Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ SĨ MẠNH VŨ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2014 - 2019 CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG HẢI PGS.TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Những số liệu bảng, biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu nội dung nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học./ Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Ngƣời cam đoan Hồ Sĩ Mạnh Vũ ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp dạy giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hồng Hải PGS TS Phùng Văn Khoa, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành luận văn Xin gửi tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp lòng biết ơn chân thành tạo điều kiện q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng trình thực nghiên cứu thời gian trình độ có hạn nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Kính mong nhận góp ý thầy bạn./ Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Học viên Hồ Sĩ Mạnh Vũ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm rừng 1.2 Phân loại tài nguyên rừng 1.3 Bản đồ trạng rừng 1.4 Hệ thống thông tin địa lý (GIS-Geographic Information System) 1.4.1 Tổng quan công nghệ GIS 1.4.2 Ứng dụng GIS công tác thành lập đồ 1.5 Bản đồ số 1.5.1 Khái quát đồ số 1.5.2 Cơ sở liệu đồ số 10 1.5.3 Phần mềm Mapinfo ứng dụng thành lập đồ trạng rừng 12 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 iv 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 15 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 16 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 16 2.4.4 Phương pháp cập nhật biến động tài nguyên rừng 16 2.4.5 Phương pháp xây dựng đồ trạng rừng 18 2.4.6 Phương pháp phân tích nguyên nhân dẫn đến biến động tài nguyên rừng 18 2.4.7 Phương pháp phân tích giải pháp nhằm giảm rừng suy thoái rừng 19 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 23 3.1.4 Hệ thống giao thông 24 3.1.5 Thổ nhưỡng 24 3.2 Tình hình kinh tế, xã hội 24 3.2.1 Dân cư 24 3.2.2 Tình hình kinh tế 25 3.3.3 Cơ sở hạ tầng 25 3.4.3 Tài nguyên rừng 26 3.3 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Hiện trạng rừng đất rừng xã Hướng Hiệp 28 4.1.1 Hiện trạng rừng xã Hướng Hiệp năm 2016 28 4.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Hướng Hiệp năm 2018 29 v 4.1.3 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Hướng Hiệp năm 2019 31 4.2 Biến động tài nguyên rừng xã Hướng Hiệp 38 4.2.1 Biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2016 - 2018 38 4.2.2 Biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2018 - 2019 39 4.2.3 Tổng hợp biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2016 - 2019 40 4.3 Tổng hợp nguyên nhân biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2016 2018 giai đoạn 2018 - 2019 42 4.3.1 Nguyên nhân tích cực làm tăng diện tích, chất lượng rừng 42 4.3.2 Nguyên nhân làm rừng, suy thoái rừng 45 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng địa bàn xã Hướng Hiệp 49 4.4.1 Giải pháp kinh tế cho người dân địa phương 49 4.4.2 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức 50 4.4.3 Các giải pháp bảo vệ, sử dụng, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng 51 4.4.4 Giải pháp nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng 54 4.4.5 Giải pháp chế sách, nguồn lực đầu tư, khoa học công nghệ 55 4.4.6 Giải pháp tăng cường lực quản lý 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Thống kê trạng rừng đất rừng xã Hướng Hiệp năm 2016 29 Bảng 4.2: Thống kê trạng rừng đất rừng xã Hướng Hiệp năm 2018 30 Bảng 4.3: Các nguyên nhân biến động rừng đất rừng chủ yếu năm 2019 32 Bảng 4.4: Thống kê lơ rừng có diễn biến năm 2019 34 Bảng 4.5: Thống kê trạng rừng đất rừng xã Hướng Hiệp năm 2019 37 Bảng 4.6: Biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2016 - 2018 38 Bảng 4.7: Biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2018 - 2019 39 Bảng 4.8: Biến động tài nguyên rừng xã Hướng Hiệp giai đoạn 2016 - 2019 40 Bảng 4.9: Các hình thức tun truyền cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn 44 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cập nhật diễn biến tạo lập đồ trạng tài nguyên rừng 17 Hình 2.2: Sơ đồ vấn đề 19 Hình 2.3: Sơ đồ mục tiêu 20 Hình 3.1 Vị trí địa lý xã Hướng Hiệp, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 22 Hình 4.1: Bản đồ trạng rừng xã Hướng Hiệp năm 2016 28 Hình 4.2: Bản đồ trạng tài nguyên rừng xã Hướng Hiệp năm 2018 30 Hình 4.3: Bản đồ trạng rừng xã Hướng Hiệp năm 2019 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái mà quần xã thực vật rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trị quan trọng sống người môi trường Tuy nhiên, năm gần đây, rừng bị chặt phá nhiều nên lượng khí các-bon-níc thải vào bầu khí ngày nhiều Do khí hậu thay đổi gây nhiều tác động tiêu cực cho người, tác động tới môi trường toàn cầu rõ rệt việc sụt giảm nguồn nước ngầm, bão tố, lũ lụt, nắng hạn… thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng đến đời sống dân cư, hủy hoại sản xuất nông nghiệp làm suy thoái đa dạng sinh học tài nguyên nước… Trước thực trạng địi hỏi nhà nước phải có biện pháp phù hợp để bảo vệ rừng, cần tăng cường công tác quản lý Nhà nước tài nguyên rừng, đặc biệt nhấn mạnh vai trị cơng tác theo dõi đánh giá dự báo xu diễn biến rừng làm khoa học cho việc xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển tài nguyên rừng nghề rừng phạm vi toàn quốc địa phương Theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp hàng năm hoạt động quan trọng ngành lâm nghiệp Kết kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng phục vụ việc hoạch định chủ trương, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương định hướng phát triển kinh doanh Lâm nghiệp đơn vị chủ rừng Thực tiễn công tác quản lý tài nguyên rừng nước ta nói chung cho thấy việc xây dựng mơ hình giám sát đánh giá diễn biến tài nguyên rừng công nghệ địa không gian yêu cầu hữu cấp bách Công nghệ cho phép cập nhật đánh giá thay đổi diện tích, trạng, khoanh vùng sâu bệnh, dịch hại, xác định vùng ngập lụt vùng chịu tác động gió bão, dự báo biến động tương lai cách khoa học, minh bạch tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, sở lý luận thực tiễn vấn đề cần làm sáng tỏ, xác định mơ hình cụ thể để ứng dụng, xây dựng quy trình phương pháp tổ chức thực hiện; Cấu trúc đặc trưng sở liệu địa không gian địa phương Làm để phát huy tham gia người dân cấp làng xã tham gia vào theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên Các kỹ thuật xử lý phân tích diễn biến rừng cơng nghệ địa khơng gian cần hệ thống hóa cách khoa học đưa phương án lựa chọn cho đối tượng vùng/tiểu vùng sinh thái địa phương Xã Hướng Hiệp nằm phía Đơng Bắc huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị; tổng diện tích tự nhiên xã 14.188,40 ha, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 03 km nằm dọc theo quốc lộ Diện tích địa bàn xã trải rộng nhiều dạng địa hình hình phức tạp Đời sống 5000 dân địa phương chủ yếu dựa vào rừng nên việc quản lý bền vững tài nguyên rừng vấn đề cấp bách Trong năm gần đây, rừng địa bàn xã có nhiều diễn biến phức tạp tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng nhiều đến kết theo dõi diễn biến rừng hàng năm xã Do cần phải có đánh giá thực trạng diễn biến tài nguyên rừng xã làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng cách có hiệu Với nhiệm vụ cán Kiểm lâm địa bàn, nhận thấy hạn chế, khó khăn việc theo dõi, giám sát tài nguyên rừng đất rừng xã phương pháp truyền thống so với việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý xử lý máy tính Từ lý nêu tơi lựa chọn đề tài: “Phân tích thực trạng, đánh giá diễn biến tài nguyên rừng xã Hướng Hiệp, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2014 - 2019” 46 giải đốn trạng nên khơng thực tế Việc Kiểm kê rừng thuê đơn vị tư vấn để thực hiện, Tổ kiểm kê rừng cấp xã thực việc họp dân để đối chiếu phiếu kiểm kê với hồ sơ mô tả chủ rừng (hơn 2.000 phiếu), khơng có thời gian để đối chiếu trường hồ sơ kiểm kê nên dẫn đến sai khác Vì năm 2017, 2018 Kiểm lâm địa bàn phối hợp với Ủy ban nhân dân xã Hướng Hiệp tiến hành rà soát, điều chỉnh trạng; diện tích thực tế khu vực sản xuất nương rẫy người dân vùng từ lâu, đất trống, rừng trồng đồ trạng rừng năm 2016 thể rừng tự nhiên phục hồi diện tích rừng tự nhiên phục hồi giảm 307,56 + Mất rừng, suy thoái rừng khai thác, phá rừng trái phép Nguyên nhân dẩn đến suy thối rừng tình trạng khai thác gỗ trái phép diển Theo thống kê từ năm 2016 đến năm 2019 số vụ vi phạm địa bàn 27 vụ, khối lượng lâm sản bắt giữ 58,884 m3 27,6 ster củi Kết điều tra, đánh giá cho thấy diện tích rừng tự nhiên địa bàn xã chủ yếu Ủy ban nhân dân xã quản lý có số diện tích giao cịn 4.000 rừng tự nhiên chưa giao cho tổ chức, cá nhân bảo vệ nên khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Các dự án lâm nghiệp địa bàn đầu tư nhiều dự án BCC, 30a… chưa mang lại hiệu nguồn thu nhập cho nhân dân Các diện tích rừng giao cho nhân dân để bảo vệ sách trợ cấp cho người dân hưởng lợi dẩn đến rừng bị xâm hại, tình trạng người dân xâm lấn rừng lấy đất sản xuất Người dân vùng có đất để sản xuất trình chun mơn thấp, thiếu phương tiện, cơng cụ, kinh phí để đầu tư nâng cao xuất trồng nên phải xâm lấn thêm rừng để mở rộng đất sản xuất đáp ứng nhu cầu sống 47 Ủy ban nhân dân xã thiếu kinh phí việc huy động lực lượng để thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng, tuyên truyền bảo vệ rừng Các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng, cộng đồng, cá nhân giao rừng không tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng trang bị trang thiết bị, kinh phí để hoạt động bảo vệ rừng Do lợi nhuận trước mắt, nguồn thu lợi bất từ việc khai thác, mua, bán vận chuyển lâm sản cao nên người dân khai thác, vận chuyển tiếp tay cho hành vi vi phạm Nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà, làm chất đốt người dân lớn, hầu hết khai thác từ rừng tự nhiên; diện tích ruộng lúa nước ít, thiếu đất canh tác nên tình trạng đốt phá rừng làm nương thường xảy - Nguyên nhân gián tiếp: + Thông qua công tác tuyên truyền nên nhận thức người dân địa bàn ngày nâng cao góp phần giảm tình hình vi phạm luật Bảo vệ rừng địa bàn nhiên vẩn có số đối tượng cố tình vi phạm để mang lợi ích cho cá nhân làm giảm lợi ích tự rừng mang lại cho nhân dân, xã hội Người dân có trình độ văn hóa thấp, nhận thức, hiểu biết pháp luật vịn hạn chế Các đối tượng vi phạm có hồn cảnh kinh tế khó khăn, thuộc hộ nghèo xã, thiếu cơng ăn việc làm bị xúi giục đối tượng bên để vi phạm + Xã Hướng Hiệp có tỷ lệ tăng dân số đứng đầu huyện; dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu tăng theo như: đất ở, đất canh tác; hộ gia đình đơng người nên đời sống gặp nhiều khó khăn, khơng có sinh kế, học tập em nhỏ khơng đên nơi đến chốn dẩn đến tình trạng bỏ học tạo gánh nặng cho xã hội Việc tăng dân số dẫn đến việc nhu cầu đất để sản xuất tăng cao, khơng có điều kiện học hành dẩn đến thất nghiệp nên vào rừng để xâm hại rừng 48 + Người dân vùng có đất để sản xuất trình chun mơn thấp, thiếu phương tiện, cơng cụ, kinh phí để đầu tư nâng cao xuất trồng nên phải xâm lấn thêm rừng để mở rộng đất sản xuất đáp ứng nhu cầu sống + Trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng chủ rừng cộng đồng dân cư, hộ gia đình chưa cao Mặc dù xây dựng quy ước bảo vệ rừng thôn việc tổ chức thực quy ước sau phê duyệt nhiều hạn chế ý thức trách nhiệm vai trò làm chủ diện tích rừng, đất lâm nghiệp giao chưa cao dẫn đến người nhận đất, nhận rừng chưa thực làm chủ mảnh đất chưa yên tâm đầu tư để trồng rừng, khoanh ni bảo vệ rừng dẫn đến lợi ích kinh tế mang lại từ rừng thấp + Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp chưa có rừng địa bàn lớn, chưa sử dụng, chưa có phương án giao lại cho người dân sản xuất gây lãng phí dẩn đến người dân phá rừng + Giá số mặt hàng sắn, gỗ rừng trồng tăng cao, dẫn đến nhu cầu đất canh tác cho mặt hàng tăng theo nên người dân phá rừng, lấn chiếm rừng để trồng sắn, trồng rừng nên diện tích rừng tự nhiên khu rừng non, phục hồi giáp với diện tích sản xuất bà bị phá, lấn chiếm Ngoài số dự án hổ trợ trồng rừng bao gồm hỗ trợ giống, phân bón, cơng trồng, cơng chăm sóc huyện nên người dân phá rừng tự nhiên để trồng rừng + Công tác thực thi pháp luật, xử lý đối tượng vi phạm chưa nghiêm, chưa răn đe, làm gương cho người dân dẩn đến tình trạng vi phạm địa bàn cịn xảy Và khơng xử lý kịp thời, nghiêm minh với tình hình nhu cầu xã hội, kinh tế việc phá rừng, khai thác rừng địa bàn xảy + Quy hoạch chưa đồng với quy hoạch sử dụng đất, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chưa sát với thực tế dẫn đến tình trạng phá rừng, lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp trái pháp luật 49 diễn phức tạp làm suy giảm tài nguyên rừng, rừng tự nhiên Nguyên nhân chủ yếu chưa có quy định việc phối hợp trách nhiệm ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn, ngành Tài nguyên môi trường việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng gắn với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp + Tập quán canh tác du canh du cư cộng đồng đồng bào dân tộc Bru - vân kiều, pa cô áp dụng Theo tập này, nương rẫy canh tác số năm, sau bỏ hố thời gian để trạng thái thực bì đất phục hồi tự nhiên (khoảng - 15 năm) lại tiếp tục phát, dọn thực bì để sử dụng đất cho chu kỳ canh tác 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng địa bàn xã Hƣớng Hiệp Trên sở kết phân tích trạng rừng, nguyên nhân dẫn đến biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2016 - 2019 Đề tài đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng xã Hướng Hiệp theo hướng bền vững sau: 4.4.1 Giải pháp kinh tế cho người dân địa phương Đây xem giải pháp giải vấn đề Theo nghiên cứu, đánh giá đa số đối tượng phá rừng, khai thác rừng trái phép địa bàn người có hồn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu đất sản xuất để canh tác, khơng có việc làm việc khai thác rừng, phá rừng cực nhọc thu nhập thấp tiềm ẩn nhiều nguy hiểm Vì phải có sách nhằm tạo sinh kế, cơng ăn việc làm cho người dân mở lớp học đào tạo nghề; xây dựng mơ hình vườn, ao chuồng, rừng để giảm bớt tình trạng phụ thuộc vào rừng tự nhiên Hướng dẫn kỷ thuật nuôi Ong lấy mật, phục hồi ngành nghề truyền thống đan lát mây tre, chằm nón sử dụng dụng cụ thiết bị Tổ chức tham quan mô hình trình diễn để học tập thực 50 Tăng cường dự án trồng rừng, trồng địa, lâm sản gỗ tán rừng tự nhiên nhằm tăng thu nhập, đảm bảo điều kiện kinh tế cho người dân Các diện tích rừng giao cho cộng đồng, hộ gia đình địa bàn vệ cần có hổ trợ kinh phí, trang thiết bị để thực công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng 4.4.2 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức Xây dựng chương trình thơng tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành tồn xã hội Thực tế cho thấy cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ rừng quan tâm, nhận thức công tác bảo vệ rừng người dân nâng cao số vụ vi phạm qui định Nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng giảm Tuy nhiên việc tuyên truyền bảo vệ rừng hạn chế định cịn nặng hình thức, nội dung chưa phong phú, hấp dẫn, chưa phù hợp với đối tượng người nghe, chưa tổ chức khảo sát đánh giá để đúc rút kinh nghiệm nhằm làm cho công tác tuyên truyền ngày cáng tốt Thường xuyên thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật luật lâm nghiệp… đặc biệt đổi nội dung, hình thức tuyên truyền Mục đích đề người đứng đầu quyền địa phương cấp, tổ chức, quan chun mơn nhận thức đầy đủ vai trị, trách nhiệm nắm chủ trương, sách, pháp luật lâm nghiệp Cơ chủ rừng, hộ dân sống gần rừng, rừng tuyên truyền, tiếp cận hiểu biết chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ, phát triển rừng Tạo niềm tin quần chúng nhân dân, để thường xuyên phản ánh, cung cấp thông tin tình hình quản lý rừng, bảo vệ rừng địa bàn kịp thời 51 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trọng số nội dung sau: - Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học - Cấp phát panơ, áp phích, lịch tuyên truyền đến tận hộ gia đình - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ rừng, tác hại việc phá rừng, cảnh báo nguy cháy rừng thời điểm nắng nóng, nguy xảy cháy rừng cao đài phát thôn địa bàn - Tăng cường tổ chức tuyên truyền bảo vệ rừng trường học hình thức như: tổ chức hội thi, tổ chức buổi ngoại khóa, xây dựng vườn thực vật… nhằm nâng cao nhận thức, đưa em học sinh trở thành lực lượng nồng cốt để tuyên truyền lại cho thành viên gia đình - Tổ chức phổ biến chủ trương, sách, pháp luật lâm nghiệp cho cán quyền cấp xã, cán thơn bản, lực lượng bảo vệ rừng; Tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ rừng - Phối hợp ban ngành tổ chức buổi họp thôn để tuyên truyền đến tận người dân, tuyên truyền thời điểm với sách “mưa dầm thấm lâu” tạo chuyển biến, đặc biệt đối tượng vi phạm Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; thực quy ước bảo vệ rừng cấp thôn Tuyên truyền vận động người dân bỏ tập quán du canh, du cư 4.4.3 Các giải pháp bảo vệ, sử dụng, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Sử dụng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh để phục hồi rừng diện tích rừng tự nhiên bị phá trái phép Tiến hành trồng lại rừng diện tích khai thác rừng trồng 52 Nhằm hạn chế tình trạng phá rừng làm nương, lấn chiếm đất rừng, vấn đề đặt cần quan tâm cơng tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn xã, việc quy hoạch phải phù hợp, đồng bộ, đặc biệt lưu ý quy vùng sản xuất nương rẫy, chăn thả gia súc cho cộng đồng dân cư Rà soát chuyển đổi trả lại đất sản xuất chủ rừng không cần thiết sử dụng không hiệu để trả lại cho dân có đất phục vụ sản xuất Cần có phương án sử dụng diện tích đất trống bỏ hoang địa bàn, gây lãng phí khơng xử lý tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất Rà soát lại trạng rừng thực tế đồ để điều chỉnh trạng đảm bảo thuận lợi công tác quản lý, bảo vệ rừng hoạch định sách lâm nghiệp Tăng cường biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm quản lý bảo vệ rừng, khai thác chế biến lâm sản; bảo vệ động vật hoang dã, kéo giảm số vụ vi phạm, giữ vững ổn định tình hình lâm phận, khơng để xảy điểm nóng phức tạp Thực tốt việc xây dựng phương án tổ chức biện pháp phòng chống cháy rừng, lấy phòng cháy trọng tâm theo phương châm 04 chỗ - Đối với rừng tự nhiên: Tập trung bảo vệ diện tích rừng tự nhiên có, khai thác hợp lý lâm sản gỗ, tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư địa phương tham gia bảo vệ rừng Nâng cao chất lượng, trữ lượng rừng tự nhiên thông qua biện pháp nuôi dưỡng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng cải tạo rừng nghèo kiệt; khai thác hợp lý nguồn lâm sản gỗ từ rừng tự nhiên Cần khẩn trương hồn thiện cơng tác giao đất, giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng địa phương… đồng thời động viên chủ rừng sau nhận cần đầu tư chăm sóc, bảo vệ rừng 53 - Đối với rừng trồng: Rà sốt, đánh giá diện tích đất trống, đất rừng trồng sản xuất có để có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế rừng; tổ chức thực chủ trƣơng kinh doanh gỗ lớn biện pháp tỉa thưa hợp lý kết hợp kéo dài chu kỳ khai thác rừng trồng nguyên liệu; ưu tiên lựa chọn lồi đa mục đích mang lại hiệu nhiều mặt kết hợp với loài lâm nghiệp địa truyền thống phù hợp với mục tiêu quy hoạch quy chế quản lý loại rừng Từng bước thực việc tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị lâm nghiệp, gắn trồng rừng, khai thác, chế biến, tiêu thụ sản phẩm rừng trồng theo chuỗi giá trị; thực tốt công tác trồng phân tán + Đối với diện tích rừng trồng thuộc rừng rừng phòng hộ cần tiếp tục đầu tư trồng địa tán rừng nhằm làm giàu rừng tăng đa dạng loài, thực bảo vệ rừng, đảm bảo chức phòng hộ + Đối với rừng trồng sản xuất, nghiên cứu thử nghiệm loại trồng rừng nhằm đáp ứng nhu cầu gỗ xây dựng người dân địa phương, đồng thời thử nghiệm mơ hình kết hợp lấy gỗ ăn Song song với việc phát triển rừng trồng sản xuất cần trọng đầu tư phát triển nhà máy chế biến thị trường tiêu thụ gỗ Quy hoạch cụ thể để phát triển, tăng giá trị kinh tế như: quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung, lựa chọn lồi đa mục đích, phù hợp, cải thiện giống, cải tiến phương thức thâm canh - Đối với diện tích đất trống thuộc rừng sản xuất, biện pháp hàng đầu trồng rừng sản xuất diện tích đủ lớn, tập trung, thuận tiện đường giao thông, khu vực dốc, xa dân cư áp dụng biện pháp khoanh ni Lồi trồng rừng gỗ, ăn quả, công nghiệp kết hợp lấy gỗ ăn - Công tác phòng cháy, chữa cháy rừng + Tổ chức quản lý: Thành lập ban đạo tổ đội phòng cháy chữa cháy rừng 54 + Nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng cho lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng, tổ đội quần chúng bảo vệ rừng + Bố trí sử dụng có hiệu cơng trình trang thiết bị phục vụ cho phòng cháy chữa cháy rừng 4.4.4 Giải pháp nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng Đối với chủ rừng: - Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Những chủ rừng quản lý 500ha rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng - Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, đảm bảo bố trí nguồn lực khơng để rừng bị xâm hại trái pháp luật Đối với Uỷ ban nhân dân cấp: - Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc Những địa phương để xảy tình trạng phá rừng trái phép Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định - Tổ chức khơi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua Đối với lực lượng Công an: - Hỗ trợ phối hợp thường xuyên với lực lượng Kiểm lâm cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng theo chế thống nhất; tổ chức điều tra nắm đối tượng phá rừng, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép, đặc biệt phải triển khai biện pháp kiên trừng trị thích đáng; ngăn chặn triệt để tình trạng chống người thi hành cơng vụ; phối hợp với lực lượng 55 có liên quan truy quét bọn phá rừng kiểm tra, kiểm sốt lưu thơng lâm sản Rà sốt xử lý dứt điểm vụ án hình lĩnh vực bảo vệ rừng - Đối với tổ chức xã hội Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên 4.4.5 Giải pháp chế sách, nguồn lực đầu tư, khoa học công nghệ Tiếp tục thực chủ trương xã hội hóa nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp Chú trọng phát triển lâm nghiệp xã hội khu vực có người dân sinh sống tham gia hoạt động nghề rừng Khuyến khích hoạt động kinh doanh dịch vụ sử dụng môi trường rừng, đầu tư liên kết hợp tác trồng rừng, thu mua chế biến lâm sản Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo sử dụng nguồn vốn cho công tác bảo vệ phát triển sản xuất lâm nghiệp đạt hiệu cao, bền vững Ngoài nguồn vốn đầu tư Nhà nước cần phải huy động, lồng ghép nhiều nguồn vốn khác, đó: - Nguồn vốn phát triển rừng: Đầu tư trực tiếp cho hoạt động khoanh nuôi tái sinh trồng rừng; - Lồng ghép nguồn vốn khác: Sử dụng vốn Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững để hỗ trợ cho diện tích rừng trồng sản xuất, hỗ trợ trồng phân tán; - Huy động vốn từ tổ chức khác: Đối với hoạt động trồng rừng sản xuất hỗ trợ Nhà nước, cần huy động vốn từ Công ty, Doanh nghiệp - Thực hợp tác với tổ chức quốc tế để tranh thủ vốn đầu tư, kỹ thuật lâm nghiệp tiên tiến, hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững; 56 - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ để quản lý, bảo vệ phát triển rừng như: Phần mềm quản lý sở liệu dõi diễn biến rừng; ứng dụng công nghệ địa không gian phát sớm suy thối rừng, rừng, phịng cháy, chữa cháy rừng; tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng - Thực biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên tuân thủ theo diễn tự nhiên rừng Những khu vực không đảm bảo cho khoanh nuôi tái sinh tự nhiên áp dụng giải pháp khoanh ni tái sinh kết hợp với trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị 4.4.6 Giải pháp tăng cường lực quản lý Tăng cường hiệu công tác thực thi pháp luật lực lượng Kiểm lâm, ngăn chặn tận gốc, xử lý nghiêm đối tượng phá rừng, khai thác rừng trái phép Xác định rõ vai trị, trách nhiệm quyền địa phương cấp xã công tác bảo vệ rừng Thực tốt quy chế phối hợp lực lượng; chủ rừng, Ủy ban nhân dân cấp vùng giáp ranh Tăng cường công tác kiểm tra, chấn chỉnh, củng cố công tác quản lý rừng đất lâm nghiệp, đảm bảo chặt chẽ thống nhất, sử dụng mục đích hiệu ngày cao, kịp thời xử lý nghiêm vi phạm quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp theo quy định pháp luật Triển khai rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch loại rừng địa bàn cho phù hợp thực tế, thực cắm mốc ranh giới loại rừng thực địa làm sở để quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo quy chế quản lý loại rừng, gắn rà soát quy hoạch với tái cấu lâm nghiệp theo hướng bền vững nâng cao giá trị, hiệu nhiều mặt rừng; Tăng cường biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm quản lý bảo vệ rừng Xây dựng lực lượng cộng đồng ven rừng tích cực tham gia cơng tác bảo vệ phịng cháy chữa cháy rừng; 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Đề tài xây dựng đồ trạng rừng xã Hướng Hiệp năm 2016, 2018, 2019 - Tổng diện tích tự nhiên xã Hướng Hiệp 14.188,40 ha, diện tích đất có rừng 9151,27 ha, tỷ lệ độ che phủ đạt 64,5% với 7559,45 rừng tự nhiên 1591,82 rừng trồng - Qua việc so sánh diễn biến diện tích rừng từ năm 2016 2019 ta thấy diện tích đất có rừng tăng 475,98 ha, bao gồm diện tích rừng tự nhiên giảm 201,36 diện tích rừng trồng tăng 677,34 - Nguyên nhân làm tăng chất lượng rừng địa bàn xã Hướng Hiệp giai đoạn 2016 - 2019 hiệu từ công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, công tác trọng đầu tư trồng rừng - Nguyên nhân làm giảm diện tích, chất lượng rừng địa bàn xã Hướng Hiệp giai đoạn 2016 - 2019 do: Nguyên nhân trực tiếp (tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái phép; chỉnh sửa liệu có sai khác đồ trạng rừng thực tế) Nguyên nhân gián tiếp (tăng dân số, nhận thức số người dân hạn chế, quy hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng nhu cầu, đời sống người dân khó khăn khơng có cơng ăn việc làm) - Đề tài đề xuất giải pháp nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng địa bàn xã Hướng Hiệp bao gồm: Giải pháp taọ kinh tế cho người dân; Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức; Giải pháp bảo vệ, sử dụng, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng; Giải pháp nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng; Giải pháp chế sách, nguồn lực đầu tư, khoa học công nghệ; Giải pháp tăng cường lực quản lý 58 Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn nên việc đánh giá nguyên nhân dẫn đến biến động tài nguyên rừng hạn chế; Do khơng có số liệu trước năm 2016 nên đánh giá giai đoạn 2016 - 2019 Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu biến động rừng xã mà chưa có điều kiện mở rộng sang nghiên cứu xã khác huyện làm sở kết luận đề xuất cho huyện Kiến nghị Lĩnh vực nghiên cứu đề tài gắn liền với nhiệm vụ hàng ngày Kiểm lâm địa bàn cần có trang thiết bị để phục vụ công tác cập nhật biến động việc phân tích diễn biến tài nguyên rừng, xác định nguyên nhân dẫn đến biến động tài nguyên sở tốt cho việc đề xuất giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững địa bàn Các giải pháp đề xuất đề tài cần tiếp tục hoàn thiện để áp dụng mang lại hiệu cao công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn xã Hướng Hiệp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình (chủ biên) (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chương: Công tác điều tra rừng Việt Nam, Bộ NN&PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Hà Nội Trần Quang Bảo, Nguyễn Văn Thị, Phạm Văn Duẩn (2014) “Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Quang Bảo, Chu Ngọc Thuấn, Nguyễn Huy Hoàng (2012) GIS Viễn thám Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Chu Thị Bình (1999), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý công tác xây dựng đồ, Chuyên đề tiến sỹ kỹ thuật, trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Chu Thị Bình (2010), Bài giảng GIS, Bộ môn Quản lý đất đai, Trường Đại học Lâm Nghiệp Trần Quang Bảo, Chu Ngọc Thuấn, Nguyễn Huy Hoàng (2013), GIS Viễn thám, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Đakrông (2019), Niên giám thống kê huyện Đakrông năm 2018 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng Trần Thu Hà cộng (2016), Ứng dụng GIS viễn thám giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2005 - 2015, Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, (số 42016), tr 59 – 69 10 Hạt Kiểm lâm Đakrông, Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị: Bản đồ trạng rừng xã Hướng Hiệp năm 2016, 2018; số liệu diễn biến rừng năm 2016, 2018 11 Kiểm lâm địa bàn xã Hướng Hiệp: Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2016, 2018, 2019 xã 60 Hướng Hiệp 12 Phùng Văn Khoa (2013), Ứng dụng công nghệ địa không gian quản lý tài nguyên môi trường lưu vực, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017 14 Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật Lâm nghiệp 15 Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng 16 Thông tư 26/2017/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2017 quy định theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng 17 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Ủy ban nhân dân xã Hướng Hiệp, Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An Ninh năm 2016, 2017, 2018 ... Rừng tự nhiên (Rừng nguyên sinh; Rừng thứ sinh: rừng thứ sinh phục hồi, rừng thứ sinh sau khai thác) rừng trồng (Rừng trồng đất chưa có rừng; Rừng trồng lại; Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng... rừng nghèo đất trống có gỗ tái sinh có để bảo tồn phát triển ba loại rừng 38 đồng thời nhằm bảo tồn đa dạng sinh học Ngồi ra, với diện tích đất trống khơng có gỗ tái sinh cần có giải pháp ví dụ... đối tượng xác định rừng đạt tiêu chí sau: Rừng tự nhiên: Rừng tự nhiên bao gồm rừng nguyên sinh rừng thứ sinh - Độ tàn che loài thân gỗ, tre nứa, họ cau (sau gọi tắt rừng) thành phần rừng tự nhiên