Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI SỞ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT XÂY DỰNG HỒ SƠ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI CAO NGUYÊN KON HÀ NỪNG Khái niệm khu Dự trữ sinh • Khái niệm khu DTSQ theo Chương trình Con người Sinh (Man and Biosphere Program; viết tắt là: MAB thuộc UNESCO) thực tế cho thấy khu bảo tồn cần có số khu vực khơng có chịu tác động người với quy định kiểm soát chặt chẽ, gọi “vùng lõi” Bên cạnh cần thúc đẩy phát triển kinh tế thân thiện với môi trường, phát triển giáo dục bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống vùng xung quanh gọi “vùng đệm” chuyển tiếp đó, người dân địa phương đóng vai trị chủ chốt • Việc xây dựng khu DTSQ nhằm giải vấn đề thực tiễn quan trọng mà người đối mặt nay: làm để tạo nên cân bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên với thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, trì giá trị văn hoá truyền thống đáp ứng nhu cầu ngày cao người • Mơ hình khu DTSQ vừa cung cấp sở lý luận vừa công cụ thực chương trình nghiên cứu đa quốc gia tác động qua lại người sinh Về mặt phương pháp luận cách tiếp cận bản, khu dự trữ sinh là: “Con người phần sinh quyển”, “Công dân sinh thái” “Sinh quyển” thuật ngữ trở nên quen thuộc đời sống quốc tế nay, sử dụng rộng rãi Phái đoàn thường trực UNESCO Quốc tế Paris Ban Khoa học tự nhiên UNESCO Văn phòng khu vực ĐNA/Jakarta UNESCO Văn phòng Hà Nội Uỷ ban Quốc gia UNESCO VN Ban Khoa học tự nhiên Tiểu ban Khoa học Tự nhiên Tiểu ban Sinh thái Tiểu ban Sinh thái Uỷ ban MAB Quốc gia Mạng lưới Quốc tế khu DTSQ Ban Thý ký Hội đồng Quốc tế Mạng lưới Khu vực khu DTSQ Các khu DTSQ Cấu trúc hệ thống MAB khu DTSQ Việt Nam • Trong vịng 15 năm (2000-2015) Việt Nam hòa nhập với hoạt động quốc tế Chương trình Con người Sinh với đóng góp khu DTSQ Các khu dự trữ sinh bao gồm hệ sinh thái đất liền vùng ven biển UNESCO công nhận thúc đẩy mối quan hệ cân người thiên nhiên • Việc lập Hồ sơ đề xuất khu dự trữ sinh Cao nguyên Kon Hà Nừng cần thiết để bảo tồn đa dạng sinh học cho tỉnh Gia Lai khu dự trữ sinh giới thứ Tây Nguyên KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN ĐỒNG NAI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ, TP HẢI PHỊNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CHÂU THỔ SƠNG HỒNG, THUỘC TỈNH THÁI BÌNH, NAM ĐỊNH VÀ NINH BÌNH Đồng quản lý huyện thuộc tỉnh với nhiều ban ngành, tổ chức phi CP, kết nối sinh thái bảo tồn loài chim di cư, rừng ngập mặn… KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM, QUẢNG NAM Có bố trí cấu tổ chức để huy động tham gia nhiều bên liên quan, kết nối quyền địa phương, cộng đồng dân cư lợi ích cá nhân việc thiết kế thực chức khu dự trữ sinh Có chế thực việc quản lý bảo tồn UNESCO chấp nhận, bao gồm: a chế quản lý hoạt động khai thác người vùng đệm; b có sách kế hoạch quản lý cho tồn khu dự trữ sinh quyển; c có chế quan quản lý (authority) thành lập để thực sách kế hoạch đó; d có chương trình nghiên cứu, giám sát, giáo dục đào tạo PHÂN VÙNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Vùng lõi Vùng đệm Vùng chuyển tiếp Khu dân cư Điểm nghiên cứu Giám sát Giáo dục, tập huấn Du lịch, nghỉ dưỡng Chức năng, hoạt động Khu DTSQ Bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển bền vững N/c, giám sát hệ thống DỰ KIẾN KHU DTSQ KON HÀ NỪNG • Cao nguyên Kon Hà Nừng, với diện tích 416.810,16 ha, tiêu biểu cho hệ sinh thái rừng thường xanh khu vực Tây Nguyên, với hệ thống động vật thực vật phong phú, có nhiều lồi q có ý nghĩa kinh tế cao • Cao ngun Kon Hà Nừng khoanh vùng khu chức năng: - Vùng lõi: diện tích 57.589,28 vùng lõi bao gồm: + VQG Kon Ka Kinh: 42.143,25 + Khu BTTN Kon Chư Răng: 15.446,03 - Vùng đệm: diện tích 153.009,98 Bao gồm: + Cơng ty TNHH MTV LN Trạm Lập: 10.528,13 + Công ty TNHH MTV LN Đăk Rong: 15.874,86 + Huyện Đak Đoa (xã Hà Đông, Đak Sơ Mei xã Hải Yang): 38.137,48 + Huyện Mang Yang (xã Ayun, Đăk Jơ Ta xã Hra): 33.138,82 + Huyện Kbang (xã Lơ Ku, Krong, Sơn Lang, Đăk Rong xã Kon Pne): 55.330,69 - Vùng chuyển tiếp: 206.210,9 Baogồm: + Huyện Chư Păh (xã Hà Tây, Đak Tơ Ver xã Chư Đăng Ya): 30.388,95 + Huyện Đak Đoa (xã Đak Krong, Kon Gang xã Kdang): 19.821,69 + Huyện Mang Yang (xã Đak Djrăng, Đak Yă, Đak Ta Ley, Lơ Pang vàTT Kon Dơng): 32.008,51 + Huyện Đak Pơ (xã An Thành, Cư An, Hà Tam, Phú An, Tân An, Ya Hội, Yang Bắc TT Đak Pơ): 50.373,35 + Huyện Kbang (xã Tơ Tung, Kông Lơng Khơng, Kông Bla, Đak Hlơ, Đông, Nghĩa An, ĐakSmar, Sơ Pai TT Kbang): 53.553,19 + Thị xã An Khê (xã Cửu An, Song An, Thành An, Tú An, Xuân An; phường An Bình, An Phú, An Phước, An Tân, Tây Sơn): 20.065,21 • • • Vùng lõi VQG Kon Ka Kinh: có diện tích tự nhiên 42.143,25 ha, có 39.170,27 rừng tự nhiên, tương đương với 93% tổng diện tích VQG có kiểu sinh cảnh rừng núi, đặc biệt quan trọng 2.000 rừng hỗn giao loài rộng kim có Pơ mu Fokienia hodgisii VQG Kon Ka Kinh lưu giữ phần lớn sinh cảnh cảnh quan tự nhiên phía đơng bắc tỉnh Gia Lai Khu vực có khả tồn quần xã động thực vật nguyên sơ vùng núi Trung Trường Sơn Đáng kể phải tính đến có mặt lồi thú bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu như: Voọc vá chân xám Pygathrix cinerea, Vượn đen má Hylobates gabriellae Hổ đông dương Panthera tigris (Lê Trọng Trải et al 2000) Kon Ka Kinh nằm Vùng Chim đặc hữu Cao nguyên Kon Tum, nơi ghi nhận loài chim có vùng phân bố giới hạn (Lê Trọng Trải et al 2000) Một số loài Khướu kon-kakinh Garrulax konkakinhensis, loài chim đặc hữu bị đe dọa toàn cầu mức Sẽ nguy cấp (VU) VQG Kon Ka Kinh công nhận số 63 Vùng Chim Quan trọng Việt Nam (Tordoff 2002) VQG Kon Ka Kinh nơi có tầm quan trọng Quốc tế cho công tác bảo tồn lồi bị sát ếch nhái Nhiều lồi cho khoa học phát VQG, loài ếch nhái đặc hữu cho vùng núi Trường Sơn: Leptobrachium banae, L xanthospilum, Hylarana attigua Rhacophorus baliogaster • • • • Vùng lõi 2: KBTTN Kon Chư Răng có diện tích tự nhiên 15.446,03 ha, có diện tích rừng tự nhiên 15.210,39 chiếm 98% tổng diện tích khu bảo tồn Kiểu rừng rừng nhiệt đới thường xanh núi thấp phân bố độ cao từ 9001.000 m phía tây bắc khu bảo tồn Kiểu rừng chiếm 70-80% diện tích rừng khu vực, với thành phần thực vật ưu loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Re (Lauraceae), Mộc lan (Magnoliaceae) mọc hỗn giao với lồi kim Thơng nàng (Podocarpus imbricatus), Hoàng đàn giả Dacrydium elatum Khu hệ thực vật thống kê 546 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 376 chi, 122 họ Trong số có 201 loài gỗ, 121 loài dược liệu 48 lồi có khả làm cảnh Một số loài thực vật ghi nhận khu vực bị đe dọa tồn cầu, đặc biệt có tới loài đặc hữu cho Việt Nam Khu hệ động vật ghi nhận cho Kon Chư Răng 62 loài thú, 169 loài chim 161 loài bướm Trong số lồi thú, có lồi bị đe doạ mức toàn cầu 17 loài Sách Đỏ Việt Nam Đặc biệt, có lồi thú đặc hữu Đông Dương Vượn má Hylobates gabriellae, Voọc vá chân xám Pygathrix nemaeus cinereus Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis (Anon 1999) Kon Chư Răng phận vùng Chim Đặc hữu Cao nguyên Kon Tum công nhận số vùng chim quan trọng Việt Nam (Tordoff 2002) • VQG Kon Ka Kinh Khu BTTN Kon Chư Răng khu rừng tương đối nguyên vẹn với hệ sinh thái đặc trưng Rừng kín nhiệt đới thường xanh rộng; Rừng kín nhiệt đới thường xanh kim; Rừng thưa thường xanh rộng; Rừng thưa thường xanh kim; Thảm bụi; Trảng cỏ; khu vực đất nông nghiệp, khu dân cư có tính đa dạng sinh học cao, đặc trưng cho hệ sinh thái rừng tỉnh Tây Nguyên; có nhiều điểm độc đáo, có đặc điểm bật độc nhất, đáp ứng tiêu chí đề nghị UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới • Viêc lập Hồ sơ đề xuất khu dự trữ sinh Cao nguyên Kon Hà Nừng vơ cấp thiết, có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn cao NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN LÀM CHUẨN BỊ • Thành lập Ban đạo xây dựng hồ sơ đề cử (PCT UBND, ban ngành, hiệp hội, doanh nghiệp, ban quản lý) • Thu thập, nghiên cứu, hội thảo đồng thuận xây dựng hồ sơ CƠNG NHẬN • Tổ chức buổi lễ UNESCO cơng nhận • Vận động xây dựng chương trình, dự án… SAU KHI CƠNG NHẬN • Xây dựng kế hoạch quản lý • Thực kế hoạch hành động, đóng góp vào thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC LOẠI CƠNG VIỆC CƠ QUAN CHỦ TRÌ THAM GIA Số liệu địa chất, địa mạo, ĐDSH Sở NNPTNT, Sở KHCN, Sở TNMT, CCKL,VQG,KBTTN/ IEBR, VAST, ĐHSP1 Số liệu kinh tế, xã hội, du lịch Sở KH-ĐT, Sở VH-TTDL/CCKL, IEBR Văn hóa, Sở VH-TT-DL,Sở TNMT/CCKL, IEBR Tổ chức, chế quản lý Sở Nội vụ, Sở NNPTNT/CCKL,IEBR • Thời hạn nộp hồ sơ: Trước 30/09/2020 30/12/2019: Bản thảo lần 30/3/2020: Bản thảo lần 30/8/2020: Hồ sơ thức THẢO LUẬN CƠNG VIỆC • Thực nhiệm vụ mà UBND Tỉnh giao • Thành lập Ban đạo xây dựng hồ sơ đề cử khu DTSQ: Trưởng ban-PCT UBND Tỉnh, Thành viên: Sở NN&PTNT, Sở KHĐT, Sở TN&MT, Sở VH-TT-DL, VQG, KBTTN, Công ty LN, UBND huyện, Hiệp hội, doanh nghiệp, • Thu thập, điều tra, khảo sát số liệu ĐDSH, Kinh tế xã hội, du lịch, khoa học, văn hóa… • Thiết kế qui hoạch phân vùng chức (Vùng lõi, đệm, chuyển tiếp) • Xây dựng chế quản lý, tổ chức ban quản lý, Ban tư vấn/cố vấn: Ban quản lý: PCT UBND Tỉnh-Trưởng ban, Sở, VQG, Khu BTTN, Công ty LN, hiệp hội, doanh nghiệp, UBND huyện THẢO LUẬN LOGO Xin chân thành cảm ơn