1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC NGỌT Ở TRÀ VINH (3 CỬA CỐNG)

122 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

PHẦN III DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC NGỌT Ở TRÀ VINH (3 CỬA CỐNG) TĨM TẮT CHÍNH Tóm Tắt Dự Án (Trà Vinh) GIỚI THIỆU 1.1 Quy hoạch tổng thể xây dựng theo ‘Dự án Thích ứng biến đổi khí hậu cho phát triển bền vững Nơng nghiệp Nông thôn tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long’ xác định tổng cộng dự án ưu tiên (danh sách dài), dự án số thuộc phạm vi danh sách ngắn để kiểm tra tính khả thi và/hoặc thiết kế chi tiết Một số dự án danh sách ngắn Dự Án Lấy Ngọt cho tỉnh Trà Vinh gồm có hai hợp phần chính; hợp phần thứ dự án xây dựng cửa cống hợp phần thứ hai cải tạo cửa cống có 1.2 Trong quy hoạch quốc gia, yêu cầu trì sản xuất lúa tăng cường nuôi trồng thủy sản năm tới Tuy nhiên, vào năm 2050 nhiệt độ tăng lên 10C; lượng mưa hàng năm tăng 3%, tập trung chủ yếu vào mùa mưa mực nước biển dâng 31m theo kịch biến đổi khí hậu Kết là, dự kiến sản lượng sụt giảm nhiệt độ, xâm nhập mặn gia tăng ngập lụt nhiều lượng mưa tăng Để giải vấn đề dự tính này, dự án đề xuất xây dựng hệ thống canh tác phù hợp với môi trường chịu ảnh hưởng tác động biến đổi khí hậu KHU VỰC DỰ ÁN 2.1 Trà Vinh tỉnh nằm hạ nguồn xa khu vực hai phụ lưu lớn sông Mekong sông Cổ Chiên sông Hậu Hiện tượng xâm nhập mặn diễn phía thượng nguồn, làm ảnh hưởng đến vụ lúa đông xuân tỉnh Trà Vinh năm 2011; làm 70% suất, tương đương khoảng 8.000 lúa đông xuân tổn thất khoảng 30-70% khu vực rộng 3.000ha (tổng diện tích lúa tỉnh Trà Vinh 92.000 vào năm 2010 2.2 Để bảo vệ diện tích lúa tỉnh Trà Vinh, cần phải ưu tiên hàng đầu công tác xây dựng cửa cống miệng kênh (các kênh cấp thoát nước) Ở tỉnh Trà Vinh, cần có kênh nối dài phía thượng nguồn, tức tỉnh Vĩnh Long để lấy Vì vậy, dự án nên kết hợp xây dựng cửa cống xây dựng cơng trình lấy nước liên tỉnh, theo đó, nước dẫn từ tỉnh Vĩnh Long chuyển xuống hạ nguồn tỉnh Trà Vinh 2.3 Theo liệu ghi lại mơ biến đổi khí hậu, tượng xâm nhập mặn có nguy lấn sâu nước biển dâng Mực nước biển dâng cao đến mức đáng kể vùng đồng sơng Cửu Long Tốc độ dâng nước biển trung bình đạt khoảng 5cm/thập kỷ Theo kịch B2, IMHEN dự báo vào năm 2050 nước biển dâng 30cm Hiện tượng nhiễm mặn chưa có nước biển dâng ghi nhận tỉnh Vĩnh Long mô với lưu lượng trung bình từ năm 1991 đến năm 2000 Ngồi ra, mơ cho thấy vào tháng tháng tỉnh Trả Vinh khơng có nước tỉnh Vĩnh Long lại có nước biển dâng 30cm vào năm 2050 2.4 Cả hai tỉnh thuộc khu vực dự án có mật độ dân số tương đối cao; 438 người/km2 tỉnh Trà Vinh, 694 người/km2 tỉnh Vĩnh Long, cao so với mật độ dân số khu vực đồng sông Cửu Long (426 người/km2) Cả hai tỉnh có tổng diện tích 3.744 km2, chiếm khoảng 9% diện tích khu vực đồng (40,519 km2) Dân số hai tỉnh chiếm khoảng 12% số 17,3 triệu tổng dân số khu vực ĐBSCL năm 2010 2.5 Tỉnh Trà Vinh có GDP đầu người thấp số bảy tỉnh ven biển mức trung bình tồn khu vực ĐBSCL nước GDP đầu người Trà Vinh (801 USD) nửa GDP đầu người Cần Thơ (1.830 USD) cấu kinh tế Trà Vinh tương đồng với cấu trung bình khu vực ĐBSCL Điều có nghĩa thấy rõ sản lượng nông nghiệp thủy sản lớn Trà Vinh, tỉnh lại có giá trị gia tăng kinh tế mức GDP đầu người thấp; có ngành thứ cấp cấp ba Trà Vinh so với mức trung bình khu vực ĐBSCL nước JICA SIWRP Báo Cáo Tóm Tắt (Trà Vinh) 2.6 Nhiệt độ khơng khí khu vực ĐBSCL tương đối cao so với khu vực khác lãnh thổ Việt Nam, nhiệt độ đo trạm Càng Long Trà Vinh tương đối thấp so với khu vực khác ĐBSCL Rạch Giá, nằm phía tây ĐBSCL, có nhiệt độ cao Càng Long; nhiệt độ khơng khí trung bình hàng tháng Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) Càng Long (tỉnh Trà Vinh) ln chênh 1oC 2.7 Có hai mùa rõ rệt năm; mùa mưa tháng đến tháng 10 mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 1.672mm Trà Vinh Vĩnh Long 1.365mm Theo đồ mưa trung bình hàng năm, lượng mưa hàng năm khoảng 1.800mm/năm phía Nam khu vực dự án Lượng mưa trung bình giảm phía bắc khu vực dự án, dao động khoảng 1.400mm – 1.600mm phía Bắc tỉnh Vĩnh Long 2.8 Tỷ lệ sử dụng đất cho nông nghiệp Trà Vinh, Vĩnh Long khu vực ĐBSCL cao nhiều so với khu vực khác tồn quốc Trong diện tích đất dùng nông nghiệp Trà Vinh, Vĩnh Long khu vực ĐBSCL 65%, 78% 63% tồn quốc diện tích đạt 29%, tỷ lệ lớn nhiều so với vùng miền khác bao gồm khu vực đồng sông Hồng (36%) Trong khu vực dự án, tỉnh Trà Vinh tỉnh Vĩnh Long có thực trạng sử dụng đất khác nhau; tình hình sử đụng đất tỉnh Trà Vinh 45% để trồng lúa 17% để canh tác lâu năm 3% cho mục đích khác, tỉnh Vĩnh Long 47% diện tích dùng để đất trồng lúa 30% để canh tác lâu năm 2.9 Đối với lịch mùa vụ khu vực Dự án, có vụ vụ hè thu (tháng 5- tháng 8) thu đông (tháng 12 – tháng 2) hai vụ có sản lượng lúa khu vực Dự án Ở khu vực dùng nước mưa khơng có nước tưới tiêu, lúa trồng mùa mưa Nếu vùng bị ngập nặng từ cuối mùa mưa, vụ hè thu (vụ mùa mưa sớm) trồng khu vực không bị ảnh hưởng lũ lụt canh tác vụ lúa thu đơng 2.10 Việc sản xuất lúa có xung hướng tăng năm 2010 tổng sản lượng đạt 1.156.000 tỉnh Trà Vinh 923.000 tỉnh Vĩnh Long so với 39.989.000 nước Cả hai tỉnh sản xuất 5% so với tổng sản lượng toàn quốc chiếm khoảng 10% sản lượng lúa khu vực ĐBSCL So với sản lượng tỉnh năm 2010, tỉnh ven biển có sản lượng tương đối thấp Trà Vinh Vĩnh Long có mức sản lượng lúa trung bình, tỉnh Kiên Giang có sản lượng cao (3.485.000 tấn) Bến Tre có sản lượng thấp (368.000 tấn) 2.11 Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL (1.940.181 tấn) chiếm 72% sản lượng quốc gia (2.706.752 tấn) Đối với ngành nuôi cá, Trà Vinh Vĩnh Long có sản lượng 53.824 135.089 tấn, chiếm 4% 9% sản lượng cá khu vực ĐBSCL Sản lượng cá nuôi theo đầu người ước đạt 54kg tỉnh tỉnh Trà Vinh 132 kg tỉnh Vĩnh Long mức sản lượng nước 24kg BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG 3.1 Theo liệu quan trắc thời gian dài, nhiệt độ khu vực ĐBSCL có xu hướng tăng lên: tăng 0,7 độ C nhiệt độ trung bình năm 30 năm qua, với tượng ấm lên toàn cầu Tuy nhiên số nắng hàng năm có xu hướng giảm: khoảng 500 giờ, giảm 20% vòng 30 năm qua, tương ứng với xu hướng tăng lượng mưa, lượng mưa đo khác trạm đo thời gian đo Đối với mực nước Biển Đông, Biển Tây Sông Mekong, mức tăng liên tục quan sát tất địa điểm: cao 15cm ba thập kỷ qua – tăng trung bình 5cm thập kỷ Biển Đông Biển Tây 3.2 Theo mơ biến đổi khí hậu, dự đoán nhiệt độ trung hàng năm (1980-1999) tăng lên 10C vào năm 2050 Lượng mưa hàng năm dự kiến tăng; lượng mưa hàng tháng vào tháng 10 dự SIWRP JICA Tóm Tắt Dự Án (Trà Vinh) kiến tăng 20% vào năm 2100 kịch B2 Đối với mực nước biển, mực nước biển cao xảy kịch A2, theo dự kiến mực nước biển tăng cao 31cm vào năm 2050 103 cm vào năm 2100 Xu hướng mực nước biển dâng theo lũy thừa đến năm 2100 tất kịch 3.3 Do biến đổi khí hậu dự kiến diễn ra, chắn có thiệt hại Dưới vấn đề điển hình, khó khăn hộ nông dân phải đối mặt theo kết mô đánh giá khả dễ bị tổn thương Thiệt hại xâm nhập mặn: Tỉnh Trà Vinh bị ảnh hưởng nghiêm trọng tượng xâm nhập mặn vào năm 2050; nửa tỉnh bị ảnh hưởng độ mặn cao số khu vực phía đơng Tỉnh bị ảnh hưởng Vĩnh Long không bị ảnh hưởng nghiêm trọng xâm nhập mặn vào năm 2050 lưu lượng xả thấp năm 1998 Thiệt hại ngập lụt: Ảnh hưởng ngập lụt Trà Vinh không lớn so với tỉnh ven biển khác Vì Vĩnh Long nằm gần vùng Đồng tháp mười, độ sâu ngập lụt ước đạt 0,75m cao hơn; khác so với tỉnh ven biển kể tỉnh Trà Vinh Hiện tại, Trà Vinh không bị thiệt hại nặng nề ngập lụt Vào năm 2050, suất sụt giảm khoảng 20% lên đến 45% vào năm 2100 Trường hợp tỉnh Vĩnh Long không xem xét dự kiến thiệt hại ngập lụt tương tự Kiên Giang tùy vào diện tích phân bổ ngập lụt THIẾT KẾ DỰ ÁN 4.1 Nghiên cứu chuyên sâu cho thấy nhiễm mặn nên nghiêm trọng tương lai khó thỏa mãn nhu cầu tỉnh Trà Vinh nói riêng, nên cần lấy từ phía thượng nguồn sơng Mekong Để lấy ngọt, dự án quy hoạch nâng cấp công suất số kênh xây dựng cửa cống lớn Trà Vinh Vĩnh Long 4.1 Hợp Phần Dự Án 4.2 Tổng cộng có ba (3) kênh quy hoạch để thu nước cho tỉnh Trà Vinh Bơng Bót, Tân Đinh Vũng Liêm Kênh Bơng Bót Tân Đinh nằm phía Tây (dọc dịng sơng Hậu) tỉnh Trà Vinh kênh Vũng Liêm quy hoạch nằm phía Tây (dọc dịng sơng Cổ Chiên) Kênh Sậy Đồn đóng vai trị tuyến dẫn nước từ tỉnh Vĩnh Long đến khu vực hạ nguồn tỉnh Trà Vinh; sau đó, nước phân phối sang khu vực hưởng lợi tỉnh Trà Vinh thông qua mạng lưới kênh 4.3 Khu vực hưởng lợi dự án 3.200ha kênh Bơng Bót, 2.600 kênh Tân Đinh, 4.800 kênh Vũng Liêm 21.400 đường thủy (kênh Sậy Đồn) Hộ hưởng lợi dự án 3.100 hộ kênh Bơng Bót, 2.500 hộ kênh Tân Đinh, 4.700 hộ kênh Vũng Liêm 20.800 hộ đường thủy (kênh Sậy Đồn) 4.4 Công tác nâng cấp đường thủy gọi dự án mở rộng kênh Sậy Đồn gồm có nạo vét mở rộng tuyến đường thủy từ kênh Vũng Liêm sang kênh Trà Ngoa với tổng cộng bốn kênh; kênh Mai Phốp nối với kênh Vũng Liêm dài 2,3km, kênh trung gian kênh Sậy Đồn dự án với tổng chiều dài 6,6km kênh Mây Tức – Ngã Hậu nằm phía hạ nguồn xa tuyến đường thủy dài 15,2km Dự án thiết kế đê tăng kênh dẫn nước từ 65m3/s sang 118m3/s nhu cầu nước cao 111,4m3/s JICA SIWRP Báo Cáo Tóm Tắt (Trà Vinh) 4.2 Cống Bơng Bót 4.5 Cơng trường xây dựng Kênh Bơng Bót đề xuất nằm sơng Bơng Bót cách 400m kể từ điểm đấu nối với sông Hậu Từ nghiên cứu so sánh hai phương án, xây dựng dịng sơng có nhiều ưu điểm xây dựng bờ khối lượng đất đá đào nhỏ khối lượng đền bù tái định cư chiếm 1/10 so với chi phí xây dựng bờ 4.6 Cao trình đỉnh đập cửa thiết kế H= 3,50 m Thậm chí có thay đổi mực nước biển biến đổi khí hậu tương lai, khả ngăn triều trì dự kiến độ dâng mực nước biển nằm khoảng giới hạn giá trị an toàn (tức theo kịch B2 mực nước biển dâng 30cm vào năm 2050 33cm theo kịch A1FI nằm khoảng an tồn) 4.7 Cửa cống kiểu quay thủ cơng loại cửa cống ngăn triều sử dụng rộng rãi khu vực ĐBSCL đáp ứng hiệu suất yêu cầu Trước tiên, cửa có ưu điểm vượt trội mặt chi phí ban đầu chi phí vận hành so với loại cửa khác, loại cửa van phẳng Chính vậy, cửa cống dạng quay lựa chọn Cửa cống dạng quay làm thép khơng rỉ đập chắn gió dự phòng & sửa chữa làm thép mạ kẽm 4.8 Cửa cống thép không rỉ lựa chọn loại cửa khơng phải bảo trì cửa làm thép cần sơn định kỳ nhằm tránh rỉ sét ăn mòn Trong hầu hết trường hợp, cần tiến hành sơn năm lần theo quy trình hành khu vực ĐBSCL So với tổng chi phí cửa 30 năm, tổng chi phí cửa làm thép khơng rỉ nhỏ nhiều so với cửa làm thép thơng thường Xin lưu ý q trình dự tốn, chi phí 30 năm với mức khấu hao 12%, tương ứng với chi phí hội Việt Nam áp dụng cho chi phí sơn 4.9 Móng cọc sử dụng cho kết cấu Tùy theo độ sâu tầng đất chịu tải, nên sử dụng phương pháp đóng cọc phương pháp xử lý móng dự án Phương án đóng cọc phổ biến khu vực ĐBSCL; công trình xây dựng đặc biệt khu vực Kích thước cọc móng đề xuất 35cm2 4.3 Cống Tân Định 4.10 Vị trí thi cơng cống Tân Định đề xuất nằm sông Tân Định cách 400m kể từ điểm đấu nối với sông Hậu Điểm gần với đường tỉnh lộ có khả lưu thơng thuận lợi Vì hình dạng dịng sơng gần thẳng nên khơng thể tìm địa điểm thích hợp tuyến bờ xung quanh công trường Hơn nữa, khơng có lợi thủy lực để xây dựng kênh bờ tuyến kênh khơng thẳng Khơng có phương án thay công trường xây dựng lịng sơng Kênh Tân Đinh 4.11 Cao trình đỉnh đập cửa thiết kế H= 3,50 m Thậm chí thay đổi mực nước biển biến đổi khí hậu tương lai, chức làm cống ngăn triều trì dự kiến tăng khoảng giới hạn giá trị an toàn (chẳng hạn tăng mực nước biển 30cm vào năm 2050 theo kịch B2 33cm theo kịch A1FI giá trị nằm khoảng an toàn) 4.12 Cửa cống kiểu quay thủ công loại cửa cống ngăn triều sử dụng rộng rãi khu vực ĐBSCL đáp ứng hiệu suất yêu cầu Trước tiên, cửa có ưu điểm vượt trội mặt chi phí ban đầu chi phí vận hành so với loại cửa khác, loại cửa van phẳng Chính vậy, cửa cống dạng quay lựa chọn Cửa cống dạng quay làm thép khơng rỉ đập chắn gió dự phòng & sửa chữa làm thép mạ kẽm 4.13 Cửa cống thép khơng rỉ lựa chọn loại cửa khơng phải bảo trì cửa làm thép cần sơn định kỳ nhằm tránh rỉ sét ăn mòn Trong hầu hết trường hợp, cần tiến hành sơn năm lần theo quy trình hành khu vực ĐBSCL So với tổng chi phí cửa SIWRP JICA Tóm Tắt Dự Án (Trà Vinh) 30 năm, tổng chi phí cửa làm thép khơng rỉ nhỏ nhiều so với cửa làm thép thông thường Xin lưu ý q trình dự tốn, chi phí 30 năm với mức khấu hao 12%, tương ứng với chi phí hội Việt Nam áp dụng cho chi phí sơn 4.14 Móng cọc sử dụng cho kết cấu Tùy theo độ sâu tầng đất chịu tải, nên sử dụng phương pháp đóng cọc phương pháp xử lý móng dự án Phương án đóng cọc phổ biến khu vực ĐBSCL; khơng phải cơng trình xây dựng đặc biệt khu vực Kích thước cọc móng đề xuất 35cm2 4.4 Cống Vũng Liêm 4.15 Từ nghiên cứu so sánh hai phương án, xây dựng dịng sơng có nhiều ưu điểm phương án đề xuất thực khối lượng đất đá đào nhỏ khối lượng đền bù tái định cư chiếm 1/10 so với phương án Vì cơng trường xây dựng phương án gần với trung tâm quận Vũng Liêm gần đường hương lộ, chi phí đền bù nhà cửa, đất giá trị đất canh tác gấp ba lần so với đất nơng nghiệp 4.16 Cao trình đỉnh đập cửa thiết kế H= 3,50 m Thậm chí thay đổi mực nước biển biến đổi khí hậu tương lai, chức cổng thủy triều trì dự kiến tăng khoảng giới hạn giá trị an toàn (chẳng hạn tăng mực nước biển 30cm vào năm 2050 theo kịch B2 33cm theo kịch A1FI giá trị nằm khoảng an tồn) 4.17 Cửa cống kiểu quay thủ cơng loại cửa cống ngăn triều sử dụng rộng rãi khu vực ĐBSCL đáp ứng hiệu suất yêu cầu Trước tiên, cửa có ưu điểm vượt trội mặt chi phí ban đầu chi phí vận hành so với loại cửa khác, loại cửa van phẳng Chính vậy, cửa cống dạng quay lựa chọn Cửa cống dạng quay làm thép khơng rỉ đập chắn gió dự phòng & sửa chữa làm thép mạ kẽm 4.18 Cửa cống thép không rỉ lựa chọn loại cửa khơng phải bảo trì cửa làm thép cần sơn định kỳ nhằm tránh rỉ sét ăn mòn Trong hầu hết trường hợp, cần tiến hành sơn năm lần theo quy trình hành khu vực ĐBSCL So với tổng chi phí cửa 30 năm, tổng chi phí cửa làm thép khơng rỉ nhỏ nhiều so với cửa làm thép thơng thường Xin lưu ý q trình dự tốn, chi phí 30 năm với mức khấu hao 12%, tương ứng với chi phí hội Việt Nam áp dụng cho chi phí sơn 4.19 Móng cọc sử dụng cho kết cấu Tùy theo độ sâu tầng đất chịu tải, nên sử dụng phương pháp đóng cọc phương pháp xử lý móng dự án Phương án đóng cọc phổ biến khu vực ĐBSCL; công trình xây dựng đặc biệt khu vực Kích thước cọc móng đề xuất 35cm2 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 5.1 Khi đánh giá kinh tế, số nội hoàn kinh tế (EIRR) 26,7%, cao chi phí hội 12% Việt Nam, trường hợp dự án xây dựng ba cửa cống mở rộng kênh Nếu tính riêng cửa cống cơng tác mở rộng kênh, số nội hoàn kinh tế (EIRR) ước đạt 20,9% cống Bơng Bót, 14,4% cống Tân Định 19,6% cống Vũng Liêm, tất giá trị cao chi phí hội Việt Nam 5.2 Về vấn đề môi trường, trừ công tác tái định cư, dự án đề xuất không gây ảnh hưởng bất lợi nghiêm trọng môi trường Một số ảnh hưởng chẳng hạn tiếng ồn ô nhiễm môi trường xảy thời gian xây dựng; nhiên, ảnh hưởng giới hạn tạm thời, giảm thiểu cách áp dụng số biện pháp sẵn có (các) nhà thầu thực JICA SIWRP Báo Cáo Tóm Tắt (Trà Vinh) 5.3 Khi tái định cư, số lượng hộ tái định cư dự kiến khoảng hộ cống Bơng Bót, 16 hộ cống Tân Định, 11 hộ cống Vũng Liêm khoảng 260 hộ phần mở rộng kênh Khung pháp lý tái định cư Việt Nam phát triển tốt UBND tỉnh có đơn giá đền bù gốc sau xem xét điều kiện cục với quy định cấp quốc gia Hệ thống đưa vào hoạt động cho quản lý công tác tái định cư theo yêu cầu dự án 5.4 Về mặt kỹ thuật, khơng có khó khăn điển hình việc thực dự án ngồi ra, tài liệu sử dụng theo dự án tài liệu phổ biến sẵn có Việt Nam Chính vậy, dự án khả thi mặt kỹ thuật tiến độ thi công không q chặt chẽ có tính đến thực hành tương tự áp dụng khu vực ĐBSCL Ngoài ra, văn phòng phụ trách thực quản lý dự án có đủ nhân lực kinh nghiệm làm tốt cơng tác xây dựng quản lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Về vấn đề tái định cư thu hồi đất, nên ý người bị ảnh hưởng; chẳng hạn áp dụng sách 4.12 Ngân hàng Thế giới khung pháp lý tái định cư có để tăng hội tham gia vào quy hoạch tái định cư cho người bị ảnh hưởng thu hẹp khoảng cách giá thị trường giá phần đền bù đất Nói tóm lại, nên thu hút tham gia người bị ảnh hưởng từ đầu thu hẹp khoảng cách giá 6.2 Nên tiến hành xây dựng kênh với nguồn vốn hỗ trợ ODA mở rộng kênh rạch nguồn vốn phủ Việt Nam Bởi ảnh hưởng biến đổi khí hậu, đặc biệt tượng xâm nhập mặn với mực nước biển dâng vấn đề cấp thiết tỉnh Trà Vinh Nhằm ngăn chặn tượng xâm nhập mặn từ đầu, cần tìm kiếm hỗ trợ từ (các) nhà tài trợ với tính đến vấn đề ngân sách eo hẹp phủ Việt Nam Mặt khác, cơng tác mở rộng kênh kéo dài dự kiến chủ yếu nhiều hộ phải tái định cư Chính vậy, phủ phải xúc tiến cách sử dụng ngân sách riêng 6.3 Trong kênh, nên ưu tiên Cống Bơng Bót Tân Định quy hoạch bờ sông Tiền, cống Vũng Liêm quy hoạch sông Cổ Chiên thi cơng muộn tính đến mức xâm nhập mặn Cũng cần xây dựng kênh Vũng Liêm song song với việc mở rộng kênh cho bắt đầu lấy tối đa từ điểm thượng nguồn từ cống Vũng liêm SIWRP JICA MỤC LỤC (TRÀ VINH) BẢN ĐỒ VỊ TRÍ TĨM TẮT MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU III-1-1 1.1 CƠ Sở LÝ LUậN DỰ ÁN III-1-1 1.2 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN III-1-1 1.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN III-1-2 1.4 KHU VỰC DỰ ÁN III-1-3 1.5 PHẠM VI DỰ ÁN III-1-4 1.6 MứC Độ ƯU TIÊN TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH CĨ LIÊN QUAN III-1-5 1.6.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CHO GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 III-1-5 1.6.2 CHƯƠNG TRÌNH MụC TIÊU QUốC GIA ứNG PHĨ VớI BIếN ĐổI KHÍ HậU (NTP-RCC) III-1-6 1.6.3 KHUNG Kế HOạCH HÀNH ĐộNG CủA NGÀNH NÔNG NGHIệP VÀ NÔNG THÔN (2008-2020) III-1-6 CHƯƠNG KHU VỰC DỰ ÁN III-2-1 2.1 Vị TRÍ VÀ ĐặC ĐIểM CHÍNH CỦA TỈNH TRÀ VINH VÀ VĨNH LONG III-2-1 2.1.1 BỐ CỤC KHÔNG GIAN III-2-1 2.1.2 DÂN CƯ III-2-1 2.1.3 KHÍ TƯỢNG (ĐBSCL) III-2-2 2.1.4 THỦY VĂN III-2-4 2.1.5 MẠNG LƯỚI TƯỚI TIÊU VÀ THOÁT NƯỚC III-2-7 2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CHÍNH (NƠNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN) III-2-9 2.2.1 NÔNG NGHIỆP III-2-9 2.2.2 NUÔI TRồNG THỦY SẢN III-2-12 2.3 TÁC ĐộNG CủA BIếN ĐổI KHÍ HậU LÊN VÙNG VEN BIểN ĐBSCL III-2-14 2.3.1 Sự BIếN ĐổI CủA NHIệT Độ VÀ LƯợNG MƯA III-2-14 2.3.2 XÂM NHậP MặN DO NƯớC BIểN DÂNG III-2-16 2.3.3 Sự TĂNG CƯờNG LŨ LụT KếT HợP VớI NƯớC BIểN DÂNG III-2-20 2.3.4 CÁC KHU VỰC CẦN PHẢI TẬP TRUNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:CHỐNG XÂM NHẬP MẶN……………………………………………………………………………… …III-2-22 CHƯƠNG THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH III-3-1 3.1 QUY HOẠCH TỔNG THỂ CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI CửA CốNG VÀ KÊNH SậY ĐồN (MÂY PHốP) III-3-1 3.1.1 DIỆN TÍCH HƯỞNG LỢI THUỘC PHẠM VI DỰ ÁN III-3-1 i Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Trà Vinh) Việt Nam Nhân viên Sở NN & PTNT giải thích việc xây dựng cống Vũng Liêm cho người bị ảnh hưởng Cuộc họp tư vấn vấn đề xây dựng cống Vũng Liêm kết thúc với đồng thuận Nhân viên Sở NN & PTNT trả lời câu hỏi Người bị ảnh hưởng ký vào Biên Cuộc họp tư người bị ảnh hưởng xây dựng cống Tân Định vấn cống Bơng Bót Thơng tin chi tiết họp tư vấn đính kèm Đính kèm A, Phụ lục VIII 6.9 Kết luận đề xuất Dự án đề xuất không gây tác động tiêu cực nghiêm trọng đến môi trường xung quanh trừ việc tái định cư thu hồi đất Mặc dù phát sinh tác động tạm thời nhiễm khơng khí, tác động tạm thời giảm thiểu biện pháp nói Đối với việc tái định cư thu hồi đất, phải tập trung ý tới người dân bị ảnh hưởng Khung pháp lý tái định cư xây dựng tốt Việt Nam Đặc biệt, hệ thống, UBND tỉnh lại có mức giá đền bù riêng xét đến điều kiện vị trí quy định quốc gia, hoạt động tốt Tuy nhiên, đề xuất áp dụng sâu sách 4.12 NH Thế Giới vào khung tái định cư Ví dụ, hội tham gia vào trình chuẩn bị kế hoạch tái định cư người bị ảnh hưởng cịn hạn chế Ngồi ra, tiếp tục đẩy mạnh giảm thiểu khoảng cách giá thị trường giá quy định đền bù đất theo Luật Đất Đai (2003) Do đó, đề xuất cho phép người dân bị ảnh hưởng tham gia từ sớm thu hẹp chênh lệch giá nói theo điều kiện thực tế 6.10 Phân loại Phê duyệt giải trình SIWRP Danh sách kiểm tra Hạng mục môi trường (1) Phê duyệt EIA môi trường Các hạng mục kiểm tra 1) Báo cáo đánh giá tác động mơi trường thức hồn thành chưa? 2) Báo cáo đánh giá tác động môi trường quan có thẩm quyền phủ nước sở phê duyệt chưa? III-6-32 Có (Y) Không (N) 1) N 2) N 3) N 4) N Xác nhận xem xét môi trường Các thành phần dự án vừa đề xuất năm 2012, báo cáo đánh giá tác động môi trường chưa JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Trà Vinh) Việt Nam Phân loại Hạng mục mơi trường (2) Giải trình với cơng chúng Phịng chống nhiễm 1) Y 2) Y (a) Kế hoạch thay dự án kiểm tra với đặc điểm xã hội môi trường? (a) Y (1) Chất lượng nước (a) Nước thải nước rò rỉ từ sở khác nhau, chẳng hạn sở hạ tầng thiết bị phụ trợ xả theo quy định tiêu chuẩn nước thải tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước quốc gia? (a) Trong trường hợp có khối lượng lớn vật liệu đào bới / nạo vét phát sinh, vật liệu đào bới / nạo vét có xử lý thải bỏ cách thích hợp dựa theo tiêu chuẩn quốc gia khơng? (a) N (a) Nạo vét đường thủy có khả gây hạ thấp mực nước ngầm lún đất? Có cần áp dụng biện pháp thích hợp khơng? (a) Khu vực dự án nằm khu bảo tồn theo quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế công ước quốc tế khơng? Có khả dự án ảnh hưởng đến khu bảo tồn? (a) N (a) Khu vực dự án có bao gồm khu rừng nguyên sinh, rừng nhiệt đới, hệ sinh thái quý báo không (ví dụ, rạn san hơ, rừng tràm ngập mặn, bãi triều)? (b) Khu vực dự án có bao gồm khu sinh sống bảo tồn lồi có nguy tuyệt chủng theo quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế công ước quốc tế không? (a) N (b) N (c) – (d) N (e)Y N (3) Lún đất (1) Khu bảo tồn (2) Hệ sinh thái JICA 3) Báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt vô điều kiện? Nếu có điều kiện yêu cầu phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường, điều kiện có giải chưa? 4) Ngồi việc phê duyệt trên, có u cầu giấy phép môi trường khác quan có thẩm quyền phủ nước sở khơng? 1) Nội dung dự án tác động tiềm giải thích đầy đủ cho cơng chúng dựa thủ tục thích hợp, bao gồm cơng bố thơng tin? Có hiểu biết cơng chúng? 2) Phản hồi thích hợp ý kiến cơng chúng quan có thẩm quyền? Có (Y) Xác nhận xem xét mơi Khơng trường (N) chuẩn bị Tại thời điểm này, nghiên cứu Đánh giá môi trường ban đầu (IEE) thực (3) Đánh giá phương án (2) Chất thải Môi trường thiên nhiên Các hạng mục kiểm tra III-6-33 (a) - (1) N Những người bị ảnh hưởng thông báo dự án Phương án (xây dựng ngang qua đường thủy thay xây dọc bờ) nhằm giảm thiểu tái định cư chọn dựa yêu cầu người dân Trong Đánh giá Mơi trường Chiến lược (SEA), nhắm đến thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL, đánh giá biện pháp cơng trình, biện pháp phi cơng trình khơng có phương án tùy chọn Tại mức độ dự án, phương án khu vực xây dựng xem xét đánh giá Khơng có xả thải từ cổng cống Những rác thải phát sinh xây dựng tái sử dụng cho mục đích khác, rác thải vấn đề lớn đến mức độ phải xử lý chất thải Dự án không làm thay đổi mực nước ngầm Mặc dù có khu bảo tồn, nhiên, có đủ khoảng cách khu vực xây dựng khu bảo tồn Khả thiệt hại cho khu vực thấp (d) Tác động tích cực dự kiến phịng chống xâm nhập mặn (e) Một số lồi cá có nguy tuyệt chủng, di cư sông Mê Kông, vùng SIWRP Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Trà Vinh) Phân loại Hạng mục môi trường (3) Thủy văn Môi trường xã hội SIWRP Việt Nam Các hạng mục kiểm tra (c) Nếu tác động đáng kể đến sinh thái dự kiến phát sinh, có đầy đủ biện pháp bảo vệ áp dụng để giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái khơng? (d) Có khả phát sinh thay đổi thủy văn, chẳng hạn giảm dịng chảy sơng, xâm nhập nước biển lên sông ảnh hưởng xấu đến thủy sinh vật, động vật, thực vật, hệ sinh thái hạ lưu? (e) Có khả thay đổi dòng chảy dự án gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường thủy sinh sơng? Có biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động đến môi trường nước, chẳng hạn thủy sinh vật khơng? (a) Có khả thay đổi thủy văn dự án gây ảnh hưởng xấu đến dịng chảy nước mặt nước ngầm? Có (Y) Xác nhận xem xét môi Không trường (N) nước nước biển phạm vi ĐBSCL Tuy nhiên, tần suất quan sát loài cá hạn chế khu vực (a) N (4) Địa hình địa lý (a) Có khả nạo vét sông kênh gây thay đổi quy mô lớn đặc điểm địa hình cấu tạo địa chất khu vực xung quanh? (a) N (1) Tái định cư (a) Có tái định cư không chủ định thực dự án khơng? Nếu có tái định cư khơng chủ định, có thực nỗ lực để giảm thiểu tác động tái định cư khơng? (b) Có giải thích đầy đủ đền bù hỗ trợ tái định cư cho người bị ảnh hưởng trước tái định cư? (c) Kế hoạch tái định cư, bao gồm đền bù chi phí thay đầy đủ, phục hồi sinh kế mức sống phát triển có dựa nghiên cứu kinh tế - xã hội tái định cư không? (d) Đền bù tốn trước tái định cư? (e) Các sách đền bù chuẩn bị hồ sơ tài liệu? (f) Có kế hoạch tái định cư đặc biệt lưu ý đến nhóm người dễ bị tổn thương, bao gồm phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người mức nghèo, dân tộc thiểu số người địa? (g) Có thỏa thuận với người bị ảnh hưởng trước tái định cư không? (h) Khung tổ chức thành lập để thực tái định cư? Năng lực ngân sách bảo đảm thực kế hoạch? (i) Có phát triển kế hoạch để giám sát tác động tái định cư? (j) Có thành lập chế giải khiếu nại không? (a) Y (b) Y (c) Y (d) Y (e) Y (f) N/Y (g) Y (h) Y (i) Y (j) N III-6-34 Do xây dựng cống, phịng chống xâm nhập mặn, mang lại tác động tích cực Cống đề xuất xây dựng ngang qua đường thủy, khơng có thay đổi địa hình khơng khơng có thay đổi địa chất dự kiến (a) Khu vực xây dựng đề xuất xác định có xem xét đến việc giảm thiểu tái định cư (b) Họp tư vấn thực (c) Chi phí đền bù ước tính theo quy định Chính phủ Ngồi ra, có xét đến Quy định JICA.Hỗ trợ phục hồi sinh kế (chi phí tập huấn việc làm) bao gồm dự tốn chi phí (d) Tiền đền bù toán theo quy định, trước tái định cư (e) Được bao gồm báo cáo (f) Có trường hợp UBND tỉnh hỗ trợ để xem xét điều kiện người khơng có giấy chứng nhận thức Tuy nhiên, tùy theo trường hợp ngoại lệ (g) Tại họp tư vấn, người tổ chức thực người bị ảnh hưởng ký vào hồ sơ tài liệu sau tuyên bố thức thực dự án JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Trà Vinh) Việt Nam Phân loại Hạng mục môi trường Các hạng mục kiểm tra Khác (1) Tác động giai đoạn xây dựng (a) Có biện pháp thích hợp để giảm tác động giai đoạn xây dựng khơng (ví dụ, tiếng ồn, độ rung, nước đục, bụi, khí thải, rác thải)? (b) Nếu hoạt động xây dựng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên (hệ sinh thái), có biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động khơng? (c) Nếu hoạt động xây dựng gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường xã hội, có biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động không? (2) Giám sát (a) Người đề xuất phát triển thực chương trình giám sát hạng mục mơi trường có xem xét đến tác động tiềm ẩn không? (b) Các hạng mục, phương pháp tần suất chương trình giám sát có đầy đủ khơng? (c) Người đề xuất có thiết lập khung giám sát thích hợp khơng (tổ chức, nhân sự, thiết bị, ngân sách đủ để trì khn khổ giám sát)? (d) Có yêu cầu pháp lý liên quan đến hệ thống báo cáo giám sát xác định, chẳng hạn hình thức giám sát tần suất báo cáo với quan quản lý người đề xuất không? Lưu ý Sử dụng Bảng kiểm tra Môi trường (a) Khi cần thiết, tác động xuyên biên giới vấn đề tồn cầu cần xác nhận (ví dụ, dự án bao gồm yếu tố gây vấn đề xử lý chất thải xuyên biên giới, mưa axit, phá hủy tầng ozone, hiệu ứng nhà kình tồn cầu) Lưu ý JICA III-6-35 Có (Y) Xác nhận xem xét môi Không trường (N) (h) Ban Đền bù, Hỗ trợ tái định cư chịu trách nhiệm cho việc tái định cư, thành lập theo quy định (i) Kế hoạch giám sát đề xuất ghi lại báo cáo (j) Ban đền bù, Hỗ trợ tái định cư đứng giải khiếu nại (a) Y (a) Một số biện pháp (b) giảm thiểu đóng (c) cửa tạm thời đề xuất (b) Dự kiến khơng có tác động tiêu cực nghiêm trọng môi trường tự nhiên (c) Do tái định cư, số tổn hại thể chế xã hội phát sinh dự kiến, nhiên, quy mô không đáng kể (a) Y (a) Các thông số giám (b) Y sát đề xuất (c) Y (c) Sở Tài nguyên (d) Y Môi trường (Sở TN & MT) Sở NN & PTNT giám sát tác động môi trường giai đoạn xây dựng Sở NN & PTNT, bao gồm quản lý tài nguyên nước, trung tâm giám sát, Sở TN & MT quản lý bao gồm tất lĩnh vực Giám sát nội giám sát độc lập tổ chức để giám sát tái định cư Ban QLDA tổ chức chịu trách nhiệm cuối tất tác động (d) Bản thảo hình thức giám sát đính kèm báo cáo (a)N (a) Các khu vực xây dựng nằm hạ lưu sông Mê Kông, dự kiến khơng có tác động mơi trường xun biên giới SIWRP Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Trà Vinh) Việt Nam CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Điều kiện đánh giá tính kinh tế dự án 7.1 Tỉnh Trà Vinh nằm khu vực lưu vực sông Cổ Chiên sông Hậu Hiện tượng xâm nhập mặn ảnh hưởng đến việc canh tác vụ Đông-Xuân tỉnh Theo báo cáo, năm 2011, tượng xâm nhập mặn gây thiệt hại 70% diện tích khoảng 8,000 ha.Việc bảo vệ đồng lúa khỏi tượng xâm nhập mặn ưu tiên hàng đầu tỉnh Dự án đề xuất xây dựng cửa cống bảo vệ đồng ruộng khỏi tượng xâm nhập mặn lấy nước từ tỉnh Vĩnh Long.Các cửa cống đóng vai trị quan trọng việc ngăn tượng xâm nhập mặn vào đồng ruộng.Ngoài ra, việc mở rộng kênh lấy nước Trà Vinh từ vùng thượng lưu Vĩnh Long Các cấu phần dự án là; xây dựng hai cửa cống Tân Định Bơng Bót dọc sơng Hậu, xây dựng cửa cống Vũng Liêm dọc sông Cổ Chiên mở rộng kênh hướng khu vực thượng lưu tỉnh Vĩnh Long Cửa cống Vũng Liêm xây dựng khu vực hạ lưu sông Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long để lấy nước từ tỉnh Vĩnh Long Lợi ích kinh tế từ việc xây dựng cửa cống thể việc phòng chống thiệt hại xâm nhập mặn Ngoài ra, khả phục hồi sau thiệt hại tượng xâm nhập mặn gây coi lợi ích dự án Điều sản lượng lúa gạo trái bị ảnh hưởng xâm nhập mặn suất phục hồi sau cửa cống thi cơng Việc đánh giá tính kinh tế dự án thực để ước tính Tỷ lệ nội hồn kinh tế (EIRR), Tỷ số lợi ích – chi phívà Giá trị (NPV).Ngồi ra, q trình phân tích tài dự án, việc phân tích vốn hộ dân tiến hành để ước tính tác động dự án đến thu nhập nông dân Sau giả thiết q trình đánh giá tính kinh tế: 1) Xem xét dự án tương tự thuộc lĩnh vực, thời gian khấu hao dự án thiết kế 30 năm 2) Giá sử dụng đánh giá giá thị trường năm 2011 3) Chi phí hội vốn Việt Nam coi 12% dựa Tiêu chuẩn Quốc gia đánh giá dự án Việt Nam Dự án xem có tính khả thi mặt kinh tế Tỷ lệ nội hồn kinh tế cao chi phí hội 4) Hệ số chuyển đổi tiêu chuẩn (SCF) 0.9 áp dụng để chuyển đổi giá tài sang giá kinh tế Các hệ số chuyển đổi nhóm cụ thể thể Bảng 7.1.1 5) Chi phí chuyển đổi thuế loại bỏ khỏi chi phí kinh tế Ngồi ra, chi phí phát sinh (lạm phát) khơng tính đánh giá tính kinh tế 6) Xét đến tác động biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng theo dự đốn kịch B2 (kịch lượng khí nhà kính thải mức trung bình) áp dụng để tính tốn ảnh hưởng xâm nhập mặn lên sản lượng xem trường hợp Bởi kịch B2 kịch nhắc đến nhiều dự án liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam 7) Lưu lượng trung bình củasơng Mekong từ năm 1991 đếnnăm 2000 áp dụng với tượng nước biển dâng đề cập để tính tốn tác động tượng xâm nhập mặn Ủy hội Quốc tế Sơng Mekong dự đốn lưu lượng sơng Mekong tăng lên vài năm tới; nhiên, tình hình lưu lượng sơng tương lai khơng thể xác định chắn Do đó, việc đánh giá dự án tiến hành theo giả thiết lưu lượng sông Mekongtừ năm 1991 đếnnăm 2000 JICA III-7-1 SIWRP Thích ứng với BĐKH ĐBSCL(Trà Vinh) Việt Nam Bảng 7.1.1 Các hệ số chuyển đổi áp dụng1 Hệ số chuyển đổi tiêu chuẩn 0.9 Lúa gạo 1.128 Phân bón 0.95 Lao động lành nghề 1.0 Lao động phổ thơng 0.8 Chi phí đầu vào nơng nghiệp 0.9 Trái 1.057 Tôm 0.265 Thu hồi đất đền bù Nguồn:Ngân hàng Thế giới tổ chức khác Xem ghi 7.2 Chi phí dự án Dự án đề xuất xây dựng cửa cống mở rộng kênh hướng tỉnh Vĩnh Long Tổng chi phí dự án ước tính 1,117 tỷ đồng theo giá tài (54 triệu đô-la Mỹ) 938 tỷ đồng theo giá kinh tế (45 triệu đô-la Mỹ) Khu vực mục tiêu cửa cống Tân Định 2,600 ha; cống Bông Bót 3,200 ha; cống Vũng Liêm 4,800 tổng diện tích mục tiêu bao gồm việc mở rộng kênh 32,000 Chi phí dự án mở rộng kênh Sậy Đồn cao nhất, 370 tỷ đồng (18 triệu đơ-la Mỹ), sau cống Vũng Liêm với313tỷ đồng (15triệu đô-la Mỹ), cống Tân Định 237tỷ đồng (11triệu đơ-la Mỹ), cống Bơng Bót195tỷ đồng (9 triệu đơ-la Mỹ) Bảng 7.2.1 Tổng chi phí dự án GIÁ TÀI CHÍNH F/C ('000VND) 1) Cửa cống Cống Bơng Bót (18%) 2) Cửa cống Cống Tân Định (21%) 3) Cửa cống Cống Vũng Liêm (28%) 4)Mở rộng kênh Sậy Đồn GIÁ KINH TẾ L/C ('000VND) Tổng ('000VND) Tổng ('000VND) 84,069,722 80,604,391 101,768,470 97,634,450 164,674,113 18% 199,402,921 21% 111,889,085 101,768,470 135,668,388 135,907,715 177,879,561 313,787,276 135,907,715 129,495,869 265,403,583 279,626,603 28% 370,391,700 90,765,098 127,146,403 28% 217,911,500 33% 42% 58% 26% 1,117,574,641 100% 412,511,005 49% 434,881,112 51% 847,392,117 100% 90,765,098 195,958,807 18% 237,436,859 21% L/C ('000VND) 84,069,722 (33%) Tổng (100%) F/C ('000VND) 412,511,005 37% 705,063,637 63% Đơ-la Mỹ $54,489,920 $45,742,594 Chi phí Quản lý Vận 6,772,009 6,367,043 Hành Nguồn:Nhóm nghiên cứu JICA Ghi chú: US$= VND 20,509.75 (Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá thức NH Thế giới năm 2011 (mức LCU/US$ trung bình) Chi phí vận hành bảo dưỡng (O&M) ước tính chiếm 1% tổng chi phí xây dựng cửa cống mở rộng kênh Chi phí tính tốn dựa chi phí vận hành bảo dưỡng dự án tương tự ĐBSCL Xem xét mức độ đơn giản cống đề xuất, 1% chi phí xây dựng dùng cho chi phí vận hành bảo dưỡng Chi phí vận hành bảo dưỡng hàng năm theo giá tài ước tính 2.2 tỷ đồng cốngVũng Liêm, 1.4 tỷ đồng cốngBơng Bót, 1.7 tỷ đồng cốngTân Định Bảng 7.2.2 Chị phí dự án xây cống Cống Bơng Bót Mục Cống Tân Định Cống Vũng Liêm Cống Bơng Bót Cống Tân Định Cống Vũng Liêm Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng (’000VND) (’000VND) (’000VND) (’000VND) (’000VND) (’000VND) Ghi chú: Các hệ số chuyển đổi tài liệu đệ trình NH Thế Giới chuẩn bị “Dự án quản lý nước phát triển nông thôn ĐBSCL” Hệ số chuyển đổi Trái ước tính dựa dự án “Khôi phục, nâng cấp hệ thống tưới tiêu Bắc Nghê An” SIWRP III-7-2 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Trà Vinh) Việt Nam Cống Bơng Bót Cống Tân Định Cống Vũng Liêm Cống Bơng Bót Cống Tân Định 141,502,825 171,329,405 229,181,638 133,040,956 161,083,906 72% 72% 73% 81% 81% 81% Chi phí đền bù – tái định cư 7,408,477 9,191,637 8,953,497 1,963,246 2,435,784 2,372,677 4% 4% 3% 1% -1% 1% Chi phí quản lý dự án 1,985,243 2,357,900 3,051,973 1,885,981 2,240,005 2,899,375 1% 1% 1% -1% 1% 1% 11,320,226 13,706,352 18,334,531 10,527,810 12,746,907 17,051,114 6% 6% 6% 6% 6% 6% 406,155 479,119 620,642 385,848 455,163 589,610 0.2% 0.2% 0.2% 0% 0% 0% 15,521,444 18,787,277 25,118,878 0 8% 8% 8% 0% 0% 0% 17,814,437 21,585,169 28,526,116 16,870,272 20,441,155 27,014,232 9% 9% 9% 10% 10% 10% 195,958,807 237,436,859 313,787,276 164,674,113 199,402,921 265,403,583 100% 100% 100% 100% 100% 100% Chi phí xây dựng Dịch vụ tư vấn Các chi phí khác Thuế Chi phí phát sinh Tổng Cống Vũng Liêm 215,476,576 Đơ-la Mỹ (nghìn) 9,554,422 11,576,779 15,299,419 8,029,064 9,722,347 12,940,361 Chi phí quản lý 2,291,816 1,415,028 1,713,294 2,154,766 1,330,410 1,610,839 vận hành Nguồn:Nhóm nghiên cứu JICA Ghi chú: US$= VND 20,509.75 (Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá thức NH Thế giới năm 2011 (mức LCU/US$ trung bình) Bảng 7.2.3Chi phí dự án mở rộng kênh Sậy Đồn GIÁ TÀI CHÍNH GIÁ KINH TẾ L/C ('000VND) Tổng ('000VND) 67,931,468 53% 59,171,350 47% 127,102,817 100% 7,408,477 1,963,246 1,963,246 992,622 50% 1,985,243 100% 992,622 53% 893,359 47% 1,885,981 100% 3,396,068 30% 7,924,158 70% 11,320,226 100% 3,396,068 32% 7,131,742 68% 10,527,810 100% Các chi phí khác 203,078 50% 203,078 50% 406,155 100% 203,078 53% 182,770 47% 385,848 100% Chi phí phát sinh 8,818,850 50% 8,818,850 50% 17,637,700 100% 8,818,850 53% 7,936,965 47% 16,755,815 100% 157,025,718 213,365,983 370,391,700 157,025,718 151,662,832 308,688,549 42% 58% 100% 51% 49% 100% Chi phí xây dựng Chi phí đền bù – tái định cư Chi phí quản lý dự án Dịch vụ tư vấn Tổng F/C ('000VND) L/C ('000VND) Tổng ('000VND) 67,931,468 50% 67,255,533 50% 135,187,000 100% 7,408,477 992,622 50% F/C ('000VND) Đô-la Mỹ 18,059,299 15,050,820 Chi phí quản lý vận 1,351,870 1,271,028 hành Nguồn:Nhóm nghiên cứu JICA Ghi chú: US$= VND 20,509.75 (Tỷ giá hối đối: Tỷ giá thức NH Thế giới năm 2011 (mức LCU/US$ trung bình) Việc giải ngân chi phí dự án chia làm năm Mỗi cửa cống năm để thu hồi đất, đền bù năm để hoàn thành xây dựng Năm tiến hành thu hồi đất, đền bù phần dịch vụ tư vấn Hai năm triển khai công tác thi công Việc thu hồi đất đền bù dự kiến bắt đầu vào năm 2014 toàn dự án kết thúc vào năm 2022 Việc xây dựng dự kiến bắt đầu cống Bơng Bót, cống Tân Định, cống Vũng Liêm, vàkênh Sậy Đồn cống Bơng Bót nằm khu vực thượng lưu tỉnh Việc thu hồi đất đền bù kênh Sậy Đồn thực năm chi phí lớn nên cần thời gian dài để thu hồi đất đền bù JICA III-7-3 SIWRP Thích ứng với BĐKH ĐBSCL(Trà Vinh) Việt Nam Bảng 7.2.4Kế hoạch giải ngân chi phí dự án theo giá tài Tồndự án (1) Cống Bơng Bót Thu hồi đất đền bù Xây dựng (2) Cống Tân Định Thu hồi đất đền bù Xây dựng (3) Cống Vũng Liêm Thu hồi đất đền bù Xây dựng (4) Kênh Sậy Đồn Thu hồi đất đền bù Xây dựng 2014 2015 2016 110,413 73,609 2017 2018 133,658 89,105 2019 2020 178,500 119,000 39,655 39,655 2021 2022 103,269 68,846 103,269 68,846 11,937 Tổng 14,674 16,287 39,655 11,937 110,413 127,938 39,655 173,313 39,655 145,048 218,155 158,655 Nguồn:Nhóm nghiên cứu JICA Ghi chú: Đơn vị: Triệu đồng 7.3 Lợi ích dự án 7.3.1 Lợi ích Là dự án thích ứng với biến đổi khí hậu, xem xét đến giá trị kinh tế, dự án có hai khía cạnh chính; 1) tỷ lệ khơi phục sau thiệt hại 2) phòng chống thiệt hại xâm nhập mặn 1) Khả phục hồi sau thiệt hại Có dự án Sản lượng dự kiến Sản lượng thời Lợi ích dự án = thiệt hại xâm nhập mặn 2) Khả phịng chống thiệt hại Khơng có dự án Hình 7.3.1 Khái niệm bảnvề lợi ích dự án 1) Tỷ lệ phục hồi sau thiệt hại Sản lượng lúa gạo trái dự kiến khôi phục sau triển khai dự án Nguyên nhân sản lượng vụ mùa tỉnh Trà Vinh bị ảnh hưởng xâm nhập mặn mùa khô Sản lượng thời thấp sản lượng dự kiến trừ mơi trường nước mặn hơn.Độ mặn khu vực dự án sau cửa cống hoàn thànhsẽ giảm xuống sản lượng lúa gạo trái dự báo tăng lên Do đó, giá trị khơi phục coi lợi ích kinh tế dự án Sản lượng lúa gạo cho phục hồi 12% so với sản lượng thời Khả phục hồi tính tốn dựa việc so sánh sản lượng trung bình tỉnh sản lượng cao mộthuyện Theo Niêm giám thống kê, sản lượng lúa gạo trung bình huyện 5,827kg/ha Sản lượng cao huyện Càng Long, 6,526kg/ha Việc xây dựng cửa cống mở rộng kênh rạch cho thu hẹp khoảng cách sản lượng trung bình vùng tập trung bị ảnh hưởng mức độ định xâm nhập SIWRP III-7-4 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Trà Vinh) Việt Nam mặn, huyện có sản lượng cao chưa bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Từ góc độ này, việc lắp đặt cửa cống góp phần làm tăng sản lượng trung bình tình (5,827kg/ha) lên mức cao (6,526kg/ha) Mức chênh lệch 12.0%.Do đó, tỷ lệ khơi phục sản lượng lúa gạo dự đoán đạt 12% Sản lượng trái dự đoán phục hồi 16% so với sản lượng Về bản, việc tính toán khả phục hồi sản lượng trái tương tự với lúa gạo Sản lượng dừa, cam, xoài, nhãn bưởi toàn tỉnh 10,834kg/ha Sản lượng cao 12,564kg/ha huyện Châu Thành.Lý tập trung vào năm loại trái loại trái trồng tất huyện, so sánh sản lượng trung bình loại trái Sản lượng tại, 10,834kg/ha, dự đốn tăng nhấtlên 12,564kg/ha; tương đương15.97% Ngoài ra, đánh giá khả dễ bị tổn thương nghiên cứu quy hoạch tổng thể JICA, ‘Dự án Thích ứng biến đổi khí hậu cho phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn tỉnh ven biển ĐBSCL, Việt Nam’, cho thấy trái dễ bị ảnh hưởng xâm nhập mặn ảnh hưởng lúa gạo Dựa liệu này, sản lượng trái dự đoán phục hồi 16% Bảng 7.3.1 thể tỷ lệ khôi phục sản lượng dự kiếncủa lúa gạo trái cây: Bảng 7.3.1 Mức khôi phục sản lượng dự kiến có dự án Sản lượng (kg/ha) Hiện Có dự án Mức tăng % Vụ Đông-Xuân 5,827 6,526 12% Trái 10,834 12,567 16% Nguồn:Khảo sát kinh tế hộ gia đình, Nhóm nghiên cứu JICA (2011) 2) Khả phòng chống thiệt hại xâm nhập mặn Việc ngăn chặn thiệt hại doxâm nhập mặn mục đích việc xây dựngcửa cống Thiệt hại xâm nhập mặt tính dựa xu hướng sản lượng dự báo lúa gạo trái theo Đánh giá khả bị ảnh hưởng nằm Quy hoạch tổng thể Dựa số liệu này, sản lượng dự kiến giai đoạn triển khai dự án (2014-2043) tính tốn Sản lượng lúa gạo trái dự báo giảm xuống5,301 kg/ha 9,355 kg/ha vào năm 2050 Sản lượng lúa gạo ước tính giảm 9% mức giảm sản lượng trái 13.7%.Sản lượng dự báo khơng có dự án thể Bảng 7.3.2 Bảng 7.3.2 Sản lượng dự kiến năm tiêu biểu (kg/ha) Xu hướng sản lượng khơng có dự án (kg/ha) Lúa gạo Rau Trái 2012 (hiện tại) 5,827 2020 5,725 2030 5,597 2040 5,449 2050 5,301 Nguồn:Nhóm nghiên cứu JICA 7.3.2 1) 4,450 4,365 4,259 4,138 4,016 10,834 10,538 10,169 9,762 9,355 Mức giảm (%) Lúa gạo Rau Trái 1.8% 3.9% 6.5% 9.0% 1.9% 4.3% 7.0% 9.8% 2.7% 6.1% 9.9% 13.7% Giá trị kinh tế từ dự án Khả khôi phục sau thiệt hại xâm nhập mặn Như đề cập trên, sản lượng lúa gạo trái dự kiến khơi phục 12% 16%.Chi phí sản xuất giá cổng nông nghiệp giữ nguyên trường hợp “có dự án” “khơng có dự án” Thu nhập ròng hàng năm từ lúa gạo tăng khoảng 12% điều kiện tại, 100 tỷ đơ-la tồn khu vực dự án Thu nhập từ trái tăng 12%, tương đương 214 tỷ đồng JICA III-7-5 SIWRP Thích ứng với BĐKH ĐBSCL(Trà Vinh) Việt Nam Bảng 7.3.4 Giá trị khôi phục sau thiệt hại tính theo giá tài Vị trí Lúa gạo Trái Tổng Lúa gạo Cửa cống Cống Bơng Trái Bót Tổng Lúa gạo Cửa cống Cống Tân Trái Định Tổng Lúa gạo Cửa cống Cống Vũng Trái Liêm Tổng Nguồn:Nhóm nghiên cứu JICA 2) Khơng có dự án Có dự án (ha) Thu nhập ròng (’000VND) 409,538,080 898,618,042 1,308,156,122 40,953,808 89,861,804 130,815,612 33,274,969 73,012,716 106,287,685 61,430,712 134,792,706 196,223,418 Thu nhập ròng (’000VND) 509,749,800 1,113,287,251 1,623,037,052 50,974,980 111,328,725 162,303,705 41,417,171 90,454,589 131,871,760 76,462,470 166,993,088 243,455,558 Vụ mùa Toàn dự án (3 cống + mở rộng kênh) Khả phục hồi Diện tích 22,400 9,600 32,000 2,240 960 3,200 1,820 780 2,600 3,360 1,440 4,800 (’000VND) 100,211,720 214,669,210 314,880,930 10,021,172 21,466,921 31,488,093 8,142,202 17,441,873 25,584,076 15,031,758 32,200,381 47,232,140 Mức tăng % 24.5% 23.9% 24.1% 24.5% 23.9% 24.1% 24.5% 23.9% 24.1% 24.5% 23.9% 24.1% Khả phòng chống thiệt hạido xâm nhập mặn Giá trị từ khả phòng chống thiệt hại xâm nhập mặn đạt 3,364 tỷ đồng (164 triệu đô-la Mỹ) thời gian triển khai dự án Mức thiệt hại lớn xâm nhập mặn ước tính khu vực cửa cống Vũng Liêmvới 504 tỷ đồngtheo giá tài (24 triệu đơ-la Mỹ), cống Bơng Bótvới336 tỷ đồng (16 triệu đơ-la Mỹ) cống Tân Địnhvới 273 tỷ đồng (13 triệu đô-la Mỹ) Bảng 7.3.5 Thiệt hại ước tính xâm nhập mặn 2020 Toàn dự án (3 cống + mở rộng kênh) 51,228,922 2030 115,265,076 Năm Cửa cống Bơng Bót Cửa cống Tân Định Cửa cống Vũng Liêm 5,122,892 4,162,350 7,684,338 11,526,508 9,365,287 17,289,761 2040 186,895,610 18,689,561 18,689,561 28,034,341 Tổng: 3,364,795,653 336,479,565 273,389,647 504,719,348 2014-2043 Đô-la Mỹ $164,058,346 $16,405,835 $13,329,741 $24,608,752 Nguồn:Nhóm nghiên cứu JICA Ghi chú: US$= VND 20,509.75 (Tỷ giá hối đối: Tỷ giá thức NH Thế giới năm 2011 (mức LCU/US$ trung bình) 3) TổngLợi ích dự án Tổnglợi ích từ dự án 30 năm 9,912tỷ đồng (483triệu đô-la Mỹ) theo giá tài Lợi ích dự án từ việc khôi phục sau thiệt hại xâm nhập mặnchiếm 70% với6,954tỷ đồng, giá trị phòng chống thiệt hại xâm nhập mặnchiếm 30%, 2,957 tỷ đồng theo giá tài Bảng 7.3.6 TổngLợi ích dự án giai đoạn 2014 - 2043 (30năm) Toàn dự án (3 cống + mở rộng kênh) (1 )Giá trị khôi phục sau thiệt hại ’000VND (2) Giá trị phòng chống thiệt hại ’000VND 6,954,864,925 2,957,859,777 Tổnglợi ích ’000VND 9,912,724,703 (đơ-la Mỹ) $339,100,424 $144,217,252 $483,317,676 Cống Bơng Bót 881,666,604 339,681,373 1,221,347,977 Cống Tân Định 716,354,116 275,991,116 992,345,231 Cống Vũng Liêm 1,322,499,906 509,522,059 1,832,021,966 Tỷ lệ 70% 30% 100% Nguồn:Nhóm nghiên cứu JICA Ghi chú: US$= VND 20,509.75 (Tỷ giá hối đối: Tỷ giá thức NH Thế giới năm 2011 (mức LCU/US$ trung bình) SIWRP III-7-6 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Trà Vinh) Việt Nam 7.4 Đánh giá tính kinh tế tài dự án Chỉ số EIRR tính dựa chi phí kinh tế chi phí nêu trên.Tỷ số lợi ích – chi phí Giá trị (NPV) tính tốn cách sử dụng chi phí hội vốn Việt Nam, bao gồm tỷ lệ khấu hao 12% Như Bảng 7.4.1, số EIRR toàn dự án, xây cống mở rộng kênh Sậy Đồn, ước tính là27.7% Ngoài ra, số kinh tế khác cho thấy kết khả quantỷ số lợi ích – chi phí tính mức 2.95 số NPV xấp xỉ 972tỷ đồng Do đó, kết luận dự án đề xuất có tính khả thi mặt kinh tế Chỉ số EIRR tính hai trường hợp; lợi ích dự án xem xét khả phòng chống thiệt hại xâm nhập mặn khả khôi phục sau thiệt hại xâm nhập mặn Nếu dự án nhằm phòng chống thiệt hại xâm nhập mặn, số EIRR giảm xuống mức8.0% Nếu dự án nhằm khôi phục sau thiệt hại xâm nhập mặn, số EIRR giảm xuống mức23.6% Kết cho thấy, chí dự án xem xét khả khơi phục sau thiệt hại tại, tồn dự án có tính khả thi xét góc độ kinh tế Mặt khác, khó để tìm mức hiệu kinh tế dự án trọng vào việc phòng chống thiệt hại tương lai biến đổi khí hậu Bảng 7.4.1 thể kết số kinh tế Bảng 7.4.1 Các số kinh tế Mục Toàn dự án (3 cống + mở rộng kênh) Lợi ích: Chỉ tính khả ngăn chặn thiệt hại Lợi ích: Chỉ tính khả khôi phục sau thiệt hại Cửa cống Tân Định Cửa cống Bơng Bót Cửa cống Vũng Liêm Nguồn:Nhóm nghiên cứu JICA EIRR B/C NPV ’000VND (FIRR) 27.7% 2.95 972,379,714 21.5% 8.0% 0.64 -179,750,474 6.1% 23.6% 2.23 614,727,184 17.4% 14.4% 20.9% 19.6% 1.20 1.79 1.66 32,295,161 105,447,747 143,246,831 11.2% 16.6% 15.6% Chỉ số EIRR cống tính tốn cao 12%.Cửa cống Bơng Bót có số EIRR cao nhất,20.9%, cửa cống Vũng Liêmvới19.6%, cửa cống Tân Định với 14.4% Do đó, dù xây dựng đơn lẻ cống dự án có tính khả thi mặt kinh tế 7.5 Phân tích độ mức độ nhạy cảm Kết Phân tích mức độ nhạy cảm, 1) chi phí đầu tư tăng lên 10%, số EIRR tồn dự án giảm cịn25.9%.2) lợi ích dự án giảm 10%, số EIRR nói chung giảm xuống25.8% 3) kết việc tăng chi phí 10% giảm lợi ích 10% số EIRR đạt mức 24.1% 4) trường hợp tăng chi phí 20%, số EIRR giảm xuống24.4% 5) lợi ích dự án giảm 20%, số EIRR giảm xuống23.7% Các kết thể dự án đề xuất đủ mạnh để vượt qua trường hợp bất lợi Việc khai thác mức độ nhạy cảm cửa cống, cửa cống đề xuất cho thấy mức hiệu kinh tế cao ngoại trừ cống Tân Định.Chỉ có trường hợp số EIRR mức 12% Trong trường hợp tăng 10% chi phí dự án giảm 10% lợi ích dự án, số EIRR cống Tân Định giảm xuống mức 11.8% Tương tự, chi phí dự án giảm 20% số EIRR cống Tân Định giảm xuống mức 11.5% Tuy nhiên, số EIRR cống khác lại cho thấy kết khả quan Do đó, kết hỗ trợ tính khả thi mặt kinh tế dự án JICA III-7-7 SIWRP Thích ứng với BĐKH ĐBSCL(Trà Vinh) Việt Nam Bảng 7.5.1 Kết Phân tích độ nhạy Tồn dự án (bao gồm mở rộng kênh) Cửa cống Tân Định Cửa cống Bơng Bót Cửa cống Vũng Liêm 27.7% 14.4% 20.9% 19.6% 1) chi phítăng 10% 25.9% 13.1% 19.2% 18.0% 2) lợi ích giảm 10% 25.8% 13.0% 19.0% 17.8% 3) 24.1% 11.8% 17.4% 16.3% 4) chi phítăng 20% 24.4% 12.0% 17.7% 16.6% 5) lợi ích giảm 20% 23.7% 11.5% 17.0% 15.9% Trường hợp 1)+2) Nguồn:Nhóm nghiên cứu JICA 7.6 Phân tích vốn hộ dân Vốn người nông dân, đại diện cho hộ dân khu vực dự án thể Bảng 7.6.1.Tổngthu nhập rịng có dự án tăng 16.7% so với mức Việc mở rộng trồng ăn đóng góp phần lớn việc tăng tổng thu nhập ròng, chiếm 11.4% Điều việc trồng ăn đem lại lợi nhuận cao so với trồng lúa Ngược lại, lúa gạo chiếm 5.3% mức tăng thu nhập ròng Dự án đề xuất cho phép không giảm thiệt hại xâm nhập mặn mà cịn góp phần làm tăng gần 17% thu nhập hộ dân Bảng 7.6.1 Phân tích vốn hộ Hiện (chưa có dự án) Vụ Hè - Thu Diện tích Đơn giá Sản lượng (ha) (VND/kg) (kg/ha) 0.65 6,365 Có dự án Tổng giá trị Sản lượng Tổng giá trị (VND) (kg/ha) (VND) 4,670 4,670 (A) Tổng thu nhập 19,320,958 19,320,958 (B) Chi phí sản xuất 11,567,365 11,567,365 7,753,593 7,753,593 (C) Thu nhập ròng Vụ Thu - Đơng 0.71 6,591 4,687 21,933,332 21,933,332 (B) Chi phí sản xuất 11,644,000 11,644,000 (C) Thu nhập ròng 10,289,332 10,289,332 0.69 6,398 5,827 25,723,991 28,810,870 (B) Chi phí sản xuất 13,108,755 13,108,755 (C) Thu nhập ròng 12,615,236 15,702,114 0.3 12,900 0.0% 6,526 (A) Tổng thu nhập Cây ăn trái 0.0% 4,687 (A) Tổng thu nhập Vụ Đông - Xuân Mức tăng thu nhập ròng 10,834 5.3% 12,567 (A) Tổng thu nhập 41,927,580 48,635,993 (B) Chi phí sản xuất 13,845,766 13,845,766 (C) Thu nhập ròng 28,081,814 34,790,227 11.4% 2.05 58,739,974 68,535,266 16.7% Tổng Nguồn:Khảo sát kinh tế hộ gia đình, Nhóm nghiên cứu JICA (2011) Niên giám Thống kê Việt Nam 2010, tỉnh Trà Vinh 7.7 1) Lợi ích gián tiếp dự án Cải thiện hệ thống giao thông Khả cải thiện hệ thống giao thông lợi ích gián tiếp dự án Hầu hết cửa cống có chức làm cầu bên cạnh tác dụng ngăn mặn Những người thường phải SIWRP III-7-8 JICA Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Trà Vinh) Việt Nam đường vòng tiết kiệm thời gian cách sử dụng cầu gắn với cửa cống Do đó, dự án góp phần cải thiện hệ thống giao thơng phục vụ sống hàng ngày người dân 2) Thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn Dự án tiếp tục thu hẹp khoảng cách thành thị nơng thơn thơng qua dự án, thu nhập người nông dân tăng lên hoạt động canh tác khôi phục Điều làm tăng mức thu nhập người dân vùng nông thơn; từ đó, dự án góp phần thu hẹp khoảng cách người dân sống thành thị vùng nông thôn 3) Thúc đẩy việc trồng cho giá trị cao Dự án khuyến khích nơng dân trồng loại giá trị cao ăn trái dự án lập để bảo vệ việc sản xuất nông nghiệp khỏi xâm nhập mặn việc xây dựngcửa cốngsẽ đóng phần quan trọng việc thúc đẩy người dân trồng có giá trị cao cách ngăn chặn mối nguy hiểm người nơng dân Do đó, nơng dân canh tác loại có giá trị cao JICA III-7-9 SIWRP Ứng phó với biến đổi khí hậu ĐBSCL (Trà Vinh) Việt Nam CHƯƠNG 8.1 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sự cần thiết việc xây dựng cống mở rộng kênh lấy nước thuộc dự án trở nên cấp bách thơng qua q trình mô khảo sát thực tế Hiện tượng xâm nhập mặn ảnh hưởng đến khu vực dự án cho mở rộng khu vực chịu ảnh hưởng tương lai; việc triển khai dự án quan trọng tỉnh Trà Vinh để ổn định tình hình sản xuất nơng nghiệp Dự án xem có tính khả thi yếu tố sau, kết luận dự án nên sớm triển khai với ưu tiên cao hơn: 1) Xét mặt kinh tế, tỷ lệ nội hoàn kinh tế chung đạt 26.7%, cao chi phí hội 12% Việt Nam, trường hợp dự án bao gồm việc xây dựng cống mở rộng kênh Nếu xây dựng cống mà khơng xét đến việc mở rộng kênh tỷ lệ nội hồn kinh tế ước tính 20.9% cống Bơng Bót, 14.4% cống Tân Định, 19.6% cống Vũng Liêm Các số cao chi phí hội 2) Xét vấn đề môi trường, ngoại trừ việc tái định cư, dự án đề xuất không gây tác động bất lợi đến môi trường xung quanh Một vài tác động tiếng ồn ô nhiễm không khí phát sinh q trình xây dựng; nhiên, tác động hạn chế mang tính tạm thời giảm nhẹ biện pháp có (các) nhà thầu tiến hành 3) Xét mặt tái định cư, số hộ dân phải tái định cư cống Bông Bót hộ, cống Tân Định 16 hộ, cống Vũng Liêm 11 hộ Đối với cơng tác mở rộng kênh, ước tính phải di dời 260 hộ Khung pháp lý việc tái định cư Việt Nam xây dựng chặt chẽ UBND có mức đền bù sở liên quan đến điều kiện vị trí quy định pháp luật khác Hệ thống vào hoạt động việc tái định cư dự án kiểm sốt 4) Về mặt kỹ thuật, việc triển khai dự án khơng gặp khó khăn cụ thể Ngoài ra, loại vật liệu sử dụng dự án phổ biến sẵn có Việt Nam Do đó, xét mặt kỹ thuật dự án hồn tồn triển khai Hơn nữa, số dự án thi công không nhiều theo thơng lệ vùng ĐBSCL Ngồi ra, đơn vị chịu trách nhiệm triển khai quản lý dự án có đủ nhân lực có kinh nghiệm dự án tương tự Do đó, việc thi cơng quản lý hồn tồn thực tốt 8.2 Đề xuất Trước trình triển khai, Chính phủ nên thực biện pháp sau: 1) Về vấn đề tái định cư tái sử dụng đất, đề xuất cần quan tâm tới người bị ảnh hưởng; ví dụ, nên áp dụng sách 4.12 NH Thế Giới bên cạnh quy định khung tái định cư để giúp người bị ảnh hưởng có thêm hội tham gia công tác chuẩn bị kế hoạch tái định cư để giảm thiểu chênh lệch giá đất thị trường giá đền bù theo quy định Nói chung, cần phải cho người dân bị ảnh hưởng tham gia sớm vào dự án thu hẹp chênh lệch giá 2) Đề xuất triển khai xây dựng cống vốn hỗ trợ ODA việc mở rộng kênh lấy vốn từ ngân sách nhà nước Điều do; tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt tượng xâm nhập mặn thường đôi với nước biển dâng, vấn đề cấp bách Trà Vinh Để sớm ngăn chặn xâm nhập mặn, cần phải tìm hỗ trợ từ nhà tài trợ không chờ đợi nguồn ngân sách nhà nước thường bị chậm giải ngân Mặt khác, việc mở rộng kênh kéo dài dự kiến có nhiều hộ dân phải di dời Do đó, Chính phủ cần thực bước nguồn ngân sách 3) Trong cống, ưu tiên cho cống Bơng Bót Tân Định cạnh sơng Tiền cống Vũng Liêm Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản III-8-1 Viện quy hoạch thuỷ lợi miền Nam Thích ứng với BĐKH ĐBSCL (Trà Vinh) Việt Nam nằm cạnh sơng Cổ Chiên triển khai chậm so với hai cống xét mức độ xâm nhập mặn Cống Vũng Liêm nên xây dựng song song với việc mở rộng kênh, để việc lấy nước vùng hạ lưu từ cống Vũng Liêm đạt kết cao Viện quy hoạch thuỷ lợi miền Nam III-8-2 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

Ngày đăng: 12/05/2021, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w