèo trước hết quan niệm thiếu thốn, không đáp ứng đủ nhu cầu vật chất phục vụ sống người Những năm gần đây, bên cạnh quan niệm nghèo theo tiền tệ (thu nhập, chi tiêu), Chính phủ quan tâm tới điều kiện sống, tiếp cận dịch vụ xã hội để ban hành tiêu chí đánh giá nghèo, nghĩa xem xét nghèo đa chiều.1 3) Quan niệm số người dân tỉnh Khánh Hịa nghèo Trong khn khổ nghiên cứu này, số tham vấn có tham gia số đối tượng nghèo địa bàn tỉnh Khánh Hòa cho thấy điều sống khác nên quan niệm họ khác nghèo Một số hộ dân khu vực miền núi (huyện Khánh Vĩnh) cho nghèo thiếu lương thực để ăn Quan niệm người dân nghèo điều dễ hiểu vùng núi cao, điều kiện sản xuất khó khăn, nhu cầu sinh hoạt người dân không cao Trong đó, số người nghèo khu vực đồng bằng, ven biển hải đảo lại cho nghèo đồng nghĩa với nhà tạm bợ, dột nát; khơng có đất đai để sản xuất; khơng có vốn để làm ăn;… Những người nghèo vùng đô thị địa bàn tỉnh Khánh Hịa cho nghèo đồng nghĩa với thu nhập thấp, việc làm không ổn định, ốm đau khơng có tiền khám chữa bệnh, thất học, môi trường sống không đảm bảo,… Như vậy, quan niệm nghèo thân hộ nghèo, người nghèo phản ánh ba khía cạnh nghèo: nhu cầu tối thiểu dành cho người; điều kiện sống (nhà cửa,…), tiếp cận dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục…) Đây chiều (cơ bản) đánh giá nghèo đa chiều 4) Quan niệm nhóm tác giả nghèo Quyết định số 59/2015/QĐ–TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Từ việc tổng quan quan niệm nghèo, nghiên cứu nghèo xem xét bao gồm: nghèo theo tiền tệ nghèo phi tiền tệ + Nghèo theo tiền tệ, tức nghèo đơn chiều, người có mức thu nhập chi tiêu thấp so với tiêu chí đánh giá nghèo đơn chiều + Nghèo phi tiền tê, tức nghèo đa chiều, thiếu hụt dịch vụ xã hội so với tiêu chí đánh giá nghèo đa chiều 3.1.1.2 Giảm nghèo bền vững 1) Quan niệm giảm nghèo Nghèo thường diễn theo hai khía cạnh: i) nghèo tuyệt đối tình trạng khơng khả hay có khả phần để đáp ứng nhu cầu tối thiểu (thực phẩm, quần áo nơi ở), theo đó, giảm nghèo (theo ngưỡng nghèo tuyệt đối) tăng thu nhập người nghèo nhằm đáp ứng nhu cầu bản; ii) theo nghĩa tương đối thu nhập người nghèo tăng nhanh so với dân số nói chung (DFID, 2004) Các mục tiêu phát triển tổ chức quốc tế quốc gia tập trung ưu tiên cho giảm nghèo theo nghĩa tuyệt đối, nói cách khác sách hướng tới việc đáp ứng nhu cầu người nghèo Đối với nghèo đa chiều, việc giảm nghèo không cải thiện thu nhập điều kiện sống người nghèo mà nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội bản, đảm bảo điều kiện sống an toàn (nước sạch, vệ sinh môi trường) Theo ADB (2000), giảm nghèo cải thiện phúc lợi người, đặc biệt người nghèo Các nghiên cứu UNDP (1997) UNDP (2010) xem xét giảm nghèo cải thiện thiếu hụt (mức sống, y tế, giáo dục) phát triển người 2) Quan niệm giảm nghèo bền vững Cho đến nay, có nhiều quan niệm khác giảm nghèo bền vững, đáng ý nghiên cứu đề cập giảm nghèo bền vững phương diện: Với nghiên cứu nghèo vùng đồng sông Hồng, tác giả Vũ Thanh Hoa (2016) quan niệm: giảm nghèo bền vững không giảm nghèo nhanh, mà cịn khắc phục tình trạng tái nghèo giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng xã hội Ngân hàng Thế giới (2012), nghiên cứu tình trạng nghèo đói Việt Nam, định chế tài cho giảm nghèo bền vững giải vấn đề tổn thương người nghèo, tổn thương thường gặp phải thiên tai và/hoặc thị trường (bất ổn kinh tế vĩ mô, nông sản phẩm người nghèo giảm xuống, giá mặt hàng tiêu tăng cao, ) Nghiên cứu Nguyễn Hữu Thấu (2013) nghèo tỉnh Khánh Hòa, tác giả quan niệm giảm nghèo bền vững giải vấn đề hộ nghèo khỏi tình trạng nghèo khổ đảm bảo họ tiếp tục phát triển tương lai xa, đồng thời ngăn ngừa tình trạng phát sinh nghèo cộng đồng hay nói cách khác tạo điều kiện cho cộng đồng nghèo phát triển bền vững 3) Quan niệm nhóm tác giả giảm nghèo bền vững Trong phạm vi nghiên cứu này, giảm nghèo bền vững hiểu khơng khắc phục tình trạng người nghèo rơi vào tình trạng tái nghèo (về thu nhập, chi tiêu) mà khơng bỏ lại phía sau trình phát triển phương diện phát triển người (giảm nghèo đa chiều Việc bỏ lại phía sau thể tụt lại thu nhập so với người khơng nghèo (tức nghèo đói theo nghĩa tương đối) tụt lại so với thân người nghèo phương diện phát triển người (thiếu thốn dịch vụ xã hội bản, an sinh xã hội, tiếp cận thông tin vệ sinh môi trường) 4) Các công cụ, cách thức sách thực giảm nghèo bền vững a) Ở cấp vĩ mơ + Thực sách hỗ trợ cải cách thị trường đầu vào sản xuất Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam (Chương trình 30A, Chương trình 135) cho thấy sách thực nhằm hỗ trợ giảm nghèo bao gồm: hỗ trợ cho vay vốn hỗ trợ lãi suất hộ nghèo, trợ giá đầu vào sản xuất, Các sách xóa đói giảm nghèo bước cải tiến, thay cho vay vốn dàn trải chuyển sang hình thức ln chuyển cho vay để tăng quy mơ khoản vay Đi với sách hỗ trợ vốn, hỗ trợ tập huấn chuyển giao kỹ thuật kèm với nhằm thực giảm nghèo bền vững (Hoàng Thị Hảo, 2017; Nguyễn Thị Hoa, 2010) Các cơng cụ, sách có tác dụng thúc đẩy giảm nghèo cải cách thị trường đầu vào sản xuất (vốn, đất đai, lao động) Các cải cách hướng vào việc tăng quy mô thị trường tạo thuận lợi cho việc mua bán, trao đổi, đồng thời giảm chi phí giao dịch + Đầu tư vào vốn người thực sách an sinh xã hội Nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững đạt thịnh vượng, Báo cáo phát triển người 2010 2015 (UNDP VASS, 2011 2016) Báo cáo Việt Nam 2035 (Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2016) đưa khuyến nghị Việt Nam cần đầu tư vào vốn người thông qua tạo y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, đào tạo, trợ giúp kỹ thuật hình thức an sinh xã hội khác Việc đầu tư vào vốn người sách an sinh xã hội nhằm nâng cao suất lao động nhóm sách mang tính dài hạn, đem lại hiệu nhiều nơi + Đầu tư hệ thống sở hạ tầng nhằm hỗ trợ tiếp cận thị trường, tiếp cận dịch vụ xã hội Đầu tư vào sở hạ tầng động lực nhằm giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế, cung cấp việc tiếp cận tới dịch vụ xã hội hội nhập tốt kinh tế xã hội (WB, 2016) Cơ sở hạ tầng giao thông cung cấp việc tiếp cận tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục; tiếp cận thị trường Cung cấp hạ tầng giao thông làm giảm thời gian chi phí lại, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí tương tác xã hội, tiếp cận tới dịch vụ xã hội Cơ sở hạ tầng (điện, nước – giảm thời gian lấy nước, vùng cao) sở hạ tầng giáo dục (tính theo số phịng học trường học) có khả tăng số lượng học sinh học cải thiện kết học tập học sinh Đối với hạ tầng lĩnh vực cung cấp nước vệ sinh môi trường, việc cải thiện loại hạ tầng khả tiếp cận góp phần cải thiện sức khỏe, suất lao động người dân Việc đầu tư vào sở hạ tầng cịn góp phần đẩy đầu tư lĩnh vực khác Nghiên cứu Mu van de Walle (2007) đầu tư hạ tầng nông thôn Việt Nam, kết cho thấy việc đầu tư vào loại hạ tầng thúc đẩy, kéo theo đầu tư phát triển mạng lưới chợ nơng thơn, từ có đóng góp vào xóa đói giảm nghèo + Cải cách thể chế kinh tế nhằm tiếp cận thị trường, tiếp cận việc làm, tiếp cận dịch vụ xã hội an sinh xã hội Các nghiên cứu nước hỗ trợ tiếp cận thị trường công cụ quan trọng đóng góp vào xóa đói giảm nghèo Các sách cần hướng tới hỗ trợ tạo liên kết thị trường, đặc biệt thị trường đầu cho sản phẩm mà hộ nghèo sản xuất Hơn nữa, sách kinh tế sách hỗ trợ cần định hướng dẫn dắt người nghèo sản xuất mặt hàng đáp ứng yêu cầu thị trường tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu (Lê Anh Vũ Nguyễn Đức Đồng, 2017) Đối với người nghèo nói chung người nghèo thị nói riêng,việc làm kênh quan trọng để cải thiện thu nhập Các cải cách thị trường lao động nhằm tạo thêm hội việc làm, tiếp cận dịch vụ xã hội an sinh xã hội; xóa bỏ rào cản tiếp cận việc làm (các quy định hộ quy định gắn theo hộ khẩu) có ý nghĩa di cư lao động, người nghèo đô thị (UNDP VASS, 2011 2016) + Cải cách quản trị cấp sở, tăng cường vai trò tổ chức đồn thể, giao quyền, tăng cường tiếng nói tham gia người dân vào trình giảm nghèo Các nghiên cứu, đánh giá, tổng kết mơ hình giảm nghèo nhiều địa phương nước theo dõi nhiều năm thực Tổ chức Oxfam Action Aid (2012a, 2013a 2013b) việc cải cách quản trị cấp sở, thiết chế thơn đóng vai trị quan trọng giảm nghèo Các tổ chức đoàn thể địa phương (hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh,…) thực tốt đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ, hướng dẫn người nghèo vay vốn cách sử dụng vốn, đồng thời huy động nguồn vốn, từ hội viện hội viên nghèo vay vốn sản xuất Các nghiên cứu Oxfam Action Aid chương trình giảm nghèo, sách giảm hiệu cách triển khai việc lắng nghe ý kiến phản hồi quyền sở trình thực nhằm phù hợp với nhu cầu người nghèo, phù hợp với thực tiễn, đặc thù địa phương b) Ở cấp hộ gia đình + Chuyển đổi sinh kế: Đó chuyển sang loại trồng vật ni có suất, giá trị kinh tế cao chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp, kinh doanh, làm dịch vụ làm thuê (Oxfam ActionAid, 2012b; Andrew Wells–Dang, 2012) Việc chuyển đổi sinh kế đòi hỏi chi phí điều chỉnh (adjustment costs), cần tham gia Nhà nước việc tạo môi trường thuận lợi, hỗ trợ người nghèo + Đa dạng hóa sản xuất: Nhiều kinh nghiệm nước ngồi nước cho thấy nhiều hộ gia đình khỏi đói nghèo nhờ vào việc đa dạng hóa sản xuất, đa dạng hóa trồng, vật ni Đây chiến lược ứng phó nhiều hộ nghèo nhằm giảm thiểu tổn thương, tránh cú sốc rủi ro thiên tai hay rủi ro thị trường (Oxfam ActionAid, 2012b; Andrew Wells–Dang, 2012) Tuy nhiên, việc đa dạng hóa sản xuất có tính hai mặt Việc đa dạng hóa trồng, vật ni giúp hộ nghèo tránh rủi ro việc có q nhiều loại trồng, vật ni khiến hộ gia đình khó chun mơn hóa sản xuất, đầu tư thâm canh tìm nguồn tiêu thụ nông sản phẩm Hơn nữa, việc sản xuất nhiều chủng loại giải pháp để hộ gia đình đáp ứng thu nhập, thách thức để chuyển sang sản xuất lớn vươn lên làm giàu + Tăng suất, áp dụng khoa học – công nghệ chuyển sang sản xuất hàng hóa Việc tăng suất khu vực nông nghiệp thống qua áp dụng cây, giống với chất lượng cao vào sản xuất giải pháp nhằm tăng thu nhập giảm nghèo Không vậy, sản phẩm phải sản xuất theo hướng hàng hóa đáp ứng yêu cầu thị trường nước + Di cư đến nơi có mức lương, thu nhập điều kiện sống tốt hơn: Theo lý thuyết đại di cư, người di cư chịu ảnh hưởng từ hai phía: “lực đẩy” từ nơi xuất cư “lực hút” từ nơi nhập cư Đối với người nghèo, điều kiện sống khó khăn, thiếu việc làm hay thiếu đất sản xuất nên phải di cư – “nhân tố đẩy”; hấp dẫn việc làm mức sống nơi đến – “nhân tố kéo” Di cư lao động tới nơi có điều kiện sống, việc làm với mức thu nhập tốt biện pháp để người nghèo tìm cách nghèo Di cư giải pháp giúp người nghèo cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống gặp nhiều rào cản để tiếp cận dịch vụ xã hội và/hoặc sách an sinh xã hội Do người di cư khơng phải nghèo thu nhập lại thiếu hụt chiều nghèo đa chiều 3.1.1.3 Sinh kế bền vững Khái niệm “sinh kế bền vững” mới, Chambers Conway (1992) đưa Một sinh kế bền vững xử lý phục hồi trước căng thẳng sốc, trì thúc đẩy lực tài sản, mang lại hội sinh kế tương tự cho hệ sau; có đóng góp lợi ích rịng vào sinh kế khác, cấp độ địa phương toàn cầu, ngắn hạn dài hạn Sinh kế bền vững xem mục tiêu nhằm xóa đói giảm nghèo có nhiều cách tiếp cận sinh kế bền vững: Cách tiếp cận sinh kế bền vững UNDP (1997) dựa vào tài sản, nhấn mạnh vào việc thúc đẩy tiếp cận người sử dụng bền vững loại tài sản mà người dựa vào chìa khóa cho việc xóa bỏ đói nghèo Cách tiếp cận đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc cải tiến công nghệ phương tiện nhằm giúp người khỏi đói nghèo Ngồi ra, cách tiếp cận nhấn mạnh tới sức mạnh cá nhân (vốn xã hội), sách vấn đề quản trị, tính dễ bị tổn thương, chiều cạnh đói nghèo Cách tiếp cận sinh kế bền vững UNDP vận hành chủ yếu khung chương trình để thiết kế hoạt động hỗ trợ nhằm cải thiện khả sinh kế bền vững người nghèo nhóm, cộng đồng dễ bị tổn thương việc nâng cao khả thích ứng trước biến đổi, cú sốc Cách tiếp cận Tổ chức CARE (Chambers Conway, 1992) hướng vào chiến lược sinh kế hộ với phận: vốn người; tài sản hữu hình vơ hình; tồn hoạt động kinh tế Các phận có tương tác lẫn xác định nên chiến lược sinh kế hộ gia đình Cách tiếp cận CARE nhấn mạnh nhiều vào việc nâng cao lực người nghèo để họ thực sáng kiến nhằm làm chủ cách sinh kế Do đó, việc trao quyền chiều cạnh cách tiếp cận Khung sinh kế bền vững DFID (2001) xây dựng quanh loại vốn (vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn người, vốn tài vốn xã hội), chúng mơ tả theo hình ngũ giác để biểu đạt tương tác loại vốn phản ánh sinh kế phụ thuộc vào việc kết hợp loại vốn theo cách thức khác từ loại vốn Do đó, điều quan trọng phân tích tìm người nghèo tiếp cận loại vốn khác khả họ để đưa loại vốn vào hoạt động sinh kế Cách tiếp cận sinh kế bền vững DFID nhằm mục đích tăng tính hiệu việc xóa bỏ đói nghèo thơng qua hai cách chính: thứ nhất, tìm kiếm nguyên tắc định hình hoạt động hướng vào đói nghèo thứ hai, hoạt động hỗ trợ đặt cách tổng thể để đảm bảo hoạt động phù hợp với người nghèo Trên sở khung phân tích sinh kế bền vững DFID, tổ chức IFAD (2003) bổ sung, phát triển xây dựng lên khung sinh kế bền vững với nhiều yếu tố cách thể mối quan hệ Khung sinh kế bền vững IFAD có số thay đổi so với khung sinh kế bền vững DFID, là: đặt người nghèo làm trung tâm bổ sung thêm loại vốn văn hóa Các cách tiếp cận khác chiến lược để hướng tới giảm nghèo Cách tiếp cận UNDP CARE sử dụng để thiết kế chương trình, dự án cụ thể cách tiếp cận DFID/IFAD hữu ích phân tích Mặc dù cách tiếp cận khác nhận thấy sinh kế bền vững hàm chứa vấn đề sau: thứ nhất, tăng trưởng kinh tế quan trọng cho việc xóa bỏ đói nghèo khơng phải tất cịn phụ thuộc vào lực người nghèo việc tận dụng hội tăng trưởng kinh tế; thứ hai, đói nghèo khơng việc thu nhập thấp mà cịn chiều cạnh khác sức khỏe, giáo dục, tiếp cận dịch vụ xã hội,… tính dễ bị tổn thương, thiếu sức mạnh, bị loại xã hội; thứ ba, người nghèo biết rõ tình trạng nhu cầu họ Các loại vốn sinh kế bền vững coi tiêu chí nhằm đánh giá giá nghèo đa chiều, biểu thị nhiều báo khác Mức độ nắm giữ loại vốn sinh kế đồng nghĩa với việc hộ gia đình đạt giàu có hay nghèo theo quan niệm đa chiều Trong khuôn khổ nghiên cứu này, cách tiếp cận phân tích bền vững DFID sử dụng để phục vụ cho nội dung nghiên cứu Điều cách tiếp cận đưa loại tài sản có khả đo lường so với cách tiếp cận khác Hơn nữa, khung phân tích sinh kế bền vững DFID cho phép tạo tảng hình thành chiều đo lường cho nghèo đa chiều Hình 3.1: Khung sinh kế bền vững theo cách tiếp cận DFID Nguồn: DFID (2001) Với cách tiếp cận vừa nêu, nghiên cứu loại vốn sinh kế bền vững hiểu đo lường sau: – Vốn tự nhiên: nguồn tài ngun có mơi trường tự nhiên mà người sử dụng để thực hoạt động sinh kế Vốn tự nhiên bao gồm nhiều yếu tố đất đai, nguồn lợi tự nhiên (hải sản, lâm sản), , đất đai là loại tài sản quan trọng hoạt mưu sinh người Vốn tự nhiên đo lường diện tích loại đất, quy mơ khai thác nguồn lợi từ tự nhiên (khai thác thủy sản lâm sản) – Vốn tài chính: nguồn vốn mà hộ gia đình sử dụng cho hoạt động sinh kế Vốn tài gồm khoản tự có (tiền tiết kiệm, thu nhập, khoản tiền chuyển về, ) khoản vay (tiếp cận ngân hàng, quy mô khoản vay) – Vốn vật chất: thể điều kiện sản xuất đời sống hộ gia đình Vốn vật chất bao gồm: i) tài sản sản xuất (máy cày, máy kéo, máy xay xát, máy tuốt lúa, máy bơm nước, thuyền máy; thuyền ); ii) tài sản tiêu dùng (bếp gas, nồi cơm điện, tủ lạnh, quạt điện, máy xay sinh tố, máy giặt, lò vi sóng, bình tắm nước nóng, điều hịa nhiệt độ, ); iii) phương tiện vận chuyển lại (xe đạp, xe máy, ô tô, tàu, thuyền); iv) hệ thống 10 mất/cắt điện nghiêm trọng điện chập chờn nghiêm trọng, Rác không thu gom ô nhiễm nghiêm trọng rác không thu dọn, Thốt nước: khơng có hệ thống cống rãnh nước Tham gia hoạt động xã Khơng tham gia tổ chức trị xã hội nào, hội Không tham gia hoạt động xã hội khu vực sinh sống An tồn xã hội Sống khu vực có nạn trộm/cướp tệ nạn xã hội khác từ trung bình đến nghiêm trọng Nguồn: Lê Thị Thanh Loan, Đỗ ngọc Khải, Nguyễn Bùi Linh (2010) 223 Phụ lục 2: Các số liệu Bảng 4: Hiệu kinh tế số trồng địa bàn tỉnh Khánh Hòa A Tổng chi phí I Giống vật tư khác II Phân bón a Phân hữu cơ, vi sinh b Phân vô III Thuốc bảo vệ thực vật IV Lao động B Sản phẩm C Doanh thu D Lợi nhuận (C – A) Tỷ lệ lợi nhuân (D/A * 100) ĐVT 1.000 đ/ha 1.000 đ/ha 1.000 đ/ha 1.000 đ/ha 1.000 đ/ha 1.000 đ/ha 1.000 đ/ha tạ/ha 1.000 đ/ha 1.000 đ/ha % Lúa 17.360 2.400 5.560 Ngô lai 22.000 1.120 4.480 5.560 1.200 8.200 60 34.200 16.840 97,0 4.480 400 16.000 60 36.000 14.000 63,6 Ớt 166.400 35.500 30.900 11.000 19.900 13.500 86.500 14 276.000 109.600 65,9 Tỏi 285.700 197.500 22.540 10.000 12.520 17.160 48.500 100 300.000 14.300 5,0 Lạc 40.000 10.000 7.100 2.100 5.000 2.700 20.200 30 51.000 11.000 27,5 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa Bảng 5: Hiệu kinh tế hàng năm với ăn địa bàn tỉnh Khánh Hịa A Tổng chi phí I Phân bón a Phân hữu cơ, vi sinh b Phân vô II Thuốc bảo vệ thực vật III Vật tư khác IV Điện nước V Lao động B Sản phẩm C Doanh thu D Lợi nhuận (C – A) Tỷ lệ lợi nhuân (D/A * 100) 11.200 500 44.000 16.000 200 30.000 15.300 Bưởi da xanh 58.500 24.800 6.400 18.400 10.700 5.000 3.800 14.200 80 320.000 261.500 57,1 104,1 447,0 ĐVT Mía Sắn 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ tạ 1000 đ 1000 đ 28.000 6.600 8.400 14.700 3.300 2.000 % 8.400 1.800 2.000 800 8.600 Xoài Úc 109.400 19.200 12.600 6.600 58.200 9.000 3.000 16.000 70 350.000 240.600 219,9 Nguồn: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Khánh Hịa 224 Táo 148.600 24.100 9.100 15.000 5.000 Sầu riêng 45.100 17.100 17.100 11.700 5.000 110.000 500 250.000 101.400 3.000 13.300 80 240.000 194.900 68,2 432,2 Bảng 6: Nhân bình quân hộ chia theo nhóm thu nhập tỉnh Khánh Hịa Các nhóm thu nhập Năm Chung 2006 4,4 5,1 5,0 4,2 4,2 3,7 2008 4,2 4,8 4,2 4,3 4,1 3,7 2010 4,1 4,3 4,4 4,4 4,1 3,6 2012 4,0 4,2 4,2 4,2 4,1 3,6 2014 3,9 3,9 4,3 4,1 3,9 3,3 2016 3,7 3,8 3,9 4,0 3,6 3,3 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nguồn: Tổng cục Thống kê (2019), Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội 225 Phụ lục 3: Các sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2018 A Các sách Trung ương Bảng 1: Chính sách tín dụng đối tượng nghèo Stt Chương trình/ sách/ Nội dung Đối tượng/ địa bàn văn ILĩnh vực phát triển sản xuất kinh doanh 1QĐ số 15/2013/QĐ–TTg ngày Cho vay phục vụ Hộ cận nghèo toàn 23/2/2013 sản xuất kinh quốc (mức lãi suất cho vay doanh 130% lãi suất cho vay hộ nghèo, lãi suất nợ hạn 130% lãi suất cho vay.) 2Quyết định số Chính sách cho Hộ DTTS (bao gồm hộ 54/2012/QĐ–TTg ngày vay vốn phát triển cận nghèo) thuộc vùng khó 04/12/2012 Thủ tướng sản xuất khăn quy định QĐ Chính phủ hộ dân tộc thiểu số 30/2007/QĐ–TTg đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 – 2015 3Quyết định số: Tín dụng Các hộ gia đình khơng 31/2007/QĐ–TTg ngày hộ gia đình sản thuộc diện hộ nghèo thực 5/3/2007 Thủ tướng Chính xuất, kinh doanh hoạt động sản phủ vùng khó khăn xuất, kinh doanh vùng khó khăn theo QĐ 30/2007/QĐ–TTg 4Quyết định 92/2009/QĐ–TTg Tín dụng – Tổ chức kinh tế ngày 8/7/2009 Thủ tướng thương nhân hoạt thành lập hợp pháp Chính phủ động thương mại – Cá nhân hoạt động vùng khó khăn thương mại (bao gồm hộ cận nghèo) cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh –Vùng khó khăn quy định QĐ 30/2007/QĐ–TTg 226 5Quyết định số 71/2005/QĐ–TTg ngày 5/4/2005 Thủ tướng phủ Về chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm Chương trình cho vay theo Nghị định số 75/2015/NĐ–CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 Chính sách tín dụng hỗ trợ ngư dân vay vốn đóng tàu vỏ thép đánh bắt xa bờ theo Nghị định số 17/2018/NĐ–CP ngày 2/2/2018 (sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/NĐ–CP ngày 7/7/2014) sách phát triển thủy sản Nghị số 14/NQ–CP ngày 05/3/2014, Quyết định số 1050/QĐ–NHNN ngày 28/5/2014 cho vay thí điểm mơ hình liên kết chuỗi sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Nghị định số 55/2015/NĐ–CP ngày 9/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển Cho vay hỗ trợ dự án sản xuất kinh doanh nhỏ nhằm tạo thêm việc làm 227 - Hộ kinh doanh cá thể, sở SX, DN vừa nhỏ, chủ trang trại, HTX - Hộ gia đình (bao gồm hộ cận ngh) - Tồn quốc nơng nghiệp, nơng thơn I Lĩnh vực lao động, giải việc làm 6Quyết định số Vay vốn 52/2012/QĐ–TTg ngày cho vay học 16/11/2012 Thủ tướng sinh sinh viên Chính phủ Về sách hỗ học trợ giải việc làm đào trường đại học, tạo nghề cho người lao động bị cao đăng, trung thu hồi đất nông nghiệp cấp – Ưu tiên vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm –Vay vốn với lãi suất ưu đãi từ NHCS để chi trả chi phí cần thiết để làm có thời hạn nước ngồi có hợp đồng 7Quyết định số Cho vay 71/2009/QĐ–TTg ngày người lao động 29/4/2009 Thủ tướng xuất lao Chính phủ động huyện nghèo Quyết định số – Mua sắm vật tư, 71/2005/QĐ–TTg ngày máy móc, thiết bị, 5/4/2005 Thủ tướng mở rộng nhà phủ Về chế quản lý, điều xưởng; phương hành vốn cho vay Quỹ tiện vận tải, quốc gia việc làm phương tiện đánh bắt thuỷ hải sản, nhằm mở rộng, nâng cao lực sản xuất – kinh 228 Người lao động bị thu hồi đất nơng nghiệp tồn quốc Hộ nghèo, cận nghèo, hộ dân tộc thiểu số hộ khác thuộc 62 huyện nghèo theo NQ 30a * Hộ kinh doanh cá thể, sở SX, DN vừa nhỏ, chủ trang trại, HTX * Hộ gia đình (bao gồm hộ cận ngh) * Tồn quốc doanh – Mua sắm ngun liệu, giống trồng, vật ni, tốn dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh Cho vay đôi vơi Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hoc sinh, sinh hộ có hồn cảnh khó khăn viên co hoan canh toàn quốc kho khăn II 8Quyết định số 157/2007/QĐ–TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh , sinh viên; Lĩnh vực khác 9Quyết định 62/2004/ QĐ– Ttg Cho vay xây dựng Hộ gia đình sinh sống ngày 16/4/2004 cơng trình nước nơng thơn tồn quốc, sạch, vệ sinh mơi bao gồm hộ cận nghèo trường thực Chiến lược quốc gia NSCSMT nơng thơn Bảng 2: Các sách hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh xây dựng mơ hình giảm nghèo T Chương trình/dự án Mô tả (đối tượng hưởng lợi, nội dung hỗ trợ) I Hỗ trợ sản xuất nông–lâm– ngư nghiệp 1CT135 Đối tượng hỗ trợ: Nhóm hộ (bao gồm hộ cận nghèo) xã/thôn 135–III Nội dung: – Hỗ trợ cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư khuyến công – Hỗ trợ xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất tốt – Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, đầu vào phục vụ sản xuất cho hộ nghèo 229 II T – Đào tạo khuyến nông 2Thông tư 08/2009/TT–BNN NQ Đôi tượng: xã 135 xã khác thuộc 30a/2008/NQ–CP 62 huyện nghèo Nội dung: – Hỗ trợ cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư khuyến công – Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, đầu vào phục vụ sản xuất cho hộ nghèo – Hỗ trợ chuyển đổi sang loại cây, có giá trị cao I Chuyển đổi đất đai, hỗ trợ đất sản xuất Chương trình bố trí dân cư Đơi tượng: hộ gia đình bố trí tái vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, định cư tập trung; hộ đất, nhà biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu thiên tai hộ tự nguyện đến vùng rừng đặc dụng / (Quyết định 1776) biên giới, khu kinh tế quốc phòng, hải đảo Nội dung: – Cấp không cho vay để mua đất sản xuất – Hỗ trợ phát triển ngành nghề Phát triển rừng sản xuất bảo vệ rừng Hỗ trợ bảo vệ rừng/NQ 30a Đôi tượng: hộ nghèo không nghèo thuộc xã, 62 huyện nghèo Nội dung: – Hỗ trợ giống – Hỗ trợ hộ chăm sóc, bảo vệ, giao rừng cấp đất để trồng rừng – Trợ cấp cho hộ nghèo trồng rừng Bảng 3: Các sách giáo dục Tên văn bản, sách Đối tượng thụ hưởng Nội dung 1Nghị đinh 49/2010/NĐ–CP Trẻ em học mẫu giáo a Miễn học phí ngày 14 tháng năm 2010 Quy học sinh, sinh viên có b Hỗ trợ chi phí định miễn, giảm học phí, hỗ cha mẹ thường trú học tập trợ chi phí học tập chế xã biên giới, vùng thu, sử dụng học phí cao, hải đảo xã có sở giáo dục thuộc hệ thống điều kiện kinh tế – xã giáo dục quốc dân từ năm học hội đặc biệt khó khăn 230 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 2Quyết định 60/2011/QĐ– TTg ngày 26/10/2011 qui định số sách phát triền giáo dục mầm non giai đoạn 2011– 2015 3Quyết định 239/QĐ– TTg ngày 9/2/2010 Phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010– 2015 4QĐ 85/2010/QĐ–TTg ngày 21/12/2010 Một số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường PTDT bán trú 5Quyết định số 12/2013/QĐ–TTg ngày 24/1/2013 sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thơng vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn Trẻ em đến tuổi có cha mẹ thường trú xã biên giới, núi cao, hải đảo xã, thơn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn Trẻ em độ tuổi năm tuổi học sở giáo dục mầm non có cha mẹ thường trú xã biên giới, núi cao, hải đảo xã có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn Học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú, trường tiểu học, THCS công lập vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn mà nhà xa trường, địa hình cách trở, giao thơng lại khó khăn, đến trường trở nhà ngày; Học sinh DTTS học trung học phổ thông mà thân, bố, mẹ người giám hộ có hộ thường trú thôn/ xã ĐBKK 231 Hỗ trợ tiền ăn trưa Hỗ trợ ăn trưa a Hỗ trợ tiền ăn; b Hỗ trợ nhà ở; a Hỗ trợ tiền ăn; b Hỗ trợ tiền nhà ở; 6Quyết đinh 36/2013/QĐ– TTg ngày 18/6/2013 Chính sách hỗ trợ gạo cho học sinh trường khu vực có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn T Học sinh tiểu học Hỗ trợ 15 kg gạo/1 THCS học tháng/học sinh trường phổ thông dân tháng tộc bán trú; học sinh bán trú học trường tiểu học trung học sở công lập khu vực có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn Học sinh DTTS có bố, mẹ người giám hộ hợp pháp có hộ thường trú xã, thơn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, khơng hưởng chế độ nội trú, có nhà xa trường địa hình cách trở đến trường trở nhà ngày học trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học cơng lập Bảng 4: Các sách y tế Tên văn bản, sách Đối tượng thụ hưởng 1NĐ 62/2009/NĐ–CP Quy định Hộ cận nghèo Cả nước chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế 2QĐ 797/2012/QĐ–TTg ngày Hộ cận nghèo Cả nước 26/6/2012 nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người 232 Nội dung Hỗ trợ 50% mức đóng BHYT đối tượng thuộc hộ Cận nghèo Hỗ trợ 70% mức đóng BHYT với đối tượng thuộc thuộc hộ gia đình cận nghèo 3QĐ số 705/QĐ–TTg ngày 8/5/2013 nâng mức BHYT cho đối tượng người thuộc hộ gđ cận nghèo Hộ cận nghèo Cả nước hộ Cận nghèo Từ 1/1/2013 NSNN hỗ trợ 100% mức đóng BHYT cho hộ cận nghèo (i) thoat nghèo hỗ trợ năm sau thoát nghèo; Hộ cận nghèo huyện 30a huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao áp dụng chế NQ30a B Các sách tỉnh Khánh Hòa Tiếp cận y tế Nghị số 30/2016/NQ–HĐND ngày 13/12/2016 HĐND tỉnh Khánh Hòa việc hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ cận nghèo địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2017–2020: Theo Quyết định số 705/QĐ–TTg, mức hỗ trợ 100% kinh phí mua thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng hộ cận nghèo địa bàn toàn tỉnh Nghị số 05/2011/NQ–HĐND ngày 7/4/2011 HĐND tỉnh Khánh Hòa chế độ hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo địa bàn tỉnh Khánh Hòa: Theo Nghị định số 62/2009/NĐ–CP, với mức hỗ trợ 100% cho khu vực miền núi, hải đảo 85% khu vực thành thị nông thôn đồng Nghị số 06/2014/NQ–HĐND ngày 09/7/2014 HĐND tỉnh Khánh Hòa chế độ hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho người đồng bào dân tộc thiểu số khơng thuộc vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn địa bàn tỉnh Khánh Hịa: Hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm y tế Nghị số 29/2012/NQ–HĐND ngày 5/12/2012 HĐND tỉnh Khánh Hòa chế độ hỗ trợ mua Bảo hiểm y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số khơng thuộc vùng có điều kiện kinh tế–xã hội khó khăn địa bàn tỉnh Khánh Hịa: Hỗ trợ 100% kinh phí mua thẻ bảo hiểm y tế Nghị số 14/2017/NQ–HĐND ngày 7/7/2017 HĐND tỉnh Khánh Hòa việc 233 quy định mức hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh Khánh Hòa: Mức hỗ trợ 45% mệnh giá thẻ Nghị số 28/2012/NQ–HĐND ngày 5/12/2012 HĐND tỉnh Khánh Hòa việc sửa đổi, bổ sung Nghị số 26/2009/NQ–HĐND ngày 15/12/2009 Hội đồng nhân dân tỉnh việc hỗ trợ 5% chi phí khám, chữa bệnh cho đối tượng thuộc hộ gia đình nghèo; đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Khánh Hòa; người thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định pháp luật người nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội Nhà nước Nghị số 30/2012/NQ–HĐND ngày 5/12/2012 HĐND tỉnh Khánh Hòa hỗ trợ tiền ăn cho bệnh nhân điều trị nội trú đồng bào dân tộc thiểu số, người thuộc diện hộ nghèo người nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội Nhà nước địa bàn tỉnh Khánh Hòa: Mức hỗ trợ 3% mức lương tối thiểu chung/người bệnh/ngày Nghị số 16/2015/NQ–HĐND ngày 9/12/2015 HĐND tỉnh Khánh Hòa việc chế độ hỗ trợ kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em bị bệnh tim địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016–2020 Nghị số 06/2011/NQ–HĐND ngày 7/4/2011 HĐND tỉnh Khánh Hòa việc chế độ hỗ trợ kinh phí khám chữa bệnh cho trẻ em bị bệnh tim giai đoạn 2011 – 2015 địa bàn tỉnh Khánh Hòa Phát triển sản xuất Nghị số 06/2016/NQ–HĐND ngày 11/8/2016 HĐND tỉnh Khánh Hòa Chương trình phát triển kinh tế – xã hội vùng đông bao dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016–2020 Nghị số 14/NQ–HĐND ngày 5/12/2012 HĐND tỉnh Khánh Hòa Sửa đổi, bổ sung Nghị số 29/NQ–HĐND ngày 08 tháng 12 năm 2011 Chương trình phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011 – 2015 Nghị số 29/NQ–HĐND ngày 8/12/2011 HĐND tỉnh Khánh Hịa Chương trình phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 Nghị số 11/2010/NQ–HĐND ngày 10/12/2010 HĐND tỉnh Khánh Hịa sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2011 – 2015 234 Nghị số 31/2012/NQ–HĐND ngày 5/12/2012 HĐND tỉnh Khánh Hòa Sửa đổi, bổ sung Nghị số 11/2010/NQ–HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hồ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2011 – 2015 Nghị số 18/2011/NQ–HĐND ngày 8/12/2011 HĐND tỉnh Khánh Hòa việc quy định mức hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo Quyết định số 147/2007/QĐ–TTg 10/9/2007 cua Thu tương Chinh phu địa bàn tỉnh Khánh Hồ Xây dựng nơng thôn Nghị số 21/NQ–HĐND ngày 22/7/2011 HĐND tỉnh Khánh Hịa Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2011 – 2015 Nghị số 07/2016/NQ–HĐND ngày 11/8/2011 HĐND tỉnh Khánh Hịa Ban hành Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2016–2020 Nghị số 28/2016/NQ–HĐND ngày 13/2/2016 HĐND tỉnh Khánh Hòa việc bổ sung, sửa đổi mục tiêu cụ thể, bố trí nguồn lực Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2016–2020 ban hành kèm theo Nghị số 07/2016/NQ–HĐND ngày 11/8/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Quyết định số 351/QĐ–UBND ngày 27/2/2017 việc Quy định cụ thể Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn mức đạt chuẩn nông thôn xã địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2017 – 2020 Hỗ trợ phát triển sản xuất Nghị số 24/2012/NQ–HĐND ngày 4/12/2012 HĐND tỉnh Khánh Hịa sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2013 – 2015 Quyết định số 06/QĐ–UBND ngày 19/3/2013 UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành danh mục, định lượng, quy mô hỗ trợ giống trồng, vật nuôi thực Nghị số 24/2012/NQ–HĐND ngày 4/12/2012 HĐND tỉnh Khánh Hòa Nghị số 26/2016/NQ–HĐND ngày 13/12/2016 HĐND tỉnh Khánh Hịa sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp dịch vụ nông thơn địa bàn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2017–2020 Quyết định số 661/QĐ–UBND ngày 13/7/2017 UBND tỉnh Khánh Hịa ban hành quy định thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp dịch vụ nơng thơn địa bàn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2017 – 2020 235 Quyết định số 1609/QĐ–UBND, ngày 07/6/2018 UBND tỉnh việc ban hành Quy định thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp dịch vụ nông thôn địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2017 – 2020 Quyết định số 2488/QĐ–UBND ngày 9/9/2015 UBND tỉnh Khánh Hòa Ban hành nội dung ưu đãi, hỗ trợ xây dựng cánh đồng lớn Quyết định số 863/QĐ–UBND ngày 31/3/2017 UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt ban hành kế hoạch xây dựng cánh đồng mẫu lớn giai đoạn 2017 – 2020 định hướng đến năm 2025 địa bàn tỉnh Khánh Hòa Quyết định số 2690/QĐ–UBND, ngày 09/9/2016 UBND tỉnh phê duyệt Đề án chuyển đổi trồng giai đoạn 2016 – 2020 Quyết định số 2797/QĐ–UBND, ngày 21/9/2016 UBND tỉnh phê duyệt Đề án chuyển đổi ngành chăn nuôi Khánh Hòa theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Quyết định số 1191/QĐ–UBND ngày 9/5/2016 UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt kế hoạch hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2016 – 2020 Quyết định số 367/QĐ–UBND, ngày 01/02/2018 UBND tỉnh việc ban hành Kế hoạch cấu lại ngành nơng nghiệp Chính sách đất ở, nhà nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường Quyết định số 2553/QĐ–UBND ngày 30/8/2017 UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt Đề án hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Khánh Hịa, giai đoạn 2017 – 2020 Quyết định số 2996/QĐ–UBND ngày 22/10/2015 UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt Đề án hỗ trợ nhà hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015 địa bàn tỉnh Khánh Hòa Hạ tầng Nghị số 21/2012/NQ–HĐND ngày 29/6/2012 HĐND tỉnh Khánh Hòa mức hỗ trợ vốn ngân sách thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Nghị số 27/2016/NQ–HĐND ngày 13/12/2016 HĐND tỉnh Khánh Hòa mức hỗ trợ vốn ngân sách thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoan 2017–2020 236 237