Tiêu cực dưới thời lê trịnh (1599 1786)

59 23 0
Tiêu cực dưới thời lê   trịnh (1599   1786)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: TIÊU CỰC DƯỚI THỜI LÊ - TRỊNH (1599-1786) Sinh viên thực Lớp Chuyên ngành : TRẦN THỊ LÀNH : 13SLS : SƯ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hướng dẫn : ThS LÊ THỊ THU HIỀN Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, điều tơi trình bày khóa luận rõ nguồn gốc nguồn trích dẫn rõ ràng, dựa vào tư liệu cổ sửu thống Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Lành LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Lê Thị Thu Hiền giảng viên khoa Lịch sử trường Đại học Sư Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo khoa Lịch sử, tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu, học tập hoàn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thư viện, phịng học liệu khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Vì lần nghiên cứu, kinh nghiệm lực thân hạn chế, chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy, để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Lành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện tượng quan lại hạch sách .15 Bảng 2.2: Lệ thuế năm 1670 22 Bảng 2.3: Hiện tượng tiêu cực kì thi .24 Bảng 3.1: Định lệ phép khảo cô ng quan lại qua năm 29 Bảng 3.2: Lệ thuế năm 1723 34 Bảng 3.3: Lệ thuế năm 1728 35 Bảng 3.4: Các biện pháp quyền Lê - Trịnh tượng tiêu cực thi cử .40 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .8 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .9 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 5.1 Phương pháp nghiên cứu 10 5.2 Nguồn tư liệu 10 Đóng góp đề tài 10 6.1 Ý nghĩa khoa học 10 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Cấu trúc đề tài .11 NỘI DUNG 12 Chương 1: BỐI CẢNH ĐÀNG NGOÀI DƯỚI THỜI LÊ - TRỊNH 12 1.1 Tình hình trị 12 1.2 Tình hình kinh tế 13 1.3 Tình hình xã hội 14 1.4 Tình hình văn hóa giáo dục 15 CHƯƠNG 2: NHỮNG HIỆN TƯỢNG TIÊU CỰC Ở THỜI LÊ - TRỊNH .17 2.1 Chính trị 17 2.1.1 Nội triều đình tranh chấp, không ổn định 17 2.1.1.1 Sự lấn át quyền lực chúa Trịnh 17 2.1.2.2 Quan lại cậy quyền kiêu căng, làm việc ngang tàn 19 2.1.2 Tuyển chọn quan lại 22 2.1.2.1 Tuyển chọn người thân thuộc để làm quan 22 2.1.2.2 Hối lộ tiền để làm quan .23 2.1.3 Luật lệ hà khắc, xử phạt nặng, không công 24 2.2 Kinh tế 25 2.2.1 Chiếm đoạt, ẩn lậu ruộng đất .25 2.2.2 Thuế khóa nặng nề đặt loại thuế vơ lí 26 2.3 Giáo dục 28 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TIÊU CỰC CỦA CHÍNH QUYỀN LÊ - TRỊNH .33 3.1 Chính trị 33 3.1.1 Định phép khảo công quan lại .33 3.1.2 Khảo công người thân thuộc chúa Trịnh 34 3.1.2 Quy định lại xử kiện xử phạt 35 3.2 Kinh tế 37 3.2.1 Chính sách thuế 37 3.2.1.1 Định phép chia sách thuế khóa cho đinh điền 37 3.2.1.2 Đánh thuế ruộng tư 37 3.2.1.3 Quy định lại phép đánh thuế: tô, dung, điệu 39 3.2.2 Chính sách ruộng đất .40 3.2.2.1 Quy định lệ cấp ruộng đất cho nơng dân binh lính .40 3.2.2.2 Hạn chế phát triển ruộng tư 41 3.3 Giáo dục 43 3.3.1 Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy chế thi 43 3.3.2 Tổ chức thi lại mở rộng đối tượng dự thi 47 3.3.3 Tăng cường yêu cầu thí sinh quan trường .48 3.3.4 Thay đổi cách đề thi, cách chấm thi .49 3.3.5 Tăng cường khảo hạch .50 3.4 Một số học kinh nghiệm rút từ tượng tiêu cực giải pháp khắc phục tiêu cực thời Lê - Trịnh .51 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiêu cực tệ nạn xã hội, quốc nạn thời đại Tiêu cực nguyên nhân gây ảnh hưởng đến trình xây dựng kinh tế - xã hội, làm giá trị nhân cách người, nhân tố gấy bất bất ổn tình hình xã hội Lịch sử Việt Nam trải qua nhiều triều đại triều đại có tượng tiêu cực với giải pháp khắc phục tiêu cực, nhiên tượng tiêu cực khác dẫn đến sách khác Dưới thời Lê - Trịnh, tượng tiêu cực diễn mạnh mẽ lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, địi hỏi phải ban hành sách nhằm hạn chế tiêu cực làm cho xã hội ổn định Dưới thời Lê - Trịnh, kỉ XVI - XVII có nhiều biến động, khủng hoảng Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài kỷ chưa chấm dứt đất nước lại diễn chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627- 1672), kết thúc nước ta bị chia thành hai Đàng: Đàng Trong - Đàng Ngoài Ở Đàng Trong chúa Nguyễn cai quản cịn Đàng Ngồi chúa Trịnh cầm quyền hình thành nên cục diện “vua Lê - chúa Trịnh”, thời Lê - Trịnh tồn 200 năm nói giai đoạn có nhiều biến động nhất, đất nước bị chia cắt, chiến tranh liên miên hai Đàng, đời sống nhân dân vô cực khổ, quan lại nhũng nhiều bè phái lên khắp nơi với thực trạng chúa Trịnh nắm quyền hành vua Lê bù nhìn, hư vị nên giai đoạn nảy sinh nhiều tượng tiêu cực lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, làm cho chế độ phong kiến thời kì rơi vào khủng hoảng, suy vong Đi sâu vào nghiên cứu lịch sử dân tộc thời “vua Lê - chúa Trịnh” thấy bên cạnh đóng góp định cho đất nước lĩnh vực lúc hoàn cảnh lịch sử thái độ cách giải vua chúa mà đất nước nảy sinh nhiều tượng tiêu cực lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục Qua việc tìm hiểu, đánh giá lại hạn chế tồn giai đoạn giúp có nhìn tồn diện giai đoạn đất nước bị chia cắt thời vua Lê - chúa Trịnh với sách, biện pháp, hạn chế tiêu cực thực thời này, góp phần khơi phục lại tranh lịch sử tồn Đặc biệt, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, tình hình xã hội phát triển theo xu hướng tồn cầu hóa tượng tiêu cực diễn phổ biến lĩnh vực Việt Nam gặp khơng khó khăn bị cản trở tiêu cực phát sinh hầu hết lĩnh vực đất nước Nạn tham nhũng, quan liêu, mua quan bán chức hệ thống trị, thất vốn, việc trốn thuế quan doanh nghiệp quản lý kinh tế, học giả thật, mua điểm, chạy theo thành tích mà khơng quan tâm đến chất lượng giáo dục vấn đề trội ngày nay, vấn đề tiêu cực trở nên phổ biến xã hội khiến đất nước tình trạng trì trệ, chậm phát triển, không theo kịp với nước giới, làm trật tự xã hội Do đó, nghiên cứu tượng tiêu cực thời Lê Trịnh có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giúp rút học kinh nghiệm cho việc xây dựng sách phát triển đất nước đề biện pháp nhằm hạn chế tiêu cực Việt Nam Từ lý định chọn đề tài “Tiêu cực thời Lê - Trịnh (1599 - 1786)” để tìm hiểu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Tiêu cực giải pháp chống tiêu cực lịch sử triều đại Việt Nam giới nghiên cứu quan tâm Sử sách viết nhiều tượng tiêu cực giải pháp chống tiêu cực Trong luật thời Lê “Quốc Triều hình luật” có giải pháp, quy định hình phạt tệ nạn tiêu cực lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục Không luật mà tiêu cực giải pháp khắc phục tiêu cực lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục đề cập tới nhiều sách như:“Khâm định việt sử thông giám cương mục” Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, “Lịch triều tạp kỷ’’ Ngô Cao Lãng, “Đại Việt sử ký tục biên’’ Quốc sử quán triều Lê biên soạn “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú biên soạn Đến cuối kỷ XX đầu kỷ XXI ngày xuất thêm nhiều tác phẩm nghiên cứu thời kỳ như:“Việt Nam sử lược’’ Trần Trọng Kim “Việt sử kỷ yếu’’ Trần Xuân Sinh xuất năm 2003 Các tác phẩm đề cập đến tượng tiêu cực thời Lê - Trịnh đề giải pháp khắc phục tượng tiêu cực Cuốn sách “Những câu chuyện pháp luật thời phong kiến” tác giả Bùi Xuân Đính nhà xuất Tư Pháp sách đề cập nhiều vua chúa, quan lại liên quan đến luật pháp đến sách xã hội có câu chuyện tiêu cực Trên “Tạp chí khoa học cơng nghệ Đà Nẵng- Số 5(40).2010” đề cập đến tượng tiêu cực giáo dục thời Lê - Trịnh cách chi tiết Nhìn chung sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học nói tượng tiêu cực nhiều đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu tượng tiêu cực thời Lê - Trịnh lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đầy đủ khách quan, hệ thống tượng tiêu cực giải pháp khắc phục tiêu cực cách chi tiết, khoa học Nghiên cứu giải pháp khắc phục tiêu cực thời Lê - Trịnh kỉ XVI - XVIII 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích tượng tiêu cực lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục Nghiên cứu đánh giá tượng tiêu cực giải pháp khắc tiêu cực Rút học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài tượng tiêu cực thời Lê - Trịnh (từ năm 1599 - 1786) thể mặt trị, kinh tế, giáo dục thời Lê Trịnh số giải pháp khắc phục tiêu cực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian đề tài: Đề tài nghiên cứu tượng tiêu cực thời Lê - Trịnh phạm vi khu vực Đàng Ngoài lúc (từ sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình trở Bắc) Phạm vi thời gian: Dưới thời vua Lê - chúa Trịnh (1599 - 1786) Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, quan điểm Đảng ta nghiên cứu xem xét vật tượng Dựa vào phương pháp logic, phương pháp lịch sử để tìm hiểu vật, tượng lịch sử, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu tư liệu lịch sử có rút so sánh đối chiếu, lập luận học lịch sử 5.2 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu chủ yếu khai thác từ: Phòng Sử liệu khoa lịch sử, Thư viện trường Đại học Sư phạm, Thư viện tổng hợp TP Đà Nẵng, Thư viện quân khu 5, thông tin mạng Internet nguồn tư liệu cung cấp từ giáo viên hướng dẫn từ anh chị khóa trước, bạn lớp Tư liệu chủ yếu để thực đề tài nguồn tư liệu chữ viết bao gồm: - Những sử biên niên quan Nhà nước biên soạn: “Đại Việt sử ký tồn thư’’, “Khâm định Việt sử thơng giám cương mục’’… - Bộ sử tư nhân: “Lịch triều tạp kỷ”; “Lịch triều hiến chương loại chí’’; “Kiến văn tiểu lục’’… - Tư liệu gia phả: “Gia phả họ Trịnh’’ - Ngồi ra, khóa luận cịn tham khảo viết đăng báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ Đóng góp đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cơng trình nghiên cứu đầu tiên, khắc họa “bức tranh” tổng thể tiêu cực thời Lê - Trịnh sách đưa để khắc phục tiêu cực mặt trị, kinh tế, giáo dục, góp phần tìm hiểu lịch sử phong kiến nhà Nguyễn Đặc biệt việc tìm hiểu giải pháp, sách hạn chế tiêu cực thời “vua Lê - chúa Trịnh” rút học kinh nghiệm mang tính thời đại góp phần chống lại tượng tiêu cực 10 đỗ tam trường, tứ trường điều tra Phúc hạch lại Các 10 Năm 1696 Khảo hạch Khảo hạch không quan bị biếm bị giáng chức, bãi chức Ngô Sách Tuân đưa thi 11 Năm 1696 Hương Lê Hy cho khảo quan - Tuân bị giết chấm lấy đỗ Đề điệu Ngô Hải - Ngô Hải bị bãi chức biết khơng nói Sĩ tử đem sách văn cũ 12 Năm 1711 Hương vào trường thi, nhờ người Chỉnh đốn lại thể thức khác gà văn, bán “sách mẫu”; văn người chấm tùy ý lấy đỗ 13 Năm 1717 Hương Giám thị trường Phụng Thiên làm sẵn gà cho sĩ tử Bãi chức Chúa định sai 14 Năm 1720 Hương Tệ nạn riêng tư, gửi gắm hai quan kinh đô vào kỳ đệ tam, đệ tứ phủ để nghĩ đề phát đề cho tứ trấn Sĩ tử nhờ người khác gà văn Thi lại cống sĩ lầu 15 Năm 1726 Hương cho mà đỗ; em nhà quyền Ngũ phần nhiều thi gian dối Long Đánh hỏng nhiều người Phép thi buông xổng, trễ tràng, 16 Năm 1747 Hương người học mà họ ngoại Thi khảo lại Trung nhà quyền phần nhiều Sa trúng tuyển nhũng lạm Nhà nước cho phép nộp tiền 17 Năm 1751 Khảo hạch “thông kinh” thay cho khảo Bãi bỏ việc nộp tiền hạch nên học trò đua “thông kinh” để khỏi chạy chọt, quan trường gửi khảo hạch gắm công khai 18 Năm 1751 Hương Các viên đề điệu, giám khảo, Thi lại Chuyển lại thể 45 khảo thí trường cơng văn sang thể thời nhiên nhờ cậy lấy đỗ Hồng Đức Người hầu đề Nguyễn Công 19 Năm 1755 Hội Khuê cho đầu đề cũ Giáng chức có quy định thay đổi văn thể 20 Năm 1757 Đình Nguyễn Khiêm Hanh can tội Nguyễn Khiêm Hanh mang sách vào trường thi bị đánh hỏng Giám sát ngự sử Nguyễn Đình 21 Năm 1759 Hương Ngọc làm giám khảo trường thi Phụng Thiên làm gian Cách chức Đề điệu trường thi Nghệ An Cách chức đuổi về, 22 Năm 1763 Hương ăn hối lộ, ẩn giấu 1000 sung công gấp hai số quan tiền 23 Năm 1765 Khảo hạch tiền lấy Hai ty khảo duyệt học trò, Biếm khảo quan, phần nhiều theo ý riêng mà lấy tịch thu số tiền ngồi hay bỏ tiền thơng kinh Có người tố cáo trường Nghệ Cho thi lại, Cơ để 24 Năm 1768 Hương An có Nguyễn Cơng Cơ thi gian 25 Năm 1771 trắng Quan trường bị biếm chức Khảo Hai ty khảo hạch không công Tham Ngơ Thì hạch Sĩ bị đoạt chức Thừa hiến Phủ dỗn khảo Thi lại học trị xứ; 26 Năm 1774 Khảo lại học trò kêu tị, văn lý giáng chức quan hạch thông cho đỗ cả, khảo đánh hỏng 27 Năm 1775 Hội hạch khơng Đinh Thì Trung đổi làm Trung bị đày, Kiệt văn cho Lê Quý Kiệt quê làm dân thường Quan trường Thanh 28 Năm 1777 Hương Có gian lận thi cử Nghệ tứ trấn đổi chấm thi lẫn [Nguồn: Đại Việt sử ký tục biên; Khâm định Việt sử thông giám cương mục; Lịch triều tạp kỷ; Lịch triều hiến chương loại chí] 46 Ở bảng 3.6, thấy quan trường có hành vi tiêu cực thi cử, biện pháp chủ yếu mà quyền Lê - Trịnh thi hành giáng chức, biếm chức, bãi chức, đoạt chức; số trường hợp xử tội đồ; trường hợp giết Còn biện pháp sĩ tử vi phạm quy chế thi có phần xử phạt nhẹ hơn, thời kì chủ yếu cho thi khảo lại người đỗ, khảo hạch đánh hỏng không làm Thi khảo lại sinh đồ biện pháp cuối quyền Lê - Trịnh với kỳ thi Hương Nó kết tất yếu việc buông lỏng quản lý từ cấp sở, dẫn đến chất lượng thí sinh khơng đạt yêu cầu 3.3.2 Tổ chức thi lại mở rộng đối tượng dự thi Trước tình hình thi cử đặt nhiều vấn đề, để tìm nhân tài, có trình độ cho đất nước bổ sung vào đội ngũ quan lại, chúa Trịnh tổ chức thi lại nhằm hạn chế người khơng có lực đưa vào làm quan, việc tổ chức thi lại biết người giỏi, người dở Đối với kỳ thi Hương, khảo hạch hình thức tứ trường hay sảo thơng Cịn kì Thi Hội, để bảo đảm cho người dự thi Hội đạt yêu cầu Hương cống, chúa Trịnh nhiều lần cho thi lại cống sĩ nhằm loại bớt người khơng đủ trình độ “Vào năm 1726, thi lại cống sĩ xứ Lầu Ngủ Long Các bọn tham tụng Lê Anh Tuấn, Tác Quận công Phạm Công Trân, Vân quận công Đỗ Bá Phẩm Đồng quận cơng Đặng Đình Tranh rớt cả, cộng với người thi hỏng xứ tất 28 người bị giao xuống cho đình thần xét hỏi trị tội nặng” [14, tr.225-226] Thi lại cống sĩ để khảo hạch cống sĩ tìm người tài giỏi, xứng đáng với bảng hiệu làm quan Qua nhận thấy rằng, chúa Trịnh quan tâm đến đội ngũ quan lại, để tạo đội ngũ quan lại giúp việc cho quyền nhằm loại bỏ bớt người khơng có trình độ Ngồi ra, chúa Trịnh thời kì mở rộng đối tượng dự thi kì thi Đối với thi Hội thời Lê sơ đối tượng dự thi Hội Hương cống, quan viên giám sinh Quốc Tử Giám đỗ kỳ sát hạch Thời Lê - Trịnh, trước tiêu cực khoa cử quyền Lê - Trịnh mở rộng tạo điều kiện cho thí sinh dự thi, vừa khuyến khích, vừa tìm kiếm nhân tài, vừa chống tiêu cực thi cử Năm 1678, lệ thi Hương, mở rộng tuổi thí sinh dự thi: “Gián có người chưa đến 18 tuổi, cho thi để mở rộng đường lấy người tài giỏi phải khai sổ đệ lên quan huyện châu khảo xét” [13; tr.37] Đối với 47 với Thi hương với việc mở rộng độ tuổi, thành phần thân thí sinh dự thi nới lỏng năm 1772 bắt đầu hạ lệnh cho quân nhân, người có học thức dự thi Hương Hạ lệnh, hạng binh lính, người có học thức, gặp khoa thi Hương nộp đơn xin thi đợi xét, người thông hiểu nghĩa lý văn chương, phép vào thi với học trò ứng thi Với việc làm tạo điều kiện lựa chọn nhiều người có thực tài, có trí tuệ vào đội ngủ quan lại 3.3.3 Tăng cường yêu cầu thí sinh quan trường Đối với thí sinh: Để hạn chế sĩ tử khơng có lực gian lận thi cử nhà nước tăng cường yêu cầu thí sính Năm 1678, Nhà nước ban hành Điều lệ thi Hương Theo đó, thí sinh dự thi phải tn thủ quy định sau: Mỗi học trò thi phải nộp tiền quý bát gạo huyện châu huyện quan Số tiền gạo lại quan phân lại cho khơng lấy thêm Khi vào trường thi, phân đâu phải ngồi nguyên khu làm Nếu viết bậy, không chữ thực xem xét hỏi trị tội Thể cách làm văn phải hồn hậu đầy đủ, hùa theo ý nghĩa nơng thiết phải đánh hỏng Học trò đem sách vào trường, đến lều khác hỏi chữ, bỏ trắng phải đuổi Thi thay người khác bị xét hỏi trị tội Học trị làm văn khơng đủ quyển, chữ khơng thành xóa sót nhiều q bỏ không chấm đuổi khỏi trường Đối với quan trường: Điều lệ thi Hương năm 1678 yêu cầu phải chọn quan trường từ viên quan có học Hàn lâm, khoa đạo, hai Ty, viên tri phủ, tri huyện, huấn đạo, cai bạ Tiêu chuẩn thấp người thi Hội trúng trường tiếng hay chữ Còn thi Hội thi Đình, chức quan quan trọng kỳ thi viên quan có phẩm hàm cao, tài giỏi phụ trách, chức đề điệu đại thần ban võ với chức thái úy, thái bảo, thiếu bảo, thái phó, thiếu phó mang tước hàm quận cơng, thuộc hàng quan nhất, nhì phẩm; quan tri cống cử giám thí phải người đỗ tiến sĩ, tri cống cử hầu hết thượng thư đảm nhận, giám thí hầu hết quan tả hữu thị lang Đặc biệt thi Đình, đích thân vua Lê (đơi chúa Trịnh, khoa thi năm Vĩnh Hữu thứ - 1736 khoa thi năm Cảnh Hưng thứ 40 - 1779) - người giữ địa vị tối cao máy nhà nước - người chấm thi, định thứ vị cao thấp 48 Các quan trường phải làm việc nghiêm túc, công bằng, không thiên vị coi thi chấm thi Nếu phát sai bị trị tội 3.3.4 Thay đổi cách đề thi, cách chấm thi Dưới thời Lê - Trịnh thay đổi cách đề thi để hạn chế số lượng sĩ tử học thuộc lòng, hay theo Sách mẫu để thi như: Về cách đề thi Hương: Theo lệ cũ, quan trường sẵn đề thi khơng có thay đổi, gọi “sách mẫu”, người thi cần học thuộc trước mang sách vào trường thi làm Quan chấm thi theo văn mà lấy đỗ không màng đến giống thi, sáng tạo hay khơng thí sinh, dẫn đến tình trạng mang sách vào trường hay mượn người làm thay, người đỗ phần nhiều không thực học Vì năm 1711, chúa lệnh cho quan trường tùy ý đề theo lệ củ sau: “Năm 1711 theo lệ củ: quan chấm thi sẵn đầu bài: chẳng qua vài Tứ Thư Sử viết theo thể tứ lục dăm ba phú, theo sẵn làm sẵn, không thay đổi thêm bớt gọi “ Sách mẫu” Người học giỏi thường theo soạn thành tóm tắt để tiện dùng việc thi cử.[13, tr.194- 195] Năm 1720, lại thay đổi đích thân chúa đề thi Hương cho trường thi tứ trấn hai kỳ đệ tam đệ tứ - hai kỳ định kết học trị Riêng có hai trường Thanh Nghệ xa, giao cho quan Hiến sát sứ mở sách, quan cử coi việc khảo thí đầu sĩ tử theo mà làm văn “chúa trịnh cho kì đệ nhị, đệ tam, đệ tứ có tính chất định khoa danh sĩ tử, triệu quan kinh vào phủ chúa trước ngày sĩ tử vào trường thi, sai quan nghĩ đầu bài, tiến trình chúa xem, sai trung xứ chạy ngựa trạm chia đem trường thi Tứ trấn; đến ngày thi giáo cho quan trường niêm yết lên cho sĩ tử biết để họ vào đề mục mà làm văn, ngăn ngừa mối tệ thi gian Riêng có trường Thanh Trường Nghệ, xa, giao cho quan hiến sát mở sách, quan cuwrddi coi việc khảo thi đầu sĩ tử theo mà làm văn” [14, tr.7] Về cách chấm thi: Không chặt chẽ với việc đề thi, việc chấm thi quyền Lê - Trịnh ý quy định lại vào năm Bảo Thái thứ (1721) Trước đây, kỳ thi Hội tùy kỳ mà lấy vào hay đánh hỏng nhiều, khơng có quy chế định Đến năm 1721, “chúa Trịnh có ý 49 muốn rộng cầu hiền tài, lo quan trường tùy ý mà lấy hay bỏ, có sơ sót, nên đặc biệt lệnh định rõ “phân số” lấy vào hay loại bỏ hai kỳ đệ trường đệ nhị trường; số ngạch lấy đỗ hay đánh hỏng kỳ đệ tam phải đích thân chúa định” [14, tr.19] Năm Bảo Thái thứ (1725), Nhà nước định lại thể thức duyệt thi theo hướng thận trọng sát “khi quan trường tiếp đầu đưa vào, nên trước định rõ tiêu chuẩn văn bài, cộng đồng định đoạt; trước tiên đem thi có ba dấu chấm ra, viên quan đọc, viên quan trường khác nghe; phàm chỗ khuyên, chấm, móc, sổ phải hiệp với nhau, cốt cho xác đáng, sau định lấy hay bỏ Bấy chia “tích mà khảo duyệt, tích hai viên: người đọc, người nghe, cốt phải tinh tường thận trọng, đừng có nạn “trơng gà hóa cuốc” Về cách thi viết chữ thi toán nên theo mà làm [14, tr.168-169] Bài thi phải trải qua hai lần chấm: trước hết, viên quan đọc, viên quan khác nghe lựa chọn lấy hay bỏ; sau đó, “tích” (tức nhóm) khảo duyệt (mỗi tích hai người, người đọc, người nghe định) Đến năm 1777, chúa hạ lệnh: Kỳ tam trường, tứ trường hai kỳ định thi Hương nên đổi hết quan sơ khảo, phúc khảo Quan trường thi Thanh Nghệ tứ trấn đổi lẫn cho để chấm thi đề phòng quan sơ khảo, phúc khảo lập thành bè đảng làm gian 3.3.5 Tăng cường khảo hạch Nhằm đảm bảo người dự thi có đủ khả để vào cấp thi, triều đại lịch sử Việt Nam tăng cường khảo hạch thi Hương, xã, phường, huyện, phủ địa phương phải tổ chức thi khảo hạch trước kỳ thi Hương Thời Lê Thánh Tông, khảo hạch phải làm ám tả thời Lê - Trịnh, làm đủ thể văn bốn trường đổ kỳ khảo hạch Nhà nước Lê - Trịnh nhiều lần nghiêm sức việc khảo hạch để ngăn chặn tệ nạn kỳ thi Nội dung chủ yếu nhắc nhở nha môn, ti phụ trách khảo hạch xứ phải cẩn thận việc xếp loại sĩ tử, định rõ hỏng; khảo thí sĩ tử, tham nhũng, để tâm chí vào việc lý tài, không công việc lấy đỗ hay đánh hỏng sĩ tử phải khiếu nại, sau điều tra, thực, kẻ bị luận tội bẻ cong phép nước; quan coi đề điệu 50 giám thí coi trường thi hương xứ phải hiểu dụ cho sĩ tử trường thấy nha mơn hai ti Thừa, Hiến nha môn trường huyện, trường phủ, thấy kẻ yêu sách tiền tài cho phép làm đơn để nộp lên phủ chúa điều tra, sau điều tra thấy trả lại số tiền bị yêu sách Thời Lê - Trịnh, phép khảo hạch thay đổi liên tục hai hình thức “tứ trường” “sảo thông” Ở giai đoạn đầu thời Lê - Trịnh, phép khảo hạch theo hình thức “tứ trường” Năm 1721, phép tứ trường thay phép sảo thông Năm 1741, đổi lại phép khảo tứ trường dùng phép sảo thơng “người có văn học phần nhiều bị sàng sảy, đến kỳ đệ tứ không người dự thi” dùng phép khảo tứ trường “về phần em nhà quyền thế, không khỏi khơng có lấy đỗ q lạm, sĩ tử có thực học, người dự kỳ thi đối sách cả” [19, tr.538-539] Năm 1747, quay lại chế độ thi khảo theo phép sảo thơng khơi phục phép thi “tứ trường” xảy tượng “người cậy thần thế, người dùng tiền tài, số người nhũng lạm trúng tuyển đến nửa” [19, tr.593] Những thay đổi chứng tỏ hai phép thi có yếu điểm nên khơng khắc phục tiêu cực, đồng thời thể lúng túng Nhà nước việc tìm kiếm hình thức thi khảo hạch hiệu Do đó, có năm Nhà nước phải xét lại kết khảo hạch, kỳ khảo hạch khoa thi Hương năm Giáp Tý (1684) Năm 1750, nhà nước cho nộp tiền vào thi Hương, qua khảo hạch, kết sinh tệ nạn, người có thực tài bị hỏng nhiều gây xôn xao dư luận Rõ ràng xuống cấp thi cử Nho học trước chuyện dùng tiền gửi gắm để qua kỳ khảo hạch diễn tương đối bí mật công khai, nhà nước thừa nhận bảo vệ pháp luật Mối quan hệ tiền tệ len lỏi vào làm suy giảm chất lượng kỳ thi Do đó, năm 1752, tham tụng Nguyễn Công Thái xin chúa bãi bỏ chế độ thu tiền “thông kinh” 10 năm cho thi hành lại khiến tình hình thi cử chấn chỉnh 3.4 Một số học kinh nghiệm rút từ tượng tiêu cực giải pháp khắc phục tiêu cực thời Lê - Trịnh Thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng tượng tiêu cực thời có Trong xã hội nay, tiêu cực trở thành vấn đề phổ biến Tiêu cực thành quốc nạn xã hội điều quan trọng sách khắc phục 51 quyền, người lãnh đạo đất nước Từ việc tìm hiểu tiêu cực thời Lê Trịnh giải pháp khắc phục tiêu cực lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội rút số học cần thiết cho ngày nhằm đẩy lùi, trừ tệ nạn xã hội vấn đề lớn công xây dựng, bảo vệ phát triển xã hội, làm dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Đẩy lùi tượng tiêu cực xây dựng máy nhà nước hồn chỉnh khơng có tồn hai quyền thời Lê - Trịnh, với quan phân cấp ngành rõ ràng hoàn chỉnh với chế quản lí chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đảm bảo mặt pháp lí Đồng thời xây dựng đội ngũ cán hợp lí, đào tạo lại đội ngũ cán bộ.Trong việc xây dựng hệ thống pháp luật phải hồn thiện khâu kiện tụng, có hành vi xử phạt nghiêm khắc, người đứng tội tránh tình trạng chồng chéo, khơng đồng Phải làm rõ trách nhiệm lãnh đạo đơn vị xảy tiêu cực, có vụ tiêu cực phải tập trung làm dứt điểm để tránh tình trạng tiêu cực xảy nhanh hơn, xử lí cơng việc nội phải thật hoàn chỉnh nghiêm minh Tiêu cực để lại ảnh hưởng lớn Đảng nhà nước phải xử lí nghiêm hành vi tiêu cực Đối với ngân sách nhà nước phải cơng khai minh bạch lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục ba lĩnh quan nước ta, công khai người biết để tiện cho việc giám sát quan nhà nước với Trên lĩnh vực phải làm đứng chế cơng khai thơng tin cách xác khơng nên người dân giám sát quan nhà nước Làm cơng tác quản lí cán bộ, việc tuyển dụng bổ nhiệm phải thực đứng quy trình, tránh tình trạng đặt quy chế không thực tạo điều kiện cho người khơng có chun mơn nghiệp vụ, khơng có phẩm chất, lực công việc vào giữ vị trí quan trọng máy nhà nước hay quan chuyên ngành Việt Nam làm cho đất nước ngày trì trệ Điều đó, phải đặt ngun tắc người có chức vụ phải hồn thiện khâu trình độ lực, phải có trách nhiệm cơng việc mình, khơng ngừng nâng cao hồn thiện thân đáp ứng yêu cầu công việc Đối với quan tuyển dụng vào máy nhà nước phải tổ chức kiểm tra, đánh giá lại đội ngũ nhằm đưa người có trình độ chun mơn nghiệp vụ vào cơng việc Vì vậy, phải đổi khâu nhân nhằm 52 ngăn chặn tình trạng nộp tiền để mua quan chức, chạy chức, chạy quyền thời Lê - Trịnh Dưới thời Lê - Trịnh giải pháp, khắc phục tượng tiêu cực thực có phần hồn chỉnh, sách nhằm giải số vấn đề đất nước thời kì đặt Nhưng biện pháp thể tính nghiêm khắc “vua Lê - chúa Trịnh” nhằm xây dựng triều đại bước qua khủng hoảng, loại bỏ tên quan tham ô, hạch sách dân chúng, đào tạo lại đội ngũ quan lại cho nhà nước, giải số vấn đề kinh tế Hiện nên áp dụng biện pháp kế thừa từ từ giải pháp khắc phục tiêu cực thời Lê - Trịnh tất lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục thời xưa để xây dựng sách, giải pháp hoàn thiện để giải cách triệt để vấn đề tiêu cực xảy sau: Đối với lĩnh vực trị quản lí hành nhà nước phải xét xử nghiêm minh, kịp thời cơng khai với mức hình phạt thích đáng tượng tiêu cực đặc biệt vấn đề tham nhũng, hối lộ tiền Là phải xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất trị, đào tạo lại đội ngũ cán Trong vấn đề tham nhũng nước giới đuề coi tham nhũng tội phạm hình quy định chế tài nghiêm khắc để xử lý loại tội phạm nhằm làm cho công chức "không dám tham ô" Trong luật hình hầu có chương riêng quy định tội tham nhũng, hành vi tham nhũng mức hình phạt tương xứng với hành vi Nhìn lại lịch sử phong kiến Việt Nam, luật thời xưa quy định khung hình phạt cụ thể tội danh liên quan đến hành vi tham ô bãi chức, biếm truất.Chẳng hạn thời Lê -Trịnh, sử dụng Quốc triều hình luật thời Lê đặt quy định với quant ham ơ, ăn hối lộ sau: Điều 138 có ghi rằng, quan tri làm sai phép ăn hối lộ từ tới quan phải tội biếm hay bãi; từ 10 tới 19 quan phải tội đồ hay lưu; từ 20 quan trở lên phải tội chém;… Hay Điều 163 ghi rõ rằng, quan tướng mà sách nhiễu tiền tài dân bị biếm ba bậc bồi gấp đôi số tiền trả lại cho dân Chúng ta nên kế thừa hình thức xử phạt hành vi hối lộ, điều luật cũ, song nội dung nó, đến ngày có giá trị đáng để suy ngẫm tính nghiêm minh triển khai việc nghiên 53 cứu bổ sung, chỉnh sửa văn pháp luật, Luật phòng chống tham nhũng cho thống nhất, đồng Xuất phát từ nhận thức sâu sắc tác hại tiêu cực lĩnh vực trị, Đảng đưa nghị đấu tranh phòng, chống tham nhũng, gần Nghị Hội nghị Trung ương khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” (Nghị số 04NQ/TW ngày 21-8-2006 Vì cần lọc, tinh giản máy tổ chức hành nhà nước quan chức ngành, có hình thức xử phạt mạnh quan lại tham ô, hối lộ, xây dựng máy hành nhà nước hoạt động có hiệu hơn, phải xử lí tiêu cực triệt để, hiệu quả, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, bổ sung điều luật, xử lí nguyên tắc người phạm tội Trong kinh tế cần phải quản lí chặt chẽ hệ thống thuế khóa tránh tượng tham ơ, bịn rút cơng, trốn thuế doanh nghiệp Điều quan trọng biệp pháp phải thực triệt để để ngăn chặn từ đầu tượng tiêu cực Ở Việt Nam, giáo dục phải đặt lên hàng đầu, phải đào tạo đội ngũ trí thức có kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu đất nước trình hội nhập Vì vậy, giáo dục phải đẩy lùi bệnh thành tích mua điểm, mua tài liệu, mua giả hay nhờ người thi hộ, khâu đào tạo không tốt ham số lượng mà chất lượng giáo dục khơng có, tạo mặt trái giáo dục Vì giáo dục, nên kế thừa biện pháp để đẩy lùi bệnh thành tích giáo dục để chọn người có thực tài, đủ tiêu chuẩn để làm quan, kẻ “mua quan” hay gian lận trường thi để đỗ làm quan khó tồn lâu chốn quan trường việc khảo khố, hay tổ chức đào tạo lại đội ngũ trí thức Tiêu cực vấn đề trội nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, tập trung vào lĩnh vực xã hội, liền với phát triển đất nước, khơng có sách, biện pháp ngăn chặn từ đầu làm cho xã hội khơng phát triển, trì trệ, dẫn đến đất nước chậm phát triển Chính tìm hiểu tượng tiêu cực chủ trương, biện pháp chống tiêu cực người xưa để góp phần đẩy lùi tượng tiêu cực lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội tồn ngày ổn định tình hình đất nước, để xây dựng đất nước sạch, vững mạnh, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 54 KẾT LUẬN Dưới thời Lê - Trịnh chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu Là thời kì chiến tranh diễn liên miên, phong trào nông dân nổ liên tục, tượng tiêu cực thời Lê - Trịnh diễn mạnh mẽ lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục trở thành vấn đề nhức nhối thời Ở lĩnh vực trị lấn át quyền lực chúa Trịnh, hình thành cục diện vua Lê - chúa Trịnh làm thay đổi tình hình đất nước thêm phức tạp, bọn quan lại theo chúa, hạch sách, nhũng nhiểu, kết bè cánh làm loạn, đời sống nhân dân vô cực khổ Kinh tế chiếm đoạt ruộng đất, ẩn lậu ruộng đất, đặt nhiều thứ thuế vơ lí Trong giáo dục tiêu cực, tập trung tất cấp thi, thi cử để chọn nhân tài mà thời kì thi cử trở thành tệ nạn phổ biến giờ, sĩ tử không lo học hành chăm chỉ, mà lo đút lót tiền để làm quan, quan trường ăn hối lộ, sách mẫu cho sĩ tử học thuộc vào trường thi Để khắc phục tượng thời vua Lê - chúa Trịnh ban hành sách, giải pháp để làm giảm thiểu tượng tiêu cực đặt ra, sách khắc phục đem lại hiệu định, góp phần ổn định trước tình hình đất nước Thời kì giải pháp tập trung lĩnh trị, kinh tế, giáo dục để hạn chế đội ngũ quan lại khơng có lực chúa Trịnh định phép khảo công quan lại để khen thưởng, biếm truất, kiện tụng xử án, giảm nhẹ tội đồ cho người phạm tội Kinh tế thời kì này, chúa Trịnh ban hành giải pháp đánh thuế ruộng tư hay chia ruộng đất cho nơng dân binh lính…đã hạn chế phát triển ruộng đất tư hữu.Trong giáo dục thời Lê - Trịnh ban hành sách tổ chức lại kì thi để khảo hạch sĩ tử, hay thay đổi cách đề thi…Dưới thời kì này, sách giải pháp làm giảm thiểu số vấn đề tiêu cực lĩnh vực quan trọng hịa hỗn phần mâu thuẩn giai cấp Tuy nhiên, sách khơng mang lại hiệu cao không giải triệt để tiêu cực thời Do vậy, tượng tiêu cực phát sinh ngày nhiều làm cản trở phát triển xã hội, làm cho chế độ phong kiến Lê - Trịnh lâm vào khủng hoảng suy vong 55 Có thể thấy rằng, vấn đề tiêu cực vấn đề nóng bỏng khơng giới nói chung mà Việt Nam nói riêng Hằng năm tờ báo, tạp chí truyền thơng nhắc đến tượng tiêu cực, ảnh đến phát triển đất nước vấn đề Đảng nhà nước quan tâm đưa sách để nhằm hạn chế Ở Việt Nam, ngày có nhiều vấn đề tiêu cực đặt lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, lĩnh vực trị: tệ nạn tham nhũng, hối lộ tiền của, giáo dục nảy sinh bệnh thành tích giáo dục mua điểm điểm, chạy theo thành tích khơng quan tâm đến chất lượng giáo dục Kinh tế bịn rút cơng, trốn thuế nhà nước doanh nghiệp tư nhân Như vậy, Đảng nhà nước ta nên tăng cường hệ thống pháp luật nói chung đưa chủ trương, biện pháp để khắc phục tượng tiêu cực lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục Nói không với tiêu cực việc làm dễ dàng Vì vậy, cần học tập nghiên cứu kinh nghiệm quý báu cha ông ta để lại để rút học từ đời trước đặc biệt thời vua Lê - chúa Trịnh, để áp dụng vào trừ vấn đề tiêu cực mang tính chất tồn cầu lĩnh vực giáo dục nên thay đổi cách đề thi kiểm tra lực trình độ cán bộ, viên chức nhà giáo Về lĩnh vực trị tổ chức kì thi lực để đào tạo lại đội ngủ cán bộ, lọc đội ngũ cán nhà nước, phân nhiệm vụ rõ ràng quan nâng cao hiệu hệ thống pháp luật thực nghiêm túc, để đẩy lùi nạn quan tham ô lại tham nhũng lĩnh vực trị Đối với kinh tế doanh nghiệp nên đóng thuế cho nhà nước để bổ sung vào ngân sách nhà nước, phải có hình thức xử lí nghiêm khắc, trường hợp bòn rút, trốn thuế Trong cơng phịng chống tiêu cực cần phải tiếp thu, học tập để rút học kinh nghiệm quý báu thời xưa đấu tranh phòng chống tiêu cực đề biện pháp, sách cần thiết để mang lại hiệu đề trừ tệ nạn tiêu cực lên lỏi lĩnh vực làm cho đất nước ta rơi vào tình trạng trì trệ khủng hoảng Vì vậy, nên học tập kinh nghiệm quý báu cha ơng để qua đề biện pháp đẩy lùi tiêu cực công xây dựng đất nước làm cho đất nước ngày vững mạnh 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa - Thông tin Quỳnh Cư, Đỗ Quốc Hùng (1998), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên Phan Huy Chú (chủ biên) (1960), Lịch triều Hiến chương loại chí (tập 3), Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú (chủ biên) (1960), Lịch triều Hiến chương loại chí (tập 4), Nxb Sử học, Hà Nội Bình Di Quang Vũ (2000), Họ Trịnh Thăng Long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bùi Xuân Đính (2004), Những câu chuyện pháp Luật thời phong kiến, Nxb Tư pháp Trần Bá Đệ (2004), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nxb Sử học, Hà Nội 10.Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 11.Vũ Ngọc Khánh (2004), Những vua chúa lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Niên 12 Phan Khoang (1970), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 13 Ngơ Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Quốc sử quán triều Lê (1982), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập (Bản kỷ tục biên:1676-1740), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phan Ngọc Liên, Từ điển lịch sử phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Quang Ngọc (2004), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Ngọc Nhuận (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định việt sử thông giám cương mục, Tập 2, Nxb Giáo dục 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2007), Khoa cử Việt Nam: Thi Hương (tập Thượng), Nxb Văn học 57 22 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2007), Khoa cử Việt Nam: Thi Hội, Thi Đình (tập Hạ), Nxb Văn học 23 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI - XVIII, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trương Hữu Quýnh (1988), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục 25 Trương Hữu Quýnh (1999), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến năm 1858, Nxb Quốc gia Hà Nội 26 Hoàng Phê (Chủ biên) (1975), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung ương Từ điển học 27 Lê Tắc (2001), An Nam chí lược, Nxb Thuận Hóa Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 28.Nguyễn Khắc Thuần, Thế thứ triều vua Việt Nam, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Như Ý (1988), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục 30 Lê Thi Thu Hiền (2010), “Tiêu cực thi cử thời Lê – Trịnh” Tạp chí khoa học cơng nghệ Đà Nẵng số 58 59 ... Đàng Ngồi thời Lê - Trịnh Chương 2: Những tượng tiêu cực thời Lê - Trịnh Chương 3: Giải pháp khắc phục tiêu cực quyền Lê - Trịnh 11 NỘI DUNG Chương 1: BỐI CẢNH ĐÀNG NGOÀI DƯỚI THỜI LÊ - TRỊNH 1.1... từ tượng tiêu cực giải pháp khắc phục tiêu cực thời Lê - Trịnh Thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng tượng tiêu cực thời có Trong xã hội nay, tiêu cực trở thành vấn đề phổ biến Tiêu cực thành... biện pháp nhằm hạn chế tiêu cực Việt Nam Từ lý định chọn đề tài ? ?Tiêu cực thời Lê - Trịnh (1599 - 1786)? ?? để tìm hiểu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Tiêu cực giải pháp chống tiêu cực lịch sử triều đại

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:12

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.1. Mục tiêu nghiên cứu

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

    5.1. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan