1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

38 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG PHỤ LỤC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Bắc Giang 10- 2020 MỤC LỤC Phần I THỰC TRẠNG LĨNH VỰC AN SINH XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2019 I THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2019 1 Thực trạng lao động, việc làm 1.1 Thực trạng vấn đề lao động 1.2 Thực trạng vấn đề việc làm Lĩnh vực Người có cơng 3 Lĩnh vực giảm nghèo .4 Lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội Lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội Lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em II THỰC TRẠNG HẠ TẦNG LĨNH VỰC AN SINH XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2019 Lĩnh vực lao động, việc làm Lĩnh vực người có cơng Lĩnh vực Bảo trợ xã hội Cơ sở vật chất phục vụ công tác cai nghiện ma túy .7 Hình 1: Phân bố sở hạ tầng lĩnh vực an sinh xã hội đến hết năm 2019 III ĐÁNH GIÁ CHUNG Những kết đạt Một số tồn tại, hạn chế Phần II 11 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC AN SINH XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2021-2030 11 I DỰ BÁO TÌNH HÌNH 11 Lĩnh vực lao động, việc làm 11 Lĩnh vực giảm nghèo 11 Lĩnh vực người có cơng .12 Lĩnh vực bảo trợ xã hội 12 Lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội 13 II QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 13 III MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 14 IV PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC AN SINH XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2021-2030 14 Lĩnh vực lao động, việc làm 14 Lĩnh vực giảm nghèo 16 Lĩnh vực trợ giúp xã hội .16 Lĩnh vực người có cơng .17 Lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội 17 Bảo vệ chăm sóc trẻ em 18 V PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG AN SINH XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2021-2030 18 Dự báo yếu tố tác động phát triển hạ tầng an sinh xã hội .18 Mục tiêu phát triển hạ tầng an sinh xã hội 19 Các tiêu chuẩn, quy định áp dụng 19 Quy hoạch phát triển mạng lưới sở an sinh xã hội đến năm 2030 .19 5.1 Lĩnh vực bảo trợ xã hội 19 5.2 Lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội 21 Nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kết cấu hạ tầng an sinh xã hội đến năm 2030 24 Nhu cầu vốn đầu tư 26 VI TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 28 Mục tiêu .28 Phương hướng 28 Phát triển hạ tầng 29 Phần III .31 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 31 I MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 31 Về đầu tư 31 Về phát triển lao động, việc làm 31 Về lĩnh vực người có cơng 31 Về lĩnh vực giảm nghèo .32 Về lĩnh vực bảo trợ xã hội, chăm sóc trẻ em .32 Về lĩnh vực Phòng chống tệ nạn xã hội .33 Phần I THỰC TRẠNG LĨNH VỰC AN SINH XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2019 I THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2019 Thực trạng lao động, việc làm 1.1 Thực trạng vấn đề lao động Bắc Giang tỉnh có dân số đơng, đến hết năm 2019 dân số tỉnh 1.810.421 người, tăng 235.541 người so với năm 2010, đứng thứ 12 nước; dân số độ tuổi lao động (từ 15-65) khoảng 1.212,8 nghìn người, chiếm 67% tổng dân số Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế 1.087,6 nghìn người, tăng 113 nghìn người so với năm 2010 đứng thứ toàn quốc Như vậy, dân số tỉnh thể đặc điểm thời kỳ “dân số vàng” Nếu kinh tế tỉnh phát triển, việc làm tạo nhiều tác nhân tích cực thúc đẩy nhanh q trình phát triển chung tỉnh; ngược lại kinh tế chậm phát triển, việc làm tạo tác nhân tiêu cực, ảnh hưởng đến vấn đề trật tự, an sinh xã hội tỉnh Về cấu lao động, đến hết măm 2019, lao động làm việc ngành Nông, lâm nghiệp thủy sản 434,3 nghìn người (chiếm 39,9% giảm 27,4% so với năm 2010); ngành Công nghiệp - xây dựng 391,1 nghìn người (chiếm 36% tăng 18,9% so với năm 2010), ngành Dịch vụ 268,3 nghìn người (chiếm 24,1% tăng 8,5% so với năm 2010) Như vậy, cấu lao động ngành kinh tế tỉnh có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tích cực, điều kiện quan trọng để tăng thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển đổi mơ hình kinh tế tỉnh từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, dịch vụ Chất lượng lao động tỉnh có chuyển biến rõ rệt theo hướng tích cực Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo tỉnh năm 2019 đạt 66,5%, tăng 33% so với năm 2010 (trong tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 44,6%, tăng 21,4% so với năm 2010), tỷ lệ lao động có bằng, chứng đạt 17,8% 1.2 Thực trạng vấn đề việc làm Trong giai đoạn 2010-2019, toàn tỉnh ước tạo việc làm khoảng 280,3 nghìn người (cao số 15 tỉnh trung du miền núi phía Bắc), bình qn năm tạo việc làm cho gần 30 nghìn lao động Công tác xuất lao động cấp quyền địa phương quan tâm đẩy mạnh; trung bình năm, có 4,2 nghìn lao động đưa làm việc có thời hạn theo hợp đồng nước Thị trường lao động nước có xu hướng chuyển dịch từ khu vực có thu nhập thấp Malaysia, Đài Loan, nước khu vực Trung Đơng sang khu vực có thu nhập cao hơn, u cầu trình độ chun mơn, kỹ thuật, kỹ nghề làm việc Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Đức Công tác giải việc làm tỉnh đạt nhiều kết góp phần quan trọng việc giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2019 xuống 3,2% (giảm 1,4% so với năm 2010) Năng suất lao động có cải thiện đáng kể, đến hết năm 2019, suất lao động trung bình người lao động đạt khoảng 99 triệu đồng/người/năm, tăng 72,8 triệu đồng so với năm 2010, lao động lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng có suất cao nhất, đạt 159,4 triệu đồng/người/năm, lao động lĩnh vực dịch vụ đạt 100 triệu đồng/người/năm lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 38,9 triệu đồng/người/năm Như thấy suất lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản thấp nhất, 39,3% suất trung bình, 24,4% lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng 38,9% lĩnh vực dịch vụ Thời gian qua, lực lượng lao động bàn tỉnh có chuyển dịch mạnh mẽ từ ngành nông, lâm nghiệp thủy sản sang ngành phi nông, lâm nghiệp, thủy sản góp phần nâng cao suất lao động chung kinh tế Tuy nhiên, thực tế lao động di chuyển khỏi ngành nông nghiệp chủ yếu có chất lượng thấp lại chuyển sang làm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo… có suất thấp hay ngành dịch vụ có thu nhập thấp dẫn đến suất lao động chung chưa cao Bảng 1: Tổng hợp tình hình lao động, việc làm giai đoạn 2010-2019 tỉnh Bắc Giang So sánh (%) TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 Dân số người Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc người 974.600 2015 2019 1.569.140 1.666.978 1.810.421 1.032.000 1.087.600 2010 2015 106,2 20152019 108,6 105,9 105,4 Trong cấu theo ngành - Lao động NN, LN, TS % 67,3 56 39,9 83,2 71,3 - Lao động CN-XD % 17,1 25,3 36 148,0 142,3 - Lao động DV % 15,6 18,7 24,1 119,9 128,9 So sánh (%) TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2015 2019 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 33,5 50,5 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề % 23,2 % 2010 2015 20152019 66,5 150,7 131,7 33 44,6 142,2 135,2 - - 17,8 - - người 25.125 28.565 30.600 113,7 107,1 Trong đó: XKLĐ người 5.017 3.950 3.700 78,7 93,7 Năng suất lao động bình quân (theo giá hành) Triệu đồng 26,2 58,4 99 222,9 169,5 % 4,6 3,86 3,2 83,9 82,9 Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng Tổng số lao động giải việc làm Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Lĩnh vực Người có cơng Trong giai đoạn 2010-2019, chế độ sách dành cho Người có cơng (NCC) bước điều chỉnh theo hướng ngày đầy đủ, toàn diện, phù hợp với tăng trưởng kinh tế, tiến công xã hội Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” tiếp tục trì, củng cố đẩy mạnh Đến tồn tỉnh xóa 100% hộ nghèo NCC với cách mạng; khơng để phát sinh hộ nghèo NCC mới, góp phần trì, giữ vững 100% xã, phường, thị trấn làm tốt công tác thương binh liệt sỹ NCC với cách mạng Hiện nay, số lượng hồ sơ NCC quản lý 159.882 hồ sơ; số người chi trả trợ cấp hàng tháng 27.746 người Số thẻ BHYT cho NCC, thân nhân NCC đối tượng khác theo quy định Thủ tướng Chính phủ 110.000 người; số người chăm sóc sức khỏe điều dưỡng, phục hồi sức khỏe hàng năm khoảng 10.000 người; có 3.108 hộ NCC thực sách hỗ trợ, cải thiện nhà theo Quyết định 22/2013/QĐ-TTg Thủ thướng Chính phủ Lĩnh vực giảm nghèo Các chương trình, sách giảm nghèo tiếp tục triển khai đạt kết tích cực đặc biệt quan tâm tới việc đầu tư sở hạ tầng cho xã nghèo, huyện nghèo Sơn Động 36 thơn khó khăn tỉnh Đời sống nhân dân bước cải thiện đáng kể Giai đoạn 2010-20151: Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 19,61% xuống 7,31%, tương ứng với giảm 12,3% 46.510 hộ, bình quân năm giảm 9.302 hộ, tương đương 2,46%, cao mức trung bình nước giai đoạn 2011-2015 2,0%/năm Giai đoạn 2016-20192: Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 13,93% xuống 5,01%, tương ứng với giảm 8,92% 37.608 hộ, bình quân năm giảm 9.402 hộ, tương đương 2,23%, cao mức trung bình nước giai đoạn 2016-2019 khoảng 1,5%/năm Trong đó, tỷ lệ giảm nghèo huyện nghèo huyện Sơn Động từ 50,81% năm 2015 xuống 28,29% năm 2019 (giảm 22,52% tương đương 3.904 hộ nghèo, bình quân 5,63%/năm) Khu vực xã ĐBKK giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 51,61% năm 2015 xuống 22,88% năm 2019 (giảm 28,73% tương đương 9.749 hộ nghèo, bình quân 7,18%/năm) Đây số liệu minh chứng cho nỗ lực tỉnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội Đến hết 2019, tồn tỉnh có 54.761 đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng cộng đồng (không bao gồm đối tượng nhận nuôi dưỡng, đối tượng BTXH), chiếm tỷ lệ 3,02% dân số tỉnh, có 2.112 đối tượng (chiếm tỷ lệ 3,86%) có đủ điều kiện theo quy định tiếp nhận vào Cơ sở BTXH có nhu cầu tiếp nhận ni dưỡng tập trung Tuy nhiên, quy mô hệ thống sở trợ giúp xã hội tỉnh mỏng, chưa đáp ứng nhu cầu cần chăm sóc đối tượng Đến nay, tồn tỉnh có sở bảo trợ xã hội nuôi dưỡng 360 đối tượng/năm, có 01 sở cơng lập 03 sở ngồi cơng lập Đối tượng bảo trợ xã hội quản lý, chăm sóc, ni dưỡng tập trung sở trợ giúp xã hội gồm: Trẻ em mồ côi, khuyết tật, trẻ em bị bỏ rơi; người khuyết tật, người tâm thần, người cao tuổi cô đơn đối tượng khác Các đối tượng khác phải tiếp tục sống cộng đồng đối mặt với nhiều khó khăn rủi ro sống Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Hộ nghèo nông thôn hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Bên cạnh đó, cấp quyền địa phương tỉnh quan tâm thực kịp thời công tác trợ giúp xã hội đột xuất, đảm bảo đời sống Nhân dân thời điểm khó khăn thời kỳ mưa, bão, lũ lụt, dịch bệnh Các hoạt động cứu trợ thực kịp thời, đối tượng giúp nhân dân khắc phục khó khăn, vươn lên ổn định đời sống Lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội Đến hết 2019, tồn tỉnh có 203/230 xã, phường, thị trấn có 2.359 người nghiện Địa phương có nhiều người nghiện thành phố Bắc Giang 434 người (chiếm 20,2%), huyện Lục Ngạn 352 người (chiếm 16,4%) Từ năm 2017 đến số người nghiện đưa vào cai nghiện tập trung Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh (cơ sở) đạt vượt kế hoạch hàng năm Giai đoạn 2011-2019, sở cai nghiện cho 1.449 lượt người điều trị thay thuốc Methadone cho 683 lượt người Hiện tỉnh có sở cai nghiện ma túy cai nghiện nội trú cho 250 đối tượng; điều trị ngoại trú cho 150 đối tượng Tuy nhiên, hạng mục cơng trình sở xuống cấp, thiết kế chưa đảm bảo hoạt động hiệu Lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Hiện tồn tỉnh có 465 nghìn trẻ em, chiếm khoảng 27% dân số; có nghìn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khoảng 50 nghìn trẻ em có nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Giai đoạn 2010 - 2019, cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em đạt nhiều kết tích cực Tồn tỉnh có 97,8 % xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em; 95% trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, tái hịa nhập có hội phát triển; giảm tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt xuống 2,5% tổng số trẻ em;100% số vụ vi phạm quyền trẻ em phát quan chức giải kịp thời Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thể nhẹ cân giảm 12,7%; thể thấp còi giảm 23,5 %; tỷ lệ trẻ em tuổi cấp thẻ bảo hiểm y tế, khai sinh thời gian quy định 99,9% Tỷ lệ trẻ

Ngày đăng: 12/05/2021, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w