Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
HIỆU QUẢ ECMO TRONG ĐIỀU TRỊ HO GÀ SUY HÔ HẤP, SUY TUẦN HOÀN NẶNG Nghiên cứu viên: Bs Trần Đăng Xoay, Ts.Bs Tạ Anh Tuấn Khoa Điều trị tích cực – Bệnh viện Nhi Trung ương ĐẶT VẤN ĐỀ • Ho gà bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp vi khuẩn Bordetella pertussis • Bệnh phổ biến • Biến chứng nặng suy hơ hấp, tăng áp phổi • ECMO biện pháp cứu hộ thất bại điều trị thơng thường.1,2 • Tỉ lệ tử vong nhóm ECMO cao 58 – 72%.1,2 • 15/61 trẻ ho gà nhập ĐTTC phải điều trị ECMO từ 1/2015- 10/2018 • Hiệu ECMO ho gà nặng? Suneel Pooboni, et al, Pediatric Pulmonology 36:310–315 (2003) Michele Domico, et al, Pediatr Crit Care Med 2018; XX:00–00 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu ECMO điều trị ho gà suy hô hấp, suy tuần hồn nặng Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tử vong ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân chẩn đoán ho gà theo tiêu chuẩn GPI 2011,3 điều trị ECMO • Chỉ định ECMO: ▪ Suy hô hấp OI > 40 4h, và/hoặc ▪ Tăng áp phổi,4 suy tim thất bại với điều trị thông thường thở máy, thuốc hạ áp phổi, và/hoặc ▪ Tăng nhu cầu vận mạch VIS > 40, toan chuyển hóa.5 3Clinical Definitions of Pertussis: Summary of a Global Pertussis Initiative Roundtable Meeting, February 2011 Pulmonary Hypertension, American Heart Association and American Thoracic Society 2015 5ELSO Pediatric Cardiac Failure Supplement to the ELSO General Guidelines 4Pediatric ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Chỉ định thay máu6: ▪ Bạch cầu > 100 G/L kể khơng có suy hơ hấp suy tuần hồn ▪ Bạch cầu > 70 G/L có suy hơ hấp suy tuần hồn ▪ Bạch cầu > 70 G/L có suy hơ hấp suy tuần hồn cộng với có chứng tăng áp phổi ▪ Bạch cầu > 50 G/L tình trạng suy hơ hấp suy tuần hồn tiến triển nhanh nặng ▪ Bạch cầu > 30 G/L có tình trạng bạch cầu tăng nhanh (xét nghiệm lại sau tiếng) • Chỉ định lọc máu: bệnh nhân suy thận,7 bệnh nhân tải dịch > 10% 6Helen E Rowlands, et al, the American Academy of Pediatrics, pp PEDIATRICS (ISSN Numbers: Print, 0031-4005., 2010) 7KIDGO 2012 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Phương pháp: nghiên cứu mơ tả, quan sát hồi cứu + tiến cứu • Địa điểm: khoa Điều trị tích cực, Bệnh viện Nhi Trung ương • Thời gian: từ 01/2015- 10/2018 • Phương pháp chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện • Quản lí phân tích số liệu: phần mềm SPSS 20.0, biến số xử lí test ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Ca bệnh ho gà Điều trị ECMO Nhóm nghiên cứu • Hiệu ECMO • Yếu tố liên quan tử vong PHƯƠNG THỨC TIẾN HÀNH ECMO Canyl Biotronic • Cỡ • Bộc lộ: BS ngoại tim mạch Quả phổi Cài đặt ECMO Maquet < 20 kg Maquet • Mode: 100% V-A • FiO2: mục tiêu PaO2 bệnh nhân 80 – 100 mmHg • Dịng máu: • Bệnh nhân < 10 kg: dịng = cân nặng (kg) x 150 ml/phút/kg • Bệnh nhân > 10 kg: dịng = 2400 ml/diện tích da (m2)/phút • Dịng khí: mục tiêu CO2 bệnh nhân 35 – 45 mmHg Dòng (ml/phút) Động mạch (FR) Tĩnh mạch (FR) – 400 10 400 – 700 10 12 700 – 1200 12 14 1200 – 1700 14 17 PHƯƠNG THỨC TIẾN HÀNH ECMO Chống đơng • Bolus liều heparin 50 IU/kg lúc đặt canyl ECMO • Sau chống đơng tồn thân heparin trì để đạt mục tiêu aPTT 60 – 80s ACT 80 – 120s Theo dõi • Mạch, huyết áp • Khí máu Biến chứng ECMO • • • • Chảy máu Di lệch canyl Cục máu tắc dây ECMO Nhiễm trùng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Hiệu ECMO, kết điều trị đối tượng nghiên cứu Một số yếu tố liên quan đến tử vong BIẾN NGHIÊN CỨU Cận lâm sàng Lâm sàng • • • • • • • Tuổi Giới Tiêm phòng Cân nặng lúc nhập viện Thời gian khởi phát bệnh Triệu chứng lúc vào viện Thời gian từ ICU đến ECMO • Thời gian chạy ECMO Điều trị Kết điều trị • • • • • • • • Số lượng bạch cầu Bạch cầu lympho Chỉ số vận mạch PaO2 pH trước ECMO Biến chứng tăng áp phổi PRISM PELOD • • • • Tỉ lệ sống Lọc máu Thay máu Yếu tố liên quan tử vong ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU • Nghiên cứu mô tả quan sát nên không ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân • Các bệnh nhân tử vong có sinh thiết phổi làm giải phẫu bệnh chấp thuận cha mẹ • Kết nghiên cứu phục vụ công tác điều trị KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG Tổng, n = 15 54 (45; 89) (46,7%) 15 (100%) Tuổi (ngày), (IQR) Giới (nữ), (%) Chưa tiêm phòng, (%) Cân nặng (kg) lúc nhập ICU, (IQR) Thời gian khởi phát (ngày), (IQR) PRISM 2, (IQR) PELOD 2, (IQR) (4,5; 5) (4; 7) 15 (12; 18) 11 (1; 11) Michele Domico, et al, Pediatr Crit Care Med 2018; XX:00–00 CÁC DẤU HIỆU NẶNG TRƯỚC ECMO Suy hô hấp 15 (100%) Tăng áp phổi 15 (100%) Thời gian từ lúc vào ICU đến ECMO, (IQR) 24 (14; 36) PaO2/FiO2 trước ECMO, (IQR) 124 (67; 169) pH trước ECMO, (IQR) 7,23 (6,98; 7,39) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & BÀN LUẬN CẬN LÂM SÀNG Tổng, n = 15 WBC cao 48h nhập ICU (IQR) 53,9 (44,9; 78,2) Neutro, (IQR) 23,4 (14,1; 31,1) Lympho, (IQR) 26,3 (21,7; 35,1) proBNP cao nhất, (IQR) 2449 (313; 5038) Michele Domico, et al, Pediatr Crit Care Med 2018; XX:00–00 X - QUANG TIM PHỔI TRƯỚC ECMO TRONG ECMO GIẢI PHẪU BỆNH Tadaki Suzuki, Department of Pathology, National Institute of Infectious Diseases, Japan ĐIỀU TRỊ Tổng, n = 15 Thở máy 15 (100%) Thay máu 12 (80%) Lọc máu (60%) BIẾN CHỨNG ECMO • Các bn có hội chứng rị rỉ mao mạch – ngày sau chạy ECMO • bn chảy máu vị trí đặt canyl • bn tắc dây phải thay hệ thống ECMO • bn rút ECMO tăng áp phổi không kiểm soát tử vong BIẾN CHỨNG ECMO BN TỔN THƯƠNG THẦN KINH: Lâm sàng, MRI sọ não KẾT QUẢ - YẾU TỐ LIÊN QUAN TỬ VONG Tổng, n = 15 Sống, n = Tử vong, n = Tuổi (ngày) 54 (45; 89) 62 (29; 89) 54 (47; 83) 0,955 Giới (nữ) (46,7%) (33,3%) (55,6%) 0,608 Chưa tiêm phòng 15 (100%) (100%) (100%) Cân nặng lúc nhập ICU (kg) (4,5; 5) (4,3; 5) (4,5; 5) 0,689 Thời gian khởi phát bệnh (ngày) (4; 7) (3,7; 7) (4,5; 9) 0,388 PRISM 15 (12; 18) 13,5 (7; 25) 16 (12; 17) 0,776 PELOD 11 (1; 11) 10,5 (0; 15,7) 11 (5,5; 15,5) 0,529 WBC 53,9 (44,9; 78,2) 56,2 (43,6; 73,5) 47,8 (45,4; 80,2) 0,955 Neutro 23,4 (14,1; 31,1) 18,7 (8,8; 35,8) 23,7 (18,3; 29,2) 0,689 Lympho 26,3 (21,7; 35,1) 28,3 (21,9; 36,2) 24,9 (18,4; 32, 5) 0,529 72,5 (10; 160) 8,7 (2,8; 51,8) 91 (71,2; 230) 0,008 Tăng áp phổi 15 (100%) (100%) (100%) Thời gian từ lúc vào ICU đến ECMO 24 (14; 36) 36 (24; 252) 20 (12; 24) 0,012 Thời gian chạy ECMO (giờ) 240 (192; 312) 276 (156; 342) 216 (192; 288) 0,776 PaO2/FiO2 trước ECMO 124 (67; 169) 119 (64; 156) 124 (73; 304) 0,607 pH trước ECMO 7,23 (6,98; 7,39) 7,19 (6,93; 7,4) 7,25 (7,07; 7,4) 0,607 Lọc máu (60%) (16,7%) (88,9%) Thay máu 12 (80%) (83,3%) (77,8%) Chỉ số vận mạch cao OR (95% CI) 7,5 (1,14 – 49,26) p 0,011 > 0.05 Michele Domico, et al, Pediatr Crit Care Med 2018; XX:00–00 KẾT LUẬN • Tuổi nhỏ tháng, chưa tiêm phịng • Điều trị phải sử dụng nhiều biện pháp: thở máy, thay máu, lọc máu, ECMO • ECMO bước đầu có hiệu quả: ca sống • Tỉ lệ tử vong cao 60% • Một số yếu tố liên quan tử vong: ▪ Các bệnh nhân tử vong diễn biến suy hô hấp, suy tuần hoàn bù tối cấp nhanh khoảng 20 ▪ Cần sử dụng vận mạch liều cao (VIS 91) ▪ Suy thận, tải dịch cần lọc máu XIN CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!