1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở QUẢNG TRỊ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)

224 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THANH THỦY ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở QUẢNG TRỊ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HUẾ - NĂM 2020 Huế, 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THANH THỦY ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở QUẢNG TRỊ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ CUNG HUẾ - NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận án trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2020 Tác giả Trần Thanh Thủy ii Lời Cảm Ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục Văn thư - Lưu trữ Thừa Thiên Huế, Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên Huế, Văn phòng Phòng nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Quảng Trị, Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên Huế, Bảo tàng Quảng Trị, Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế, Thư viện Quảng Trị, Chùa Phật Học thị xã Quảng Trị, Sở Giáo dục đào tạo Quảng Trị, Hội đồng Bộ môn lịch sử tỉnh Quảng Trị, Trường Trung học phổ thông Lê Lợi thành phố Đông Hà, nhân chứng, quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện cho trình học tập hoàn thành luận án Đặc biệt, xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS TS Lê Cung, người iii tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình thực hoàn thành luận án Tác giả Trần Thuûy iii iv Thanh NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐTCT : Đấu tranh trị DTGP : Dân tộc Giải phóng ĐTVT : Đấu tranh vũ trang HĐ : Hiệp định LLCT : Lực lượng trị LLVT : Lực lượng vũ trang MNVN : Miền Nam Việt Nam NXB : Nhà xuất TTLTQG : Trung tâm Lưu trữ Quốc gia VNCH : Việt Nam cộng hòa v MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Danh mục cụm từ viết tắt iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu đấu tranh trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước miền Nam 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đấu tranh trị Quảng Trị 16 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 24 Chương ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở QUẢNG TRỊ TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 26 2.1 Những nhân tố tác động đến đấu tranh trị Quảng Trị 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Quảng Trị (1954 - 1975) 26 2.1.2 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Quảng Trị trước Hiệp định Genève (21-7-1954) 28 2.1.3 Chính sách Mỹ quyền Việt Nam cộng hịa Quảng Trị từ năm 1954 đến năm 1965 32 2.1.4 Chủ trương đấu tranh trị Đảng Lao động Việt Nam 44 2.2 Nội dung đấu tranh trị Quảng Trị (1954 - 1965) 48 2.2.1 Đòi thi hành Hiệp định Genève chống sách “tố Cộng” 48 2.2.2 Phối hợp với lực lượng vũ trang tiến hành “Đồng khởi” miền núi 51 2.2.3 Đòi dân sinh, dân chủ chống phá “ấp chiến lược” 52 2.2.4 Địi tự tín ngưỡng, bình đẳng tơn giáo 54 2.2.5 Chống độc tài, quân phiệt 58 2.2.6 Chống phá “ấp tân sinh”, phối hợp với lực lượng vũ trang tiến hành “Đồng khởi” nông thôn đồng 64 Chương ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở QUẢNG TRỊ TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 70 3.1 Chính sách Mỹ, quyền Việt Nam cộng hịa Quảng Trị chủ trương đấu tranh trị Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 70 3.1.1 Chính sách Mỹ quyền Việt Nam cộng hịa Quảng Trị từ năm 1965 đến năm 1975 70 3.1.2 Chủ trương đấu tranh trị Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 80 3.2 Nội dung đấu tranh trị Quảng Trị từ năm 1965 đến năm 1975 88 3.2.1 Đấu tranh trị buổi đầu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” 88 3.2.2 Đòi thành lập phủ dân 90 3.2.3 Chống phá bầu cử Quốc hội, khơi phục phát triển lực lượng, góp phần vào Tổng tiến công dậy Xuân 1968 95 3.2.4 Đòi dân sinh, dân chủ 98 3.2.5 Đòi thi hành Hiệp định Paris, phối hợp với lực lượng vũ trang tham gia Tổng tiến công dậy Xuân 1975 107 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở QUẢNG TRỊ (1954 - 1975) 111 4.1 Tính chất 111 4.1.1 Tính chất dân tộc 111 4.1.2 Tính chất dân sinh, dân chủ 114 4.2 Đặc điểm 116 4.2.1 Diễn liệt ba vùng chiến lược 116 4.2.2 Quy mô rộng lớn, hình thức biện pháp đấu tranh phong phú, đa dạng 117 4.2.3 Kết hợp chặt chẽ với đấu tranh trị Thừa Thiên - Huế cách mạng miền Nam 121 4.2.4 Đấu tranh trị Quảng Trị có hậu thuẫn miền Bắc vùng giải phóng rộng lớn, từ sau Hiệp định Paris (27-1-1973) 123 4.3 Vai trò 125 4.4 Ý nghĩa lịch sử 126 4.4.1 Chứng minh lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường nhân dân Quảng Trị 126 4.4.2 Khẳng định đường lối đấu tranh trị đắn Đảng cấp, góp phần nâng cao trình độ giác ngộ trị cho nhân dân 127 4.3.3 Làm rối loạn hậu phương quyền Việt Nam cộng hòa, tạo điều kiện cho đấu tranh vũ trang phát triển 134 4.5 Một số hạn chế 135 4.5.1 Hạn chế đấu tranh trị giai đoạn 1954 - 1965 135 4.5.2 Hạn chế đấu tranh trị giai đoạn 1965 - 1975 136 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), đấu tranh trị (ĐTCT)1 có vai trò quan trọng, với đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao để đến thắng lợi định Đây vấn đề lớn cách mạng miền Nam thời kì 1954 - 1975, tác giả nước quốc tế quan tâm nghiên cứu đạt số thành đáng ghi nhận Quảng Trị kháng chiến chống Mỹ nằm địa đầu giới tuyến Việt Nam cộng hòa (VNCH), sát với miền Bắc xã hội chủ nghĩa, chiến trường đặc biệt quan trọng, nơi đụng đầu liệt lực lượng cách mạng lực lượng phản cách mạng, chiến trường khốc liệt nhất, nơi chứng kiến nỗi đau chia cắt đất nước ròng rã 20 năm2 Đối với Mỹ quyền VNCH, miền Nam Việt Nam (MNVN) tiền đồn ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lan xuống khu vực Đơng Nam Á Vì vậy, Quảng Trị, Mỹ quyền VNCH thiết lập hệ thống trị - quân mạnh để chặn đứng chi viện miền Bắc cho miền Nam, cần thiết “lấp sông Bến Hải” tiến công miền Bắc Vượt qua hiểm nguy, gian khổ, lãnh đạo Đảng cấp, quân dân Quảng Trị chiến đấu anh dũng, kiên cường, ĐTCT diễn sơi nổi, liệt, góp phần xứng đáng vào cơng giải phóng miền Nam, thống đất nước Chính vậy, việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu đầy đủ ĐTCT Quảng Trị làm rõ thêm nhân tố làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Nghiên cứu ĐTCT Quảng Trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Khái niệm ĐTCT Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, in năm 2004, trang 344: “1 Hình thức đấu tranh quan trọng đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc , hình thức đấu tranh cao giai cấp vô sản xã hội Tư chủ nghĩa nhằm giành quyền nhà nước Phương pháp đấu tranh có tổ chức đông đảo quần chúng nhân dân không vũ trang (bãi cơng, bãi chợ, bãi khóa, mít tinh, biểu tình, thị uy, ) chống lại quyền nhà nước, ĐTCT tiến hành với nhiều hình thức phong phú: hợp pháp, nửa hợp pháp, không hợp pháp; kết hợp đấu tranh vũ trang (ĐTVT) ĐTVT trở thành hai hình thức bạo lực có tác dụng định thắng lợi chiến tranh” Sau Hiệp định (HĐ) Genève (21-7-1954), phá hoại Mỹ quyền VNCH, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc, đó, Quảng Trị bị chia cắt thành hai khu vực: khu vực Vĩnh Linh bờ Bắc sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) hồn tồn giải phóng, với tỉnh, thành phố khác miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội; khu vực Quảng Trị bờ Nam sông Bến Hải nằm ách thống trị Mỹ quyền VNCH, miền Nam tiếp tục chiến đấu nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Phụ lục 17: Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Tỉnh Đảng Quảng Trị, ngày 173-1974 (trang 22 đến trang 26) (P 42 - P 46) Nguồn: Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Trị P 42 P 43 P 44 P 45 P 46 Phụ lục 18: Khẩu hiệu đấu tranh chống quyền Ngơ Đình Diệm, địi hịa bình, thống đất nước, ngày 19-8-1955 (P 47) Nguồn: Bảo tàng Quảng Trị Phụ lục 19: Ông Nguyễn Lương, sinh năm 1937, cựu tù trị bị quyền Ngơ Đình Diệm bắt dinh điền Hoàn Cát (Cam Lộ) năm 1958 (P 47) Nguồn: Tác giả luận án P 47 Phụ lục 20: Di tích trường trung học Bồ Đề, đường Trần Hưng Đạo, thị xã Quảng Trị (P 48) Nguồn: Tác giả luận án Phụ lục 21: Chùa Phật Học (chùa Tỉnh Hội), số 7, đường Ngô Quyền, thị xã Quảng Trị, nơi diễn vụ tự thiêu Đại đức Thích Như Hải sáng 4-6-1966 nhiều ĐTCT khác Tăng Ni, Phật tử (P 48) Nguồn: Tác giả luận án P 48 Phụ lục 22: Trại Họp bạn Tất Đạt Đa bãi Nhan Biều, bên sông Thạch Hãn, đối diện với chùa Tỉnh Hội (xã Triệu Thượng, quận Triệu Phong) Đêm 9-5-1963, Ban Quản trại tổ chức lễ truy điệu lễ cầu siêu cho Phật tử hi sinh Đài phát Huế (P 49) Nguồn: https://gdptthegioi.net/2013/08/phap-nan-1963-tinh-quang-tri-phan-1-trai-tatdat-da Phụ lục 23: Ông Lê Văn Hoan, sinh năm 1931, Bí thư Thị ủy Quảng Hà (1965 - 1966), Trưởng Ban Binh địch vận (1966 - 1968), Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Trị (1989 - 1998), số 38/16, đường Tôn Thất Thuyết, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị (P 49) Nguồn: Ảnh ông Lê Văn Hoan cung cấp P 49 Phụ lục 24: Ông Phan Văn Thịnh, sinh năm 1946, cán tình báo Quảng Hà (1963 1968), cuối năm 1968 bị quyền VNCH bắt tù, cán an ninh Quảng Hà (1972 1973), hoạt động bí mật lịng địch, cán phịng Thơng tin cổ động tỉnh Bình Trị Thiên, Trưởng Phịng Văn hóa Thơng tin thị xã Đơng Hà, số 12/23 Thân Nhân Trung, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị (P 50) Nguồn: Ảnh ông Phan Văn Thịnh cung cấp Phụ lục 25: Quân đội Mỹ đến sân bay Đông Hà máy bay KC 130 năm 1966 (P 50) Nguồn: Jack Shulimson (1982), U.S Marines in Vietnam an expanding war 1966, History and museums division headquarters, U.S Marine corps Washington, D.C P 50 Phụ lục 26: Lính Mỹ dồn dân làng Cát Sơn, xã Trung Giang, quận Gio Linh vào khu tập trung Tân Tường (Cam Lộ) năm 1966 (P 51) Nguồn: Bảo tàng Quảng Trị Phụ lục 27: Thượng tọa Thích Lương Bật (Trụ trì chùa Tỉnh hội Quảng Trị) Tăng Ni, Phật tử rước nhục thân Đại đức Thích Như Hải (tự thiêu sáng 4-6-1966) vào chùa Tỉnh hội để tổ chức tang lễ (P 51) Nguồn: Ảnh tư liệu chùa Kim Tiên Huế P 51 Phụ lục 28: Ngã tư đường Trần Hưng Đạo - Quang Trung, trung tâm thị xã Quảng Trị năm 1967 (P 52) Nguồn: Ảnh cựu binh Mỹ Bob Houston Phụ lục 29: Tịa Hành Tỉnh Quảng Trị năm 1967 (P 52) Nguồn: Ảnh cựu binh Mỹ Bob Houston P 52 Phụ lục 30: Dinh Tỉnh trưởng Quảng Trị (nhìn sơng Thạch Hãn) (P 53) Nguồn: https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/29792764961/in/ photostream Phụ lục 31: Thị xã Đông Hà năm 1967 (P 53) Nguồn: Ảnh cựu binh Mỹ Bob Houston P 53 Phụ lục 32: Ơng Ngơ Quận, sinh năm 1950, cán binh vận Quân khu Trị Thiên - Huế (từ tháng 2-1967 đến tháng 7-1970), cán an ninh huyện Hải Lăng (từ tháng 8-1970 đến tháng 3-1975), Phó Giám đốc cơng an Tỉnh Quảng Trị, số 3, đường Tôn Thất Thuyết, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị (P 54) Nguồn: Ảnh ông Ngô Quận cung cấp Phụ lục 33: Đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Trị phá “ấp chiến lược”, quay trở làng cũ (P 54) Nguồn: Bảo tàng Quảng Trị P 54 Phụ lục 34: Khu ủy Trị - Thiên - Huế giai đoạn 1967 - 1968 (P 55) Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_Trị_Thiên_Huế#/media/Tập_tin:Khu_ủy_Trị_T hiên.jpg Phụ lục 35: Phó Thủ tướng Trần Hữu Dực (1910 - 1993), Bí thư Khu ủy Trị - Thiên - Huế (1973 - 1974) (P 55) Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, tỉnh Thừa Thiên Huế P 55 Phụ lục 36: Trung tướng Lê Tự Đồng (1920 - 2011), Bí thư Khu ủy Trị - Thiên - Huế (1974 - 1975) (P 56) Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, tỉnh Thừa Thiên Huế P 56

Ngày đăng: 12/05/2021, 00:15

Xem thêm: