1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

van 9

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS: Việc tóm tắt văn bản tự sự là cần thiết. - GV: Trong thực tế, không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian và điều kiện để trực tiếp xem phim hoặc trực tiếp đọc nguyên văn tác p[r]

(1)

TUẦN -Tiết 16,17

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì

- Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm

II/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1-Kiến thức

-Cốt truyện,nhân vật,sự kiện tác phẩm truyền kì

-Hiện thực số phận người phụ nữ Việt nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ -Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện

-Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương 2- Kỹ

-Vận dụng kiến thức học để đọc-hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì

-Cảm nhận chi tiết độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian -Kể lại truyện

III/ CHUẨN BỊ :

-Đồ dung dạy học: Tranh ảnh, tư liệu thời có liên quan đến học, phiếu học tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra cũ: tuyên bố Thế giới đề cập tới nội dung gì?

Đảng nhà nước ta có hoạt động thiết thực vấn đề này? Dẫn chứng cụ thể Em thấy tầm quan trọng vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em ntn?

3.Bài mới:

-Giới thiệu bài: Lời bạc mệnh lời chung “Lời nhận định Nguyễn Du “Tr Kiều” không dành cho nhân vật Thuý Kiều… mà phản ánh số phận chung nhiều phụ nữ xã hội pk Và Vũ Nương…nhân vật truyện “….” Là ví dụ Hơm nay,…

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:

GV:Dựa vào thích SGK Nêu vài nét tác giả ?

Hs : TL

Trích tập truyện ? Hãy nói vài điều về tập truyện ?

Hs :

Gv bổ sung , giải thích thêm từ “Truyền kì” : Khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử , dã sử nhân vật người phụ nữ bình thường, có phẩm chất tốt đẹp, khao khát sống hạnh phúc bất hạnh

I/ TÌM HIỂU CHUNG

1 Tác giả: Nguyễn Dữ ( ? ?) sống TK 16- giai đoạn XHVN bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong, nội chiến kéo dài

- Quê Hải Dương

- Học rộng tài cao , giữ cách sống cao đến trọn đời

Ngày soạn:21/8/2010 Ngày dạy:

Văn bản

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(2)

- "Truyền kì mạn lục" đánh giá "thiên cổ kì bút"(áng văn hay nghìn đời) gồm 20 truyện nội dung phong phú, đậm tinh thần nhân văn - nhân đạo Hầu hết nhân vật người Việt việc diễn nước ta

Truyện "Người gái Nam Xương" có vị trí như tác phẩm ?

HS :Dựa vào SGK trả lời

GV: - Một loại văn xuôi tự viết chữ Hán, cốt truyện dựa vào truyện dân gian tác giả gia công sáng tạo nhiều tư tưởng, cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn (biền ngẫu), đặc biệt kết hợp yếu tố hoang đường kì ảo lưu truyền dân gian (truyền kì) với truyện thực xã hội với đời, số phận người Việt Nam thời trung đại

Dựa vào phần thích (SGK-7) giải thích ngắn gọn từ khó (GV-HS:Cùng giải thích)

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn đọc – Hiểu văn bản.

GV hướng dẫn hs đọc

Chú ý phân biệt lời kể với lời đối thoại nhân vật, thể đăng đối câu văn biền ngẫu

- Đọc đoạn HS đọc tiếp HS khác nhận xét

Câu chuyện kể n/v nào? Người có p/c ntn ? Số phận họ sao?Câu chuyện phản ánh mơ ước t/g,của người ?

Truyện chia làm phần ? Nội dung phần ?

- Đại diện bàn trình bày Gv chốt ý - Bố cục :

- P1: →đẻ : Vẻ đẹp Vũ Nương

- P2→ : Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương

- P3 : Còn lại : Ước mơ nhân dân Y/c HS tóm tắt dựa việc

- Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách

- Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương - Cuộc gặp gỡ Phan Lang Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương giải oan

Truyện xoay quanh nhân vật nào? tác giả giới thiệu Vũ Nương người gái nào ? Trong ngày đầu vợ chàng Trương nàng người vợ nào? Hs : TL

2/Tác phẩm:

- Truyện kì mạn lục - Tập truyện văn xuôi chữ Hán gồm 20 truyện, truyện thứ 16

- Viết chữ Hán

- Nguồn gốc Truyện dân gian

3/.Từ khó: Xem SGK. II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

*Đại ý : Câu chuyện phản ánh bi kịch người phụ nữ XH cũ đồng thời phê phán XH nam quyền độc đoán, thể mơ ước người tốt đền bù xứng đáng

(3)

Khi tiễn chồng lính , nàng dặn chồng như ? Điều nói lên phẩm chất ? Hs : “ Chẳng mong đeo ấn phong hầu mặc áo gấm … ngày trở mang theo chữ bình yên ”

Em có nhận xét câu văn đoạn này? Hs: Câu văn nhịp nhàng theo lối biền ngẫu- Đặc điểm VH trung đại- Những hình ảnh ước lệ, sd nhiều điển tích

Khi xa chồng nàng sốngnhư nào? Tác giả sd biện pháp nghệ thuật để diễn tả?

H: Thảo luận nhỏ- TL

Đối với mẹ chồng , nàng người dâu thế ? Tìm chi tiết chứng minh ?

Hs : Thuốc thang lễ bái

- Dùng lời ngon khuyên lơn - Lo ma chay chu toàn

Qua phân tích, em có nhận xét nhân vật này ?

Hs : NX

TIẾT 2

Tác giả giơí thiệu Trương Sinh người như thế ?

Hs : TL

Điều khiến Trương Sinh nghi ngờ vợ ? Hs :TL

Em có nhận xét câu nói bé Đản ? Hs : Bài tốn tìm đáp số dấu lời giải Trương Sinh xử trước lời nói trẻ ?

Hs : TL

Trước đối xử , Vũ Nương làm ? Hs:Vũ Nương tìm đến chết để minh oan Với tính cách nàng , cách xử có hợp lí khơng ?

Hs : Hợp lí

Ngun nhân sâu xa đãn đến chết Vũ Nương gì?

- Hs :TL

- G: Liên hệ người phụ nữ XHPK.

Câu hỏi liên hệ: Theo em, xã hội ta quan niệm nam nữ nào? Có trọng nam, khinh nữ không?

- HS: Trả lời

- GV: Hiện nam nữ bình đẳng, người nữ có quyền nam xã hội

Theo em câu chuyện kết thúc chỗ nào ?

Hs : Nhưng việc …qua

- Là gái đẹp người , đẹp nết “Thuỳ mị nết na , tư dung tốt đẹp”

- Khi lấy chồng: Giữ gìn khn phép

- Khi chồng lính: dặn dị đầy tình nghĩa,Là phụ nữ không màng danh lợi

- Khi xa chồng: Buồn nhớ, thuỷ chung

- Sd hình ảnh ước lệ: bướm lượn đầy vườn( MX), mây che kín núi( MĐ)

-> diễn tả nỗi đơn nàng - Người dâu hiếu thảo

- Người mẹ giàu tình thương, đảm tháo vát =>Biểu tượng hình ảnh người phụ nữ lí tưởng xã hội phong kiến

2.Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương

- Trương sinh người vô học , đa nghi, gia trưởng - Qua câu nói ngây thơ trẻ “Cái bóng” → nghi ngờ vợ=> tình bất ngờ: Cái bóng tưởng vơ tình lại đầu mối điểm nút câu chuyện-> tăng tính hay ghen Trương Sinh

- TS chửi mắng , bỏ tai lời phân trần, can ngăn bà làng xóm-> đánh đuổi

- Vũ Nương tìm đến chết để minh oan → Coi trọng danh tiết

→ xã hội phong kiến phụ quyền, độc đốn, hà khắc, thối nát, bất cơng gieo bao nỗi oan khuất cho người phụ nữ

3.Những yếu tố kì ảo

-Yếu tố kì ảo xen yếu tố thực-> làm tăng độ tin cậy

(4)

Tìm yếu tố truyền kì có truyện ? Hs : - Gặp Phan lang…

- Hiện bến Hoàng Giang…

-Yếu tố kì ảo đưa vào truyện nhằm mục đích gì? Ý nghĩa?

Hs : Thảo luận nhỏ- TL

Nêu khái quát nội dung , nghệ thuật ? a Nội dung :

* Giá trị thực :

- Tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm cho mẹ xa , vợ xa chồng

- Tố cáo xã hội pk trọng nam khinh nữ, chà đạp hạnh phúc người

* Giá trị nhân đạo :

-Bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận người nghèo khổ

- Thể mơ ứớc ngàn đời nhân dân công đời (Dù Chết minh oan )

b Nghệ thuật :

- Truyện màng kịch sinh động có tình huống, xung đột , thắt nút, mở nút …

- Đưa yếu tố kì ảo vào truyện hay - Cách dẫn dắt kể chuyện khéo léo HOẠT ĐỘNG 3: GV hướng dẫn HS luyện tập GV: Gọi HS kể lại truyện

- HS: Kể

- GV: Nhận xét.HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn đọc thêm

GV: Gọi HS đọc thơ - HS: Đọc thơ

- GV: Nhận xét cách đọc HS HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

-Tìm hiểu thêm tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm truyền kì mạn lục

-Nhớ số từ Hán Việt sử dụng văn

* Ghi nhớ/51

*Luyện tập *Đọc thêm

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

4- Hướng dẫn chuẩn bị mới

(5)

Tiết 18

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô tiếng việt - Rèn kĩ sử dụng từ ngữ xưng hơ hội thoại phù hợp với tình giao tiếp

II/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1-Kiến thức

-Hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt

-Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô Tiếng việt Kỹ năng:

-Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể -Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ giao tiếp

III/ CHUẨN BỊ :

-Đồ dung dạy học: Sơ đồ so sánh phương châm - Phiếu học tập ghi câu hỏi thảo luận nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ơn định: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ

-Đưa tình :khơng tn thủ phương châm hội thoại,cuộc giao tiếp đạt u cầu? Phân tích sao?

3.Bài mới:

Giới thiệu : Chúng ta học nhiều P/c hội thoại Vậy p/c hội thoại với tình giao tiếp có quan hệ với ntn/ có phải tình phải tuân thủ theo p/c hội thoại không/ Vấn đề thắc mắc sẽ…

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ

xưng hơ việc sử dụng từ ngữ xưng hô

Trong Tiếng Việt thường gặp từ ngữ xưng hô ?

HS : Tôi, tao, mày, anh, chị, em Cách sử dụng từ ngữ xưng hô ? HS : Dựa vào thứ

GV :

+ Ngôi thứ I: Tôi, tao, chúng tôi, + Ngôi thứ II : mày, mi, chúng mày, + Ngơi thứ III: nó, hắn, chúng nó, họ, GV G:

+ Suồng sã : mày, tao, + Thân mật : anh, chị, em, + Trang trọng : q ơng, q bà, Gọi HS đọc đoạn trích

HS : Đọc đoạn trích

Xác định từ ngữ xưng hơ đoạn trích

I_ TỪ NGỮ XƯNG HÔVÀ VIỆC LỰA CHỌN TỪ NGỮ XƯNG HÔ

1) Các từ ngữ xưng hô : Anh, em, tôi, chú, bác, =>Cách dùng từ xưng hô tiếng Việt phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

2) Đoạn trích : - Các từ xưng hơ : Ngày soạn:22/8/2010

Ngày dạy:

(6)

vừa đọc ? HS :

a) Dế choắt :em - anh Dế Mèn : ta - mày b) Dế choắt : Tôi - anh Dế mèn : Tôi - anh

GV : treo bảng phụ cho hs quan sát ghi vào Phân tích thay đổi cách xưng hô Dế Mèn Dế Choắt đoạn (a ) đoạn ( b) ? HS :

a) Dế Choắt : mặc cảm Dế Mèn : hách dịch b) Xưng hơ bình đẳng GV :

a) Sự xưng hơ bất bình đẳng kẻ vị yếu, cảm thấy thấp hèn, cần nhờ vả người khác kẻ vị mạnh, kiêu căng hách dịch

b) Sự xưng hơ bình đẳng, khơng thấy thấp hay cao người đối thoại

Giải thích thay đổi ? HS :Trả lời

GV : Có thay đổi xưng hơ : + Tình giao tiếp thay đổi

+ Vị n/v khơng cịn đoạn trích thứ

+ Dế Choắt khơng cịn coi đàn em cần nhờ vả nương tựa Dế Mèn mà nói với Dế Mèn lời trăng trối với tư cách người bạn GV :Gọi HS đọc ghi nhớ

HS : Đọc ghi nhớ

GV giáo dục hs: Cần xưng hơ thích hợp giao tiếp

HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn HS luyện tập. GV : Gọi HS đọc tập nêu yêu cầu tập HS : Đọc

Sự nhầm lẫn cách dùng từ ? Vì ?

GV :Gọi HS trả lời HS : Trả lời

GV : Nhận xét đúng, sai, sửa

GV: Vì người nữ người Châu Âu , nên không phân biệt chúng tơi , Có dùng "ngơi gộp" : nhóm người có người nói người nghe :

+ "Ngơi trừ":chỉ nhóm người, có người nói khơng có người nghe: chúng tôi, chúng em

+ Vừa " ngơi gộp"vừa " ngơi trừ ":

a) Em, anh, ta, mày b) Tôi,anh

*Ghi nhớ :SGK/ 39 II/LUYỆN TẬP 1/39

(7)

Gọi HS đọc tập nêu yêu cầu tập HS : Đọc - Tại t/g dùng" " không dùng "tôi"

GV :Gọi HS làm GV : Nhận xét, sửa

GVG :Tuy nhiên cần lưu ý tình định, chẳng hạn viết bút chiến, tranh luận cần nhấn mạnh ý kiến riêng cá nhân, dùng " tơi" tỏ thích hợp

Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập

HS : Đọc - Phân tích xưng hơ cậu bé Cách xưng hơ nhằm thể điều ?

GV : Gọi HS làm HS : Làm GV : Nhận xét, sửa

Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập

HS : Đọc phân tích cách dùng từ xưng hơ thái độ người nói

Gọi HS làm tập HS : làm tập GV :Nhận xét

GVG :Vị tướng tơn trọng người thầy mình, thầy giáo khơng thay đổi cách xưng hơ Đó học sâu sắc tinh thần " tôn sư trọng đạo " đáng để noi theo

GV : Từ tập đến tập chia bốn nhóm ( nhóm làm )

Nhóm : - 1; - 2; - 3; -

Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập

HS :Đọc - Phân tích tác động việc dùng từ xưng hơ câu nói Bác

Gọi HS làm tập HS : Lên bảng làm GV : Nhận xét, sửa

GVG : Trước 1945 đất nước ta nước pk Người đứng đầu nhà nước vua nên xưng hô "trẫm" miệt thị, ngăn cách thứ

Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập

HS : Đọc - Phân tích vị XH, thái độ, tính cách nhân vật

GV : Gọi HS làm HS : Lên bảng làm GV : Nhận xét, sửa

GVG : Sự thay đổi cách xưng hô chị Dậu thể thay đổi thái độ hành vi ứng xử nhân vật Nó thể phản kháng liệt người bị dồn nén đến bước đường GV liên hệ: Trong sống giao tiếp cần có cách xưng hơ thích hợp Khi nói

2/40

- T/g xưng "chúng tơi" thể tính khách quan khiêm tốn

3/40 : Cách xưng hơ Thánh gióng : " Mẹ " : Bình thường

"Ta" - " ông" : Khác thường, mang màu sắc truyền thống

4/40 : Phân tích cách dùng từ xưng hơ :

- Vị tướng : Xưng"thầy", " con"  người tôn sư trọng đạo

- Thầy giáo : Gọi vị tướng " Ngài " Tôn trọng cương vị học trò

*Thái độ : kính cẩn lịng biết ơn

5/40 : Phân tích tác động việc dùng từ xưng hơ

- Bác xưng "tôi" gọi " đồng bào"  cảm giác gần gủi thân thiết

6/41 : Phân tích vị XH, thái độ, tính cách nhân vật qua cách xưng hô

- Cai lệ : Có vị thế, quyền lực  thể trịch thượng, hóng hách

(8)

chuyện với ơng bà, cha, mẹ, chú, bác, dì, phải xưng “con” khơng xưng “tơi” Khi nói chuyện với bạn bè phải gọi “bạn” xưng “tôi” Chứ không xưng “tao” gọi bạn “mày”

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Tìm VD việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường tôn trọng người đối thoại

III/.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

4- Hướng dẫn chuẩn bị mới

(9)

Tiết 19

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp lời người hoặch nhân vật - Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại

II/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1-Kiến thức

-Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp -Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp Kỹ năng:

-Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

-Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn III/ CHUẨN BỊ :

-Đồ dung dạy học: Sơ đồ so sánh phương châm - Phiếu học tập ghi câu hỏi thảo luận nhóm

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ơn định: Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ:Lấy ví dụ chứa từ ngữ xưng hơ ? Khi sử dụng người nói cần ý đến điều ? 3.Bài mới:

Giới thiệu bài:Trong nói viết nhiều sử dụng lại lời nói người khác vậy việc sử dụng cần tuân theo yêu cầu ? để biết rõ điều tìm hiểu mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách

dẫn trực tiếp

- GV: Gọi HS đọc đoạn trích - HS: Đọc đoạn trích

- GV: Nhận xét cách đọc HS

Trong đoạn trích (a) phận in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì? - HS: Lời nói Ngăn cách: Dấu hai chấm dấu ngoặc kép

- GVG: Phần in đậm lời nói phát thành lời

Trong phần trích (b) phận in đậm lời nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì?

- HS: Ý nghĩ, Ngăn cách: Dấu hai chấm dấu ngoặc kép

Trong đoạn trích thay đổi vị trí bộ phận in đậm với phận đứng trước

I Cách dẫn trực tiếp

1) a) Phần in đậm: - Lời nói

- Ngăn cách: Dấu hai chấm, ngoặc kép

2) b) Phần in đậm: - Ý nghĩ

- Ngăn cách: Dấu hai chấm, ngoặc kép 3) Đổi vị trí

Ngăn cách: Dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép Ngày soạn:24/8/2010

Ngày dạy:

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ DẪN

(10)

được khơng? Nếu hai phận ngăn cách với dấu gì?

- HS: + Đổi

+ Ngăn cách: dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép

- GV: Các em vừa tìm hiểu cách dẫn trực tiếp, hướng dẫn cho em tìm hiểu cách dẫn gián tiếp

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách dẫn gián tiếp

GV: Gọi HS đọc đoạn trích - HS: Đọc đoạn trích

- GV: Nhận xét

Trong đoạn trích (a) phận in đậm lời nói hay ý nghĩ? Nó có ngăn cách với phận đứng trước dấu khơng?

- HS: + Lời nói

+ Khơng có dấu ngăn cách

Trong phần trích (b) phận in đậm lời nói hay ý nghĩ? Giữa phận in đậm phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ gì?

- HS: ý nghĩa

+ Từ “rằng” Thay “là” Qua ví dụ vừa tìm hiểu,

lời dẫn gián tiếp Vậy em cho biết là lời dẫn gián tiếp?

- HS: Trả lời

- GV: Dẫn gián tiếp thuật lại lờ nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, không đặt dấu ngoặc kép

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ

- GV nhấn mạnh ghi nhớ:

+ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, đặt dấu ngoặc kép

+ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh, không đặt dấu ngoặc kép

GV liên hệ: Các em dùng lời dẫn trực tiếp gián tiếp em viết đoạn văn em làm TLV

HOẠT ĐỘNG Gv hướng dẫn hs làm tập Gv: cho hs đọc bt1/54 lên bảng làm

Hs: đọc trả lời

Gv hs nhận xét, bổ sung

Gv cho hs làm bt2 bt3 them nhóm: Chia

II.Cách dẫn gián tiếp

1) a) Lời nói

Khơng có dấu hiệu ngăn cách 2) b) Ý nghĩ

+ Ngăn cách: Từ “rằng” + Thay thế: Từ “là”

*Ghi nhớ: SGK/54

III.Luyện tập

1/54: Lời nói hay ý nghĩ, trực tiếp hay gián tiếp a.Lời nói Dẫn trực tiếp

b.Ý nghĩ Dẫn trực tiếp 2.Viết đoạn văn

(11)

nhóm

Nhóm 1-2a; nhóm 2-2b; nhóm 3-2c; nhóm 4-3 phút

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng làm - HS: Lên bảng làm

- GV: Nhận xét, sửa

b) Trực tiếp: Trong sách “Hồ Chủ Tịch tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại” đồng chí Phạm Văn Đồng viết: “Giản dị đời sống…làm được”

b) Gián tiếp: Trong sách “ Hồ Chủ Tịch tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại”, đồng chí Phàm Văn Đồng khẳng đình Hồ Chí Minh người…

c) Trực tiếp: Trong sách… Ông Đặng Thai Mai khẳng định “ người Việt Nam ngày nay…” c) Gián tiếp: Trong sách… Ông Đặng Thai Mai khẳng đình người Việt Nam ngày nay…

3/55 Thuật lại lời Vũ Nương theo cách gián tiếp: Hôm sau, Linh Phi lấy túi lụa tía đựng 10 hạt minh châu sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan khỏi nước Vũ Nương đưa gửi hoa vàng dằn Phan nói với chàng Trương cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ xin lập đàn giải oan bên sông,đốt đèn thần chiếu xuống nước vợ chàng trở

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Sửa chữa lỗi việc sửdụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp viết thân

a Gián tiếp: Trong báo cáo …nhấn mạnh phải ghi nhớ công lao… anh

3/55 Thuật lại lời Vũ Nương theo cách gián tiếp: Hôm sau, Linh Phi lấy túi lụa tía đựng 10 hạt minh châu sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan khỏi nước Vũ Nương đưa gửi hoa vàng dằn Phan nói với chàng Trương cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ xin lập đàn giải oan bên sông,đốt đèn thần chiếu xuống nước vợ chàng trở

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Sửa chữa lỗi việc sửdụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp viết thân

4- Hướng dẫn chuẩn bị mới

(12)

Tiết 20

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết linh hoạt trình bày văn tự sựvứi ácc dung lượng khác phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp, học tập

- Củng cố kiến thức thể loại tự học II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến Thức:

- Các yếu tố thể loại tự ( Nhân vật, việc, cốt truyện ) - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự Kĩ năng:

- Tóm tắt văn tự theo mục đích khác III/ CHUẨN BỊ :

-Đồ dung dạy học: Bảng phụ

- Phiếu học tập ghi câu hỏi thảo luận nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ơn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Câu hỏi: Thế tóm tắt văn tự sự? Là kể lại cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung tác phẩm ấy; tóm tắt cần ý: yếu tố: việc nhân vật, yếu tố bổ trợ.(MT,BC,NL…) Để tìm hiểu biết cách tóm tắi văn tự sự, Hơm tìm hiếu học này.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu

cần thiết việc tóm tắt văn tự Gọi HS đọc tình

- HS: Đọc SGK

- GV: Nhận xét cách đọc HS

Trong tình trên, người ta phải tóm tắt văn Hãy rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn tự sự?

- HS: Việc tóm tắt văn tự cần thiết - GV: Trong thực tế, lúc có thời gian điều kiện để trực tiếp xem phim trực tiếp đọc nguyên văn tác phẩm văn học, nói; Việc tóm tắt văn tự nhu cầu tất yếu sống đặt

Hãy tìm hiểu nêu lên tình khác trong sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ tóm tắt văn tự sự?

I Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự sự

-Giúp người tiếp nhận dễ nắm nội dung câu chuyện

-Làm bật việc nhân vật -Ngắn gọn, dễ nhớ

Ngày soạn:25/8/2010 Ngày dạy:

(13)

- HS: Thảo luận nhóm (2 HS nhóm) GV: Gọi HS trả lời

- HS: Trả lời - GV: Nhận xét

GV đưa số tình huống:

+ Lớp trưởng báo cáo cho cô chủ nhiệm nghe tượng vi phạm nội qui lớp (sự việc gì? Ai vi phạm? Kết quả)

+ Con kể vắn tắt cho mẹ nghe thành tích vừa nhà trường khen tặng giấy khen (Làm việc gì? Tác dụng việc làm ấy? Có giúp đỡ hay tự làm?)

+ Chú đội kể lại trận đánh (sự việc diễn nào? Ai tham gia? Kết quả? )

+ Người đường kể lại cho nghe vụ tai nạn giao thông (sự việc xảy đâu? Như nào? Ai đúng? Ai sai? )

+ Cơng tố viên tóm tắt án phiên (thủ phạm ai? Nạn nhân ai? việc diễn nào? Hậu quả? )

GV giảng:

+ Các nhà ngôn ngữ cho “đối thoại” coi hình thức hoạt động ngơn ngữ xã hội lồi người “tự sự” hình thức “tái tạo thực” lồi người Và dĩ nhiên có “tự trường thiên” phải có “tự tóm tắt”

+ Có thể nói sống bộn bề mn mặt, đâu hay lĩnh vực nào, gặp tình phải vận dụng việc tóm tắt văn tự

+ Nói để thấy việc tóm tắt văn tự hoạt động có tính phổ cập cao

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS thực hành GV: Gọi HS đọc phần SGK/58

Các việc nêu đầy đủ chưa? Có thiếu sự việc quan trọng khơng? Nếu có sự việc gì? Tại việc quan trọng cần phải nêu?

- HS: Thảo luận nhóm (2 HS nhóm) GV: Gọi HS trả lời

- HS: Trả lời - GV: Nhận xét

GV giảng: Thêm vào ý sau ý A

Trương Sinh hiểu vợ bị oan,nghĩa chàng biết thật trước gặp Phan Lang

Các việc hợp lí chưa có cần thay đổi khơng?

- HS: Nếu thêm vào ý hợp lí

II Thực hành tóm tắt văn tự sự

1) Tóm tắt “Chuyện người gái Nam Xương”

Còn thiếu chi tiết:

(14)

Hãy tóm tắt văn “Chuyện người gái Nam Xương” khoảng 20 dịng.

- HS: Tóm tắt

- GV: Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới nàng Vũ Nương xong phải lính Giặc tan Trương Sinh trở về, hồ đồ nghe lời trẻ nghi oan cho Vũ Nương khiến nàng phải tự tử Khi Trương Sinh hiểu cớ muộn, chàng cịn nhìn thấy Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dòng… lúc ẩn lúc

Nếu phải tóm tắt ngắn gọn em phải tóm tắt như nào?

- HS: Chỉ nêu ý cách ngắn gọn - GV: Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ

- GV: Nhấn mạnh ghi nhớ

Tóm tắt văn tự cách làm giúp người đọc người nghe nắm nội dung văn Văn tóm tắt phải nêu cách ngắn gọn đầy đủ nhân vật việc phù hợp với văn tóm tắt GV liên hệ: Khi em đọc tác phẩm dài em cần tóm tắt để nắm nội dung tác phẩm nhớ cốt truyện lâu Đặc biệt em đọc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” em phải tóm tắt như: Chuyện người gái Nam Xương; Chuyện cũ phủ chúa Trịnh; Hồng Lê thống chí,…

HOẠT ĐỘNG 3: GV hướng dẫn HS luyện tập GV: Goi HS đọc nêu yêu cầu tập/ - HS: + Đọc tập

+ Nêu yêu cầu tập: Tóm tắt văn học

GV: Gọi HS tóm tắt - HS: Tóm tắt - GV: Nhận xét, sửa

GV: Gọi HS đọc tập nêu yêu cầu tập - HS: + Đọc tập

+ Yêu cầu: Tóm tắt miệng câu chuyện sống

- GV: Hướng dẫn:

* Ghi nhớ: SGK/59

III Luyện tập:

1/59: Tóm tắt tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao) Lão Hạc người nông dân nghèo hiền lành, chất phác Lão có người trai đến tuổi cưới vợ, lão nghèo nên không đủ tiền cưới vợ cho Con trai lão phẫn chí bỏ làng đồn điền cao su

Lão Hạc nhà làm thuê để sống có chó vàng làm bạn, chẳng may lão bị ốm, không kiếm tiền Rồi trận bão phá hoa màu vườn, lão đường đành phải bán vàng, lão nhờ ông giáo đứng tên mảnh vườn để sau giao lại cho trai lão, cộng thêm 30.000đ mà lão dành dụm Cuối lão tự tử chết

2/59:

(15)

+ Có bạn lớp hồn cảnh gia đình nên phải nghỉ học em đến nhà để động viên bạn học lại

+ Em chứng kiến vụ tai nạn giao thông xảy đường

GV: Về nhà em lựa chọn câu chuyện phù hợp với em tóm tắt

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

-Rút gọn mở rộng văn tóm tắt theo mục đích sử dụng

-Tóm tắt tác phẩm vừa đọc với mục đích: +Giới thiệu cho bạn bè biết

+Đưa vào văn nghị luận tác phẩm làm dẫn chứng cho nhận xét đặc điểm cốt truyện

IV/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

4- Hướng dẫn chuẩn bị mới

 Nhớ lại đề viết số 1, lập dàn ý để tiết sau trả bài, sửa nội dung hình thức  Tiết sau học TV tiết 21 “Sự phát triển từ vựng”

Ngày đăng: 11/05/2021, 20:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w