Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Phương Thu NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH LIÊM, HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Phương Thu NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH LIÊM, HÀ NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG ANH LÊ Hà Nội – Năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HÀ NAM 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tài nguyên khoáng sản 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 11 1.2.1 Đặc điểm khoáng sản 11 1.2.2 Việc cấp phép khai thác 11 1.2.3 Công nghệ, phương pháp khai thác 13 1.2.4 Hoạt động mỏ khai thác 18 1.2.5 Công tác bảo vệ môi trường mỏ đá 19 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 21 1.3.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý môi trường 21 1.3.2 Nội dung công tác quản lý môi trường 22 1.3.3 Công cụ quản lý môi trường 23 1.3.4 Quản lý môi trường sở 24 1.4 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 24 1.4.1 Các văn pháp luật quản lý hoạt động khai thác khoáng sản 24 1.4.2 Các văn pháp luật bảo vệ mơi trường khai thác khống sản 26 1.4.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam có liên quan 28 CHƯƠNG 30 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 32 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 33 2.3.3 Phương pháp thống kê, xử lý so sánh số liệu 33 2.3.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 34 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH LIÊM 35 3.1.1 Đặc điểm trữ lượng, phân bố, mật độ mỏ khai thác 35 3.1.2 Công nghệ khai thác dòng thải 36 3.1.3 Công nghệ chế biến đá kèm dòng thải 39 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 41 3.2.1 Hiện trạng môi trường số mỏ đá hoạt động 41 Nhận xét chung: 50 3.2.2 Nguồn gây ô nhiễm liên quan đến chất thải 51 3.2.3 Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải 57 3.2.4 Tác động nguồn gây ô nhiễm đến môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội 59 3.2.5 Tác động cộng hưởng mật độ tập trung mỏ đá 63 3.3 MỘT SỐ BẤT CẬP VỀ MẶT CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC KHỐNG SẢN 65 3.3.1 Về vấn đề hồ sơ xin cấp phép khai thác 65 3.3.2 Về vấn đề quản lý vật liệu nổ công nghiệp 66 3.3.3 Về vấn đề tra, kiểm tra 67 3.3.4 Về vấn đề thực cam kết Báo cáo đánh giá tác động môi trường Đề án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác phê duyệt 67 3.3.5 Về vấn đề lực quản lý nhà nước 69 3.3.6 Về vấn đề ý thức thực pháp luật chủ doanh nghiệp 69 3.4 BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ VÔI 71 3.4.1 Các biện pháp bảo vệ môi trường áp dụng đánh giá hiệu thực 71 3.4.2 Những khó khăn vướng mắc q trình thực 76 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 80 3.5.1 Giải pháp quản lý 81 3.5.2 Giải pháp công nghệ 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ hành tỉnh Hà Nam [13] Hình Sơ đồ quy trình cơng nghệ khai thác lớp xiên dịng thải [11] 36 Hình Sơ đồ quy trình khai thác lớp dịng thải [11] 37 Hình Sơ đồ hệ thống chế biến đá kèm theo dòng thải [11] 39 Hình Mơ tả phát tán bụi, khí thải mỏ [11] 64 Hình Mơ tả phát tán bụi, khí thải cộng hưởng mỏ cạnh [11] 64 Hình Hệ thống phun nước trạm nghiền sàng 72 Hình Xe chở nước tưới đường 73 Hình Cấu tạo bể tự hoại ngăn 76 Hình 10 Thiết bị bảo hộ lao động chống tiếng ồn 79 Hình 11 Cây xanh trồng quanh mỏ giai đoạn xây dựng 80 DANH MỤC BẢNG Bảng Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực sản xuất (quan trắc năm 2015, 2016) 44 Bảng Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực xung quanh (quan trắc năm 2015, 2016) .46 Bảng Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt (quan trắc năm 2015, 2016) 48 Bảng Đặc trưng nguồn gây nhiễm khơng khí mỏ khai thác đá vôi 51 Bảng Nguồn phát sinh khí, bụi giai đoạn khai thác 52 Bảng Hệ số tải lượng khí thải xe, máy hoạt động khai thác .53 Bảng Nguồn phát sinh nước thải giai đoạn khai thác 54 Bảng Hệ số chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý 55 Bảng Mức độ rung động số máy móc xây dựng điển hình 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường BYT: Bộ Y tế CP: Cổ phần Cty: Công ty ĐTM: Đánh giá tác động môi trường EITI: Sáng kiến minh bạch ngành cơng nghiệp khai khống QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân WHO: Tổ chức Y tế giới MỞ ĐẦU Hà Nam tỉnh có nguồn tài ngun khống sản phong phú, nhiều chủng loại, phân bố tập trung phía Tây sông Đáy thuộc hai huyện Thanh Liêm, Kim Bảng Đặc biệt dồi đá vôi làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng thông thường, bột nhẹ Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh Hà Nam phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực tập trung phát triển công nghiệp xây dựng sở hạ tầng điều kéo theo nhu cầu khối lượng lớn vật liệu xây dựng Do đó, địa bàn tỉnh Hà Nam nói chung huyện Thanh Liêm nói riêng có nhiều đơn vị đầu tư thiết bị để khai thác chế biến đá vôi đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy nhiên, nguồn lợi kinh tế thu từ hoạt động khai thác đá vơi khơng thể khơng kể đến nhiều tác hại tới môi trường xung quanh như: làm biến dạng địa mạo cảnh quan khu vực; chiếm dụng diện tích trồng trọt xanh để mở khai trường đổ đất đá thải; làm ô nhiễm nguồn nước đất đai quanh mỏ; thay đổi môi trường văn hóa, xã hội tích cực lẫn tiêu cực Sau trình khai thác mỏ thường để lại dạng địa hình có tiềm gây sạt lở cao, làm ô nhiễm môi trường, gây nguy hiểm cho người, súc vật, động vật hoang dã khu vực sau khai thác Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu đánh giá diễn biến trạng chất lượng môi trường hoạt động đơn vị khai thác đá vôi địa bàn huyện nhằm đưa giải pháp quản lý mơi trường có tính khả thi việc làm cần thiết, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường Nguyên nhân gây vấn đề mơi trường có từ hai phía: khách quan chủ quan Nguyên nhân chủ quan đến từ hành vi ứng xử với môi trường chủ doanh nghiệp Nguyên nhân khách quan nhìn nhận góc độ tính pháp lý, quy định liên quan đến hoạt động quản lý môi trường hoạt động khai thác đá vôi Kết nghiên cứu nhằm số giải pháp quản lý môi trường đơn vị khai thác đá vơi địa bàn huyện Thanh Liêm, đồng thời góp phần giảm thiểu tác động môi trường từ hoạt động địa bàn tỉnh Hà Nam áp dụng cho mỏ khai thác đá vôi số địa phương tương tự nước Xuất phát từ góc nhìn đó, tơi tiến hành thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý môi trường hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Thanh Liêm, Hà Nam” Mục tiêu nghiên cứu luận văn bao gồm: - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam - Đánh giá trạng chất lượng môi trường hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam - Đề xuất giải pháp quản lý mơi trường có tính khả thi nhằm bước cải thiện chất lượng môi trường hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Để hoàn thành mục tiêu ưu tiên nghiên cứu nên nội dung nghiên cứu luận văn cần phải đạt được: - Nghiên cứu tổng quan tài nguyên khoáng sản hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Hà Nam nói chung, tập trung tổng quan địa bàn nghiên cứu huyện Thanh Liêm - Thu thập tài liệu, số liệu thực trạng hoạt động khai thác đá vôi huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam - Nghiên cứu văn pháp luật quy định quản lý hoạt động khai thác khống sản bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản - Nhận diện ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên - kinh tế - xã hội - Xem xét biện pháp bảo vệ môi trường áp dụng sở khai thác đá vôi đánh giá hiệu công tác bảo vệ môi trường - Đề xuất số giải pháp quản lý mơi trường có tính khả thi nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường hoạt động khai thác đá vôi Với mục tiêu, nội dung nghiên cứu, luận văn có ý nghĩa khoa học ứng dụng thực tiễn rõ ràng, là: - Nhận diện nguồn gây ô nhiễm phát sinh từ hoạt động khai thác đá vôi, đánh giá hiệu việc thực biện pháp bảo vệ môi trường áp dụng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu ô nhiễm xu hướng tất yếu công nghiệp khai khoáng phát triển bền vững - Các kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, giúp doanh nghiệp hoạt động khoáng sản nhà quản lý mơi trường địa phương có thêm phương án hữu hiệu nhằm tăng hiệu giảm thiểu ô nhiễm hoạt động khai thác đá vơi địa bàn tồn tỉnh Cấu trúc luận văn sau: Luận văn bao gồm: phần mở đầu, chương phần kết luận Mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận Kiến nghị rộng mô hình phạm vi rộng hơn, áp dụng với doanh nghiệp có sản lượng nhỏ ngành nghề khác Đối với mơ hình mẫu cần làm đầy đủ bước quy trình kiểm toán, thực thục khoảng thời gian liên tục để phát huy hiệu việc nâng cao nhận thức chủ sở việc đầu tư vận hành hệ thống giảm thiểu ô nhiễm, nâng cao giá trị sản phẩm Tiếp theo cần tổng kết mơ hình, rút kinh nghiệm để cải tiến quy trình nhằm đạt hiệu kiểm tốn tốt nhất, từ tiến hành nhân rộng mơ hình phạm vi rộng nhiều ngành nghề khác * Thứ hai: giải pháp mang tính chất vĩ mơ hơn, có ý nghĩa mang tầm quốc gia giới, đồng nghĩa với bảo đảm nâng cao giá trị doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Yêu cầu bắt buộc đặt Việt Nam phải tham gia Ủy ban Sáng kiến minh bạch công nghiệp khai thác (EITI) EITI tiêu chuẩn toàn cầu quản trị tài nguyên dầu khí khống sản, nhằm thúc đầy tính minh bạch nguồn thu trách nhiệm ngành khai thác khoáng sản Các quốc gia thực EITI công bố thông tin liên quan đến khoản chi trả cho thuế, giấy phép, hợp đồng khai thác, trình khai thác, sản xuất hoạt động khác ngành công nghiệp khai thác Hiện có 53 quốc gia, 80 cơng ty dầu khí khống sản hàng đầu giới, 90 tổ chức tài 400 tổ chức dân giới ủng hộ tham gia EITI Việt Nam tiếp cận EITI từ năm 2007 tới chưa cam kết tham gia Các chuyên gia cho rằng, EITI công cụ phù hợp, có hiệu phạm vi khn khổ hiến pháp hành Việt Nam Về chất EITI hoạt động theo chế yêu cầu công ty khai khống quan Nhà nước cơng khai khoản thu chi từ hoạt động khai khoáng giám sát Ủy ban đa bên Đối với Việt Nam, việc tham gia EITI giúp tăng nguồn thu cho Chính phủ, gần có dấu hiệu cho thấy số địa phương có tới 50% lượng khoáng sản bị xuất lậu, chưa kể có dấu hiệu báo cáo thấp khối lượng sản lượng khống sản đáng kể Bên cạnh đó, việc tham gia EITI tăng tính cạnh tranh tồn cầu cho doanh nghiệp Đồng thời, nhờ việc cung cấp thơng tin chất lượng tốt hơn, EITI cịn tạo hình thức tham gia quản lý cải tài nguyên thiên nhiên cho nhân dân, nâng cao hiệu 85 công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai khoáng, làm giảm thiểu rủi ro căng thẳng hoạt động khai thác cộng đồng cư dân địa phương Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước, Việt Nam cho phép khai thác nhiều loại khoáng sản, từ tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Tuy nhiên, mặt trái hoạt động khai thác khống sản quy mơ cơng nghiệp tác động xấu đến tự nhiên, làm biến đổi địa hình, gây nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu Cho nên việc chấp thuận ký kết tham gia EITI tương lai giúp Việt Nam nâng cao tính công khai, minh bạch ngành công nghiệp khai khống, hạn chế nạn bn lậu, tham nhũng, hối lộ Riêng ngành khai thác đá vôi khơng tỉnh Hà Nam mà cịn tỉnh thành khác phạm vi toàn quốc, Việt Nam gia nhập EITI đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải bước minh bạch hóa số chi phí, doanh thu, lợi nhuận Trong số có chi phí khơng thức kê khai khống cho nhiều mục đích có mục đích đầu tư hạng mục bảo vệ môi trường, làm cho giá thành sản phẩm bị đội lên cao chất lượng không cải thiện, môi trường không bảo vệ Với kiểm tra, giám sát Ủy ban đa bên, phần chi phí – lợi ích, giá thành đơn vị sản phẩm hiệu bảo vệ môi trường trở thành yếu tố tạo nên cạnh tranh doanh nghiệp Từ đó, khách hàng tiếp cận đầy đủ, xác thơng tin chất lượng sản phẩm, trình tạo sản phẩm đưa lựa chọn sản phẩm giá thành phải thân thiện với môi trường Một môi trường kinh doanh lành mạnh bắt buộc doanh nghiệp phải thực nghiêm túc quy định pháp luật, làm tốt giá trị doanh nghiệp bước cải thiện, nâng cao thị trường nước quốc tế Tất nhiên nội dung mang tính chất định hướng cho tương lai, Việt Nam ký kết tham gia EITI cần thời gian định để doanh nghiệp thực đầy đủ quy trình cơng bố thơng tin Đó thời gian cần thiết cho quan quản lý cấp địa phương nắm bắt phương thức quản lý tìm cách phát huy hiệu phương thức công tác bảo vệ môi trường ngành khai thác khống sản nói chung khai thác đá vơi nói riêng 86 3.5.2 Giải pháp công nghệ Tác giả luận văn xin đề xuất số giải pháp công nghệ cụ thể so với giải pháp doanh nghiệp thực nhằm tăng cường hiệu công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn nghiên cứu Tuy nhiên, biện pháp nêu luận văn mang tính chất lý thuyết, khuyến khích doanh nghiệp thực muốn đưa vào áp dụng bắt buộc đồng loạt tất đơn vị khai thác thực tế lại cần văn yêu cầu thực Ủy ban nhân dân tỉnh - Thứ nhất, khu vực trạm nghiền sàng: cải tiến hệ thống phun nước trạm nghiền sàng cách lắp đặt cảm biến đo nồng độ bụi khơng khí, giá trị đo vượt ngưỡng cho phép (giá trị cài đặt phận điều khiển cảm biến) hệ thống phun nước tự động hoạt động Nếu thực biện pháp thực tế đảm bảo mang lại hiệu giảm thiểu bụi cao - Thứ hai, khu vực đường nội mỏ mặt khu phụ trợ (khu văn phòng, trạm nghiền sàng) vấn đề bụi đường nan giải có biện pháp tưới phun nước theo tần suất cố định giải vấn đề triệt để Như vậy, thay sử dụng xe tơ để tưới phun nước lắp đặt hệ thống phun nước tự động (như hệ thống phun nước trang trại nông nghiệp đại) Đầu phun nước phun tia nước tỏa 360o hướng làm tăng hiệu giảm thiểu bụi phun liên tục toàn thời gian làm việc diện tích rộng Tuy nhiên, cần nghiên cứu thực tế để xác định định mức sử dụng nước áp dụng biện pháp cân đối chi phí – lợi ích so với biện pháp truyền thống Vấn đề cần có nghiên cứu kỹ lưỡng lâu dài, chưa thể thực phạm vi luận văn - Thứ ba, tuyến đường vận chuyển ngồi mỏ (chính đường đê sơng Đáy), có dùng chung nhiều đơn vị nên khó có phối hợp cách cơng đơn vị nhằm giảm thiểu bụi cách thuê xe tưới đường địa phương Giải pháp tác giả luận văn xin đề xuất yêu cầu xây dựng trạm rửa xe có quy chế bắt buộc phải rửa xe trước khỏi cổng công ty để tham gia lưu thông vào tuyến đường vận chuyển chung 87 Nếu áp dụng biện pháp cho mỏ điều kiện khách quan quyền địa phương xem xét bố trí mặt xây dựng số trạm rửa xe đồng thời bố trí lực lượng kiểm tra, giám sát việc thực xe lưu thông đường Hiện tượng xe chở tải khơng cịn tái diễn nên hạn chế nhiều việc rơi vãi sản phẩm đường giao thông Như vậy, tất xe rửa bánh xe trước tham gia lưu thơng hiệu giảm thiểu bụi gió từ bánh xe lên tăng cao - Thứ tư, vấn đề xử lý nước thải sinh hoạt Như trình bày phần trên, mỏ có bể tự hoại để xử lý nước thải sinh hoạt bố trí khu vực văn phòng Tuy nhiên, qua kết quan trắc môi trường với mẫu nước thải lấy hố ga sau bể tự hoại nhận thấy hiệu xử lý chưa cao không bền vững giá trị thơng số mức xấp xỉ giới hạn cho phép Do đó, mỏ khơng có hồ lắng cần bổ sung thêm bể lọc sinh học kết hợp trồng loài thủy sinh (ví dụ thủy trúc…) để xử lý triệt để nước thải sinh hoạt trước thải môi trường Theo tài liệu “Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học” PGS TS Lương Đức Phẩm – NXB Giáo Dục, khả xử lý bể sinh học loại nhỏ áp dụng thuỷ sinh để xử lý nước thải sinh hoạt đạt quy chuẩn QCVN14:2008/BTNMT cột B khoảng 4-6m2 bề mặt/m3 nước thải Nước thải sau qua bể lọc sinh học tận dụng cách tái sử dụng để tưới cho khu vực văn phòng tưới phun giảm thiểu bụi mặt bãi chế biến 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thực luận văn với đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý môi trường hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” tiến hành sở: thu thập số liệu, khảo sát trạng, nghiên cứu tài liệu có liên quan đúc rút kinh nghiệm thực tế công tác quản lý góc độ sở sản xuất nhà quản lý Qua đó, đề tài giúp nhận diện, đánh giá mức độ tác động hoạt động khai thác, chế biến đá vôi đến môi trường đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác bảo vệ môi trường Thông qua nội dung trình bày luận văn thấy ngồi giá trị tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội thu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường hoạt động khai thác đá vôi tránh khỏi tác động mức độ khác Hoạt động khai thác đá vơi tỉnh Hà Nam nói chung huyện Thanh Liêm nói riêng nằm quy luật Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác chế biến đá, cần áp dụng đồng biện pháp quản lý môi trường, bao gồm giải pháp quản lý hành chặt chẽ giải pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Muốn thực hiệu vấn đề địi hỏi có tham gia phía, quan quản lý chủ doanh nghiệp vai trị chủ chốt nằm ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp hoạt động khoáng sản Tác giả luận văn đề xuất giải pháp quản lý công nghệ mang tính chất khả thi khoa học nhằm tăng cường hiệu công tác bảo vệ môi trường đơn vị hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Đặc biệt có ý nghĩa hai giải pháp mang tính chất lâu dài bao gồm kiểm tốn mơi trường sở công khai minh bạch thông tin Việt Nam ký kết tham gia EITI Khi hai giải pháp triển khai thực tế, môi trường kinh doanh trở nên minh bạch công thông tin doanh nghiệp, sản phẩm công khai Các doanh nghiệp hoạt động khai thác khoáng sản muốn tồn phát triển cần phải nỗ lực cải tiến quy trình sản xuất theo hướng sản xuất hơn, đầu tư hiệu 89 vào công tác bảo vệ môi trường an toàn lao động khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Những giải pháp đề xuất hồn tồn áp dụng khơng địa bàn nghiên cứu mà cịn áp dụng nhiều lĩnh vực ngành khai khoáng đơn vị khai thác đá vôi địa bàn nhiều tỉnh thành nước Hy vọng ý tưởng cấp ngành quan tâm để nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản, đẩy mạnh trình phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai khống, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Liêm nói riêng tỉnh Hà Nam nói chung Kiến nghị Để đánh giá tác động hoạt động khai thác, chế biến khống sản đá đến mơi trường tỉnh Hà Nam cần có nghiên cứu chuyên sâu hơn, áp dụng tổng hợp phương pháp đánh giá tác động môi trường công nghệ khai thác, chế biến tiên tiến hơn, tính tốn lợi ích kinh tế hoạt động khai thác, chế biến khống sản đá chi phí cho bảo vệ môi trường, yếu tố quy mô mật độ mỏ Từ giúp nhà quản lý có định cụ thể giải toán quy hoạch cấp phép khai thác, chế biến khoáng sản đá phục vụ phát triển bền vững Luận văn nêu rõ tầm quan trọng giải pháp quản lý, đặc biệt giải pháp mang tính chất lâu dài việc nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường Trong thời gian tới, quan chức địa phương cần sớm triển khai thực mơ hình mẫu nhân rộng việc kiểm tốn môi trường doanh nghiệp khai thác đá vôi Song song với cải thiện khâu ban hành văn pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường thời kỳ mới, đảm bảo phát triển bền vững Đây tiền đề để Việt Nam ký kết tham gia EITI doanh nghiệp khơng bị bỡ ngỡ, có ý thức chủ động thực quy định pháp luật, công khai thơng tin, cải tiến quy trình sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường nhằm nâng cao giá trị sản phẩm giá trị doanh nghiệp thị trường nước quốc tế 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Tài liệu hướng dẫn chi tiết lập Bản cam kết bảo vệ mơi trường dự án khai thác khống sản, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2015), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam Hồ Sỹ Giao, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Phụ Vụ (2010), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững khai thác mỏ lộ thiên, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Trần Đức Hạ (2002), Giáo trình Quản lý mơi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Thu Hà – Báo điện tử Bộ TN&MT (2016), Quản chặt khai thác đá vôi, theo website www.baotainguyenmoitruong.vn Lưu Đức Hải (2001), Giáo trình Cơ sở Khoa học Mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng Kim Loan (2016), Bài giảng Kiểm kê nguồn phát thải khí, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Lương Đức Phẩm (2007), “Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học”, NXB Giáo Dục Nguyễn Anh Phương – Văn phịng Kiểm tốn Nhà nước (2016), Kiểm tốn mơi trường định hướng kiểm tốn Kiểm toán Nhà nước Việt Nam, theo website www.sav.gov.vn 10 Sở Cơng thương tỉnh Hà Nam (2015), Báo cáo tình hình sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp 11 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam, Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đá vôi Công ty TNHH Việt Ngọc, Công ty TNHH khai thác đá Sơn Thủy, Cơng ty CP Khống sản Tân Thủy… (2011-2016), Báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường số doanh nghiệp địa bàn huyện Thanh Liêm (2015-2016) lưu Chi cục Bảo vệ môi trường 12 Đậu Anh Tuấn - Ban Pháp chế - VCCI (2016), Thực thi EITI Việt Nam – hội thách thức, theo website www.nature.org.vn 91 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Báo cáo trạng mơi trường chun đề khơng khí (2012), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hà Nam (2015) 14 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện Kim (2009), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng sản, Hà Nội 15 Viện Khoa học Địa chất – Khoáng sản (2012), Báo cáo Quy hoạch khoáng sản chủ yếu đến năm 2020 địa bàn tỉnh Hà Nam 92 PHỤ LỤC Bảng 1: Số liệu yếu tố thời tiết khí hậu tỉnh Hà Nam năm 2015 Tháng 10 11 12 Trung bình năm Tổng năm Nhiệt độ (oC) 18,0 19,0 22,0 25,0 30,0 31,0 30,0 30,0 28,0 26,0 24,0 19,0 Độ ẩm (%) 83 87 92 83 80 76 77 81 87 79 84 83 Lượng mưa (mm) 44,0 79,0 93,0 27,0 98,0 140,0 61,0 146,0 274,0 43,0 193,0 48,0 Số nắng (giờ) 108,0 29,0 28,0 130,0 228,0 216,0 132,0 192,0 117,0 147,0 97,0 54,0 25,0 83 - - - - 1.246,0 1.478,0 i Bảng 2: Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh Hà Nam năm 2015 (phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh) Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số (km2) (người) (người/km2) Thành phố Phủ Lý 87,6 139.786 1.595 Huyện Duy Tiên 120,9 117.760 974 Huyện Kim Bảng 175,4 119.299 680 Huyện Thanh Liêm 164,9 114.350 693 Huyện Bình Lục 144,2 133.646 927 Huyện Lý Nhân 168,8 177.864 1.053 Toàn tỉnh 861,9 802.705 931 ii Bảng 3: Thống kê điểm mỏ khai thác khoáng sản địa bàn huyện Thanh Liêm T T 5 10 11 Đơn vị khai thác Diện tích (ha) Mỏ khai thác dài hạn Số GP Ngày cấp phép Thời hạn cấp phép 7.0 10.3 66 48 9/12/2013 12/7/2012 9/12/2042 12/7/2042 12.5 136 28/12/2009 31/12/2039 8.2 5.91 201 52 31/12/2010 29/8/2013 31/12/2037 29/8/2043 10.0 7.1 6.1 3.94 49 58 189 194 12/7/2012 1/8/2012 10/12/2010 21/12/2010 12/7/2042 1/8/2041 10/12/2038 21/12/2036 14.0 8.0 13.7 11.4 14.0 11.6 58 137 75 141 63 193 19/8/2011 31/8/2010 31/8/2009 28/12/2009 3/8/2009 21/12/2010 19/8/2041 31/8/2040 31/8/2039 31/12/2039 31/8/2039 21/12/2040 7.7 28 30/5/2012 30/5/2037 10.5 15.0 9.03 51 35 62 12/7/2012 29/5/2009 3/8/2009 12/7/2042 30/6/2039 31/8/2039 9.4 44.7 3.5 8.16 25 36 195 178 5/4/2011 29/5/2009 21/12/2010 16/11/2010 5/4/2039 30/6/2039 21/12/2034 16/11/2040 8.1 31 24/3/2010 31/3/2032 Vị trí mỏ TT KIỆN KHÊ Cty CP TĐTVĐTXD Hải Lý Núi Ông Voi Cty TNHH Xuân Tường Núi Bầu Quanh Cty CP KTCB đá Thông Đạt Thung Bầu Thung Cổ Cty CP Vinh Nguyên Chầy Cty CP Sơn Hải Thung Bầu XÃ THANH THỦY Cty TNHH Sơn Hữu Núi Ông Voi Cty TNHH Trường Sơn Đền Bà Oanh Cty CP Châu Giang Núi Bà Đầm Cty TNHH Sơn Thuỷ Núi Bà Đầm Cty MTVĐXD Transmeco Núi Ông Voi Cty TNHH Hồng Hà Đền Bà Oanh Cty TNHH Xuân Tùng Đền Bà Oanh Cty CP XNK Havico Núi Bảy Cty TNHH Tân Thuỷ Thung Đặng Cty CP XNK Hà Nam Thung Lỗ Sâu Cty CPĐT Sông Đà Việt Đức Núi Bà Đầm XÃ THANH TÂN Cty CP Hoa Đức Thung Rói Cty CP KS Nam Hà Thung Cối Cty TNHH Lộc Hà Thung Dầu Cty CP ĐT VLXD Hồng Hà Thung Dầu Cty CP Nam Kinh Núi Nam Công Cty TNHH Việt Ngọc Thung Rói Cty TNHH Tân Phú Đơng Thung rói Cty TNHH Cảnh Cường Thịnh Thung Rói iii 2 7 10 Cty TNHH Bình Minh XÃ THANH NGHỊ Cty CP Địa ốc Sunrise Cty TNHH Thành Công XÃ THANH HẢI Cty CPSXVLXD Khả Phong Cty TNHH in &bao bì Bảo Tiến Cty TNHH Tuấn Mười Cty TNHH Thành Thắng Công ty TNHH Thanh Tâm Cty CPĐT&PT Bắc Hà Cty TNHH DVTM Đại Phú Thịnh TT KIỆN KHÊ Cty TNHHTVĐTXD Hải Lý Cty TNHH Xuân Tường Cty TNHH VL Hà Nam Cty TNHH Thượng Hải Cty TNHH Ngọc Công Cty CPXD số 12 VINACONEX Cty TNHH KT đá Kiện Khê Cty TNHH KT đá Kiện Khê Cty TNHH Tùng Nam Núi Hải Phú 8.2 52 12/7/2012 12/7/2015 Núi Mó Bo Núi Mó Bo 11.3 8.0 22 26 23/5/2012 23/5/2012 23/5/2042 23/5/2042 Núi Hải Phú 7.85 41 5/4/2010 30/4/2040 Núi Hải Phú Núi Hải Phú Núi Hải Phú 5.9 5.9 15.6 40 54 53 5/4/2010 21/7/2009 21/7/2009 30/4/2040 31/7/2028 31/7/2039 Núi Cũn Núi Hải Phú 11.1 12.5 71 56 24/8/2012 19/8/2011 24/8/2015 19/8/2041 Núi Cũn 13.0 25 Mỏ khai thác ngắn hạn 23/5/2012 23/5/2042 Núi Chóp Chài Núi Đồng Cân Thung Đơn Núi Chóp Chài Núi Chóp Chài 1.8 0.87 0.84 0.78 1.42 45 52 48 69 84 08/05/2011 19/08/2011 12/08/2011 24/08/2012 09/11/2012 31/08/2019 31/08/2018 31/08/2014 30/08/2015 30/11/2015 Núi Ông Cụ 3.74 55 30/07/2012 30/07/2015 Núi Chóp Chài 1,0 80 19/10/2012 30/10/2015 Núi Ơng Cụ Núi Bầu Núi Chéo Vịng, 0,57 1.0 81 85 19/10/2012 12/11/2012 30/10/2015 30/11/2017 0.3 31/1/2013 31/1/2015 0.48 0.6 51 53 19/08/2011 19/08/2011 20/08/2015 28/02/2016 0.5 0.7 0.4 40 32 48 30/06/2011 22/05/2013 14/08/2013 30/06/2016 30/05/2016 28/02/2015 8.1 53 27/07/2012 30/07/2014 Cty TNHH Thái Sơn XÃ THANH THỦY Cty TNHHTVĐTXD Hải Lý Núi Bất Nghì Cty TNHH Bình Hoa Núi Bảy Ngọn Núi Quèn Cty TNHH Sơn Hải Lường Cty TNHH Tân Lập Núi Bất Nghì Cty CPVLXD Sơng Đà Núi Đồng Ao Cty TNHH MTV Transmeco Núi Đồng Ao iv 10 11 Cty TNHH kt đá Thanh Thuỷ Thung Mơ Cty TNHHMTV đá Phủ Lý Núi Thiện Ngộ Núi Quèn Cty TNHH Trường Phát Lường Cty CP đá vơi Hà Nam Núi Đầu Bị Cty CPVLXD TLiêm Thung Mơ XÃ THANH TÂN Cty TNHHKTKS Nam Sơn Thung Rói Cty CP Hồng Phương Thung Rói Cty TNHH Tân Phú Đơng Thung Rói v 0.6 38 22/06/2012 30/06/2014 1.35 79 19/10/2012 30/10/2015 0.4 3.03 90 99 22/11/2012 14/12/2012 30/11/2014 30/12/2015 0.5 107 25/12/2012 30/12/2014 0.64 0.87 0.87 78 106 112 15/10/2012 25/12/2012 28/12/2012 30/04/2016 31/12/2015 30/12/2014 Một số hình ảnh thể ô nhiễm bụi mỏ khai thác đá vôi địa bàn nghiên cứu vi Sơ đồ vị trí điểm mỏ khai thác đá vôi địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (đính kèm Luận văn) vii