Mô hình chính quyền lưỡng đầu chế dưới thời lê trịnh ở đàng ngoài thế kỷ XVI

14 550 7
Mô hình chính quyền lưỡng đầu chế dưới thời lê trịnh ở đàng ngoài  thế kỷ XVI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình chính quyền lưỡng đầu chế dưới thời lê trịnh ở đàng ngoài thế kỷ XVI khái niệm nguyên nhân hình thành..................................................................................... cơ cấu tổ chức................................................................................................. phân tích............................................................................................................. đánh giá................................................................................................

Mơ hình quyền lưỡng dầu chế thời lê trịnh đàng kỷ XVI- XVIII I Cơ sở hình thành Khái niệm - Mơ hình nhà nước lưỡng đầu chế chế độ trị có hai người nắm quyền cai trị đất nước - Chính quyền Lê -Trịnh thể chế lưỡng đầu hai dòng họ,giữa vua chúa, đế vương Bối cảnh lịch sử Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngơi vua Lê Cung Hồng sáng lập nhà Mạc Mạc Đăng Dung gành vua lực lượng ủng hộ nhà Lê mạnh Trong nhà Mạc phải đối phó với dậy chống đối nước Nguyễn Kim giúp đỡ vua Ai Lao xây xựng dược lực lượng tương dối lớn mạnh Sầm Châu ( Sầm Nưa- Lào ngày nay) Năm 1533 Nguyễn Kim tìm vua Chiêu Tơng Lê Duy Ninh Nguyễn Kim cho đón Lê Duy Ninh sang Ai Lao, tôn nên làm vua, lập lại triều Lê Sau có danh nghiã thống, Nguyễn Kim quy tụ hầu hết lực lượng cựu thần nhà Lê Thế lực Nguyễn Kim ngày mạnh lên Từ năm 1539 đến 1543 quân nhà Lê từ Ai Lao mở công Nghệ an Thanh Hóa làm quân nhầ Mạc thất bại liên tiếp Cuối năm 1943 nhà Lê chiếm Tây Đơ, Thanh Hóa, nghệ An Từ thời điểm đất nước tồn hai vương triều song song Mạc- Lê Về danh nghĩa, triều Lê phục hồi, từ ngày đầu người năm thực quyền điều hành công vệc Thái sư Nguyễn Kim Năm 1545, Nguyễn Kim bị Dương Chấp Nhất- viên tướng cũ nhà Mạc đầu độc chết Nguyễn Kim mất, rể Nguyễn Kim Trịnh Kiểm thu hết quyền hành Trịnh Kiểm phong làm thái sư nắm toàn thể quân đội => Manh nha quyền vua Lê - chúa Trịnh bắt đầu xuất kể từ Sau đời Trịnh Kiểm, họ trịnh kế tục nắm quyền chi phối triều Lê Năm 1592, Trịnh Tùng xưng vương xây dựng Vương phủ( Phủ chúa) bên cạnh triều đình nhà Lê Và từ đây, nước chúa Trịnh Tùng định, cải, thuế khóa quân lính tất dồn vào phủ chúa Từ thức hình thành cục diện chế độ với hai quyền -chính quyền lưỡng đầu chế Vua Lê tồn danh nghĩa điều hành nước hầu hết Chúa Trịnh định  Các đời vua Lê chúa Trịnh ký XVI-XVIII 3 Nguyên nhân hình lưỡng đàu chế Việc thiết lập trì mơ hình nhà nước lưỡng đầu chế thời tế nhị Chúa Trịnh nhiều lần muốn cướp vua không dám thực Năm 1556, vua Lê Trung Tôn băng hà khơng có nối dõi, Trịnh Kiểm mật bàn với người thân tín việc tự xưng làm vua Trong lúc lưỡng lự, Trịnh Kiểm hỏi ý kiến Nguyễn Bỉnh Khiêm – Một người am hiểu thời với định sáng suốt Tương truyền, Nguyễn Bỉnh Khiêm gián tiếp trả lời cách bảo người nhà: “ Năm mùa, thóc giống khơng tốt, chúng mày nên tìm giống cũ mà gieo mạ ! “ răn tiểu dọn chùa : “ Giữ chùa thờ Phật ăn oản ! “ Ý Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn Trịnh Kiểm tìm cháu nhà Lê dựng lên làm vua để có danh nghĩa thu phục lòng người Các chúa Trịnh không dám phế bỏ nhà Lê, theo kinh nghiệm lịch sử hoàn cảnh thực tế đương thời, hành động đoạt ngơi vua khơng có lợi cho việc thống trị họ Trịnh Họ Trịnh chưa có sở xã hội vững chắc, khơng tồn dân ủng hộ, lại phải đối đầu với kẻ thù hùng mạnh phía bắc nhà Mạc lẫn phái nam họ Nguyễn Trong hoàn cảnh ấy, họ Trịnh định trì ngơi vua Lê, mang danh nghĩa nhà Lê – vương triều thiết lập tảng chiến thắng oanh liệt chống ngoại xâm nhiều uy tín với nhân dân, trấn áp lực lượng đối lập, chiêu dụ dân chúng Nắm giữ quyền cao không lên làm vua giải pháp trị tối ưu cho họ Trịnh Điều lý giải mơ hình lưỡng đầu chế “vua Lê chúa Trịnh” kỳ dị bậc lịch sử lại tồn lâu ( 250 năm ) đến tận lúc họ Trịnh bị quân Tây Sơn diệt ( / 1786 ) II Mơ hình quyền lưỡng đầu chế thời Lê – Trịnh Một số đổi cách xưng hô lễ nghi Tại Đàng Ngoài, sau kế tục nghiệp cha Lạng Quốc công Trịnh Kiểm tiêu diệt xong họ Mạc, năm 1599, Bình An vương Trịnh Tùng bắt đầu gầy dựng nghiệp chúa Tước vương thuộc chúa Trịnh kể từ đó, từ đây, đổi cách xưng hơ triều đình xuấtt hin: Vua chết gọi băng; Chúa chết gọi tốt; đình thần tâu với vua gọi tấu; trình với chúa gọi khải; nơi làm việc vua cung điện; nơi làm việc chúa phủ liêu; trai vua gọi hoàng tử; trai chúa gọi vương tử; trai vua chọn để kế vị gọi thái tử; trai chúa chọn để kế nghiệp gọi tử … Khi thiết triều, lúc bá quan văn võ đứng thành hai hàng bên sân chầu, vua Lê mặc áo bào vàng ngồi ngai, chúa Trịnh mặc áo bào màu tía ngồi sập, chếch phía trước ngai vàng Càng sau, việc tay chúa Trịnh định Khi vị tử chúa đủ 18 tuổi, phong tước Công, lập Tiết chế phủ, điều hành cơng việc thường nhật triều đình, chúa can thiệp vào vấn đề quốc gia đại Cơ cấu tổ chức máy nhà nước thời Lê-Trịnh a Tố chức hoạt động máy nhà nước trung ương Giai đoạn 1533-1599 Về bản, máy hành giai đoạn dựa theo thời Lê Thánh Tông  Đầu não Đại Tư đồ, Đại Tư mã, Đại tư không, Tam thái (Thái sư, thái úy, thái bảo), Tam thiếu (Thiếu sư, thiếu úy, thiếu bảo)  Trong triều đình có tổ chức Lục Lại Bộ, Lễ Bộ, Hộ Bộ, Binh Bộ, Hình Bộ, Cơng Mỗi có viên Thượng thư Tả thị lang quan thường trực Vụ tư sảnh đứng đầu  Giám sát Lục Lục khoa tương ứng Giúp việc cho Lục lục tự, gồm Đại lý tự, Thái thường tự, Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lô tự, Thượng bảo tự  Về ban võ, quân lính chia làm phủ gồm đô đốc phủ: trung quân, bắc quân, nam quân, tây qn, đơng qn Mỗi phủ có chức Tả, Hữu đô đốc, Đồng tri Thiêm b Tố chức hoạt động máy nhà nước trung ương giai đoạn 16001664 Năm 1600, Trịnh Tùng phong vương, thức trở thành chúa Họ Trịnh hưởng tập chúa Từ họ Trịnh lập hệ thống tổ chức quyền phủ chúa tương ứng với quyền có sẵn bên cung vua Trước tiên, Trịnh Tùng bãi bỏ chức Tả, Hữu thừa tướng Bình chương thời trước, đặt chức Tham tụng làm việc Tể tướng Quyền lực Tham tụng lớn, chúa Trịnh tiến cử từ viên Thượng thư (tương đương với Bộ trưởng) Thị lang lên Năm 1601, Trịnh Tùng đặt thêm chức Bồi tụng đảm đương trọng trách phủ Chúa Dưới Tham tụng Bồi tụng, chúa Trịnh đặt thêm Phiên, tương đương với Bộ bên cung vua Ban đầu có Phiên Bộ phiên, Binh phiên Thủy sư phiên nhằm đáp ứng nhu cầu quản trị chúa Trịnh thời kỳ đầu Tham tụng Bồi tụng gọi quan Phủ liêu c Tố chức hoạt động máy nhà nước trung ương giai đoạn 16641718 - Số Thượng thư Lục 100 năm đầu thời Lê trung hưng thiếu, đến năm 1664, Trịnh Tạc đặt đủ Thượng thư (tương đương Bộ trưởng) cho sáu - Năm 1675, chúa Trịnh Tạc quy định lại số chức Lục sau:  Lại Bộ: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng, xét hạch thăng giáng quan tước  Lễ Bộ: Trông coi việc nghi lễ, tế tự, mừng tiệc yến; học hành thi cử, đúc ấn tín; chi tiết mũ áo, chương tấu, việc cống, sứ, vào chầu Kiêm coi việc thiên văn, y, bốc (bói tốn), sư sãi, giáo phường, đồng văn, nhã nhạc  Hộ Bộ: Trông coi cơng việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tơ thuế kho tàng, thóc tiền ruộng lộc, thuế muối, sắt  Binh Bộ: Trông coi việc binh nhung, cấm vệ, xe ngựa nghi trượng, khí giới, dịch trạm; đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn nơi hiểm yếu có dân tộc thiểu số ứng phó việc khẩn cấp;  Hình Bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại việc tù, ngục, kiện cáo;  Công bộ: Trơng coi việc xây dựng thành trì, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì quản đốc thợ thuyền; quản lý núi rừng, sông đầm, vườn tược Về ban võ, Trịnh Tạc đặt chức Chưởng phủ sự, Thự phủ Quyền phủ đứng đầu, gọi quan Ngũ phủ Họ có nhiệm vụ bàn định việc phủ tra xét tờ khải tâu lên Những người đảm nhận chức vụ công thần thân thuộc d Tố chức hoạt động máy nhà nước trung ương từ 1718 sau Năm 1718, chúa Trịnh Cương lập đủ Lục phiên phủ chúa: Ngoài Binh phiên Hộ phiên đặt từ trước, tới lúc đặt thêm Lại phiên, Lễ phiên, Hình phiên, Cơng phiên, tương đương Bộ triều đình vua Lê (Thủy sư phiên thuộc Binh phiên) Kể từ lúc này, toàn việc tiền tài, thuế khóa, việc quân, việc dân thuộc phiên ty Việc thuế khóa trước 46 hiệu đứng thu Trịnh Cương gộp vào cung trực thuộc phiên: Cung tả trưng, Cung hữu trưng, Cung Đông, Cung Nam, Cung Đoài, Cung Bắc Đứng đầu Phiên Tri phiên (tương đương với Thượng thư bên Lục bộ), Phó tri phiên (tương đương Thị lang), Thiêm tri phiên, Nội sai Lại phiên thuộc lại tất 60 người Phẩm hàm quan lại bên Phiên Tri phiên tương đương Thượng thư, Phó tri phiên tương đương Thị Lang, chức khác tương đương bên Lục 1-2 bậc  Như vậy, trình lập Ngũ phủ (ban võ) Phủ liêu (ban văn) quan giúp việc (Lục phiên) q trình thâu tóm quyền hành từ cung vua phủ chúa Triều đình vua Lê cuối vài chức quan hư hàm làm nhiệm vụ nghi thức Về danh nghĩa, chúa Trịnh xưng vương đứng đầu Ngũ phủ, Phủ liêu thực tế lại nắm hết quyền điều hành việc nước e Tố chức hoạt động máy nhà nước địa phương Hệ thống quyền địa phương chủ yếu thời Lê Thánh Tông: nước chia thành trấn, phủ, huyện, châu xã Cơ quan cấp trấn: - Đứng đầu trấn quan Trấn ty, Thừa ty Hiến ty - Đứng đầu quan Trấn ty quan Trấn thủ, Đốc trấn Lưu thủ Các trấn gần đặt chức Trấn thủ trấn xa đặt chức Đốc trấn; với Thanh Hoa đất đặt chức Lưu thủ Tuy tên gọi khác thực chất nhiệm vụ Chức quan trấn thủ địa phương quan trọng nên Chúa Trịnh dùng người thân thích tin cậy vào chức vụ - Sang thời Trịnh Cương đặt thêm chức Tuần thủ trấn để tuần phòng - Đến thời Trịnh Giang đổi gọi chức Lưu thủ, Trấn thủ, Đốc trấn thành Đốc phủ Ngoài trấn có chức Đốc đồng (coi việc kiện cáo); trấn lớn Nghệ An đặt thêm chức Đốc thị coi việc biên cương, lấy quan văn vào làm Cơ quan cấp xã - Các chúa Trịnh có quan tâm củng cố chút máy cấp xã, thực chất lỏng lẻo không quản lý sát thời Lê Sơ - Sang thời Lê Huyền Tông (1663-1672), chúa Trịnh Tạc đề quy định khảo xét Xã trưởng năm lần; có thành tích thăng làm quan huyện - Sau Trịnh Cương (1729), thời Trịnh Giang suy đồi, phép khảo xét định kỳ Xã trưởng không thực Bộ máy cấp xã thêm lỏng lẻo, chức Xã trưởng không coi trọng - Sang thời Lê Thuần Tông (1732 – 1735), Trịnh Giang nhân dân địa phương hồn tồn tự việc lập Xã trưởng Chính quyền ngày không quản lý địa bàn cấp xã, thơn  Như vậy, quyền địa phương, danh nghĩa, phụ thuộc vào vua chúa thực tế, chúa có quyền tuyển bổ, thăng giáng quan lại từ tứ phẩm trở xuống nên quan quyền địa phương chịu sai khiến chúa Sự phân quyền thời Lê- Trịnh Sự phân định quyền hạn vua Lê Chúa Trịnh trở thành đặc điểm quan trọng chi phối tất đặc điểm khác thể chế lưỡng đầu này.Đặc điểm thể rõ qua vai trò, địa vị, quyền lực vua chúa, Lục Bộ Lục Phiên sau: Trên danh nghĩa pháp lý, có vua Lê coi vị vua độc tôn tồn cõi Đại Việt có vua Lê có niên hiệu, Trịnh vương bầy bầy vượt tất bầy khác Quyền lực chúa coi phái sinh từ đế quyền vua song thực tế lại lấn át hết quyền vua, bao trùm lên hầu hết lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, tư pháp, tài thuế khố, qn sự… - Về lập pháp: không vua Lê mà chúa Trịnh có quyền lập pháp.Trên danh nghĩa vua ban hành văn có tính chất chung chung, chúa ban hành văn mang tính tính ứng dụng nêu rõ trường hợp, đối tượng công việc áp dụng Tuy nhiên phân định không rõ ràng, thực tế hầu hết dụ, sắc dụ, hay chỉ, chiếu vua ban hành phủ chúa chuẩn bị đưa sang; việc xét bên điện vua phải chuyển sang phủ chúa để chúa xét - Về hành pháp: vua Lê nắm quyền tuyển bổ, thăng, giáng, ban phẩm hàm cho chức quan từ tam phẩm trở lên; chức từ tứ phẩm trở xuống chúa định đoạt Về nghi thức, nhà vua người sắc dụ hay chiếu phê chuẩn tất định, kể định chúa Trịnh Nhưng thực tế, với chức Tổng quốc vua Lê phong, chúa Trịnh tự tuyển bổ, thăng giáng, lệnh cho quan mà không thông qua nhà vua Ngay với chức quan cao cấp thuộc quyền tuyển bổ, thăng giáng nhà vua nằm vòng kiểm sốt chúa Trịnh - Về tư pháp: Các vụ án xét xử địa phương chống án Ngự sử đài triều đình xét phúc thẩm Nếu đương thấy oan ức kêu sang phủ 10 chúa – cấp chung thẩm Như vậy, tư pháp, chúa Trịnh thực có quyền tài phán cao nhất, vua Lê có chức ban bố lệnh đại xá, đặc xá - Về quân sự: Với chức Đại ngun sối, chúa Trịnh vua Lê thức công nhận người đứng đầu quân đội, tổng huy quân đội, nắm toàn quyền việc điều động tướng sĩ, ấn định sách quốc phòng Hầu hết mệnh lệnh liên quan đến công việc quốc phòng Chỉ dụ chúa ban hành Vua Lê đóng vai trò chủ toạ nghi lễ cho thêm phần trang trọng nhằm động viên tinh thần quân sĩ xuất trận phong tước cho tướng tá - Về tài – thuế khố: chúa Trịnh ngày nắm trọn quyền tài chính, thuế khố, vua Lê khơng chút quyền phương diện Thậm chí chi tiêu triều đình bị Phủ liêu kiểm soát Chúa quy định cho vua Lê có 5000 quân túc vệ, 20 thuyền rồng, voi hưởng thuế 1000 xã Qua ta thấy phạm vi quyền hạn vua bị thu hẹp lại đến mức Đâu người đứng đầu thiên hạ với uy quyền tối cao: gầm trời đâu đất vua, ai thần dân vua; mà thực tế nắm tay có 1000 xã Vương quyền chúa lấn át hết đế quyền vua Tuy thâu tóm hầu hết quyền hành chúa Trịnh để vua nắm số quyền mang nặng tính nghi lễ khơng ảnh hưởng đến thực quyền chúa như: - Về ngoại giao: Chỉ vua Lê có quyền tiếp sứ giả nước đứng tên văn thư ngoại giao Và thực tế quyền hạn vua bó gọn cơng việc mang tính nghi lễ, hình thức Thực tế, chúa Trịnh người định sách ngoại giao cử sứ thần nước ngồi 11 - Về tơn giáo: Vua Lê coi người đứng đầu bách thần nước, có tồn quyền phong sắc cho thần thánh, người đứng làm chủ lễ tế đàn Nam Giao cáo tế trời đất cầu cho quốc thái dân an Về phương diện này, chúa khơng can thiệp nhiều vào vai trò vua, lĩnh vực nhạy cảm đời sống tâm linh quốc gia Mặt khác khơng làm suy giảm quyền chúa thực tế trị nước => Qua đó, ta thấy chúa Trịnh nắm hầu hết quyền hành cai trị đất nước, vua Lê tồn danh nghĩa, quyền lực Địa vị, chức, tước quyền lực chúa cha truyền nối tập báu hư vị vua III Tổng kết Kết luận Qua phần phân tích phần ta kết luận lại mơ hình quyền lưỡng đầu chế thời Lê – Trịnh với điểm sau: Đây thể chế kết hợp dòng họ, vua chúa kết hợp với đối trọng, hòa hợp Đây sản phẩm trình liên kết lực lượng nhằm trì ổn định đất nước Mơ hình có khác biệt quyền lực vua chúa: Chúa nằm hầu hết thực quyền, quyền lực Vua bị chúa kiểm soát thu gọn Là cấu tổ chức chặt chẽ, thống số yếu tổ pháp luật hóa Hệ 12 Nhìn tồn cục, chế quyền lực kép thời Lê - Trịnh tác động cách đa chiều phát triển lịch sử Việt Nam, chế tồn lẫn khơng tồn Thực tế, lưỡng đầu chế thời Lê - Trịnh để lại hệ đa dạng phức tạp hầu hết lĩnh vực khác tồn xã hội, từ kinh tế, trị đến văn hố, giáo dục, sinh hoạt vật chất lẫn đời sống tinh thần Thực tế gây biến động, xáo trộn đổi thay Trước hết, chế làm phức tạp hố, làm dai dẳng thêm nội chiến Lê - Mạc Thứ hai chế lưỡng đầu trực tiếp gây việc xuất lực chúa Nguyễn Đàng Trong, dẫn đến việc chia cắt đất nước, kéo dài ngót hai kỷ Hệ thực phức tạp, xem xét chiều tốt hay xấu Thứ ba lưỡng đầu chế Lê - Trịnh xuất không dứt loạn “trên miền Tổ quốc” nhiều mối quan hệ tộc người khối cộng đồng cư dân nước Việt, quan hệ đối ngoại với quốc gia cộng đồng dân cư láng giềng IV Tài liệu tham khảo Vũ Thị Phụng Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Trần Ngọc Vương Cấu trúc diễn tiến hệ tư tưởng Việt Nam đầu thời Lý In Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lý Công Uẩn vương triều Lý (kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Nguyễn Quang Ngọc.Tiến trình lịch sử Việt Nam Nxb Giáo Dục,2007 13 Trần Ngọc Vương Lưỡng đầu chế thời Lê - Trịnh hệ lịch sử nó.In Tạp chí Triết học, số (208), tháng – 2008 14 ... thức hình thành cục diện chế độ với hai quyền -chính quyền lưỡng đầu chế Vua Lê tồn danh nghĩa điều hành nước hầu hết Chúa Trịnh định  Các đời vua Lê chúa Trịnh ký XVI- XVIII 3 Nguyên nhân hình lưỡng. .. II Mơ hình quyền lưỡng đầu chế thời Lê – Trịnh Một số đổi cách xưng hơ lễ nghi Tại Đàng Ngồi, sau kế tục nghiệp cha Lạng Quốc công Trịnh Kiểm tiêu diệt xong họ Mạc, năm 1599, Bình An vương Trịnh. .. quản lý sát thời Lê Sơ - Sang thời Lê Huyền Tông (1663-1672), chúa Trịnh Tạc đề quy định khảo xét Xã trưởng năm lần; có thành tích thăng làm quan huyện - Sau Trịnh Cương (1729), thời Trịnh Giang

Ngày đăng: 24/12/2017, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan