1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống ngữ âm tiếng tà mun (có so sánh với ngữ âm tiếng châu ro)

182 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 7,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ NGUYỄN TRẦN QUÝ Hệ thống ngữ âm tiếng Tà Mun (Có so sánh với ngữ âm tiếng Châu Ro) Luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Lê Thƣ Hồ Chí Minh, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Ngơn ngữ dân tộc thiểu số phía nam nước ta đa dạng, phong phú Khi tìm hiểu mặt ngữ âm ngôn ngữ dân tộc thiểu số, ghi nhận đặc trưng âm ngôn ngữ tộc người tương quan đến tiếng Việt Tiếng Tà Mun có đặc trưng chung nhóm ngơn ngữ Bahnar Nam có điểm riêng biệt giúp phân biệt ngôn ngữ với ngơn ngữ khác nhóm Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Đinh Lê Thư, người hướng dẫn thực luận văn Cô Thư ln khuyến khích tơi tìm tịi, khám phá mặt ngữ âm tiếng Tà Mun dựa sở khoa học Đồng thời, cám ơn thầy PGS TS Lê Khắc Cường hỗ trợ động viên tơi q trình nghiên cứu ngữ âm tiếng Tà Mun Mục lục Mục lục .1 Quy ước trình bày .5 Danh mục viết tắt Danh sách bảng biểu luận văn A Bảng .7 B Hình .8 MỞ ĐẦU 10 Lí chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 10 Lịch sử vấn đề 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 12 Những đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG I: DẪN NHẬP .14 1.1 Vấn đề dân tộc Tà Mun .14 1.1.1 Địa bàn cư trú 14 1.1.2 Thảo luận địa bàn cư trú xa xưa trình di cư 16 1.1.3 Vấn đề tộc danh Tà Mun .19 1.1.4 Hoạt động kinh tế 24 1.1.5 Đời sống tinh thần 25 1.1.6 Nghi lễ vòng đời 26 1.1.7 Các lễ năm 27 1.2 Vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ Tà Mun 28 1.2.1 Việc phân loại ngôn ngữ Đông Nam Á mặt nguồn gốc .28 1.2.2 Họ Nam Á nhóm ngơn ngữ Bahnar Nam 31 1.2.3 Xung quanh vấn đề vị trí tiếng Tà Mun phân loại nguồn gốc ngôn ngữ 37 CHƢƠNG II: HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG TÀ MUN 41 2.1 Cấu trúc âm tiết tiếng Tà Mun 41 2.1.1 Tiền âm tiết 42 2.1.2 Âm tiết 42 2.2 Hệ thống âm vị tiếng Tà Mun 44 2.2.1 Phụ âm 44 2.2.1.1 Phụ âm đầu tiền âm tiết 44 2.2.1.2 Phụ âm đầu âm tiết 46 2.2.1.3 Phụ âm cuối tiền âm tiết .58 2.2.1.4 Phụ âm cuối âm tiết 60 2.2.2 Âm đệm 64 2.2.3 Nguyên âm .64 2.2.3.1 Nguyên âm tiền âm tiết .64 2.2.3.2 Nguyên âm âm tiết 65 2.2.4 Các yếu tố ngôn điệu tiếng Tà Mun .85 2.2.4.1 Âm vực .85 2.2.4.2 Trọng âm .86 2.2.4.3 Ngữ điệu .88 CHƢƠNG III: ĐỐI CHIẾU TIẾNG TÀ MUN VỚI TIẾNG CHÂU RO VỀ MẶT NGỮ ÂM 90 3.1 Đối chiếu cấu trúc âm tiết 90 3.1.1 Cấu trúc tiền âm tiết .90 3.1.2 Cấu trúc âm tiết 91 3.2 Đối chiếu hệ thống âm vị 91 3.2.1 Phụ âm tiền âm tiết 91 3.2.1.1 Phụ âm đầu tiền âm tiết 91 3.2.1.2 Phụ âm cuối tiền âm tiết .92 3.2.2 Phụ âm âm tiết .92 3.2.2.1 Phụ âm đầu âm tiết 92 3.2.2.2 Phụ âm cuối âm tiết 94 3.2.3 Nguyên âm tiền âm tiết 95 3.2.4 Nguyên âm âm tiết .96 3.3 Đối chiếu vần tiếng Tà Mun với tiếng Châu Ro 100 3.3.1 Hệ thống vần đơn (vần mở) 103 3.3.2 Hệ thống vần nửa mở 104 3.3.3 Hệ thống vần khép .108 3.4 Đối chiếu yếu tố ngôn điệu .116 3.5 Xu hướng biến đổi tiếng Tà Mun, tiếng Châu Ro so sánh với ngôn ngữ tiền Bahnar Nam 117 3.5.1 Rụng nguyên âm tiền âm tiết 118 3.5.2 Rụng tổ hợp phụ âm đầu .119 3.5.3 Rụng toàn tiền âm tiết .119 3.5.4 Biến đổi nguyên âm 120 3.5.5 Biến đổi phụ âm đầu 121 3.5.6 Biến đổi phụ âm cuối 121 KẾT LUẬN 123 Tài liệu tham khảo 126 I Tiếng Việt 126 II Tiếng nước .129 Phụ lục 1: Bảng đối chiếu từ vựng tiếng Việt – tiếng Tà Mun – tiếng Châu Ro Phụ lục 2: Bảng Swadesh 281 từ Việt – Tà Mun – Khmer – Châu Ro 31 Phụ lục 3: Danh sách cộng tác viên 41 Phụ lục 4: Một số đồ liên quan đến đề tài luận văn 43 Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm ngữ điệu tiếng Tà Mun 46 Quy ƣớc trình bày Ghi đặt ngoặc vng [], bao gồm tên tài liệu số trang, số đứng trước số tài liệu theo thứ tự danh mục tham khảo, số đứng sau số trang số trang chứa phần trích dẫn Ví dụ [3 ; 57] Phiên âm ngữ âm học đặt dấu [], ví dụ: [gwoj] “ruồi” Phiên âm âm vị học đặt dấu // như: /kɐlw n/ “nòng nọc” Các kí hiệu phiên âm dùng luận văn tuân theo chuẩn IPA (International Phonetic Alphabet) phiên năm 2005 Chúng chọn cách ghi tên dân tộc theo Uỷ ban Dân tộc, riêng phần trích dẫn tác giả chúng tơi giữ ngun cách ghi tên dân tộc nguyên Danh mục viết tắt Dấu ∞ : luân phiên Dấu → : phái sinh Dấu * : yếu tố phục nguyên CR: Tiếng Châu Ro TM: Tiếng Tà Mun C: phụ âm Cp: Phụ âm tiền âm tiết Cm: Phụ âm âm tiết V: nguyên âm Vm: nguyên âm âm tiết Danh sách bảng biểu luận văn A Bảng Bảng 1.1: Bảng phân loại ngơn ngữ nhóm Bahnar Sidwell năm 2000 35 Bảng 1.2: Bảng phân loại ngơn ngữ Bahnar hiệu đính Sidwell năm 2009 36 Bảng 2.1: Bảng hệ thống âm đầu tiền âm tiết 46 Bảng 2.2: Bảng hệ thống âm vị phụ âm đầu âm tiết tiếng Tà Mun 51 Bảng 2.3: Bảng đối lập âm vị phụ âm đầu âm tiết 52 Bảng 2.4: Bảng phân bố phụ âm đầu trước âm 55 Bảng 3.1: Đối chiếu số phụ âm đầu hữu (CR) – vô (TM) 93 Bảng 3.2: Đối chiếu số phụ âm cuối tiếng Tà Mun (bảng 1000 từ) với tiếng Châu Ro (bảng 1200 từ) 95 Bảng 3.3: Đối chiếu số nguyên âm tiếng Tà Mun với tiếng Châu Ro 97 Bảng 3.4: Vị trí nguyên âm /ɪ/ /ʊ/ hình thàng nguyên âm quốc tế 98 Bảng 3.5: Tần số F1, F2 nguyên âm tiếng Tà Mun Châu Ro .99 Bảng 3.6: Bảng tần số (Hz) nguyên âm tiếng Tà Mun Châu Ro… 100 Bảng 3.7: Bảng vần mở tiếng Tà Mun 104 Bảng 3.8: Bảng vần nửa mở tiếng Tà Mun 108 Bảng 3.9: Nguyên âm ngôn ngữ tiền Bahnar Nam (Sidwell, 2000) 120 Bảng 3.10: Phụ âm đầu âm tiết ngơn ngữ tiền Bahnar Nam (Sidwell, 2000) .121 B Hình Hình 1.1: Bản đồ khu vực cư trú người Tà Mun ấp Sóc 5, Tân Hiệp, Hớn Quản, Bình Phước (nguồn từ cổng thơng tin điện tử phủ nước Việt Nam: http://gis.chinhphu.vn/) 15 Hình 1.2: Bản đồ khu vực cư trú người Tà Mun tỉnh Tây Ninh (nguồn: http://gis.chinhphu.vn/) .15 Hình 1.3: Bản đồ xã Minh Tân Minh Hoà, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương 17 Hình 1.4: Thẻ chứng minh nhân dân Lâm Việt 24 Hình 2.1: Ảnh phổ phụ âm /b/ (nguồn: http://clas.mq.edu.au/) 47 Hình 2.2: Ảnh phổ phụ âm đầu /b/ (nguồn: http://linguistics.berkeley.edu/) 47 Hình 2.3: Ảnh phổ phụ âm đầu /ɗ/ (nguồn: http://linguistics.berkeley.edu/) 48 Hình 2.4: Ảnh phổ phụ âm tiền hầu hoá /ɗ/ từ /ɗɔl/ “đấm” 49 Hình 2.5: Ảnh phổ phụ âm đầu /p/ từ /pot/ “bắp” 50 Hình 2.6: Ảnh phổ phụ âm đầu /b/ từ /bot/ “cụt” .50 Hình 2.7: Ảnh phổ tiền âm tiết [pə] [pəkaj] “ngôi sao” 58 Hình 2.8: Ảnh phổ tiền âm tiết [kɐ] [kɐluoŋ] “suối” .59 Hình 2.9: Ảnh phổ tiền âm tiết [sə] [səm ] “phẳng” .59 Hình 2.10: Ảnh phổ tiền âm tiết [təm] [təmt h] “ngực” 59 Hình 2.11: Ảnh phổ nguyên âm /i/ 75 Hình 2.12: Ảnh phổ nguyên âm /e/ 75 Hình 2.13: Ảnh phổ nguyên âm / / 76 Hình 2.14: Ảnh phổ nguyên âm / / 76 138 = kéo t ɲ oh ɗɯk 139 = ném khu t pɔh hu t 140 = rớt p ɔh kəl k tərɔh 141 * cho an ɔj an 142 = lấy sɔʔ jow ɲ p 143 = rửa lɛn raw 144 giặt peh pɔp pih 145 = chẻ pl h puh l ʔ 146 = buộc ɔŋ ɔŋ nk p 147 = lau cut t 148 = chà cut doh ɗujh 149 = đánh kon kw j p m 150 = cắt k t, ŋk t k cit 151 = đâm pɯ 152 = đào h 153 = gãi khwac 154 = bóp kabac w 155 * đàn ông kamon kl w 156 * đàn bà 157 * jut t juh k khwaj ɛh əbac s moj, mənuʔ khwac mpet pərɔ klo kamon o mənuʔ sər j ur người kamon m nuʔ tɐmun 158 = cha ʔ w 159 = mẹ 160 = w bap me mɛ me kɔn kon kɔn 161 = chồng səkl w pəd j səklo 162 = vợ sə-ʔo pəp ɲʔ sɐ-ur 163 = anh pop pɔŋ m j 164 = chị pop pɔŋ j 165 em ʔɔh on ɔh 166 * tên mhɔh səmɔ s ʔ 167 * 168 * anh (ngôi ii) chị (ngôi ii) ɲ pop kl w kəɲum pɔŋ ɲ pop klo 36 pop ʔo pɔŋ pop ur vɔ nɛh j n b n, kh n ɲ phuŋ pop pɔŋ pəʔunʔ khɐm j phuŋ pop pɔŋ pəʔunʔ khɐ- j 169 = nɛh 170 * phuŋ 171 = anh chị 172 = họ phuŋ nɛh ke kh n nɛh 173 lúa p sər w ba 174 gạo phɛ nkɔʔ phɛ 175 cơm pɔ paj pɔr 176 bắp puo pot m lɔ 177 = muối puoh mb jʔ 178 ớt ʔ t nt ʔ mrɛʔ 179 trầu mlu mlu mlu 180 chày kanaj tab jʔ rən j 181 cối kɐp l kab jʔ k n lɐp l 182 = nấu ŋ d m j ŋ 183 củi luoŋ ɔh lɔŋ 184 * lửa ʔoɲ pəl ŋ ɲ 185 * cháy kʔ ʔ sɛh ɲs 186 * khói j ʔ pəsɛŋ ɲh ʔ 187 * tro puh phɛh uʔ 188 * đường trɔŋ h n pl w da trɔŋ h n 189 nhà ji tɛh ɲ 190 mái sɲ p j mbujʔ or ɲ 191 = dây hɛ k sɛʔ ɛ 192 = may ɲ de jŋ 193 = áo ʔaw aw aw 194 khố t ɔɲ khɔ trɔɲ 195 = làm ʔop thuv op 196 = chơi ɲ ɲ len sɐl ŋ 197 = hát 198 = múa ŋ gɯ m n r ŋ rɔm ɔh ɐ ɔh r m 37 199 = trống skɯ s kuoʔ 200 chiêng k moh kuɔŋ 201 = mua phgo tɲ 202 ná ʔ ʔ ndɛmʔ 203 tên k m br ɲ k m 204 = giáo jaw kumbac t ʔ 205 = bắn b ɲ b ɲ p ɲ 206 = săn h nb ɲ dəb ɲ ʔjɛŋ 207 * giết s ml p s ml p tɐ ɯt 208 = đánh ku n j kw j kən t mp m 209 * muj, klim muj muoj 210 * hai p p ,p bar 211 = ba pɛ p j pɛ 212 = bốn pon pun puon 213 = năm pr m pram pr m 214 sáu pr w pram muj pr w 215 = bảy pəh pr m p pɔh 216 = tám pham pram p j pham 217 chín s n pram pun sn 218 = mười mɯt d p, dɔp m t, j t 219 = hai mươi p mph j bar j t 220 = trăm tugoj mrɔj rɐʔjɛŋ 221 * tất l ʔn j tɛŋ ɔk lɛʔ 222 * nhiều kɯʔ cər n ɔʔ 223 = vài ŋkɯh muj pi ndet 224 = tik tɐk ʔ 225 * lớn m ʔ thum m ʔ 226 * nhỏ p jʔ tut kɛn 227 * dài uoŋ wen jɔŋ 228 cao pg h k puokʔ prih 229 = thấp teh k tɛp deh 230 * tròn mul muj wl ɯt h t sɐ r ɔŋ vrɔ ʔ 38 231 = láng kalet lə- l ʔ 232 = dày pɯl karah kb l 233 = mỏng sad n sad n lh w 234 = rộng klah təl ʔ hu 235 = hẹp ŋ t c nit hu t 236 * đen mh w km w oc 237 * đỏ bhɔ kah mʔ p hɔ 238 * trắng puoʔ sɔ 239 * xanh khɛw kh w lə- t 240 * vàng n w pəhut rəm t 241 * khô ɲ səŋuot r ɲ 242 = ướt s h sətɯk suh 243 = thối ʔom səkw ʔ khlom 244 = sưng ʔ h h m jh 245 * đầy p ŋ ph ŋ ŋ 246 = dơ khac k lɔŋʔ suʔ 247 = sắc sot mic sot 248 = cùn hil m ɲm lɯn 249 * mhɛ thm j mɛ 250 * nóng t h kad wʔ 251 * lạnh ŋk t k ɛk t k t 252 = nặng ncɯh thŋ n njɔh 253 = thẳng sɔŋ trɔŋ sɔŋ 254 = tɯp swa dip 255 * tốt j h lə-ɔʔ ɟ h 256 = xấu khɔt 257 = già pŋ chah m ŋ 258 = xa ŋ j səŋ j ŋ j 259 = gần mɯ t cic m c 260 = phải pɔ səd mʔ ma 261 = trái k w səw n 262 giống ʔn sic krɔk oʔ h m ɛw d n 39 263 = khác p s ɲ khɔk kr j 264 = hɛʔ nih hɛʔ 265 = tejh nuh tʔ 266 * hɛʔ nih hɛʔ 267 * n h nuh t ʔ 268 = l p n uoʔ nk j na l ml j 269 = đâu tɯ na 270 * s w nɛk n vu 271 * p səʔ j p 272 = ma nuŋ ŋ 273 = với ma nuŋ ŋ 274 = t jp prɔt ʔ ʔ 275 = ji prɔt ʔ ʔ 276 = m pn h dojʔ v j n m, t m 277 = new phɔn t ʔ lah 278 = s ŋ kənɔŋ s ŋ 279 * không sɯ mɲ ɗ ŋ 280 chưa t l n w ndah 281 ʔ n, h j h j en l j 40 Phụ lục 3: Danh sách cộng tác viên Cộng tác viên ngƣời Tà mun tỉnh Bình Phƣớc STT Họ tên Năm sinh Giới tính Nghề nghiệp (chức vụ già làng Tà Mun) làm nông Lâm Tăng 1955 nam Lâm Hột 1969 nam Lâm Tẹo 1982 nam làm nông (trưởng ấp) Lâm Viết 1955 nam làm nông Lâm Thị Lỗi 1956, nữ làm nông Lâm Tiệc 1968 nam làm nông Lâm Lót 1981 nam làm nơng Lâm Thị Thiệp 1993 nữ sinh viên Lâm Thị Nhung 1999 nữ học sinh Lâm Thị Sỉn 1975 nữ làm nông 10 Lâm Biết 1962 nam làm nơng Địa ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước, ba mẹ Tà Mun, vợ người Kinh ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh 41 11 Lâm Thị Xuân 1964 nữ làm nông 12 Lâm Ra 1978 nam làm nơng Bình Phước ấp sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước tổ 2, ấp 10, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, Bình Phước Cộng tác viên ngƣời Tà mun tỉnh Tây Ninh STT Họ tên Danh Khiêu Năm sinh 1950 Giới tính nam Nghề nghiệp làm nông Lâm Văn Đục 1956 nam làm nông Lâm Thị Đẹp 1957 nữ buôn bán Lâm Thị Lớ 1946 nữ làm nông Lâm Văn Rôn 1961 nam làm nông Địa ấp Tân Lập, xã Tân Bình, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh ấp Ninh Đức, xã Ninh Thạnh, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh ấp Ninh Đức, xã Ninh Thạnh, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh ấp Ninh Đức, xã Ninh Thạnh, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh ấp Ninh Đức, xã Ninh Thạnh, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh 42 Cộng tác viên ngƣời Châu Ro STT Họ tên Thổ Mịt Năm sinh 1942 Giới tính Nam Nghề nghiệp làm nông Thổ Huê 1965 Nam làm nông Thổ Siêu 1965 Nam làm nông Thị Niễng 1962 Nữ làm nông Thị Lan 1965 Nữ làm nông Dương Văn Đẩu 1955 nam làm nông Địa Ấp Ruộng Lớn, xã Bảo Vinh Ấp Ruộng Lớn, xã Bảo Vinh Ấp Ruộng Lớn, xã Bảo Vinh Ấp Ruộng Lớn, xã Bảo Vinh Ấp Ruộng Lớn, xã Bảo Vinh ấp Vinh Thanh, xã Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phụ lục 4: Một số hình ảnh, bảng biểu liên quan đến đề tài luận văn Các đồ địa giới chụp từ cổng thơng tin điện tử phủ nước Việt Nam Hình 4.1: Bản đồ tỉnh Bình Phước (nguồn: gis.chinhphu.vn) 43 Hình 4.2: Ranh giới xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Hình 4.3: Bản đồ tỉnh Tây Ninh 44 Hình 4.4: Một số xã địa bàn tỉnh Tây Ninh 45 Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm ngữ điệu tiếng Tà Mun a Ngữ điệu câu trần thuật Độ cao âm tiết câu trần thuật thường không chênh lệch trừ cao độ âm tiết cuối - Nếu nguyên âm âm tiết cuối nguyên âm ngắn ta có mơ hình: Hình 5.1: Cao độ cường độ câu trần thuật “cô ăn chuối”, nguyên âm âm tiết [cit] “chuối” cuối câu nguyên âm ngắn nên âm tiết tiết có F0 cao F0 (cao độ) đường kẽ màu xanh dương Hình 5.2: Cao độ âm tiết cuối câu [pih] “nằm” lớn cao độ âm tiết [nɛh] “nó” 46 Trong câu trần thuật có âm cuối âm tiết mở, ngữ điệu xuống Hình 5.3: Cao độ âm tiết [ka] “cá” Trong câu trần thuật, từ mức độ thường phát âm với ngữ điệu cao Hình 5.4: Cao độ từ [năh] “lắm” 47 Câu trần thuật có từ hướng mang ngữ điệu cao Hình 5.5: Cao độ từ hướng [k t] “đông” b Ngữ điệu câu nghi vấn Trong câu nghi vấn, từ dùng để hỏi mang ngữ điệu lên Hình 5.6: Cao độ từ [kɐtɯ ] “nào” Trong ví dụ trên, từ “nào” có ngữ điệu cao từ cịn lại câu 48 Hình 5.7: Cao độ từ dùng để hỏi [ɲ n] “không” c Ngữ điệu câu cảm thán Ngữ điệu câu cảm thán gần giống với ngữ điệu câu trần thuật khác chỗ từ cảm thán lên giọng Hình 5.8: Cao độ từ tình thái [kic amup] “làm sao” d Ngữ điệu câu cầu khiến Trong câu cầu khiến, động từ cầu khiến phát âm với ngữ điệu cao 49 Hình 5.9: Cao độ âm tiết [piem] “ngay” 50 ... phân tích hệ thống ngữ âm Tà Mun so sánh với ngữ âm tiếng Châu Ro, có nhận định diện mạo âm ngôn ngữ 40 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG TÀ MUN 2.1 Cấu trúc âm tiết tiếng Tà Mun Tiếng Tà Mun thuộc... Chương 2: Hệ thống ngữ âm tiếng Tà Mun, trình bày diện mạo ngữ âm tiếng Tà Mun theo hệ thống cấu trúc âm tiết hệ thống âm vị Chương 3: Đối chiếu tiếng Tà Mun với tiếng Châu Ro mặt ngữ âm, người... 2.2 Hệ thống âm vị tiếng Tà Mun Hệ thống âm vị tiếng Tà Mun bao gồm tiểu hệ thống: hệ thống phụ âm đầu, âm đệm, nguyên âm, phụ âm cuối bán phụ âm cuối 2.2.1 Phụ âm 2.2.1.1 Phụ âm đầu tiền âm tiết

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phan An (2009), Bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Tây Ninh, đề tài khoa học công nghệ do Hội Dân tộc học TP HCM chủ trì Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Tây Ninh
Tác giả: Phan An
Năm: 2009
3. Lục Văn Pảo (1980), "Giới thiệu tiếng Mnông – Kơho – Stiêng", Dân Tộc Học (3), tr. 22 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu tiếng Mnông – Kơho – Stiêng
Tác giả: Lục Văn Pảo
Năm: 1980
4. Lê Khắc Cường (1997), "Vài nét về cơ cấu ngữ âm của các ngôn ngữ Nam Bahnar", Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn (1), Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 135-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về cơ cấu ngữ âm của các ngôn ngữ Nam Bahnar
Tác giả: Lê Khắc Cường
Năm: 1997
5. Lê Khắc Cường (1999), Cơ cấu ngữ âm tiếng Stiêng (có so sánh với một vài ngôn ngữ trong nhóm Nam Bahnar), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu ngữ âm tiếng Stiêng (có so sánh với một vài ngôn ngữ trong nhóm Nam Bahnar)
Tác giả: Lê Khắc Cường
Năm: 1999
6. Lê Khắc Cường (1999), "Mấy nhận xét ngữ âm học về các thứ tiếng Nam Bahnar so với tiếng Việt", Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn (10), Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.58-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhận xét ngữ âm học về các thứ tiếng Nam Bahnar so với tiếng Việt
Tác giả: Lê Khắc Cường
Năm: 1999
7. Lê Khắc Cường, Phan Trần Công (2013), "Ghi nhận bước đầu về ngữ âm tiếng Tà Mun ở Tây Ninh", Tạp chí Phát triển khoa học & công nghệ (tập 16), NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr. 15-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi nhận bước đầu về ngữ âm tiếng Tà Mun ở Tây Ninh
Tác giả: Lê Khắc Cường, Phan Trần Công
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2013
8. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
9. Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình Lịch sử tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử tiếng Việt
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
10. Ngô Đình Dũng (1987), Ngữ âm tiếng Stiêng, Tiểu luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm tiếng Stiêng
Tác giả: Ngô Đình Dũng
Năm: 1987
11. Mạc Đường (1985), “Vấn đề dân cư và dân tộc ở Sông Bé qua các thời kỳ lịch sử”, in trong sách Vấn đề dân tộc ở Sông Bé, NXB Tổng hợp Sông Bé, tr 11- 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân cư và dân tộc ở Sông Bé qua các thời kỳ lịch sử”, in trong sách "Vấn đề dân tộc ở Sông Bé
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: NXB Tổng hợp Sông Bé
Năm: 1985
12. Mạc Đường (1991), “Miền núi tỉnh Sông Bé, lịch sử phát triển xã hội và đời sống các dân tộc”, in trong sách Địa chí tỉnh Sông Bé, NXB Tổng hợp Sông Bé, tr 249-328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền núi tỉnh Sông Bé, lịch sử phát triển xã hội và đời sống các dân tộc”, in trong sách "Địa chí tỉnh Sông Bé
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: NXB Tổng hợp Sông Bé
Năm: 1991
13. Phạm Thị Thu Hà, Marc Brunelle (2014), “Ngữ điệu và các tiểu từ cuối câu trong tiếng Chăm Đông”, Ngôn ngữ (6), tr. 57-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ điệu và các tiểu từ cuối câu trong tiếng Chăm Đông”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà, Marc Brunelle
Năm: 2014
14. Phú Văn Hẳn (2004), So sánh tiếng Chăm (Việt Nam) với tiếng Melayu (Malaysia) về ngữ âm và chữ viết. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội &Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh tiếng Chăm (Việt Nam) với tiếng Melayu (Malaysia) về ngữ âm và chữ viết
Tác giả: Phú Văn Hẳn
Năm: 2004
15. Nguyễn Quang Hồng, Nguyễn Thị Phương Trang (2003), “Tổng quan về hệ thống vần cái tiếng Việt hiện đại”, Ngôn ngữ (2), tr. 1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về hệ thống vần cái tiếng Việt hiện đại”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng, Nguyễn Thị Phương Trang
Năm: 2003
16. Nguyễn Văn Huệ (1984), Hệ thống ngữ âm tiếng Mnông, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống ngữ âm tiếng Mnông
Tác giả: Nguyễn Văn Huệ
Năm: 1984
17. Nguyễn Văn Huệ (2005), Xu hướng đơn tiết và sự biến đổi của các phụ âm đầu trong ngôn ngữ khu vực Nam Đông Dương, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng đơn tiết và sự biến đổi của các phụ âm đầu trong ngôn ngữ khu vực Nam Đông Dương
Tác giả: Nguyễn Văn Huệ
Năm: 2005
18. Vũ Bá Hùng, Tạ Văn Thông (1983), "Về hệ thống ngữ âm tiếng Kơho và sự sửa đổi chữ Kơho", Ngôn ngữ (4), tr. 55-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hệ thống ngữ âm tiếng Kơho và sự sửa đổi chữ Kơho
Tác giả: Vũ Bá Hùng, Tạ Văn Thông
Năm: 1983
19. Kasevich, V.B. (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Kasevich, V.B
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
20. Nguyễn Văn Lợi (1977), "Sự phân loại và tình hình phân bố ngôn ngữ các dân tộc ở miền Nam nước ta", Ngôn ngữ (1), tr. 41 – 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phân loại và tình hình phân bố ngôn ngữ các dân tộc ở miền Nam nước ta
Tác giả: Nguyễn Văn Lợi
Năm: 1977
21. Nguyễn Văn Lợi (1987), "Loại hình học đồng đại và lịch đại hiện tượng tiền mũi trong các ngôn ngữ Đông Nam Á", Ngôn ngữ (1-2), tr. 36 – 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loại hình học đồng đại và lịch đại hiện tượng tiền mũi trong các ngôn ngữ Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Văn Lợi
Năm: 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w