Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM OANH VIỆT NAM TRONG CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MĨ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (1954 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ MÃ SỐ : 60 22 50 TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM OANH VIỆT NAM TRONG CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MĨ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (1954 – 1975) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HÀ MINH HỒNG TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu thông tin nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Trần Thị Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, kích lệ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Minh Hồng người trực tiếp hướng dẫn trình thực luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới q Thầy Khoa Lịch sử Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, người đem lại cho nguồn kiến thức vô phong phú thiết thực thời gian tơi tham gia khóa học Trường Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Thư viện Trường đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Thư viện Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh…đã tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu tư liệu q học tập trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè người ln bên tơi, động viên, giúp đỡ khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu TP.HCM, ngày 29 tháng năm 2012 Học viên Trần Thị Kim Oanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHIẾN LƯỢC CỦA MĨ Ở ĐÔNG NAM Á TRƯỚC KHI 11 TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH VIỆT NAM 11 1.1 Khái quát vị trí địa lí, lịch sử tiềm Đông Nam Á 1.2 Bối cảnh quốc tế chuyển biến khu vực Đông Nam Á sau chiến 14 tranh giới thứ hai 1.2.1 Tình hình quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai 14 1.2.2 Các cường quốc xếp vai trò ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á 1954 – 1975 15 17 1.3 Sức mạnh tham vọng Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai 1.3.1 Sức mạnh Mĩ sau chiến tranh Thế giới thứ hai 17 1.3.2 Tham vọng Mĩ hình thành chiến lược tồn cầu 18 1.4 Chính sách Mĩ Đông Nam Á từ 1945 – 1954 1.5 Khái quát sách Mĩ Việt Nam trước 1954 1.5.1 Vị trí Việt Nam khu vực Đơng Nam Á 1.5.2 Việt Nam sách Mĩ trước 1954 CHƯƠNG 2: VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TỒN CẦU CỦA MĨ Ở ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ 1954-1965 2.1 Mĩ điều chỉnh “Chiến lược tồn cầu” giai đoạn 1954-1965 2.1.1 Tình hình Thế giới khu vực Đơng Nam Á 2.1.2 Sự điều chỉnh chiến lược tồn cầu Mĩ 2.2 Chính sách Mĩ khu vực Đông Nam Á 2.2.1 Trong lĩnh vực trị, quân 2.2.1.1 Mĩ can thiệp nội nước Đông Nam Á 2.2.1.2 Mĩ lôi kéo nước Đông Nam Á tham gia chống cộng sản 2.2.2 Trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa 2.2.2.1 Mĩ viện trợ kinh tế cho nước Đơng Nam Á 2.2.2.2 Chính sách văn hóa Mĩ Đông Nam Á 23 26 26 28 35 35 35 36 38 38 38 41 43 43 45 2.3 Quá trình triển khai chiến lược Mĩ Việt Nam giai đoạn 45 1954-1965 2.3.1 Trong lĩnh vực trị 2.3.2 Trong lĩnh vực quân 2.3.3 Trong lĩnh vực kinh tế 2.3.4 Trong lĩnh vực văn hóa 2.3.5 Vấn đề Biển Đơng giai đoạn 1954-1965 CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TRONG CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MĨ Ở ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ 1965- 1975 3.1 Việt Nam trở thành tâm điểm chiến lược Mĩ Đông Nam Á 1965-1968 3.1.1 Bối cảnh quốc tế Việt Nam 3.1.2 Mĩ sử dụng thực binh trực tiếp xâm lược Việt Nam 3.1.3 Mĩ sử dụng nước Đông Nam Á để phục vụ chiến tranh Việt Nam 3.1.3.1 Mĩ lôi kéo quân đội nước Đông Nam Á tham gia vào chiến tranh Việt Nam 3.1.3.2 Mĩ tăng cường viện trợ biến nước Đông Nam Á thành nơi giải hậu cần chỗ cho chiến tranh Việt Nam 3.2 Việt Nam chiến lược Đông Nam Á Mĩ từ 1969 đến 1972 3.2.1 Sự điều chỉnh chiến lược Đông Nam Á Mĩ sau thất bại chiến lược chiến tranh cục Việt Nam 3.2.2 Việt Nam trở thành tâm điểm trình triển khai học thuyết Nich—xơn Đông Nam Á 3.2.2.1 Mĩ triển khai thực chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh 3.2.2.2 Mĩ triển khai thực chiến lược “Khome hóa chiến 45 50 52 53 54 59 59 59 61 63 63 64 69 69 72 72 tranh” “Lào hóa chiến tranh” để bao vây cô lập cách mạng Việt Nam 75 3.2.2.3 Mĩ hịa hỗn với Trung Quốc đàm phán với Việt Nam để rút lui khỏi Việt Nam 79 3.2.2.4 Mĩ tạm lùi sách Biển Đơng từ 1969 81 3.3 Chính sách Đơng Nam Á Mĩ sau rút quân đội khỏi Việt Nam 81 1973-1975 87 KẾT LUẬN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên thành siêu cường giới từ tìm cách thể quyền lực việc chiếm đóng khu vực quan trọng qn trị Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng có vị trí chiến lược quan trọng chiến chống chủ nghĩa Cộng sản Mĩ, đặc biệt kể từ sau nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập (01/10/1949) Và lí để Mĩ tăng cường ảnh hưởng khu vực bước can thiệp xâm lược Việt Nam Để thực mục tiêu chống lại phong trào Cộng sản Đông Nam Á, Mĩ không ngần ngại trút lượng kinh phí lớn điều động lực lượng quân đội đông đảo, bất chấp phản đối nhân dân Mĩ để thực chiến tranh Đông Dương mà tâm điểm Việt Nam Cuộc chiến tranh Mĩ Việt Nam kết thúc cách gần 40 năm, song cịn diện tư tưởng người Việt Nam người quan tâm lịch sử, chiến tranh Vậy Đông Nam Á (trong trọng tâm Việt Nam) lại trở thành khu vực quan trọng chiến lược toàn cầu Mĩ kể từ năm 1950? Mĩ sử dụng sách chiến lược khu vực Đơng Nam Á Việt Nam để đạt mục đích ? Tại Mĩ khơng tiếp tục theo đuổi sách mà lại chấp nhận kí kiết hiệp định Pa-ri, rút khỏi Việt Nam? Đây câu hỏi mà quan tâm đến vấn đề chiến lược toàn cầu Mĩ chiến tranh Việt Nam thời đại muốn lý giải Việc nghiên cứu chiến lược toàn cầu Mĩ Đơng Nam Á vị trí Việt Nam chiến lược Mĩ khu vực để thấy rõ nguyên nhân khởi đầu kết thúc dính líu leo thang Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam kể từ 1950 đến 1975, đồng thời làm rõ tác động chiến tranh Việt Nam chiến lược tồn cầu Mĩ chiến tranh lạnh nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng cơng việc thú vị có ý nghĩa lớn mặt khoa học Bên cạnh đó, việc nghiên cứu chiến lược toàn cầu Mĩ Đông Nam Á chiến tranh lạnh giúp hiểu rõ sách, chiến lược quy luật sách đối ngoại Mĩ, từ rút học kinh nghiệm phục vụ cho hoạt động đối ngoại nói chung sách ngoại giao Mĩ nói riêng giai đoạn Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn vấn đề “Việt Nam chiến lược toàn cầu Mĩ khu vực Đông Nam Á (1954 – 1975)” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu, đánh giá vị trí chiến lược khu vực Đông Nam Á Việt Nam bối cảnh quan hệ quốc tế thời kì chiến tranh lạnh chiến lược toàn cầu Mĩ Đơng Nam Á Việt Nam qua sách Mĩ áp dụng lĩnh vực trị, ngoại giao, quân sự, kinh tế, văn hóa Đồng thời đề tài góp phần đánh giá tác động chiến tranh Việt Nam thay đổi chiến lược toàn cầu Mĩ khu vực Đông Nam Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào đối tượng là: - Chiến lược tồn cầu Mĩ Đơng Nam Á - Vị trí Việt Nam chiến lược giai đoạn từ 1954-1975 khía cạnh chủ trương chiến lược lẫn thực tiễn triển khai chiến lược - Những tác động mạnh mẽ chiến tranh Việt Nam chiến lược tồn cầu Mĩ khu vực Đơng Nam Á Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu chủ yếu đề tài giới hạn phạm vi Đơng Nam Á (trong trọng tâm Việt Nam) Mĩ Về mặt thời gian, đề tài tập trung chủ yếu vào giai đoạn 1954 - 1975 Tuy nhiên để đảm bảo tính lịch sử, đề tài tìm hiểu khái qt chiến lược tồn cầu Mĩ Đông Nam Á giai đoạn từ 1945 đến 1954 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề chiến lược tồn cầu Mĩ khu vực Đơng Nam Á chiến tranh lạnh chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 chủ đề có tính hấp dẫn, thu hút nhiều nhà nghiên cứu Đến nay, có nhiều tác giả lựa chọn, nghiên cứu công bố nhiều công trình liên quan đến chủ đề Bàn động cơ, cội nguồn tham vọng chiến lược tồn cầu Mĩ Đơng Nam Á mà tâm điểm Việt Nam, tác phẩm “Bàn cờ lớn” Zbigniew Brezinski (1999) cho “miếng mồi Đông Dương” Mĩ ý từ lâu, sau chiến tranh giới thứ hai, tình hình trị giới thay đổi, Mĩ có điều kiện thực chiến lược khu vực Tác phẩm “Cuộc chiến tranh Đông Dương” cho rằng, việc đánh vào Đông Dương làm thỏa mãn kiêu ngạo ngây ngô Mĩ Cuộc chiến làm rõ ảo tưởng khôn Mĩ Với tinh thần đấu tranh liệt, dân tộc Việt Nam làm cho chiến lược Mĩ tan rã, chấm dứt ước mơ bá quyền Mĩ khu vực Đồng thời, tác phẩm “Đông Dương lọt vào mắt xanh đế quốc Mĩ từ bao giờ”, tác giả Phạm Xanh cho chinh phạt Mĩ khu vực Đông Nam Á mà tâm điểm chiến tranh tàn khốc Việt Nam thực manh nha từ lâu đời Trước đó, Việt Nam nói riêng Đơng Nam Á nói chung nằm chiến lược “Cho thương mại trước, cờ Mĩ theo sau” Ai-xen-hao, nhiên Việt Nam Đông Nam Á nằm vòng vây đế quốc gạo cội Anh, Pháp, nên Mĩ dù muốn từ xa đứng nhìn với chờ đợi kiên trì Sự chờ đợi đền bù xứng đáng sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Mĩ khẳng định vai trị trường quốc tế điều Mĩ làm quan tâm nhiều quan tân sâu sát đến Đông Dương Để đạt mục tiêu chiến lược trên, Mĩ sử dụng nhiều chiêu bài, nhiều sách từ quân đến ngoại giao, kinh tế… chiến tranh tàn khốc Việt Nam Với tinh thần yêu nước bất khuất, dân tộc Việt Nam buộc Mĩ phải rút quân khỏi Việt Nam Trong luận án tiến sĩ “Chính sách Mĩ Việt Nam từ 1940 đến 1956”, tác giả Phan Văn Hoàng rõ sách lược Mĩ Việt Nam 16 năm (từ 1940 đến 1956), qua tìm chất tồn sách Mĩ, soi sáng nguyên nhân tính chất chiến tranh mà Mĩ phát động chống lại nhân dân Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương Nghiên cứu nội dung trình triển khai chiến lược tồn cầu Mĩ Đơng Nam Á Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, tác phẩm “Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh” Lê Khương Thùy phân tích vị trí chiến lược quan trọng Đông Nam Á bối cảnh chiến tranh lạnh, kể từ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời (01/10/1949) Từ đó, tác giả sâu phân tích can dự Mĩ khu vực Đông Nam Á thay đổi chiến lược ASEAN Cơng trình “Tìm hiểu thay đổi chiến lược quân Mỹ” tác giả Trần Bá Khoa sâu phân tích tình hình giới bối cảnh 98 24 Nguyễn Lam Kiều, Nguyễn Xuân Kỳ, Nguyễn Anh Thái, Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Văn Lan (2007), Nhân tố địa trị chiến lược tồn cầu Mĩ Khu vực Đông Nam Á, NXB CTQG 26 Nguyễn Thành Lê (1998), Cuộc đàm phán Pari Việt Nam (19681973), NXB CTQG-HN 27 Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (2 Tập), NXB Công an nhân dân 28 Nguyễn Phúc Luân (2005), Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, NXB Công An Nhân Dân 29 Cao Văn Lượng (1977), Nhìn lại thất bại thảm hại đế quốc Mĩ sách sử dụng quyền tay sai miền Nam Việt Nam / Nghiên cứu lịch sử, Số 177 30 Nguyễn Văn Minh (2001), Lịch sử chống Mĩ cứu nước 1954-1975 (Tập 5), NXB CTQG 31 Nguyễn Văn Nam (2008), Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á Asean từ trước công nguyên đến kỷ XX, NXB HN 32 Lương Ninh (Chủ biên) (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXBGD, HN 33 Lương Viết Sang (2005), Quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao hội nghị Paris Việt Nam (1968-1973), NXB CTQG 34 Võ Văn Sen (1996), Sự phát triển Chủ nghĩa Tư Miền nam Việt Nam 1954-1975, NXB tổng hợp Tp.HCM 35 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945 - 1995) giới 25 năm tới (1996 - 2020), NXB CTQG –HN 36 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (2000), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục 99 37 Nguyễn Văn Thanh (Chủ biên) (2003), Sức mạnh quân tồn cầu hóa, NXB CTQG –HN 38 Nguyễn Xn Thắng (Chủ biên) (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, NXB KHXH – HN 39 Nguyễn Văn Thanh (Biên soạn) (2005), Về đấu tranh Mĩ Việt Nam qua hồ sơ tình báo tuyệt mật Phương Tây, NXB CTQG 40 Bùi Đình Thanh (1972), Khối liên hiệp quân - công nghiệp Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam (III) / Nghiên cứu lịch sử, Số 146 41 Lê Khương Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ Asean sau chiến tranh lạnh, NXB KH-XH 42 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ cam kết mở rộng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trần Trọng Trung (1986), Một chiến tranh sáu đời tổng thống, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Ngọc Trường (Chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam 19452000, NXB Chính Trị Quốc Gia HN 45 Phạm Xanh (2006), Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ từ Thomat Giepphoson đến Hồ Chí Minh, NXB Chính Trị Quốc Gia 46 Phạm Xanh (2009), Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, NXB CTQG – HN 47 Phạm Xanh (1988), Đông Dương “Lọt vào mắt xanh” Đế quốc Mĩ từ bao giờ, Lịch sử quân sự, số tháng 48 An ninh Châu Á – Thái Bình Dương (1996), tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam, số 49 Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu, Vấn đề tiếp cận (2004), Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện thông tin khoa học xã hội 100 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội Đảng Nxb CTQG H 51 Diễn văn nhận chức Nich-Xơn ngày 20/1/1969 52 Hoa Kỳ văn hóa sách đối ngoại, học viện Ngoại giao, NXB Thế Giới Mới, 2008 53 Nguồn gốc, nguyên nhân học chiến tranh Việt Nam, Biên quốc hội Mĩ 1973, Tài liệu lưu trữ Ban tổng kết Chiến lược, Bộ Quốc Phòng 54 Quá trình chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ quy luật hoạt động Mĩ – Ngụy chiến trường B2 (1984), ban tổng kết chiến tranh B2 xuất 55 Tạp chí Việt - Mĩ, Cơ quan Hội Việt - Mĩ (3 số) 56 Tạp chí quan hệ quốc tế (Số đến số 49+50) 57 Tạp chí quân đội nhân dân, số 11, 1973, trang 78 58 Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTX Việt Nam 16/6/1971 59 Lịch sử Việt Nam (tập 11) (2005), Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975), Bộ Quốc Phòng- Viện lịch sử Việt Nam, NXB CTQG 60 Chính sách đối ngoại Mĩ châu Á từ sau chiến tranh giới thứ II đến (1983), Về lịch sử Đông Nam Á đại, TC 61 Chiến lược Mĩ luẩn quẩn, T.2 (2005), Báo Quân Đội Nhân Dân / Bình luận thời chiến tranh : Địn đau 62 Tài liệu mật lầu năm góc Mĩ, Thơng thơng tin khoa học kỹ thuật, Bộ Quốc phịng, dịch Tài liệu dịch tác giả nước 63 Paitti L A Why Viet Nam? (Tại Việt Nam) (1995), NXB Đà Nẵng 64 Zbigniew Brezinski (1999), Bàn cờ lớn, NXB Chính trị quốc gia 101 65 Yossef Bodansky (2006), Những xung đột bất tận, NXB Văn hóa Thơng tin 66 Lucien Bodard (2004), Cuộc chiến tranh Đông Dương, NXB Công An Nhân Dân 67 Thomas J Mc Cormick (2004), Nước Mĩ nửa kỷ- Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh, NXB CTQG 68 Peter Clvocoressi (2007), Chính trị giới sau 1945, NXB Lao Động 69 Noam Chomsky (2006), Tham vọng bá quyền, NXB Tri thức 70 Monique Chemillier Gendreau (1998), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB CTQG – HN 71 A.Grô - mi – cô (1988), Rô - Bớc Ken - Nơ - Đi sách leo thang xâm lược Việt Nam Mĩ/ Lịch sử Đảng 72 Karad Lorenz (2007), Tám vấn đề lớn nhân loại- Một cách nhìn trước giới, NXB HN 73 Gabriel Kolko (), Giải phẫu chiến tranh, 74 Marcus G Raskin (1965), Bernard B Fall, The Vietnam reader: Articles and document on American foreign policy a - N.Y, Vintage Books 75 Townsenf Hoopes (1969), The limits of intervention : an inside account of how the Johnson policy of escalation in Vietnam was reversed N.Y: David Mckey Company 76 Richard Nich-Xơn, sách đối ngoại Mĩ thập niên 1970, thơng điệp sách đối ngoại tổng thống Ních-Xơn ngày 9/2/1972, Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gịn 77 The New York times 102 PHỤ LỤC Thảm sát Mỹ Lai hay thảm sát Sơn Mỹ tội ác chiến tranh Lục quân Hoa Kỳ gây thời gian Chiến tranh Việt Nam Tướng cảnh sát Sài Gòn Nguyễn Ngọc Loan bắn chết tù binh Cộng sản Nguyễn Văn Lém Lê Công Nà đường phố Sài gịn Ảnh: Eddie Adams 103 Hình ảnh kết thúc chiến: Xe tăng quân GPMN tiến vào Dinh Độc Lập Thanh niên Sài Gòn chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa Hình ảnh sách gom dân Mỹ - Ngụy 104 Lấy máu phải trả máu Tức nước vỡ bờ Phá ách kèm cặp 105 Đào hào tiếp cận đồn địch Phong trào du kích khơng ngừng lớn mạnh 106 Hoa Kỳ rút qn theo Hiệp định Paris Nguồn: Sách Chính phủ Việt Nam 1945 – 1998 NXB Chính trị Quốc gia, tháng năm 1999 Phía Hoa Kỳ ký kết hiệp định Paris 107 Trong ảnh, chiến sĩ Pa Thét Lào trận giao tranh với quân Mỹ - VNCH Mỹ tăng cường thêm 31.000 người sang Campuchia nhằm đẩy mạnh truy lùng Tuy nhiên lại gây phản ứng dội từ Pháp Liên Xơ hành động mở rộng chiến tranh sang Campuchia, làm cho Mỹ biểu tình chống đối Tổng thống Nixon lại có dịp bùng phát 108 Ảnh chưa công bố chiến Mỹ VN Vào khoảng năm 1965, có 184.300 lính Mỹ đồn trú Việt Nam, động quyền Mĩ bị trích nặng nề nước Lần đổ thứ đội Kỵ binh bay, hình chụp Quy Nhơn ngày 13/9/1965 Cảng Cam Ranh nhìn phịng lái máy bay Các tàu biển dỡ hàng Ảnh chụp tháng 9/1965 109 Ảnh máy bay B52 khơng kích vùng đất thép, cách Sài Gịn gần 30km phía tây bắc Ảnh chụp tháng 10/1965 Ảnh chụp từ không làng Việt Nam sau bị dội pháo Tháng 10/1965 110 Một đội lính Úc rời Trại Gallipoli để tuần tra Vùng D Ngày 22/10/1965 Lính quân đội Việt Nam Cộng hòa huấn luyện xe tăng từ Biên Hòa Sài Gòn Ngày 30/10/1965 111 THỐNG KÊ CÁC HẠNG MỤC CHIẾN TRANH SỬ DỤNG TRONG CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM Chiến dịch Chiến tranh Việt Nam Lào · Sunrise · Ấp Bắc · Gị Cơng · Hiệp Hòa · Chà Là · 34A · Long Định · Quyết Thắng · USNS Card · Nam Đông · An Lão · Bình Giã · Pleiku · Sơng Bé · Ba Gia · Đồng Xoài · Ka Nak · Đèo Nhông · Núi Thành · Starlite · Vạn Tường · Chu Lai · Plei Me · Hump · Gang Toi · Bàu Bàng · Ia Đrăng · Crimp · Masher · Suoi Bong Trang · Kim Sơn · A Sầu · Birmingham · Xã Cẩm Mỹ · Hastings · Prairie · Đức Cơ · Long Tân · Beaver Cage · Attleboro · Bồng Sơn · Tân Sơn Nhất '66 · Cedar Falls · Tuscaloosa · Trà Bình Đơng · Bribie · Junction City · Francis Marion · Union · Đồi 881 · Malheur I II · Baker · Union II · Buffalo · ngày tháng · Hong Kil Dong · Suoi Chau Pha · Swift · Wheeler/Wallowa · Medina · Ông Thành · Lộc Ninh '67 · Kentucky · Đắk Tơ '67 · Phượng Hồng · Khe Sanh · Ban Houei Sane · Coburg · Tết Mậu Thân · Sài Gòn '68 · Huế · Quảng Trị '68 · Làng Vây · Lima Site 85 · Toàn Thắng I · Delaware · Tháng · Khâm Đức · Coral–Balmoral · Hoa Đà-Sông Mao · Đức Lập · Speedy Express · Dewey Canyon · Taylor Common · Tết '69 · Apache Snow · Đồi Thịt Băm · Twinkletoes · Bình Ba · Pat To · Texas Star · Campuchia I · Campuchia II · Kompong Speu · Prey Veng · Snoul · Ripcord · Tailwind · Chenla I · Jefferson Glenn · Sơn Tây · Lam Sơn 719 · Bản Đông · Đồi 723 · Chenla II · Mary Ann · Long Khánh · Núi Lệ · Chiến cục năm 1972 · Xuân hè · Trị Thiên-Huế · Quảng Trị I · Quảng Trị II · Tây NgunBắc Bình Định · Bắc Tây Ngun · Đắk Tơ '72 · Kontum · Đông Nam Bộ · Nguyễn Huệ · Lộc Ninh '72 · An Lộc · Xuân '75 · Phước Long · Tây Nguyên · Huế - Đà Nẵng · Hồ Chí Minh · Xuân Lộc · Sài Gịn '75 Các trận đánh chiến dịch khơng quân Farm Gate · Chopper · Ranch Hand · Mũi Tên Xuyên · Barrel Roll · Pony Express · Flaming Dart · 'Iron Hand · Sấm Rền · Steel Tiger · Arc Light · Tiger Hound · Shed Light · Hàm Rồng · Bolo · Popeye · Yên Viên · Niagara · Igloo White · Giant Lance · Commando Hunt · Menu · Patio · Freedom Deal · Không 112 kích miền Bắc Việt Nam 1972 · Linebacker I · Enhance Plus · Linebacker II · Homecoming · Tân Sơn Nhất '75 · Babylift · New Life · Eagle Pull · Frequent Wind Các trận đánh chiến dịch hải quân Vịnh Bắc Bộ · Market Time · Vịnh Vũng Rô · Game Warden · Sea Dragon · Deckhouse Five · Bồ Đề-Nha Trang · Sealords · Hải Phòng · Đồng Hới · Custom Tailor · Hoàng Sa · Trường Sa · Mayaguez Viện trợ nước ngoài: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa (số lượng cịn lại (tính tổng giai đoạn 19601975) Chủng loại vào năm 1975, khơng tính số bị phá hủy trước đó) Hoa Kỳ từ Trung Quốc, Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Súng binh 1.900.000 3.608.863 Phi 1.200 458 Trực thăng 600 Khơng có số liệu, chừng vài chục Xe tăng-xe thiết giáp 2.074 2.210 Tên lửa SA2 Khơng có trang bị 23 Súng cối 14.900 Chừng vài ngàn Súng phóng lựu chống binh 47.000 Khơng có trang bị Pháo loại 1.532 (chỉ tính cỡ 105mm trở lên) 8.438 (khoảng 1/4 có cỡ 105mm trở lên) Xe giới loại 56.000 16.116 Máy thông tin 50.000 (vô tuyến) 70.000 (hữu tuyến) Khơng có trang bị Bệ phóng rốc két Khơng có trang bị 1.357 ... Đông Nam Á khác để chống lại nhân dân Việt Nam phong trào cách mạng Đơng Nam Á 1.5 Khái qt sách Mĩ Việt Nam trước 1954 1.5.1 Vị trí Việt Nam khu vực Đông Nam Á Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông. .. CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TRONG CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MĨ Ở ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ 1965- 1975 3.1 Việt Nam trở thành tâm điểm chiến lược Mĩ Đông Nam Á 1965-1968 3.1.1 Bối cảnh quốc tế Việt Nam 3.1.2 Mĩ sử... 1: Chiến lược Mĩ Đông Nam Á trước tiến hành chiến tranh Việt Nam Chương 2: Việt Nam trình thực chiến lược tồn cầu Mĩ Đơng Nam Á thời kỳ 1954 - 1965 Chương 3: Việt Nam chiến lược Mĩ Đông Nam Á