1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống ngữ âm tiếng lạch (có so sánh với tiếng stiêng bu deh)

190 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VÕ LỆ QUYÊN HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG LẠCH (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG STIÊNG BU DEH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VÕ LỆ QUYÊN HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG LẠCH (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG STIÊNG BU DEH) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Ơng bà ta dạy rằng: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Tôi khắc sâu lời răn dạy Để viết luận văn dựa vào nổ lực thân chưa đủ Luận văn khơng thể hồn tất khơng có hỗ trợ, giúp đỡ nhiều người khác Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Huệ, người trực tiếp hướng dẫn, khích lệ tinh thần tơi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến PGS.TS Lê Khắc Cường, người động viên, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích để tơi viết xong đề tài Tôi xin cảm ơn GS.TS Bùi Khánh Thế, TS Tơ Đình Nghĩa, TS Nguyễn Thị Phương Trang chân thành góp ý để tơi chỉnh sửa luận văn tốt Nhưng tiếc khó khăn việc chỉnh sửa tên đề tài Nếu chỉnh sửa tên đề tài thành “Hệ thống ngữ âm tiếng Kơho Lạch” nội dung giảm bớt chương có lẽ luận văn động Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn –ĐHQG TP Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức tảng chuyên ngành Ngôn ngữ học để tơi bắt tay vào tiến hành nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn Sở Nội vụ, Ban Dân tộc, Sở Văn hoá Thể thao Du lịch, Đài Phát Truyền hình Lâm Đồng, Uỷ ban Nhân dân thị trấn Lạc Dương, Phịng Văn hố Thông tin thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, Uỷ ban Nhân dân xã An Khương, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước giúp tơi có tư liệu cần thiết trình thu thập tài liệu Tôi xin cảm ơn cộng tác viên người Kơho Stiêng tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Đặc biệt cộng tác viên người Lạch sau: Dagout Kơmlơi (già làng), Pangting Ben Siên (đã làm việc Đài Phát Truyền hình Lâm Đồng), Krajanõ Mơ (trưởng nhóm giao lưu văn hố cồng chiêng Langbiang), Cil Hoh (thầy giáo), Krajanõ Dick (nhạc sĩ), Dagout Trí (Phó Chủ tịch UBND thị trấn Lạc Dương), Krajanõ Juê (Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thị trấn Lạc Dương) Tôi cảm ơn bạn bè gần xa giúp đỡ cần Cảm ơn ba mẹ người dịng họ tơi nguồn động viên lớn mặt tinh thần để không ngừng phấn đấu tâm hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Võ Lệ Quyên chỉnh sửa, hoàn thiện luận văn “Hệ thống ngữ âm tiếng Lạch (Có so sánh với tiếng Stiêng Bu Deh)” theo yêu cầu Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngày 21/11/2012 Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2012 Chủ tịch Hội đồng GS TS Bùi Khánh Thế Kí hiệu phiên âm sử dụng luận văn Chúng sử dụng chữ Kơho cải tiến năm 2006 để ghi âm tiếng Kơho Để ghi âm tiếng Stiêng, sử dụng chữ viết theo từ điển “Lorraine Haupers, Ralph Haupers, (1999), Stiêng – English Dictionary, Summer Institute of Linguistics” Tuy nhiên, để tiện đối chiếu, thay đổi số chữ viết tiếng Stiêng theo chữ viết tiếng Kơho, chữ sau: Chữ viết từ điển Stiêng - English Chữ viết luận văn chh ch ch c k/c k ‘b ç nh nõ Sau bảng đối chiếu chữ ghi âm luận văn với kí hiệu phiên âm quốc tế Nguyên âm tiếng Kơho Lạch i /i/ /ɨ/ u /u/ ê /e/ // ôâ /o/ e // a /a/ o // Nguyên âm tiếng Stiêng Bu Deh ö /ɨ/ i /i/ u /u/ êê /e/ ê /e/ ơơ // // ôô /o/ oââ /oê/ ee // e/ aa /a/ a /aê/ oo // o // Phụ âm tiếng Kơho Lạch p /p/ t /t/ c /c/ k /k/ ỗ / b/ ñ / d/ b // d / / j// g // w /w/ s /s/ y /jj/ m /m/ n /n/ nõ // / / h /h/ ng // l /l/ r /r/ Phụ âm tiếng Stiêng Bu Deh p /p/ ỗ / b/ t /t/ ủ / d/ c /c/ k /k/ b /// d / / j// g // w /w/ s /s/ m /m/ m- /m/ n /n/ n- /n/ y /jj/ nõ // / / h /h/ ng // l /l/ l- /l// r /r/ Ghi chú: Âm tắc hầu đầu từ cuối từ khơng có chữ biểu thị ghi âm tiếng Kơho Lạch Kơho Srê Âm tắc hầu thể thành chữ q cuối từ ghi âm tiếng Stiêng Trong tiếng Kơho Lạch, cao khơng có dấu ghi (chẳng hạn: gar “hạt”) ghi dấu  có âm tắc hầu cuối từ (chẳng hạn : dă “cái bẫy”) Khi phiên âm, cao ghi số Ví dụ: gar /gar/1 ; daê /a /1 Thanh thấp ghi dấu  chữ viết, ghi số phiên âm Ví dụ: gàr /gar/2 “cố gắng”; dà /a /2 “nước” Một vài kí hiệu khác: “ – “ đối lập Ví dụ: vơ – hữu thanh, đầu lưỡi – gốc lưỡi “  “ luân phiên Ví dụ: /tnm/  /trnm/  /trnm/  /trn m/  /rn m/ (rượu cần) “  “ biến đổi thành Ví dụ /rpu/  /pu/ (con trâu) “ : “ dùng để thích nghiã Ví dụ: jak : giỏi MỤC LỤC Lời cảm ơn Kí hiệu phiên âm sử dụng luận văn DẪN NHẬP 1.Vài nét người Lạch Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG TIỀN ÂM TIẾT 17 1.1.Từ ngữ âm học 17 1.2 Mơ hình cấu trúc từ ngữ âm 21 1.3 Mô tả tiền âm tiết 22 1.3.1 Âm đầu tiền âm tiết 22 1.3.2 Nguyên âm tiền âm tiết 24 1.3.3 Âm cuối tiền âm tiết 25 1.4 Một số tiền âm tiết 26 1.5 Tiền âm tiết phụ tố 31 1.6 Các biến thể tiền âm tiết 32 1.6.1 Rụng nguyên âm tiền âm tiết 32 1.6.2 Rụng phụ âm đầu nguyên âm, giữ lại phụ âm cuối tiền âm tiết32 1.6.3 Rụng phụ âm cuối tiền âm tiết 32 1.6.4 Rụng toàn tiền âm tiết 33 1.7 Tiểu kết 33 CHƯƠNG HỆ THỐNG PHỤ ÂM ĐẦU 34 2.1 Các kiểu âm tiết 34 2.2 Các tiêu chí khu biệt phụ âm đầu 35 2.2.1 Phương thức phát âm 35 2.2.2 Vị trí cấu âm 35 2.2.3 Bảng hệ thống phụ âm đầu 36 2.3 Trường hợp phụ âm tắc 36 2.3.1 Một số cách miêu tả phụ âm tắc 36 2.3.2 Cách phân loại sử dụng luận văn phụ âm tắc 38 2.4 Đối lập âm vị phụ âm đầu 44 2.5 Tổ hợp phụ âm đầu 50 2.5.1 Phân loại tổ hợp phụ âm đầu 50 2.5.2 Một số vấn đề liên quan đến tổ hợp phụ âm đầu âm tiết 52 2.6 Tiểu kết 54 CHƯƠNG PHẦN VẦN 55 3.1 Âm đệm 56 3.2 Âm 57 3.2.1 Nguyên âm đơn 58 3.2.2 Nguyên âm đôi 65 3.2.3 Đối lập âm vị nguyên âm 66 3.3 Âm cuối 68 3.3.1 Hệ thống âm cuối 68 3.3.2 Đối lập âm vị âm cuối 69 3.4 Thanh điệu 72 3.5 Tiểu kết 79 CHƯƠNG ĐỐI CHIẾU TIẾNG KƠHO VÀ TIẾNG STIÊNG VỀ MẶT NGỮ ÂM 81 4.1 Sơ lược giống, khác tiếng Kơho Lạch tiếng Stiêng Bu Deh81 4.1.1 Về từ ngữ âm học 81 4.1.2 Về mơ hình cấu trúc từ ngữ âm 81 4.1.3 Về tiền âm tiết 82 4.1.3.1 Về âm đầu tiền âm tiết 82 4.1.3.2 Về nguyên âm tiền âm tiết 85 4.1.3.3 Về âm cuối tiền âm tiết 86 4.1.3.4 Một vài ví dụ tiền âm tiết tiếng Stiêng Bu Deh 87 4.1.4 Về hệ thống phụ âm đầu 87 4.1.4.1 Về phụ âm đầu 87 4.1.4.2 Về tổ hợp phụ âm đầu 92 4.1.5 Về phần vần 93 4.1.5.1 Về âm đệm 94 4.1.5.2 Về âm 94 4.1.5.3 Về âm cuối 97 4.1.6 Về điệu 98 4.2 Một số tương ứng ngữ âm tiếng Kơho tiếng Stiêng 99 4.2.1 Về tiền âm tiết 100 4.2.2 Về âm tiết 101 4.2.3 Một số tương ứng ngữ âm ngôn ngữ, phương ngữ 109 4.3 Tiểu kết 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Bảng đối chiếu từ ngữ Việt – Kơho Lạch – Kơho Srê – Stiêng Bu Deh Phụ lục : Danh sách cộng tác viên 47 37 khơng g bơn có mơu geh ưn chưa àdrơ geh, hềt dan, bơn lồc ro rau, leh hơi, hươi tất nhiên kờt ge ờih mbề hơê đeh ne hươi di kôlan di gôlan sômlam c Văn học, nghệ thuật chuyện cổ tích kơnhing, nhing krong nhing krong văn xi cơnơ prơyô, pàn yô, jơnau yau, yal yal yô yau cônô pơnrêp pơnrêng jơnau bơnrêp bơnring pơrsong bơrsong sử thi (khan) gung prơ gùng yau kơrơng dân ca mpơt ntịng tơmpơt drau câu đố pơnhồr bơr, nhồr pơnhar truyện cười gàc coh jơnau gơdan no tục ngữ đêh joàr bơđip baak gưm, nhing gưm drau ca dao mpơt tơmpơt drau hát đêh chờ đơs crih drau múa tơnia tơnia tơlam kể chuyện pàn brơi yal brê sur nhing ngâm thơ đêh lờn đơs lờn pơnrau diễn viên hát cô đêh chờ cau đơs crih bơl drau diễn viên múa cô tơnia cau tơnia bơl tơlam sân khấu brê tơnia đơs crih nơhi drau chiêng brơi ơn tơnia đêh chờ cêng cing cêng cồng gịng nồng gơơng chuyện thơ kơrơng 38 trống sơgơr sơgơr sơgơr dùi trống pơnơm sơgơh mhò sơgơr nglung, gai sơgơr kèn kèng uh kèng pi kèn mơi gịc gịc tơlek tù pơnồng pơnung ngt đàn (bằng tre, nứa) đàn có dây cêng proh, klong put, đinõ pac, tơrưng bòng kơla klong put, đinõ pac, tơrưng kơla dông duk nhạc trưởng cau at bồ đờn nhạc trưởng nhạc cơng cô lam bồ đêh chờ tơnia bol kơhơl nõàk cau đờn nhạc công tấu nhạc lơh nggồc nõàk teh pơ đơs crih tấu nhạc vẽ coih cịs gur, gưr hoạ sĩ mịn rup cau mịn rùp bơl gur tranh rup rùp rup, trang trí pơngka lơh niam, rơy bư taak lanõ hoa văn sơmpềr sơmpềr coong thêu tànõ, jêng jing đêr đan tànõ tànõ taanõ mc srœ mok kleh khắc gỗ sềr chi phàt chi chang chö klờng bơsram nhi riên àkhar cư car sră sơbơt d Giáo dục, văn hóa thơng tin trường học klờng pơsram, hiu pơsram chữ viết àkhar cêh, cêh sồ sách sră tơcoh cam pi 39 sră cêh sră cih sơbôt car bút chi cêh gai cih tôông car mực dà mơc dà cih daak car thước gơ ơn waih gai tơreh rơngoaih ghế cơnờng nggui jơnờng nggui gray bàn học cơnờng pơsram kơbàng bơsram gray riên bảng kơbàng wàm, kơbàng dờng cùr pơnah kơđar phấn pang kơndàp ơn cêh, ànêh ơn cêh cur lớp học àdœ pơsram àd bơsram chôk riên thầy giáo pồgru, pồgru klơ gru tơnay cô giáo pồgru, pồgru ur pugru, pôgru klau pugru, pôgru ùr học sinh kơnịm pơsram, kịn pơsram kịn klơ et, klơ pơnu kơnịm bơsram koon riên kịn klau dềt koon klơw kịn ùr dềt koon ur jơnau bơsram mơn riên dạy kịn ur et, ur drơh sơmpar cơnơ pơsram, mơta pơsram pơtao bơto tơnay học sinh pơsram bơsram riên trả rak mơta pơsram rơwơl jơnau rơpươp viêm chấm pài ê puông poang chấm điểm puông poang điểm thi pơlịng pơlịng pơlơơng đậu àjê, pha jai, pha, guh slôp rớt kơduh, rời gơdùh, ơm wơl jrôh tốt nghiệp pơndơt, pơlịng bơndut pơlịng tốt nghiệp cậu bé bé môn học phấn gru tơnay 40 báo sră tơnggêt sră tơnggit sơbơt bì thư sră dap sră dap snơm khak thư sră pơjoa sră joa khak giấy sră sră kơda tin tức cơnô sêm tơnggêt jơnau tơnggit tin tức 15 Tính chất, đặc điểm đen j jù, wàm sơ-ơc đen đen juê juê, juê rônjuê jù jù , wàm wàm sơ-ơc sơ-ơc đen j kliêk sơ-ơc ngan đen j rơlô jơh , j cêk nhỏ et jù ngan, wàm ngan jù rơlau, wàm rơlau dềt nho nhỏ et et , et ền dềt dềt geh geh nhỏ dôt et dềt ngan geh ngan nhỏ dôt et dềt rơlau geh ngan nguôn lâu bat joê jook bat bat joê joê jook jook lâu bat ngan, bat đơi joê ngan jook ngan lâu bat ngan, bat đơi joê rôlau jook ngan nguôn rộng lơ-àr laøng, anaøng wi, vi rồng rộng lơ-àr lơmàr rộng lơ-àr ngan, lơ-àr đơi laøng laøng, anaøng wi wi anaøng anàng rơlau wi ngan rộng lơ-àr ngan, lơ-àr đơi anàng rơlau nhà hiu hìu wi ngan ngn, wi đac nơhi nhà cửa hiu nhă hìu đam, hìu n nơhi sơ-ơc kling giêh, geh 41 đất ù, tiah teh đất đai tiêh ù tiah teh ăn sa sa suông (piêng), sa ăn mặc ngui sa ngui sa sơbic sơbang sàng goh jrah sành sanh bò mhờt mhờt sàng goh, klo, mhe klo klòr quần áo ui, cơmpha ồi khôw jôh quần quần áo áo cười nói ui ui ào ồi ồi ào khơw khơw jơh jơh đêh i đơs nõ gưm mênõ cười cười nói nói bay đêh đêh i i gưm gưm mênõ mênõ par đơs ndang nõ ndang par cánh chim pơnar sềm nđar sềm pơnar ooc đánh p pờng, lơh, sơwiš lơh bai gậy chi jra, mơng gai jra tông chrơt đan tànõ tànõ taanõ nan tre mpềr gai đơr, kàr tơnanõ bú pơu pơ pu nêm sơmpờn toh pay rơboh đóng nêm pơng sơmpờn khung boh tên kam tă khung kam bắn kam panõ đac, banõ lanõ dây panõ (sơna), côh (phaøo) che, chai che sêy buộc kơt kơt kơt trứng tap tap tap jrah lơhay par 42 đẻ deh, tap deh deh kòn, oh kòn kòn koon giết tơnchơt krơsơt, kơsơt sơmlap đầm b b bề pơpung vũng trâu đầm b tơnô pu pun b rơpu pùn pơpung kơbư ngủ bơc bic, bik bêk chỗ ngủ brơi bơc, ànêh bơc anih bic, adũ bic tôk bơk giường cơnờng jơnờng giường ơm ơm gôôk chỗ brơi ơm, ànêh ơm tiah ơm, anih ơm kơtơơk gơơk mọc hịn hịn bôt chồi non lơngkôr ngkùr dềt bơng chươp phân chia tàm pà tàm pà, cah tam chek chết chơt chơt chơt phần dul pơnah dùl bơnah di bk hót nrơ nrau ht tiếng hót sap nrơ klo nrau bak ht đàn p đờn goh cam pi tiếng đàn ntaih kơnõơi klo sac đờn bak cam pi dệt tànõ tànõ taanõ vải ui ui ào ồi brai buồn cơnơng moat sơnôk, chong khơng nói g đêh đơs bơn lah, bơn mênõ đánh lơh , sơwiš, p pờng lơh, pù bai đánh tàm lơh tàm lơh, dam lơh tam bai 43 cắn kap, kiên kap kap cắn tàm kap, tàm kiên dam kap tơm kap giận sô-il, kôjranõ gôjranõ sônganõ giận dam gôjranõ tôm sônganõ u tàm sơ-il, tàm kơjranõ kờnõ, kờnõ gơboh kờnõ, gơboh sơlanõ u tàm kờnõ, tàm gơboh tơm sơlanõ lặn nõơp, kram dam gơboh, gơboh bal nõơp nhận chìm tơngkram gônõôp pônôp gãy pă pă bak bẻ gãy tơmpă tơkă pêc bak ngồi tơh tơ dih lơh mơr gạt cah du đah lik tơ tiah, lik rơdih te, sang sỗỡ i lờn gụh lũt guh han tl nõng lên tơnggơh tơngguh lươk, hao vào môt lòt mut cho vào tơmmôt tơmut hanõ lap, hanõ tơkơnông anõ lap đứt t tăc tac cắt koh koh kac cháy ồih sa ồs sa ônõ sa đốt chu chu soh ônõ đau jơi jê ji làm cho đau tơnjơi lơh jê bơ- an ji trở rơi wơl, wơl rơi rê wơl han bơh trả lại dờp wơl, wơl dờp tong wơl bơk kơi, bươk kuơi nõôp gaac lôh 44 dấu pồn pồn prap trốn ơm ờm, pồn ờm pồn pul ngã gơpưê gơplơê, plơê tơteh, tak têy xơ ngã tơrlơê lôh plôê thom bung giả vờ chết lơh bê chơt chơt nhơl tac bơ chơt giả vờ đau lơh bê jơi jê nhơl tac bơ ji giả vờ ngủ lơh bê bơsc bic nhơl tac bơ bêk ngủ bơc bic, bik bêk ngủ bơc ơm bik kar bêk giấc ngủ bơc lơhă bik tơma bêk ăn sa sa suông (piêng); sa ăn cơnơ sa phan sa griêng sa bữa ăn krơê hòp sa jơ sa tơma suông nói đêh đơs lah, mênõ lưỡi câu lơmpiêt lơpiat lơpiêt tiếng nói sap đêh bơr đơs bak lah, bak mênõ tươi (rau) lêr ris kơnõơm klanõ sống (cơm) hồm rêh ris piêng rưh xanh plê lêr plai tơlir play bưt giặt pih pìh pêh rửa rào rào lang gội ơm bồ um bồ kook vo kơrchô rơkao rơpa phêy, vau phêy mặc áo soh soh dôôk jôh mặc quần cu cơmpha cù mpha dôôk khôw 45 mặc váy mbơn ui cù ồi dơơk niêng quấn khố ntrịn ui wan trịn dơơk niêng đội mũ ndơ đn nđau đoan prook mk mang giày c kh cù kh dôôk spôm mang vớ c sơmprồm cù cồ set dôôk spôm qng khăn wan nră đeo cà vạt ngguôk cơnră, ngguôk ui wan kơrwat wan kơroat gom bôôk, puôt kơnaq kơt kơrơwat đeo găng srồm gang dị srồm tê dơơk spom ti đeo nhẫn dị sơmbiêt dị sbiat dơơk kơn ciêng đeo cịng dị kịng dị kịng dơơk pliêng góc nhà mơm hiu kiang hìu gor nơhi khoé mắt cơdong mat mbir mat gor mat mép miệng kơmbờr yuê mbùng bơr gor wiêm người ngồi cô nggui cau nggui sdrêng gôôk chim đậu sềm rơp sềm rơp ooc slôôp xe đỗ rơdeh ơm rơndeh ơm srơng reh thuyền cập bến bịng trơih nhịng pơlung srơng duk bơh lài ịr , bơh rài yau pi đươm hơm ngê ịr nơ ngai ịr nau nar mi năm ngối sơnam lài òr ngày mai ngê hing sơnam òr, sơnam nam muôi rơ ngai hìng nar ui ngày ngê hing nơ ngai hìng nau nar par năm tới nam bơh ngkời, nam tơnơê sơnam tùs, sơnam nơê cơnam tơt Ghi chú: 46 Kơho Lạch: khảo sát thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng năm 2008, 2009, 2010 Kơho Srê: khảo sát thông qua số cộng tác viên người Srê làm việc Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng, Đài Phát Truyền hình tỉnh Lâm Đồng năm 2009 Stiêng Bu Deh: khảo sát xã An Khương, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước năm 2007, 2008 47 PHỤ LỤC DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN Cộng tác viên người Lạch Krajanõ Ju, 1959, nam, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân thị trấn Lạc Dương Dagout Trí, 1960, nam, Phó Chủ tịch UBND thị trấn Lạc Dương Pangting Jàl, 1969, nữ, Phó Chủ tịch Hội phụ nữ Cil Khuynh, 1975, nam, Chủ tịch Mặt trận thị trấn Pangting Sin, 1968, nam, Bí thư chi khu phố Bon dơng Krajanõ Hai, 1942, nam, hướng dẫn du lịch núi Langbiang Pangting Ben Siên, 1959, nữ, trước làm Đài Phát Truyền hình Lâm Đồng Krajanõ Bơ, 1948, nam, làm rẫy Pangting Mơ, 1980, nam, làm rẫy Pangting By Lim, 1987, nam, làm rẫy Pangting Bing, 1990, nữ, sinh viên Đại học Đà Lạt Pangting Ben Sen, 1996, nữ, học sinh Pangting Bơ Bim, 1993, nam, học sinh Cil Hòh, 1960, nam, giáo viên trường PTTH Dân tộc nội trú thị trấn Lạc Dương Krajanõ Hut, 1959, nữ, làm rẫy Krajanõ Sophin, 1990, nữ, sinh viên Đại học Đà Lạt Krajanõ Jờt Phen, 1992, nữ, học sinh Krajanõ Hulin, 1998, nam, học sinh Dagout Kam Lơi, 1938, nam, trước Hiệu phó trường Sơn Cước Cam Ly Đà Lạt 48 Pangting Ji, 1942, nữ, làm rẫy Pangting Glè Ly, 1959, nữ, trưởng nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Pangting Bri, 1961, nam, làm rẫy Pangting Brin, 1963, nam, thành viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Pangting Líu, 1965, nữ, làm rẫy Pangting Briuh, 1967, nam, thành viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Pangting Bram, 1969, nam, thành viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Pangting Liêm, 1971, nữ, làm rẫy Pangting Lem, 1973, nữ, làm rẫy Pangting Krè, 1977, nam, thành viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Pangting Kniun, 1963, nữ, làm rẫy Pangting Phluin, 1992, nam, học sinh Pangting Ji, 1920, nữ, làm rẫy Cil Bri, 1973, nam, làm rẫy Cil Brus, 1987, nam, hoïc sinh Cil Bris, 1995, nam, học sinh Krajanõ Jè Ly, 1989, nữ, thành viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Krajanõ Truy Biêu, 1992, nam, làm rẫy Krajanõ Srin, 1995, nữ, làm rẫy Krajanõ Brui, 1997, nam, làm rẫy Krajanõ Mơ, 1960, nam, trưởng nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Dagout Hut Tèn, 1963, nữ, làm rẫy Dagout Gruin, 1988, nam, thành viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Dagout Groel, 1990, nữ, sinh viên Đại học Đà Lạt Dagout Groal, 1992, nữ, học sinh 49 Pangting Ngê, 1962, nam, viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Krajanõ Tè Cinh, 1957, nam, tổ trưởng khu phố Bon Dơng Cil Jờt, 1963, nữ, làm rẫy Cil Don, 1978, làm rẫy Cil Đênar, 1986, nữ, thành viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Đồi Mộng Mơ Đà Lạt Cil Đanuel, 1988, nữ, thành viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Đồi Mộng Mơ Đà Lạt Cil Plis, 1986, nam, thành viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Cil Đinet, 1996, nam, làm rẫy Cil Broa, 1992, nam, làm rẫy Cil Touk, 1966, nam, giáo viên trường PTTH Dân tộc nội trú thị trấn Lạc Dương Kơsă Nga, 1968, nữ, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Lạc Dương Cil Duin, 1976, nam, Phó Hiệu trưởng trường THPT Langbiang Krajanõ Bril, 1981, nữ, giáo viên trường THPT Đạ Sa Krajanõ Vinh, 1976, nam, giáo viên trường THPT Đạ Sa Cil Pleo, 1981, giáo viên trường THPT Đạ Sa Krajanõ Brưng, 1978, Trung tâm y tế huyện Lạc Dương Cil Đoa, 1969, Hội trưởng Hội Nông dân Cil Nuinõ, 1981, nam, thành viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Cil Trang, 1983, nữ, thành viên nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Krajanõ Yòng, 1956, nam, làm rẫy, người lưu giữ vài kinh thánh tiếng Lạch Cil øt, 1956, nữ, làm rẫy Cil Niêl, 1969, nam, làm rẫy 50 Cil Ba, nam, trưởng thôn Mangline, phường 7, Đà Lạt Cil Surin, 1983, giáo viên Cil Jak, 1961, nam, trưởng nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng Krajanõ Plin, 1961, nam, nhạc só, trưởn g nhóm giao lưu văn hóa cồng chiêng, người miệt mài sưu tầm luật tục Kơho Lạch, sáng tác nhạc, thơ, văn Krajanõ Dick, nam, nhạc só, Đài Phát Truyền hình Lâm Đồng Cộng tác viên người Srê K’ Friê, 1979, nam, Bí thư Đoàn thị trấn Lạc Dương Njàn Thẹ, 1986, nữ, tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh, làm việc Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng K’Ngêp, 1976, nam, nhân viên Phòng Thanh tra Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng Ka Roi, 1986, nữ, Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng K’ Tam, nam, Đài Phát Truyền hình Lâm Đồng Cộng tác viên người Stiêng Điểu Báo, 1947, nam, Phó Chủ tịch UBND xã An Khương Điểu Tiên, 1954, nam, trưởng chi ấp 5, xã An Khương Điểu Kiêu, nam, trưởng ấp Điểu Ló, 1965, nam, trưởng ấp Điểu Nhê, 1983, nam, Ban Chỉ huy Quân xã An Khương Điểu Tài, 1946, nam, Chủ tịch Hội Nông dân Điểu Cảnh, 1974, nam, phó ấp Điểu Nghé, 1960, nam, phó ấp Điểu Cư, 1986, giáo viên Trường THCS An Khương Điểu Prưm, 1978, nam, giáo viên Trường THCS An Khương Điểu Thiện, 1987, nam, dân quân 51 Điểu Khanh, 1987, nam, dân quân Điểu Thiên, 1988, nam, dân quân Điểu Liên, 1988, nam, dân quân Thị Theng, 1930, nữ, làm nông, ấp Thị Chéch, 1963, nữ, làm nông, ấp Thị Quýt, 1942, nữ, làm nông Điểu Hít, 1965, nam, làm nông, ấp Điểu Định, 1979, nam, Phó Ban Chỉ huy Quân xã Điểu Quang, 1985, nam, công an viên, ấp Điểu Dũng, 1967, nam, công an viên, ấp Điểu Dịa, 1985, công an viên, ấp Điểu Chương, 1980, công an viên, ấp Điểu Cương, 1941, nam, Hội Già làng, ấp Điểu Không, 1939, nam, Hội Già làng, ấp Điểu Đum, 1943, nam, Hội Già làng, ấp Điểu Nôi, 1943, Hội Cựu chiến binh, ấp Điểu Kim, 1975, Hội Nông dân ấp Thị Nghe, 1984, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Thị Phượng, 1984, Phó ấp ... đề ngữ âm tiếng Kơho Lạch, chủ yếu sâu vào ngữ âm tiếng Kơho Lạch bình diện đồng đại, bước đầu so sánh sơ lược vài nét với tiếng Stiêng Bu Deh Chúng đề cập đến tiếng Kơho Srê tiếng Kơho Lạch tiếng. .. điệu tiếng Kơho Lạch Chương Sơ lược giống, khác tiếng Kơho Lạch tiếng Stiêng Bu Deh số tương ứng ngữ âm tiếng Kơho tiếng Stiêng Chương nêu lên giống, khác tiếng Kơho Lạch Stiêng Bu Deh tiền âm. .. NHÂN VĂN  NGUYỄN VÕ LỆ QUYÊN HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG LẠCH (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG STIÊNG BU DEH) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w