1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 11 Do cao cua am

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

C7:Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 (SGK) quay, em hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở gần tâm đĩa.. Trong trường hợp nào âm phát r[r]

(1)(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu đặc điểm chung nguồn âm? Hãy kể tên một số nguồn âm thường gặp sống?

* Đặc điểm chung nguồn âm: Khi phát âm vật đều dao động.

(3)(4)

Ti

Tiết 12ết 12 -- BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂMBÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM

I DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM - TẦN SỐ.

Thí nghiệm 1: Treo hai lắc a, b có chiều dài tương ứng 40cm 20cm, kéo chúng lệch khỏi vị trí đứng yên ban đầu thả cho chúng dao động

Con lắc

Con lắc dao động nhanh?

Con lắc dao động chậm?

Số dao động 10

giây

số dao động giây

a b

Hãy quan sát đếm số dao động lắc 10 giây ghi kết vào bảng sau:

(5)

Từ bảng cho biết lắc có tần số dao động lớn hơn?

Số dao động giây gọi tần số.

Đơn vị tần số gọi héc, kí hiệu

Hz.

Nhận xét:

Dao động nhanh tần số dao động lớn

Dao động chậm tần số dao động nhỏ

Tiết 12

Tiết 12 -- BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂMBÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM

I DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM - TẦN SỐ.

Thí nghiệm 1: Con

lắc

Con lắc dao động nhanh?

Con lắc dao động chậm?

Số dao động 10 giây

số dao động giây

a 0,2

b 0,6

(6)

Tiết 12

Tiết 12 -- BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂMBÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM

I DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM - TẦN SỐ.

Số dao động giây gọi tần số

Đơn vị tần số gọi héc, kí hiệu Hz

Thí nghiệm 1:

II ÂM CAO (ÂM BỔNG), ÂM

II ÂM CAO (ÂM BỔNG), ÂM

THẤP (ÂM TRẦM)

THẤP (ÂM TRẦM)

Thí nghiệm 2: Cố định đầu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác (30 cm 20cm) mặt hộp gỗ Lần lượt bật nhẹ đầu tự hai thước cho chúng dao động Quan sát dao động lắng nghe âm phát trả lời câu hỏi sau:

chậm thấp

nhanh cao

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Phần tự thước dài dao động , âm phát

Phần tự thước ngắn dao động , âm phát

chậm thấp

(7)

Số dao động giây gọi tần số

Đơn vị tần số gọi héc, kí hiệu Hz

Tiết 12

Tiết 12 -- BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂMBÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM

I DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM - TẦN SỐ.

Thí nghiệm 1:

II ÂM CAO (ÂM BỔNG), ÂM

II ÂM CAO (ÂM BỔNG), ÂM

THẤP (ÂM TRẦM)

THẤP (ÂM TRẦM)

Thí nghiệm 2:

thấp

Thí nghiệm 3:

Thí nghiệm 3: Một đĩa nhựa đục lỗ cách gắn vào trục động chạy pin Chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ định đĩa quay hai trường hợp: - Đĩa quay chậm

- Đĩa quay nhanh

Hãy lắng nghe âm phát điền từ thích hợp khung vào chỗ trống:

Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động (1) , âm phát (2)

Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động (3) , âm phát (4)

chậm thấp

nhanh cao

chậm

(8)

Số dao động giây gọi tần số

Đơn vị tần số gọi héc, kí hiệu Hz

Tiết 12

Tiết 12 -- BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂMBÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM

I DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM - TẦN SỐ.

Thí nghiệm 1:

II ÂM CAO (ÂM BỔNG), ÂM

II ÂM CAO (ÂM BỔNG), ÂM

THẤP (ÂM TRẦM)

THẤP (ÂM TRẦM)

Thí nghiệm 2:

Thí nghiệm 3:

Thí nghiệm 3:

Kết luận:

- Dao động nhanh, tần số dao động lớn, âm phát cao ( bổng).

- Dao động chậm, tần số dao động nhỏ, âm phát thấp (trầm).

(9)(10)

CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC

C5: Một vật dao động phát âm có tần số 50Hz một vật khác dao động phát âm có tần số 70Hz Vật nào dao động nhanh hơn? Vật phát âm thấp hơn?

(11)

CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC

Khi vặn cho dây đàn căng (dây chùng) âm phát ra thấp (trầm), tần số nhỏ.

Khi vặn cho dây đàn căng nhiều âm phát cao (bổng), tần số dao động lớn.

ĐÁP ÁN

(12)

ĐÁP ÁN

Âm phát cao chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa

C7:Cho đĩa thí nghiệm hình 11.3 (SGK) quay, em chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa vào hàng lỗ gần tâm đĩa Trong trường hợp âm phát cao hơn?

(13)

11.1(SBT)Vật phát âm cao nào? A Khi vật dao động mạnh hơn.

B Khi vật dao động chậm hơn.

C Khi vật bị lệch khỏi vị trí cân nhiều hơn. D Khi tần số dao động lớn hơn.

(14)

11.2(SBT)Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Số dao động giây gọi (1) Đơn vị tần số là (2) (Hz).

Tai người bình thường nghe âm có tần số từ (3) đến (4)

Âm bổng có tần số dao động (5) Âm trầm có tần số dao động (6)

tần số héc

20Hz 20.000Hz

lớn nhỏ

(15)

11.3(SBT) Hãy so sánh tần số dao động âm cao âm thấp; các nốt nhạc “Đồ Rê”; nốt nhạc “Đồ Đố”?

- Tần số dao dộng âm cao lớn tần số dao động âm thấp. -Tần số dao động âm “Đồ” nhỏ tần số dao động âm “Rê”. - Tần số dao động âm “Đồ” nhỏ tần số dao động âm “Đố”.

ĐÁP ÁN

(16)

Tiết 12

Tiết 12 -- BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂMBÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM

I DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM - TẦN SỐ.

I DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM - TẦN SỐ.

II ÂM CAO (ÂM BỔNG), ÂM THẤP (ÂM TRẦM)

II ÂM CAO (ÂM BỔNG), ÂM THẤP (ÂM TRẦM)

Số dao động giây gọi tần số.

Đơn vị tần số gọi héc, kí hiệu Hz.

Kết luận:

- Dao động chậm, tần số dao động nhỏ, âm phát thấp. - Dao động nhanh, tần số dao động lớn, âm phát cao

III VẬN DỤNG:

(17)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học phần ghi nhớ

(18)

Ngày đăng: 11/05/2021, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN