Muốn làm được điều này thì trước hết chúng ta phải biết phân chia công việc cho tất cả mọi người trong gia đình cùng làm... Trước hết chúng ta phải biết dựa vào những điều kiệ[r]
(1)Tuần 12 : Ngày soạn: Thứ ngày tháng 11 năm 2008 Tiết 12 : Ngày dạy: Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2008
Bài 11:
Những chuyển biến xã hội
I Mục tiêu học : Qua nội dung bài học giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu và thấy 1) Về kiến thức:
- Do tác động phát triển kinh tế- xã hợi ngun thủy có chuyển biến quan hệ người với người nhiều lĩnh vực
- Thấy rõ chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ
- Sự nảy sinh vùng văn hóa lớn khắp miền đất nước, chuẩn bị bước sang thời dựng nước( chú ý là văn hóa đơng sơn )
2) Về thái độ, tư tưởng, tình cảm:
- Giáo dục cho các em có ý thức cội nguồn dân tộc 3) Về kỹ năng:
- Bước đầu rèn luyện cho học sinh có kỹ qua sát tranh ảnh, tập so sánh và rút nhận xét cần thiết
II Chuẩn bị của giáo viên học sinh : * Đối với học sinh :
+ Xem và tham khảo trước nội dung bài 11 + Có đầy đủ học, bài tập, bảng phụ … * Đới với giáo viên:
+ Có bài soạn đầy đủ
+ Mợt số hình ảnh công cụ sản xuất kim loại + Có bài tập lịch sử ( có câu hỏi và đáp án kèm theo) III ) Các phương pháp được sử dụng dạy: - Giải thích- miêu tả- so sánh –Đàm thoại hỏi đáp, phân tích IV ) Kiểm tra cu ( phút )
Câu 1: Theo em phát minh lớn nào góp phần tạo bước chuyển biến lớn đời sống kinh tế của người Việt cổ?
+ Phát minh thuật luyện kim
+ Phát minh nghề nông trồng lúa nước
Câu 2: Ở Thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc các nhà khoa học khảo cổ phát kim loại đồng nào ? Dìu đồng
Dây đồng Xỉ đồng
Cục đồng
(2)2) Nội dung học mới :
Hoạt động của giáo viên học sinh Những kiến thức cần đạt Thờigian
Hoạt động 1:
Sự phân công lao động người việt cổ
- Yêu cầu học sinh đọc mục / 33
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa( Em có nhận xét gì việc đúc đồ dùng đồng, hay làm bình bằng đất nung, so với việc làm công cụ đá?)
Câu hỏi mở:
- Để có cơng cụ đá, người ta cần lấy để làm ?
( lấy đá- người ghè đẽo hay mài đá theo ý muốn của mình )
- Cơng cụ đồng ghè đẽo cơng cụ đá không?
( Không )
- Muốn có cơng cụ đồng trước hết chúng ta phải làm gì?
( Có cục đồng, xỉ đồng, dây đồng , làm khuôn để đúc, biết nung nóng chảy đồng, rót vào khn để tạo cơng cụ)
- Đúc cơng cụ đồng có phải là đơn giản không?
( Không- Mà phải có kĩ thuật cao cơng tác đúc đồng )
- Để có mợt chiếc bình đất nung- trước hết ta phải làm gì? ( Tìm đất sét, nhào nặn, đưa vào nung cho khô cứng.) - Vậy xã hợi, có phải ai biết làm chế tác công cụ
bằng kim loại khơng ? ( khơng – mà có người có
chun mơn họ làm )
Giáo viên giảng thêm :
- Trong sản xuất nông nghiệp – biết xới đất trồng mà phải biết chia nhiều công đoạn làm đất, chọn giống, gieo hạt, tưới nước, bón phân mợt người khơng thể đảm đương tất các các công việc kể Muốn làm điều này trước hết chúng ta phải biết phân chia công việc cho tất mọi người gia đình làm Vì thế mà cơng việc đạt hiệu cao
- Qua phần đọc của các bạn - để làm tốt công việc nhà cung cơng việc ngồi đồng thì trước hết phải có kế hoạch gì?
- Cách phân công lao động ?
( Cho học sinh xem tranh ảnh và viết công việc dành cho phụ nữ và đàn ơng gia đình )
1) Sự phân công lao động được hình thành nào?
- Phân công lao động cho tất mọi người gia đình
(3)
+ Người phụ nữ: Ngoài việc làm nhà nấu cơm, may vá, trông con, hái lượm, chăn ni, trồng trọt …mà cịn phải làm đồ gốm, dệt vải
+ Người đàn ông: làm việc nặng phát nương, làm rẩy, cày bừa, cuốc đất, đắp đê, đào kênh mương, săn bắt đánh cá ) - Giáo viên cho học sinh so sánh từ:
( Săn bắt săn bắn )
- Cho học sinh liên hệ thực tế tại gia đình trường lớp Hoạt động 2:
Tổ chức xã hội
- Học sinh nhắc lại cuộc sống người tinh khôn ? ( Thị tộc-mẫu hệ )
- Học sinh nhắc lại nơi cư trú người việt cổ (ở các chân núi, thung lung, các khe suối ở các vùng đồng có những con sơng lớn s Hồng, s cả , s đồng nai, s mã )
- Yêu cầu học sinh đọc mục / 33 ( Từ sản xuất …bộ lạc )
- Khi người tập trung ở vùng đồng bằng, ở những con sông lớn - Họ hình thành cái gì nơi mình ở ? Mối quan hệ các làng bản nào?
2) Xã hội có gì đổi mới?
- Hình thành làng ( gọi là chiềng, chạ ) - Các làng , chiềng,
(4)- Trong lạc vị trí của người đàn ông đối với xã hội ? Vì sao? ( Người đàn ông làm chủ cột gia đình)
- Chế độ được thay cho chế độ mẫu hệ ?
- Trong làng người đứng đầu là ai? Vì sao? ( Già làng )
- Vị trí người đàn ông ngày càng cao
- Chế độ phụ hệ mẫu hệ Hoạt động 3:
Bước phát triển xã hội ( Văn hóa đơng sơ n).
- Học sinh đọc nội dung mục 3/34
- Để đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội Trước hết chúng ta phải biết dựa vào điều kiện thuận lợi là vùng có đất đai màu mỡ, phì nhiêu, có đủ nước tưới, có phân cơng lao đợng rõ ràng cho thành viên gia đình - Từ thế kỉ VIII –I TCN đất nước ta hình thành văn
hóa nào ?
- Văn hóa đơng sơn có loại cơng cụ nào chế tác đồng ? ( Dựa vào hình ảnh để trả lời )
3) Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như nào?
- Hình thành văn hóa khu vực khác nhau:
+ Văn hóa Ĩc Eo ( An Giang – Tây nam bợ )
+ Văn hóa Sa Huỳnh ( Qng Ngãi – Nam trung bợ )
+ Văn hóa Đông Sơn ( BB-Bắc Trung Bộ
(5)- Công cụ nào thay thế cho công cụ đá?
- Liên hệ thực tế: Những công cụ nào góp phần tạo nên biến chuyển kt-xh?
- Những cư dân tḥc văn hóa đơng sơn - Sử cũ gọi chung là ?
- Công cụ đồng thay thế công cụ đá
- Người Lạc Việt BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1) Từ thế kỉ VIII – I TCN đất nước ta hình thành văn hóa phát triển Em hãy điền vào bảng
Nền văn hóa Vùng lãnh thổ
Văn hóa óc eo Văn hóa Sa Huỳnh
Văn hóa Đơng Sơn
2) Khi sản xuất phát triển, phân công lao động diễn thế nào ?
Em nối ý cột ( ) cột ( ) dưới cho thích h p đ tr l i câu h i trên.ợ ể ả ỏ
1 Kết nối 2
Đàn ông
Đàn bà
- Làm việc nhà, tham gia sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm dệt vải.
- Chế tác công cụ lao động, đúc đồng, làm đồ trang sức.
- Đi săn bắt, đánh cá.
- Chăn nuôi, trồng trọt, hái lượm, may vá.
- Cuốc đất, cày bừa, làm nương rẫy.
- Giặt gũi , lau nhà, nấu ăn, trông trẻ
(6)