1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM

13 410 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 809,5 KB

Nội dung

CHµO MõNG QUý THÇY C¤ §ÕN Dù GIê CïNG TËP THÓ LíP 7/2 GV: KIM SƠN THƯỢNG KỂM TRA BÀI CŨ 1. Nguồn âm có chung đặc điểm gì? 2. Hãy kể 2 nguồn âm mà em biết? Trong nguồn âm đó thì bộ phận nào dao động phát ra âm ? 3. Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào? A.Khi kéo căng vật. B. Khi uốn công vật. C. Khi ném vật . D. Khi làm vật dao động. Trả lời:- Các vật phát ra âm đều dao động Trả lời: Hai Nguồn âm như: trống, đàn ghita : Trống bộ phận dao động phát ra âm là mặt trống , đàn ghita dây đàn dao động phát ra âm. Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm – tần số C1.Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10giây và ghi kết quả vào bảng sau : Thí nghiệm 1: Con Con lắc lắc Con lắc nào dao động nhanh? Con lắc nào dao động nhanh? Con lắc nào dao động chậm? Con lắc nào dao động chậm? Dao động Dao động trong 10 giây trong 10 giây Số dao động Số dao động trong 1 giây trong 1 giây a a b b C1. Con lắc a dao động chậm Con lắc b dao động nhanh 8 12 0,8 1,2 Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vò tần số là héc, kí hiệu là Hz. C2.Trên bảng trên , hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn ? C2. Con lắc b Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm – tần số C1. C2. Con lắc b Dao động càng …………… ,tần số dao động càng…………… nhanh lớn II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm). Nhận xét: Thí nghiệm 2: Cố đònh một đầu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm)trên mặt hộp gỗ. Lần lượt bậc nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động. Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3. chậm nhỏ Dao động càng …………………………,tần số dao động càng…………………… nhanh lớn (chậm) (nhỏ) C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Phần tự do của thước dài dao động…………………… âm phát ra…………… Phần tự do của thước ngắn dao động………………….âm phát ra……………… nhanh chậm cao thấp Thí nghiệm 3: C4. Khi đóa quay chậm, góc miếng bìa dao động ………………, âm phát ra……………… Khi đóa quay nhanh, góc miếng bìa dao động ……………. ,âm phát ra…………… chậm thấp nhanh cao Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm – tần số C1. C2. Con lắc b Dao động càng …………………………,tần số dao động càng…………………… nhanh(chậm) lớn(nhỏ) II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm). Nhận xét: Kết luận Từ kết quả thí nghiệm 1,2,3 , hãy viết đầy đủ câu kết luận sau: Dao động càng …………… ……tần số dao động càng ………………., âm phát ra càng………………. Dao động càng …………… ……tần số dao động càng ………………., âm phát ra càng………………. nhanh lớn cao chậm nhỏ thấp Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm – tần số C1. C2. Con lắc b Dao động càng …………………………,tần số dao động càng…………………… nhanh(chậm) lớn(nhỏ) II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm). Nhận xét: Kết luận Dao động càng nhanh (chậm).tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). III. Vận dụng C5. Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz . Vật nào dao động nhanh hơn ? Vật nào phát ra âm thấp hơn? C5. Vật có tần số 70Hz nhanh động nhanh hơn.Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều , căng ít thì âm phát ra sẽ cao ,thấp như thế nào ? Và tần số lớn nhỏ ra sao ? C6. Khi vặn dây đàn căng ít âm phát ra thấp , tần số nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng) tần số dao động lớn C7. Cho đóa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đóa và vào một hàng lỗ ở gần tâm đóa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn ? C7. Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đóa. Vì số lỗ trên hàng ở gần vành đóa nhiều hơn số lỗ trên hàng ở gần tâm đóa . Do đó miếng bìa dao động nhanh hơn so với khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đóa. III. Vận dụng Có thể em chưa biết:  Thông thường ,tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz.  Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm.  Chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz , cao hơn 20000Hz. Ví dụ: - Tai của loài voi chỉ cảm nhận tới 10.000Hz. - Tai của loài chó cảm nhận tới 40.000Hz. - Tai của loài dơi cảm nhận được tới 120.000 Hz. - Cá heo cảm nhận được tới 200.000Hz. Qua bài này các em cần nhớ nội dụng sau: Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vò tần số là héc, kí hiệu là Hz. Dao động càng ,tần số dao động càng âm phát ra càng nhanh lớn cao Dao động càng chậm ,tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp. [...].. .Bài tập Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống : tần số 1) Số dao động trong 1 giây gọi là……………………… Đơn vò héc đo tần số là …………(Hz) 2) Tai người bình thường có thể nghe được những âm 20 000Hz 20Hz có tần số từ …………………đến ………………… lớn 3) Âm càng bổng thì có tần số dao động càng …………… nhỏ 4) Âm càng trầm thì có tần số dao động càng ……………… Vậy :âm cao có phải là âm lớn không? Âm thấp... động càng ……………… Vậy :âm cao có phải là âm lớn không? Âm thấp có phải là âm nhỏ không ? Không phải: Âm cao ,âm thấp liên quan đến tần số dao động Vây âm to, âm nhỏ có liên quan đến vấn đề gì? Về nhà các em đọc bài tiếp theo (bài 12 SGK ) sẽ nắm rõ phần này Về nhà chép ghi nhớ và học thuộc ,làm tiếp các bài tập trong SBT từ bài 11.1 đến 11.5 Soạn và kẻ bảng 1 trang 34 trước . Con lắc b Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm – tần số C1. C2. Con lắc b Dao động càng …………… ,tần số dao động càng…………… nhanh lớn II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm). Nhận. dao động càng ………………., âm phát ra càng………………. Dao động càng …………… ……tần số dao động càng ………………., âm phát ra càng………………. nhanh lớn cao chậm nhỏ thấp Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động. âm phát ra……………… Khi đóa quay nhanh, góc miếng bìa dao động ……………. ,âm phát ra…………… chậm thấp nhanh cao Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Dao động nhanh, chậm – tần số C1. C2. Con lắc b Dao động

Ngày đăng: 06/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w