1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo theravada trong văn hóa vật thể ở đông nam á ( trường hợp myanmar, thái lan, và nam bộ việt nam)

142 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THOẠI LINH PHẬT GIÁO THERAVADA TRONG VĂN HÓA VẬT THỂ Ở ĐÔNG NAM Á (TRƯỜNG HỢP MYANMAR, THÁI LAN NAM BỘ VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHẤU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRƯƠNG VĂNCHUNG TP HỒ CHÍ MINH – 03/2012 Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - - 1 Lý chọn đề tài - - Mục đích nhiệm vụ luận văn - 3 Lịch sử vấn đề - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học thực tiễn - - Phương pháp nghiên cứu tư liệu - Bố cục luận văn - CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG - - 11 1.1 Văn hóa văn hóa vật thể Đơng Nam Á - 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa – Văn hóa vật thể - - 11 1.1.2 Văn hóa Phật giáo, cấu trúc chức văn hóa Phật giáo - - 14 1.1.3 Văn hóa vật thể Đơng Nam Á - - 20 1.2 Phật giáo Theravada Đông Nam Á - - 22 1.2.1 Khái quát lịch sử du nhập, phát triển - 22 1.2.2 Triết lý Phật giáo Theravada - 29 1.2.2.1 Quan điểm Phật giáo Theravada giới quan: - 29 1.2.2.2 Quan điểm Phật giáo Theravada nhân sinh quan: - - 31 1.2.2.3 Lý tưởng giải thoát Phật giáo Theravada - 36 1.2.2.4 Quan điểm thẩm mỹ Phật giáo Theravada - - 38 1.2.3 Hệ giá trị văn hóa Phật giáo Theravada - - 40 1.2.3.1 Giá trị tâm linh - - 43 1.2.3.2 Giá trị đạo đức, nhân sinh - - 48 1.2.3.3 Giá trị thẩm mỹ Phật giáo Theravada - - 56 CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ, BẢN SẮC PHẬT GIÁO THERAVADA TRONG VĂN HÓA VẬT THỂ Ở ĐÔNG NAM Á - 63 2.1 Giá trị, sắc văn hóa Phật giáo Theravada kiến trúc, điêu khắc, hội họa - 63 2.1.1 Trong kiến trúc chùa tháp, nhà cửa - - 63 2.1.2 Trong phù điêu, tượng, tranh ảnh Phật giáo - - 78 2.2 Giá trị văn hóa Phật giáo nghi lễ, lễ hội - 94 2.2.2 Giá trị văn hóa Phật giáo Theravada lễ hội - 97 2.3 Giá trị văn hóa Phật giáo trang phục, ẩm thực - - 103 2.3.1 Trong trang phục - 103 2.3.2 Trong ẩm thực - - 109 KẾT LUẬN - 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 121 PHỤ LỤC - 129 - Phần mở đầu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 2500 năm, Phật giáo trải qua nhiều thăng trầm với thời đại, điều kiện trị, xã hội khác đồng hành, cạnh tranh với tôn giáo khác như: Ấn giáo, Hồi giáo, Khổng giáo… Lịch sử Phật giáo lịch sử tôn giáo bước khẳng định vai trò vị với tư cách tơn giáo lớn Đông Nam Á Phật giáo du nhập Đông Nam Á sớm từ khoảng kỷ II – III, với hai trường phái Phật giáo Mahayana Theravada Phật giáo Mahayana (Đại thừa) ảnh hưởng từ thương nhân người hành hương Trung Quốc, Phật giáo Theravada (Tiểu thừa) lại thống lĩnh phần lớn cộng đồng dân cư khu vực Đông Nam Á Do ảnh hưởng kiện trị đại, Phật giáo Theravada số nước có suy giảm biến đổi Song, Phật giáo Theravada có vị gần Quốc giáo quốc gia: Thái Lan, Myanma, Campuchia, Lào… khu vực người Khmer Nam Bộ Việt Nam Trên đường trì phát triển Phật giáo Theravada để lại cho khu vực Đông Nam Á yếu tố văn hóa đặc trưng Trong yếu tố văn hóa Phật giáo Theravada thể văn hóa vật thể Thái Lan, Myanmar khu vực người Khmer Tây Nam Bộ Việt Nam vấn đề tơi quan tâm q trình theo đuổi việc học chuyên ngành Châu Á học Đông Nam Á khu vực lịch sử - văn hóa với sắc riêng, khu vực động, hội nhập quốc tế nhanh Trong xu đối thoại hợp tác, quốc gia Đông Nam Á khép lại - - - Phần mở đầu khứ, hướng tới tương lai; có mục tiêu chung xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển tinh thần “thống đa dạng” Tất quốc gia khu vực tự nguyện tham gia vào tổ chức chung khu vực: Tổ chức ASEAN (Association of Southeast Asia Nations), để “một gia đình nước Đơng Nam Á ràng buộc với sợi dây đầy tình hữu nghị, thiện chí; thấm nhuần lý tưởng nguyện vọng chúng ta, tâm tạo lập xã hội chúng ta” (lời tuyên bố Phó Thủ tướng Malaysia Tun Abdul Razak- Trích từ ASEAN hình thành, phát triển triển vọng Ban Chau Á Thái Bình Dương, Viện Quan hệ Quốc tế, 1995) Việt Nam quốc gia thuộc Đơng Nam Á, vào vị trí thuận lợi đường giao lưu quốc tế, Việt Nam sớm nơi gặp gỡ tiếp xúc với nhiều dân tộc, nhiều luồng văn hóa khác giới: Địa Trung Hải, Trung Cận Đông, Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên, Nhật Bản Song Việt Nam quốc gia nằm tầng lịch sử - văn hóa khu vực Đông Nam Á, thành viên tổ chức ASEAN, quan hệ kinh tế, văn hóa với quốc gia Đông Nam Á tất yếu lịch sử chiếm vai trò quan trọng đường hội nhập quốc tế Trên tinh thần đó, việc nghiên cứu văn hóa quốc gia Đơng Nam Á có tính lý luận thực tiễn cao, góp phần đối thoại, hiểu biết lẫn nhau, khơng xây dựng khu vực văn hóa hịa bình, hữu nghị, ổn định phát triển, mà cịn khẳng định ý thức tự chủ dân tộc, tự cường khu vực Vì vậy, tơi nhận thấy việc nghiên cứu yếu tố Phật giáo Theravada thể văn hóa vật thể Đơng Nam Á khơng phù hợp với chun ngành Châu Á học mà cịn có ý nghĩa lớn mặt khoa học thực tiễn Đây thực hội tuyệt vời thân đào sâu nghiên cứu mở - - - Phần mở đầu rộng hiểu biết văn hóa khu vực nói chung yếu tố văn hóa vật thể có màu sắc Phật giáo Theravada nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn 2.1 Mục đích: Luận văn “Phật giáo Theravada văn hóa vật thể Đơng Nam Á” (trường hợp Myanma, Thái Lan, người Khmer Nam Bộ) tập trung làm rõ yếu tố văn hóa đặc trưng Phật giáo Theravada qua biểu văn hóa vật thể Myanmar, Thái Lan, người Khmer Nam Bộ Từ đó, có nhìn chung đặc trưng Phật giáo Theravada văn hóa vật thể tiểu khu vực Đơng Nam Á 2.2 Nhiệm vụ luận văn giải vấn đề: Khái quát Phật giáo hệ giá trị văn hóa Phật giáo Đông Nam Á Những yếu tố văn hóa Phật giáo: văn hóa tâm linh, đạo đức, mỹ học, nhân sinh Phật giáo Theravada thể văn hóa vật thể (kiến trúc, điêu khắc, tượng, đền, nghi lễ, lễ hội, trang phục ẩm thực…) Myanma, Thái Lan, người Khmer Nam Bộ Kết luận chung yếu tố Phật giáo Theravada văn hóa vật thể khu vực Đơng Nam Á Lịch sử vấn đề Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo văn hóa Phật giáo Đông Nam Á nhiều, công trình ngồi nước, thấy, cơng trình theo hướng nghiên cứu sau: 1- Lịch sử Phật giáo, lịch sử Đông Nam Á vấn đề văn hóa tộc người: - - - Phần mở đầu - Lịch sử Phật giáo giới, Pháp sư Thanh Nghiêm- Thanh Tịnh, Nxb Khoa học Xã hội, 2008: trình bày đầy đủ đời phát triển Phật giáo giới Đặc biệt trình bày theo cấu trúc lịch sử Phật giáo quốc gia làm bật đặc điểm Phật giáo theo thời kỳ gắn liền với lịch sử nước, giúp người đọc có luồng thông tin rõ ràng, dễ hiểu -Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Pháp sư Thanh Nghiêm- Thích Tâm Trí dịch, Nxb Phương Đông Tp.HCM, 2008: thể hệ thống nguồn gốc, trình phát triển phân chia thành phái Phật giáo Ấn Độ với thăng trầm Vương triều Ấn Độ từ cổ đại đến thời kỳ cận đại - Đại cương lịch sử Phật giáo Thế giới (A concise History of Buddism), Andrew Skilton, Nguyễn Văn Sáu dịch, Nxb Tổng hợp Tp.HCM, 2004: Tác giả trình bày đầy đủ lịch sử hình thành Phật giáo Ấn Độ, phân chia tông phái Phật giáo, học thuyết Phật giáo trình du nhập phát triển Phật giáo nhiều quốc gia giới - Lịch sử Đơng Nam Á, Hall D.G.E, Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 1997: Nội dung đề cập đến vấn đề lớn lịch sử Đông Nam Á từ thuở ban đầu người Châu Âu xuất khu vực Lịch sử nước Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII Sự bành trướng chủ nghĩa thực dân phương tây thiết lập chế độ cai trị thuộc địa tính đến đầu kỷ XX quật khởi dân tộc Đông Nam Á đấu tranh giành độc lập đầu kỷ XX - Lịch sử nước Đông Nam Á, tập 1, Lương Ninh – Hà Bích Liên, Khoa Đơng Nam Á học, Trường Đại học Mở - Bán công Tp.HCM, 1994 - ASEAN lịch sử hình thành phát triển, Đinh Kim Phúc – Lâm Quang Trực, NXB Tp.HCM, 1995 - - - Phần mở đầu - Lịch sử Phật giáo Đàng (2 tập), Nguyễn Hiền Đức, NXB Tp.HCM, 1995 - Tộc người văn hóa tộc người, Ngô Văn Lệ, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2004 - Lược sử Đông Nam Á, Phan Ngọc Liên (chủ biên), NXB Giáo dục, 2002 - Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập), Nguyễn Lang, NXB văn học – Hà Nội, 1992 - Địa lý Đông Nam Á (những vấn đề kinh tế - xã hội), Phan Huy Xu – Mai Phúc Thanh, NXB giáo dục, 1998 - Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, NXB Thế giới – Hà Nội, 2008 - Lịch sử Vương quốc Thái Lan, Lê Văn Quang, NXB Tp.HCM, 1995 - Lịch sử Vương quốc Thái Lan, Lương Ninh, NXB Giáo dục Hà Nội, 1985 - Lịch sử Myanmar (Trích cuốn: Các Tơn giáo Đông Nam Á), T.A Spanhi-cốp, NXB Khoa học, 1980 (tiếng Nga) Tồn cơng trình mang lại tư liệu lịch sử phong phú đầy đủ, tồn diện Đơng Nam Á, lịch sử quốc gia Myanmar, Thái Lan, Việt Nam 2- Những vấn đề văn hóa Đơng Nam Á văn hóa Thái Lan, Myanmar, Nam Việt Nam - Văn hóa Đơng Nam Á, Mai Ngọc Chừ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998: đề cập đến nguồn gốc Phật giáo đường Phật giáo đến với nước Đông Nam Á phần “Tôn giáo” - Đông Nam Á vấn đề văn hóa – xã hội, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2000 - - - Phần mở đầu - Tôn giáo đời sống văn hóa Đơng Nam Á, Trương Sỹ Hùng, NXB Văn hóa Thơng tin Viện văn hóa Hà Nội, 2010 - Văn hóa Đơng Nam Á, Phạm Đức Dương, Trần Thị Thu Lương, NXB Giáo dục Tp.HCM, 2001 - Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Đinh Gia Khánh, NXB Khoa học – Xã hội Hà Nội, 1993 - Tìm hiểu lịch sử văn hóa Thái Lan (3 tập), nhiều tác giả, NXB Khoa học – Xã hội Hà Nội, 1978 – 1994 - Tìm hiểu văn hóa Đơng Nam Á Thái Lan, NXV Văn hóa – Thơng tin Hà Nội, 1991 - Tìm hiểu văn hóa Miến Điện, nhiều tác giả, NXB Văn hóa – Thơng tin Hà nội, 1988 - Quá trình phát triển Myanmar, Vũ Quang Thiên, NXB Khoa học Xã hội, 1997 - Những phong tục lạ Đông Nam Á, Ngô Văn Doanh – Quang Vũ Thiện, NXB Văn hóa thơng tin, 1996 - Phum sóc Khmer Đồng sơng Cửu Long, Nguyễn Khắc Cảnh, NXB Giáo dục, 1998 - Người Khmer Cửu Long, Viện văn hóa – Sở văn hóa Thơng tin Cửu Long xuất bản, 1987 - Vấn đề dân cư dân tộc Đồng sông Cửu Long, (Trong số vấn đề Khoa học Xã hội Đồng sông Cửu Long), Mạc Đường, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1982 - Nghiên cứu người Khmer Đồng sông Cửu Long, Phan An, tạp chí Dân tộc học, số 3/1985 - - - Phần mở đầu Các tác phẩm tiêu biểu cho việc nghiên cứu vấn đề văn hóa, văn hóa Đơng Nam Á văn hóa Phật giáo Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu có uy tín khoa học cung cấp lượng thông tin, tư liệu lớn cho việc nghiên cứu đề tài 3- Văn học, nghệ thuật, kiến trúc, truyền thống, phong tục Đông Nam Á - Danh thắng kiến trúc Đông Nam Á, Ngô Văn Doanh, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 1998 - Kiến trúc chùa tháp Thái Lan, (Trong Phật giáo Thái Lan), B.Chikhonop, NXB Maxtcơva, 1995 - Phật giáo kiến trúc Phật giáo Myanmar (Trong tôn giáo nước Đông Nam Á), R.A Spanhicop, NXB KH M 1980: Thành công tác phẩm làm rõ giá trị nhân Phật giáo thể kiến trúc chùa tháp Myanmar; mang lại phân tích sâu sắc giá trị nghệ thuật kiến trúc, tượng đài Myanmar - Nghệ thuật Đông Nam Á , NXB Lao động Hà Nội, 2000 - Phác thảo diện mạo văn học dân gian Thái Lan (Trong “Lá bùa hộ mệnh”), Trương Sỹ Hùng, NXB Văn hóa – Thông tin Hà Nội, 1995 -Mỹ thuật Thái Lan (The Arts of Thailand- Blooming ton), A.h Griswold, 1960 Những cơng trình nghiên cứu nêu khơng cung cấp tư liệu, mà cách tiếp cận ý tưởng giá trị nghệ thuật văn hóa Phật giáo văn hóa Myanmar, Thái Lan Tây Nam Bộ Việt Nam Bên cạnh cịn có nhiều trang web Internet giới thiệu khu vực quốc gia Phật giáo quốc gia Đông Nam Á Tuy nhiên nghiên cứu tài liệu vấn đề lại theo hướng khác, chưa đặt trọng - - - Phần mở đầu tâm vào Phật giáo Theravada văn hóa vật thể riêng khu vực Đông Nam Á, đặc biệt quốc gia khu vực mang đậm tính chất Phật giáo Tiểu thừa: Myanma, Thái Lan người Khmer Nam Bộ Những cơng trình nghiên cứu tài liệu sở tài liệu quí giá cho tác giả trình thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phật giáo Theravada biểu văn hóa vật thể: kiến trúc, điêu khắc, tượng, đền, nghi lễ, lễ hội, trang phục ẩm thực…ở Myanma, Thái Lan người Khmer Nam Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn góp phần tơn vinh giá trị văn hóa Phật giáo văn hóa vật thể khu vực Đông Nam Á Những thành tựu đặc trưng mang sắc riêng cho khu vực không lẫn vào hai văn hóa lớn Ấn Độ Trung Quốc Mang lại nhìn đắn ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Phật giáo Đơng Nam Á nói riêng giới nói chung Phương pháp nghiên cứu tư liệu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phân tích – tổng hợp nguồn tài liệu có sẵn sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, Internet…, từ chứng minh tổng luận yếu tố Phật giáo Theravada thể văn hóa vật thể - Phương pháp so sánh đối chiếu nhằm có so sánh ảnh hưởng Phật giáo Theravada văn hóa vật thể khu vực khác - Phương pháp quan sát nghiên cứu thực tế nhằm bổ sung hình ảnh tư liệu thực tế cho đề tài - - - Tài liệu tham khảo 61 Thái A, Những nét chạm khắc rung động lịng người, 20/05/2010, http://www.baomoi.com/ 62 Huỳnh Thanh Bình, Hình tượng chư Phật nghệ thuật tranh kiếng Nam Bộ, 07/04/2011, http://www.banhoangphaptw.com/ 63 Kim Đạt, “Chùa Vàng, Chùa Bạc Miến Điện”, (01/08/2007) http://www.buddhismtoday.com/ 64 Tâm Diệu, Quan điểm ăn chay đạo Phật, 02/09/2002, http://www.quangduc.com/ 65 Phan Văn Đốp, Lễ nhập hạ (Chol wasa), 24/03/2011, http://thvl.vn/ 66 Thích nữ Liên Dung, Giá trị thẩm mỹ vô thường vơ ngã, (18/11/2009), http://www.daophatngaynay.com/vn/ 67 Thích Ngun Giác, Bốn chân lý (Tứ diệu Đế ), 01/12/2003, http://quangduc.com/ 68 Gilles Béguin, Hoàng Phong dịch, Đức Phật tượng trưng trăm nghìn cách khác nhau, tạp chí Le Poin, số 5, 02-03/2010, http://daitangkinhvietnam.org/ 69 Đinh Hằng, Đến chùa thiêng Thái Lan, 05/03/2011, http://vn.promo.yahoo.com/ 70 http://vi.wikipedia.org/ 71 Hư Không, Ý nghĩa Hoa Sen Phật giáo, 16/10/2010, http://www.phapgioi.com/ 72 Kiến trúc tháp Pagan, 16/07/2010, http://www.xaydungkientruc.vn/ 73 Trần Ngu Lạc, Trang phục truyền thống người Khmer Đồng Bằng sông Cửu Long, 16/10/2011, http://www.baocantho.com.vn/ 74 Lộng lẫy chùa Vàng Shwedagon, 24/08/2009, http://giadinh.net.vn/ - - 126 - Tài liệu tham khảo 75 Thiện Minh, Lịch sử Phật giáo Nam Tông Việt Nam, 26/03/2011, http://phatgiaonguyenthuy.com/ 76 Hứa Sa Ni, Phạm Anh Hoan, Kiến trúc , mỹ thuật ngơi chùa Khmer, 18/09/2006, http://www.baoanhdatmui.vn/ 77 Giang Phong, Tìm Hiểu Pháp phục Phật giáo Việt Nam, Nguyệt san Giác Ngộ, số 170, 18/10/2010, http://www.thuvienhoasen.org/ 78 Hoàng Phong, Nguồn gốc ý nghĩa cờ Phật giáo, 09/07/2010, http://www.thuvienhoasen.org 79 Thích Thiện Quang, Cái đẹp theo tinh thần Phật học, (05/03/2011) http://www.buddhismtoday.com/ 80 Thích Thiện Quang, Cái đẹp theo tinh thần Phật học, 07/06/2010, http://www.sangdaotrongdoi.vn 81 Thích Phước Sơn, Tháp, Ý nghĩa cơng dụng, http://nghethuatphatgiao.com/ 82 Thích Ngun Tạng, Phật giáo Thái Lan, 2001, http://www.quangduc.com/ 83 Thái Lan: Lễ hội Songkran đón mừng năm mới,Lễ hội quốc tế, http://lehoi.cinet.vn/ 84 Hiếu Thảo, Ý nghĩa thủ ấn tượng Phật Thái Lan, 07/06/2011, http://www.banhoangphaptw.com/ 85 Đoàn Thị Thanh Trà, Myanmar lạ hấp dẫn, http://nancotravel.com/ 86 Hồ Sỹ Vịnh, Văn hóa tâm linh - Lý luận thực tiễn, Tạp chí Tuyên giáo số (26/5/2011), http://www.tuyengiao.vn/ - - 127 - Tài liệu tham khảo 87 W Somerset Maugham, Burnese Temple Architecture, 2005, http://www.cpamedia.com/ 88 Ý nghĩa nghi lễ, cúng dường lễ khai tâm đạo Phật, Tổ dịch thuật Trúc Lâm, 23/10/2009, http://www.daophatngaynay.com/vn/nghi-thuc/y-nghia/ 89 Võ Quang Yến, Vài ấn thông thường hình tượng phật giáo, http://tctv1.proboards.com/ Tài liệu nước 90 Barker Chris (2004), The sage dictionary of Cultural studies, Sage Publication 91 Robert E.Fisher (1996), Buddhist art and Architecture, Thams and Hudson LTD London 92 Armand Labbe’ J (2002), Bang Chien Art and prehistory of Northest Thailan, Bower Museum - - 128 - Phụ lục PHỤ LỤC I Kiến trúc, điêu khắc, tượng, hội họa thuộc Phật giáo Theravada 1.1 Kiến trúc Quần thể kiến trúc chùa tháp Pagan, Myanmar Kiến trúc chùa Vàng Shwedagon, niềm tự hào Myanmar - - 129 - Phụ lục Kiến trúc kết hợp điêu khắc biểu tượng Naga Wat Phra Boromathat Doi Suthep, Thái Lan Bảo tháp vàng Wat Phra Boromathat Doi Suthep, Thái Lan Tổng thể kiến trúc chùa Vàm Ray, xã Hàm Tân, Huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh Một góc kiến trúc kết hợp điêu khắc, hội họa chùa Dơi, Sóc Trăng - - 130 - Phụ lục 1.2 Điêu khắc Bức vách, khung cửa tu viện Shwenandaw Mandalay chạm khắc cầu kỳ Phù điêu hình tượng Phật giáo - - 131 - Phụ lục Nét điêu khắc đặc trưng người Khmer Chùa Kh'Leang , Sóc Trăng Cơng trình chạm khắc tỉ mỉ cổng chùa Vàm Ray, Trà Vinh 1.3 Tượng Tượng Chằn đỡ mái tháp chùa Wat Phra Keo Bangkok Bức tượng chằn đặc trưng kiến trúc Khmer (Chùa Kh'Leang , Sóc Trăng) - - 132 - Phụ lục Thiền định ấn- Tượng Phật Thái Lan Xúc địa ấn- Tượng Phật Thái Lan Chuyển pháp luân ấn- Tượng Phật Thái Lan Thiền định giáo hóa ấn- Tượng Phật Myanmar - - 133 - Phụ lục 1.4 Hội họa Hình vẽ Phật đản sanh vách chùa Dơi, Sóc Trăng Chuỗi hình vẽ đời Phật vách Sala chùa Xiêm Cam, Bạc Liêu - - 134 - Phụ lục Tranh tường nữ Chằn Rasksini, chùa Phara Keo, Bangkok, Thái Lan Tranh vẽ Phật Thích Ca, đặc trưng PG.Theravada Nam Bộ II Nghi lễ, lễ hội Nghi lễ tắm Phật vào năm ở, Thái Lan Lễ hội té nước người đẹp Thái Lan - - 135 - Phụ lục Lễ hội nhập hạ (Phaung Daw U) đánh dấu mùa ăn chay Phật Giáo Myanmar Đua ghe ngo - hoạt động hấp dẫn lễ hội Oócombóc Đua ghe ngo người Khmer - hoạt động hấp dẫn lễ hội Oócom-bók, Sóc Trăng - - 136 - Phụ lục III Trang phục 3.1 Trang phục vị sư khu vực Cà sa với màu nâu đỏ vị sư Myanmar Vị sư trẻ Khmer học cách quấn y Các vị sư Thái Lan với cà sa vàng nâu cầu nguyện hịa bình nội chiến đất nước - - 137 - Phụ lục 3.2 Trang phục dân tộc ảnh hưởng phong cách Phật giáo Trang phục truyền thống Myanmar Trang phục truyền thống Myanmar Trang phục truyển thống Thái Lan - - 138 - Phụ lục Trang phục truyền thống người Khmer Nam Bộ Việt Nam IV Ẩm thực Cung kính cúng thức ăn cho sư Myanmar Người dân cung kính cúng thức ăn cho sư Luang Pha Băng, Thái Lan - - 139 - Phụ lục Các vị sư Khmer vào Phum Sóc khất thực Thức ăn tập trung lại sau chuyến khất thực vị sư Khmer - - 140 - ... văn hóa văn hóa vật thể Đông Nam Á 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa vật thể Đơng Nam Á 1.1.2 Văn hóa Phật giáo, cấu trúc chức văn hóa Phật giáo 1.1.3 .Văn hóa vật thể Đơng Nam Á hệ tọa độ văn hóa. .. trưng Phật giáo Theravada văn hóa vật thể tiểu khu vực Đơng Nam Á 2.2 Nhiệm vụ luận văn giải vấn đề: Khái quát Phật giáo hệ giá trị văn hóa Phật giáo Đơng Nam Á Những yếu tố văn hóa Phật giáo: văn. .. vật thể Đơng Nam Á? ?? (trường hợp Myanma, Thái Lan, người Khmer Nam Bộ) tập trung làm rõ yếu tố văn hóa đặc trưng Phật giáo Theravada qua biểu văn hóa vật thể Myanmar, Thái Lan, người Khmer Nam Bộ

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w