1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KHÁNG SINH

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 798,98 KB

Nội dung

THUỐC KHÁNG SINH VÀ KHÁNG NẤM PGS TS Phạm Thị Vân Anh Trưởng Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội Mục tiêu học tập: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày định nghĩa kháng sinh, phân loại kháng sinh Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị phân loại kháng sinh nhóm β lactam: cephalosporin, penicilin Phân tích chế tác dụng, áp dụng điều trị độc tính kháng sinh nhóm aminoglycosid Trình bày chế tác dụng, độc tính, phân loại áp dụng điều trị kháng sinh nhóm quinolon Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị độc tính kháng sinh nhóm cloramphenicol, macrolid, tetracyclin, lincosamid, 5-nitro-imdazol co-trimoxazol Nêu nguyên tắc sử dụng kháng sinh an tồn, hợp lý Phân tích chế tác dụng, áp dụng điều trị thuốc kháng nấm loại amphotericin B, flucytosin, nhóm azol A KHÁNG SINH I Đại cương 1.1 Định nghĩa: Kỷ nguyên đại hóa trị liệu kháng khuẩn việc tìm sulfonamid (Domagk, 1936), "Thời kỳ vàng son" kháng sinh sản xuất penicilin để dùng lâm sàng (1941) Khi đó, "kháng sinh coi chất vi sinh vật tiết (vi khuẩn, vi nấm), có khả kìm hãm phát triển vi sinh vật khác" Về sau, với phát triển khoa học, người ta định nghĩa kháng sinh sau: - Có thể tổng hợp, bán tổng hợp tự nhiên (cloramphenicol) - Tổng hợp nhân tạo chất có tính kháng sinh: sulfamid, quinolon - Chiết xuất từ vi sinh vật chất diệt tế bào ung thư (actinomycin) Vì định nghĩa kháng sinh thay đổi: "Kháng sinh chất vi sinh vật tiết chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp, với nồng độ thấp, có khả đặc hiệu kìm hãm phát triển diệt vi khuẩn" 1.2 Cơ chế tác dụng kháng sinh Hình Sơ đồ chế tác dộng họ kháng sinh 1.3 Phổ kháng khuẩn Do kháng sinh có tác dụng theo chế đặc hiệu nên kháng sinh có tác dụng số chủng vi khuẩn định, gọi phổ kháng khuẩn kháng sinh Hình 2: Phổ kháng khuẩn số họ kháng sinh 1.4 Phân loại kháng sinh 1.4.1 Kháng sinh diệt khuẩn kháng sinh kìm khuẩn: - Kháng sinh diệt khuẩn: tác động vào vị trí liên quan đến tồn vi khuẩn như: thành tế bào, màng tế bào - Kháng sinh kìm khuẩn tác động vào khâu nhân lên VK tổng hợp protein (trừ aminoglycosid), tổng hợp acid folic… - Phân loại kìm khuẩn diệt khuẩn cịn dựa vào MIC MBC Kháng sinh ức chế phát triển vi khuẩn, gọi kháng sinh kìm khuẩn; kháng sinh huỷ hoại vĩnh viễn vi khuẩn gọi kháng sinh diệt khuẩn Tác dụng kìm khuẩn diệt khuẩn thường phụ thuộc vào nồng độ Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) Tỷ lệ Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu (MIC) Khi tỷ lệ > 4, kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn Khỉ tỷ lệ gần bằng1, kháng sinh xếp vào loại diệt khuẩn * MIC< nồng độ huyết tương kháng sinh: Vi khuẩn nhạy cảm *MIC> nồng độ an toàn huyết tương kháng sinh: Vi khuẩn đề kháng với kháng sinh * MIC khoảng trường hợp trên: Vi khuẩn nhạy cảm trung bình với kháng sinh: sử dụng kháng sinh phải tăng liều dùng liều cao MBC (minimal bacteriocidal concentration): nồng độ diệt khuẩn tối thiểu nồng độ thấp làm giảm 99,9% số lượng vi khuẩn MBC = 2-8 lần MIC *Nếu MBC = MIC dễ đạt nồng độ MBC huyết tương: KS diệt khuẩn *Nếu MBC>>MIC khó đạt nồng độ MBC huyết tương: kháng sinh kìm khuẩn Những trường hợp ngoại lệ kháng sinh kìm khuẩn với vi khuẩn lại diệt khuẩn với vi khuẩn khác.Ví dụ, cloramphenicol kháng sinh kìm khuẩn với hầu hết vi khuẩn, kháng sinh diệt khuẩn với loài Haemophilus influenzae 1.4.2 Phân loại kháng sinh dựa vào dược lực học- dược động học (PK/PD) - Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc vào nồng độ (concentration dependent): aminoglycosid, fluoroquinolon - Tác dụng sau kháng sinh PAE (post antibiotic effect): tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn nồng độ huyết tương MIC (%) T>MIC: thời gian để nồng độ kháng sinh huyết tương cao MIC liều thuốc Ví dụ T>MIC= 40-50% kháng sinh diệt khuẩn tốt Hình 3: Đồ thị biểu diễn dược lực học- dược động học (PK/PD) 1.4.3 Phân loại kháng sinh nhóm (hay theo họ) Các kháng sinh phân loại theo cấu trúc hóa học, từ chúng có chung chế tác dụng phổ kháng khuẩn tương tự Mặt khác, họ kháng sinh, tính chất dược động học dung nạp thường khác nhau, đặc điểm phổ kháng khuẩn khơng hồn tồn giống nhau, cần phân biệt kháng sinh họ Một số họ (hoặc nhóm) kháng sinh chính: - Nhóm  lactam (các penicilin, cephalosporin, penem, monobactam, chất ức chế β lactamase) - Nhóm aminosid hay aminoglycosid - Nhóm phenicol - Nhóm tetracyclin - Nhóm macrolid lincosamid - Nhóm quinolon - Nhóm 5- nitro- imidazol - Nhóm sulfonamid co-trimoxazol II Các kháng sinh tác dụng thành/vách vi khuẩn 2.1 Nhóm  lactam - Cơ chế tác dụng: Về cấu trúc có vịng  lactam Về chế gắn với transpeptidase (hay PBP: Penicilin Binding Protein), enzym xúc tác cho nối peptidoglycan để tạo vách vi khuẩn Vách vi khuẩn phận quan trọng để đảm bảo tồn phát triển Thành phần đảm bảo cho tính bền vững học vách mạng lưới peptidoglycan, gồm chuỗi glycan nối chéo với chuỗi peptid Khoảng 30 enzym vi khuẩn tham gia tổng hợp peptidoglycan, có transpeptidase (hay PBP) Các  lactam kháng sinh loại glycopeptid (như vancomycin) tạo phức bền vững với transpeptidase, ức chế tạo vách vi khuẩn, làm ly giải biến dạng vi khuẩn Vách vi khuẩn gram (+) có mạng lưới peptidoglycan dầy từ 50- 100 phân tử, lại bề mặt tế bào nên dễ bị cơng Cịn vi khuẩn gram (-) vách dầy 1- phân tử lại che phủ lớp vỏ bọc lipopolysaccharid hàng rào không thấm kháng sinh, muốn có tác dụng, kháng sinh phải khuếch tán qua ống dẫn (pores) màng amoxicilin, số cephalosporin Do vách tế bào động vật đa bào có cấu trúc khác vách vi khuẩn nên khơng chịu tác động β lactam (thuốc không độc) Tuy nhiên vòng β lactam dễ gây dị ứng Các kháng sinh  lactam chia thành nhóm dựa theo cấu trúc hóa học - Các penam: vịng A có cạnh bão hịa, penicilin chất ức chế β lactamase - Các cephem: vòng A có cạnh khơng bão hịa, gồm cepalosporin - Các penem: vịng A có cạnh khơng bão hịa, gồm penem: imipenem, ertapenem, meropenem doripenem - Các monobactam: khơng có vịng A, kháng sinh tổng hợp aztreonam 2.1.1 Các penicilin Từ nấm Penicillium notatum hay P.chrysogenum Sau nghiên cứu Florey Chain dùng vào điều trị từ 1941, mở kỷ nguyên kháng sinh với penicilin Penicilin chia thành nhóm sau: Penicilin G Là nhóm thuốc tiêu biểu, tìm * Nguồn gốc đặc tính lý hóa: Trong sản xuất cơng nghiệp, lấy từ Penicillium notatum, mL môi trường nuối cấy cho 300 UI; đơn vị quốc tế (UI)= 0,6 g Na benzylpenicilin hay 1.000.000 UI = 0,6g Penicilin G dạng bột trắng, vững bền nhiệt độ thường, dung dịch nước, phải bảo quản lạnh vững bền pH 6- 6,5, tác dụng nhanh pH < > 7,5 * Phổ kháng khuẩn - Cầu khuẩn Gr (+); liên cầu (nhất loại  tan huyết), phế cầu tụ cầu không sản xuất penicilinase - Cầu khuẩn Gr (-): lậu cầu, màng não cầu - Trực khuẩn Gr (+) khí (than, subtilis, bạch hầu) yếm khí (Clostridium hoại thư sinh hơi) - Xoắn khuẩn, đặc biệt xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) * Dược động học - Hấp thu: bị dịch vị phá huỷ nên không uống Tiêm bắp, nồng độ tối đa đạt sau 15- 30 phút, giảm nhanh (cần tiêm 4h/ lần).Tiêm bắp 500.000 UI, đạt đỉnh huyết 10 UI/ mL - Phân phối: gắn vào protein huyết tương 40- 60% Khó thấm vào xương não Khi màng não viêm, nồng độ dịch não tuỷ 1/ 10 huyết tương.Trên người bình thường, t/2 khoảng 30 - 60 phút - Thải trừ: chủ yếu qua thận dạng không hoạt tính 60- 70%, phần cịn lại cịn hoạt tính Trong đầu, 60- 90% thải trừ qua nước tiểu, 90% qua xuất ống thận (một số acid hữu probenecid ức chế trình này, làm chậm thải trừ penicilin) * Độc tính Penicilin độc, so với thuốc khác, tỷ lệ gây dị ứng cao (1- 10%), từ phản ứng nhẹ đến tử vong choáng phản vệ Có dị ứng chéo với  lactam.Vì vậy, ln phải thử test nội bì trước tiêm lần đầu * Chế phẩm, liều lượng - Penicilin G lọ bột, pha dùng Liều lượng tuỳ theo tình trạng nhiễm khuẩn, số điều trị rộng hay phạm vi an tồn rộng nên dùng từ triệu đến 50 triệu UI/ 24h chia lần, tiêm bắp truyền tĩnh mạch (pH dịch truyền 6- 7) Trẻ em trung bình cho 100.000 UI/ kg/ 24 h * Penicilin có phổ G, tác dụng kéo dài: kết hợp với muối tan chậm hấp thu kéo dài tác dụng penicilin G (bào chế dạng hỗn dịch nên dùng đường IM):  Bipenicilin (natri benzylpenicilinat + procain benzylpenicilinat): ngày tiêm lần, không dùng cho trẻ em  Extenciline (benzathin penicilin): tiêm bắp lần, tác dụng kéo dài 1- tuần Dùng điều trị lậu, giang mai dự phòng thấp khớp cấp tái nhiễm Lọ 600.000, 1.200.000 2.400.000 UI Penicilin có phổ G, uống (V) Penicilin V (Oracilin, Ospen): không bị dịch vị phá hủy, hấp thu tá tràng, phải dùng liều gấp đôi penicilin G đạt nồng độ huyết tương tự Cách 6h/ lần Penicilin kháng penicilinase: (M) Là penicilin bán tổng hợp, phổ kháng khuẩn thời gian tác dụng tương tự penicilin G, cường độ tác dụng yếu hơn, chủ yếu tác dụng tụ cầu vàng tiết β lactamase.Tiêm bắp tĩnh mạch 2- g/ 24h chia làm lần Methicilin khơng dùng gây độc thận Một số thuốc khác vững bền với dịch vị, uống được: oxacilin (Bristopen), cloxacilin (Orbenin): uống 2- 8g ngày chia làm lần Ngồi cịn kháng sinh khác như: Nafcilin (IM,IV), dicloxacilin (PO) Chỉ định tốt nhiễm tụ cầu sản xuất penicilinase (tụ cầu vàng) ADR: gặp viêm thận kẽ, ức chế tủy xương liều cao Penicilin có phổ rộng (A): ampicilin, amoxicilin Ngoài tiền chất ampicilin như: bacampicilin, pivampicilin Các tiền chất ampicilin hạn chế sử dụng tiền chất thường khơng ổn định dược động học Là penicilin bán tổng hợp, amino- benzyl penicilin có số đặc điểm: - Trên khuẩn Gr (+) tác dụng penicilin G, có thêm tác dụng số khuẩn gram (-): E coli, Salmonella, Shigella, Proteus, Hemophilus influenzae - Bị penicilinase phá huỷ - Không bị dịch vị phá hủy, uống hấp thu khơng hồn tồn (khoảng 40%) Hiện có nhiều thuốc nhóm có tỷ lệ hấp thu qua đường uống cao (như amoxicilin tới 90%) vậy, khơng nên dùng ampicilin đường uống - Liều lượng: amoxicilin (Clamoxyl, Oramox) Uống: 2- g/ ngày Trẻ em 50 mg/ kg/ ngày.Chia lần Sinh khả dụng đường uống cao hẳn ampicilin đường tiêm lại có nhược điểm so với ampicilin khả qua dịch não tủy, tới mô nhiễm khuẩn kém, vậy, khơng nên dùng amoxicilin phối hợp amoxicilin acid clavulanic đường tiêm - Chỉ định chính: viêm màng não mủ, thương hàn, nhiễm khuẩn đường mật, tiết niệu, nhiễm khuẩn sơ sinh Các penicilin kháng trực khuẩn mủ xanh: 10 B THUỐC KHÁNG NẤM I Đại cương nguyên nhân bệnh nấm: Các bệnh nấm chia thành nhóm chính: - Bệnh nấm bề mặt (superficial mycose): Nấm lớp da ngồi nấm tóc lang ben (Pityriasis versicolor hay Tinea versicolor), trứng tóc (Pierdra), viêm ống tai nấm (Otomycosis) - Bệnh nấm da (Dermaphytose): Nấm lớp biểu bì sâu mỏng chốc đầu (Tinea capitis), nấm bẹn (Tinea crusis), hắc lào (Tinea circrinata), nấm móng (Tinea ungnum), nấm thân (Tinea corporis) - Bệnh nấm da: Nấm lớp biểu bì mô da bệnh nấm - Bệnh nấm nội tạng: Khi có quan bên bị nhiễm nấm Nhiễm nấm hội: Candida, Crytococccus, Aspergillus, nấm Mucor: loại gặp người suy giảm miễn dịch Nhiễm nấm không hội: Bệnh nấm Histoplasma, bệnh nấm Blastomyces, bệnh nấm Coccidioides immitis Loại gặp người khỏe mạnh người suy giảm miễn dịch Chỉ có Pityrosporum Candida sống thường trực thể, sức đề kháng ký chủ giảm chúng tăng sinh với số lượng lớn Các nấm cịn lại nhiễm từ bên ngồi (nguồn ngoại sinh) Cơ thể ngăn nấm phát triển nhờ hệ vi khuẩn cân da niêm mạc, lành lặn niêm mạc da, neutrophil, bổ thể kháng thể II THUỐC KHÁNG NẤM NỘI TẠNG 2.1 AMPHOTERICIN B (FUNGIZONE) Kháng sinh kháng nấm phân lập từ Streptomyces nodosus Amphotericin B polyen macrolid lưỡng tính Hầu không tan nước, không bền 37 C 48 bền C (độ tuần), vi tinh thể dùng chỗ hấp thu khơng đáng kể Để dùng đường tồn thân sử dụng chế phẩm dạng keo * Hoạt tính kháng nấm Ở nồng độ 0,1 – 0,8 g/ml amphotericin B ức chế invitro: Histoplasma capsulatum, Crypiococcus neoformans, Coccidioides immitis, Candida albicans, Blastomyces dermatitidis, Sporothrix schenckii loài khác gây bệnh nấm người Amphotericin B vừa kìm nấm vừa diệt nấm phụ thuộc số lượng nấm, nồng độ thuốc, phổ rộng * Cơ chế tác động Amphotericin B gắn chọn lọc vào ergosterol màng tế bào nấm, làm thay đổi cấu trúc màng sinh chất nên đại phần tử ion tế bào ngồi, tế bào nấm bị phân giải Nấm kháng với amphotericin B theo cách làm giảm lượng thay đổi cấu trúc ergosterol màng Amphotericin gắn vào cholesterol màng tế bào động vật (mặc dù gắn vào ergosterol nấm) nguyên nhân gây độc tính amphotericin B Hình 5: chế kháng nấm amphotericin B cấu trúc polyen * Dược động học 49 Ít hấp thu qua ruột dùng đường uống trị bệnh nấm ruột không trị bệnh nấm nội tạng Dùng chỗ IV dịch treo dạng keo (Colloidal suspension) Phân phối rộng rãi mô trừ dịch não tủy nên phải tiêm vỏ để trị viêm màng não nấm Qua thai dễ dàng, đạt nồng độ cao gan, loại trừ chủ yếu chuyển hóa Đào thải qua mật, nên suy thận khơng làm tăng độc tính, t1/2 = tuần Các chế phẩm lipid liposom dạng tan nước, dễ hấp thu tác đụng phụ, đặc biệt dành cho bệnh nhiễm nấm nội tạng có giảm neutrophil, nhiễm Candida gan, lách Amphotericin B thẩm phân * Chỉ định Là thuốc kháng nấm dùng nhiều nhất, đặc biệt cho người suy giảm miễn dịch bệnh nặng đe dọa tính mạng Thường sử dụng amphotericin B chất cảm ứng khởi đầu trước dùng azol Nếu thuốc có hiệu lực azol ưa thích độc dễ sử dụng - Trị nấm nội tạng: Có phổ kháng nấm rộng thuốc lựa chọn cho hầu hết nhiễm nấm nội tạng (trừ nhiễm Pseudollescheria boydii) bệnh vi nấm Mucor, bệnh vi nấm Aspergillus lan tràn, bệnh vi nấm Sporothrix nội tạng, bệnh vi nấm Cryptococcus Histoplasma đường tiêm truyền tĩnh mạch chậm - + Trị nấm chỗ: Trị nhiễm Candida da, niêm mạc, miệng, ruột, âm đạo bàng quang, dạng thuốc mỡ, thuốc nước, viên phụ khoa, bơm vào bàng quang Nhiễm Coccidioides Sporothrix schenckii: Tiêm vào khớp * tác dụng khơng mong muốn Độc thận: Độc tính thường gặp trầm trọng nhất, giảm lọc cầu thận, hoại tử ống thận Xảy với hầu hết bệnh nhân hồi phục Khắc phục tiêm truyền nước muối sinh lý 500ml trước sau tiêm amphotericin B 50 + Sốt rét run, ói mửa, nhức đầu: Hay gặp bắt đầu truyền thuốc (80-100% bệnh nhân, thường hồi phục) Phòng ngừa acetaminophen (paracetamol), kháng histamin H1 (diphenhydramin) + Nhức đầu, động kinh, bệnh thần kinh ngoại biên: + tiêm: Gây đau chỗ, viêm tắc tĩnh mạch (khắc phục tiêm truyền 100 đv heparin) Tiêm vỏ (intrathecal admimstration) gây động kinh tổn thương thần kinh + Thiếu máu (75%) giảm thành lập erythropoietin thận + + Gây độc tim gan, giảm K Mg 2+ huyết (25%) * Tương tác thuộc + Không dùng chung với thuốc gây độc cho thận làm tăng độc tính amphotericin B + + Vì làm giảm K huyết nên tăng độc tính thuốc trợ tim loại digitalin thuốc ức chế thần kinh - * Chế phẩm + Chế phẩm thường: Amphotericin B (Fungizone) dạng bột pha tiêm + Chế phẩm dạng lipid: để tăng hiệu lực giảm độc tính Ví dụ chế phẩm dạng lipid (tăng hiệu lực kháng nấm giảm độc thận): - Ambisome (liposomal amphotericin B): túi liposome lớp liều 35mg/kg/ngày - Amphotex (amphotericin B cholesterylomlex) liều mg/kg/ngày -Ablecet (amphotericin B lipid complex) liều mg/kg/ngày 2.2 FLUCYTOSIN Là - fluorocytosin, thuốc kháng nấm dùng đường uống: + Flucytosin tập trung vào tế bào nấm nhờ enzyme permease bị khử amin nhờ cytosin deaminase thành - fluorouracil (5-FU chất kháng chuyển 51 hóa Chất 5-fluorouracil ức chế thymidilat synthetase nên ức chế tổng hợp ADN Tác động chọn lọc nấm người khơng có deaminase để khử amin flucytosin Kháng thuốc nhanh, phối hợp với amphotericin B tăng hoạt tính kháng Candida, Cryptococcus loại nấm khác Không dùng đơn độc dùng kháng nấm chỗ gây kháng thuốc nhanh + Hấp thu tốt qua ruột Phân phối rộng rãi mô kể dịch não tủy (đạt 60 - 80 % nồng độ huyết tương) Đào thải chủ yếu qua thận, cần giảm liều suy thận Suy gan không ảnh hưởng đến nồng độ thuốc máu + Thường kết hợp với amphotericin B trị nhiễm Candida toàn thân viêm màng não Cryptococcus Không dùng riêng lẻ để tránh kháng thuốc + Ít độc amphotericin B, dùng liều cao kéo dài có độc tính sau:  Suy tủy có hồi phục (do - fluorouracil): Giảm bạch cầu, tiểu cầu Độc tính tăng theo liều, rối loạn chức máu có trước, chiếu xạ, dùng chung thuốc ảnh hưởng tủy xương Để khắc phục dùng chung uracil   Viêm ruột nặng, gan to, rụng tóc.  Buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy, chóng mặt, buồn ngủ, phát ban. 2.3 CÁC AZOL KHÁNG NẤM Gồm imidazol triazol có phổ kháng nấm chế tác động Tuy nhiên triazol chuyển hóa chậm hơn, tác động sterol người imidazol ưu điểm nên dẫn xuất sau triazol Thuộc nhóm imidazol gồm: Clotrimazol, miconazol, ketoconazol, econazol, butoconazol, oxiconazol, sulconazol, isoconazol, bifonazol, clomidazol, croconazol, fenticonazol, flutrimazol, lanoconazol, omoconazol,sertaconazol, ticonazol Thuộc nhóm triazol gồm: itraconazol, voriconazol, terconazol, fluconazol, traconazol, saperconazol 52 Các thuốc có sinh khả dụng đường uống tốt (cần acid dịch vị bình thường), phần phối hầu hết mơ, thấm vào dịch não tủy trừ fluconazol Chuyển hóa gan cách loại trừ ketoconazol itraconazol khỏi thể Fluconazol dễ hấp thu qua ruột ketoconazol, đạt nồng độ trị liệu nước tiểu đủ trị nấm đường tiểu, vào dịch não tủy dùng trị nấm não Hầu hết triazol chuyển hóa gan nên không cần giảm liều suy thận trừ fluconazol * Hoạt tính kháng nấm Rất rộng gồm có: Nấm men (Candida, Cryptococcus Pityrosporum orbiculare), nấm hội (Aspergillua, Mucor), nấm gây bệnh phủ tạng (Sporotrichum, Histoplasma, Blastomyces), nấm kháng amphotericin B (Pseudallescheria boydii), tất vi nấm da * Cơ chế tác động Ngăn tổng hợp ergosterol lipid khác màng tế bào nấm ức chế 14α - demetylase làm rối loạn chức màng ức chế nấm tăng trưởng Dễ azol có tính kìm nấm Các enzym tương ứng người lực với thuốc so với enzym nấm * Chỉ định: Vi nấm bề mặt, vi nấm da, vi nấm nội tạng * tác dụng không mong muốn: Buồn nôn, nôn (thường gặp nhất), phát ban, đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ, ức chế cytP450 nên ức chế tổng hợp steroid thượng thận androgen gây vú to đàn ông * Tương tác thuốc: Các azol làm tăng nồng độ huyết số thuốc chuyển hóa qua cytP 450: Phenytoin, cyclosporin, thuốc hạ đường huyết đường uống, thuốc chống đông, thuốc kháng histamine H1: astemizol, terfenadin (gây loạn nhịp tim đe doạ tính mạng) Rifampin làm tăng nồng độ huyết fluconazol itraconazol Các azol có tác động tồn thân: * Ketoconazol (Nizoral) 53  Phổ kháng nấm hẹp: Candida, Blastomyces Coccidioides, Histoplasma, vi nấm ngồi da Khơng tác dụng Cryptococcus, Aspergillus nấm Mucor  Hấp thu tất qua ruột với điều kiện có đủ acid dịch vị ketoconazol chất kiềm yếu nên cần acid để hòa tan Vì vậy, cimetidin, omeprazol antacid ức chế hấp thu ketoconazol Phân phối rộng rãi mô trừ thần kinh trung ương.  Chỉ định: ức chế cytP450nấm chọn lọc triazol nên độc tính cao tương tác thuốc nhiều nên ngày dùng trị nhiễm nấm nội tạng, thường dùng trị nấm da Liều dùng 200-600 mg/ngày PO Nhiễm nấm Candida nặng thay azol fluconazol thay ketoconazol nhiễm Candida khó trị Khi trị nhiễm Candida âm hộ âm đạo imidazol chỗ rẻ tiền Nhiễm Candida huyết dùng fluconazol amphotericin B tốt  Dạng chỗ: Kem trị nhiễm nấm da nhiễm Candida Thuốc gội đầu trị viêm da tiết bã nhờn.   Dạng uống: Trị nhiễm nấm biểu bì, Microsporum lồi Trichophyton. Trị lang ben đáp ứng tốt với liều ngày thời gian ngắn Liều dùng: 200ml 1-2g/ngày, thời gian 2-3 tuần vùng da nhăn 4-6 tuần gan bàn tay, lòng bàn chân  Độc tính: Buồn nơn, ngứa (3%), kháng androgen (vú to đàn ông), viêm gan (1/10.000) liều > 800mg/ngày giảm testoeteron huyết cortisol huyết Ketoconazol ức chế enzym gan nên tương tác với nhiều thuốc tăng nồng độ huyết warfarin, cyclosporin, sulfonylure.  * Fluconazol Tan nhiều nước, thấm tốt vào dịch não tuỷ, sinh khả dụng PO cao, hấp thu không phụ thuộc acid dịch vị Là bistriazol, hoạt tính kháng nấm tương tự miconazol Phổ kháng nấm rộng, thuốc thay cho amphotericin B trị nhiễm nấm nội tạng 54 Hiện nay, fluoconazol thuốc lựa chọn trị nhiễm Candida miệng hầu hầu hết ca nhiễm Coccidioides 100 - 200 mg/ngày/PO trị nhiễm Candida miệng hầu người suy giảm miễn dịch, trị nhiễm Candida nội tạng 400-800mg/ngày PO, 10-12 tuần sau 200 mg/ngày PO trị viêm màng não Cryptococcus Nếu bệnh nhân AIDS dùng amphotericin B flucytosin sau fluconazol 200 mg/ngày, PO   Dạng uống: Viên nén 100 - 200 mg Dạng tiêm: mg/ml.  liều 150 mg trị nhiễm nấm âm đạo. * Itraconazol Hoạt tính kháng nấm giống ketoconazol Thuốc lựa chọn trị nhiễm Blastomyces Sporothrix nhiễm nấm (Chromoblastomycois) da Thuốc thay trị nhiễm Aspergillus phổi lan tràn toàn thân Trị nhiễm nấm sâu nhiễm Coccidioides, Cryptococcus Histoplasma, trị vi nấm ngồi da nấm móng chân 200 mg/ngày PO 12 tuần nấm móng tay 200 mg IV/12/ngày PO tuần, nghỉ tuần, đợt 2: 200 mg x 2ngày, tuần  tác dụng không mong muốn: Buồn nơn 10%, tiêu chảy (8%), ói mửa, tăng  + triglycerid huyết, giảm K huyết, phát ban Itraconazol không ảnh hưởng đến tổng hợp steroid, tương tác với thuốc chuyển hoá qua gan ketoconazol   Liều dùng : 200-400 mg/ngày PO 200 mg /VI/12 giờ, liều sau đó 200 mg/ngày IV  Chế phẩm PO: Viên nang 100mg, dung dịch uống 10mg/ml, dung dịch 10mg/ml Viên nang cần đủ acid dịch vị để hấp thu nên dùng lúc no, dung dịch không cần dịch vị nên uống lúc đói * Voriconazol 55 Là triazol nhất, dẫn xuất fluconazol Thuốc cải thiện hoạt tính kháng nấm Aspergillus, Furaium sụp, P.boydii Penicillium marneiffei, Candida spp kháng fluconazol Giống fluconazol, voriconazol có sinh khả dụng đường uống cao thấm vào dịch não tủy tốt khác fluconazol chỗ bị chuyển hóa rộng rãi gan gắn mạnh vào protein huyết tương Có dạng cịn hoạt tính thải qua nước tiết giảm liều có suy gan nặng (giảm 50%), không giảm liều suy thận Thuốc dễ chuyển từ IV sang PO sinh khả dụng cao  Chỉ định: Thuốc lựa chọn trị nhiễm Candida (kể loài kháng fluconazol nấm lưỡng hình Voriconazol độc hoạt tính cao amphotericin B nhiễm Aspergillus xâm lấn (tốc độ đáp ứng 40-50%)  Liều dùng: Liều công IV 6mg/kg/12 giờ Liều trì IV 4mg/kg/2 PO 200 mg x lần/ngày Độc tính : Phát ban, tăng enzym gan, rối loạn thị giác tạm thời (30% bệnh nhân) xảy tức thời hồi phục nhanh (30’) gồm có nhìn mờ, thay đổi màu sắc độ sáng Chuyển hóa qua CYP 2C9, 2C9, 3A4 nến tương tác với nhiều thuốc * Posaconazol: Azol FDA cơng nhận phịng ngừa nhiễm Aspergillus xâm lấn nhiễm Candida bệnh nhân ghép tế bào gốc tạo máu cho bệnh nhân bệnh máu ác tính có giảm neutrophil lâu dài hóa trị Thuốc có hiệu với nấm Mucor Liều dùng: 200 mg PO liều dùng ăn no cung cấp nhiều nước Tương tác thuốc: Rifabutin, phenytoin cimetidin làm giảm sinh khả dụng nên không dùng chung Posaconazol tăng đáng kể sinh khả dụng 56 cyclosporin, tacrolimus midazolam, nên cần giảm liều dùng chung Giảm liều thuốc trị ung thư loại alcaloid Vinca, thuốc chẹn kênh calci Chống định với terfenadin, pimorid, cisaprid, quinidin, alcaloid ergot Tác dụng phụ: Buồn nôn, tiêu chảy, phát ban Viêm gan gặp nghiêm trọng nên phải theo dõi chức gan hàng tuần Thuốc có nhiều tương tác Tránh IV cho bệnh nhân suy tim có Clcr < 30 ml/phút để tránh tích tụ chất hydroxy  cyclodextrin Tránh IV cho bệnh nhân có Clcr < 50 ml/phút với lý Rối loạn thị giác tạm thời thường gặp (30%) Thuốc hấp thu thay đổi acid dịch vị, hấp thu thuốc giảm bữa ăn nhiều mỡ 2.4 Các thuốc ECHINOCANDINS điều trị nhiễm nội tạng  Caspofungin acetat Là peptid vòng lớn nối với acid béo chuỗi dài Chất công nhận caspofungin  Caspofungin tan nước, gắn mạnh vào protein huyết tương t 1/2 9-11 giờ, chuyển hóa chủ yếu qua gan, chất chuyển hóa đào thải qua phân, khơng điều chỉnh liều suy thận Dùng đường IV khơng hấp thu qua ruột.   Cơ chế tác động: ức chế tổng hợp  (1-3) D-glucan làm vỡ thành tế bào nấm nên có tác dụng diệt nấm.  tác dụng không mong muốn: Dung nạp tốt. Đôi gặp sốt, phát ban, buồn nôn viêm tĩnh mạch chỗ tiêm Tăng liều trì dùng chung thuốc cảm ứng enzym gan efavirenz, nelfinavir, phenytoin, rifampicin Liều trì giảm cịn 35 mg có rối loạn chức gan vừa phải Không dùng chung cyclosporin gây tăng enzym gan 57 Chỉ định: Nhiễm Aspergillus xâm lấn không đáp ứng với amphotericin B Nhiễm Candida da niêm mạc nội tạng kể loài kháng azol trừ C guillermondi C parapsilosis tương đối kháng thuốc Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy thuốc hiệu dung nạp tốt amphotericin B điều trị nấm Candida thực quản, nhiễm Candida huyết Candida xâm lấn  MICAFUNGIN NATRI Thuốc vừa FDA công nhận để trị nhiễm Candida thực quản với liều 150 mg IV/24 phòng ngừa cho bệnh nhân ghép tế bào gốc tạo máu với liều 50 mg IV/24 Dữ liệu hiệu tính an tồn cịn hạn chế Micafungin gây tương tác với thuốc khác, không cần thay đổi liều có rối loạn chức gan, thận nên thận trọng rối loạn chức gan nặng tác dụng không mong muốn: phát ban, hoang tưởng Tăng kiểm tra chức gan bệnh nhân  ANIDULAFUNGIN Anidulafungin vừa FDA công nhận trị nhiễm Candida huyết nhiễm Candida hệ thống (áp-xe ổ bụng, viêm phúc mạc), nhiễm Candida thực quản Dữ liệu hiệu tính an tồn cịn Anidulafungin chịu ảnh hưởng CYP450 nên gây tương tác thuốc Liều cơng 100-200 mg IV, sau 50-100 mg IV 24 Tác dụng không mong muốn: Phản ứng giải phóng histamin, tăng kiểm tra chức gan, hạ kali huyết (hiếm gặp) 58 III THUỐC TRỊ NẤM DA - NIÊM MẠC 3.1 GRISEOFULVIN Được phần lập từ nấm Penicillium griseofulvum Rất tan nước, ổn định nhiệt độ cao kể nồi hấp Hoạt tính kháng nấm: Có tính kìm nấm Tác động nhiều dịng vi nấm ngồi da nồng độ 0,5 – 33 g/ml Đã có đề kháng lồi Khơng tác động vi khuẩn nấm gây bệnh nội tạng Cơ chế: Chưa rõ, có lẽ griseofulvin gắn vào vi cấu trúc hình ống làm vỡ thoi phân bào, nên ức chế phần bào năm, sinh tế bào có nhiều nhân Các dịng nhạy cảm bắt giữ thuốc chế hoạt động, dòng đề kháng giảm vận chuyển Dược động học: Hấp thu phụ thuộc trạng thái vật lý thuốc, tăng hấp thu dùng chung thức ăn có nhiều mỡ Ngày chế phẩm làm vi hạt (microsize particle) siêu vi hạt (ultramicrosize particle) nhờ làm tăng hấp thu Thuốc có lực cao với da bị nhiễm nấm nên gắn vào keratin da lắng đọng đó, vào dịch thể mô Khi cấu trúc da bị nhiễm nấm rụng thay cấu trúc khơng nhiễm nấm lúc khỏi hẳn Vì trị nấm da đầu, tóc: tháng, nấm móng tay: - tháng, nấm móng chân: năm, nấm da: - tuần Thuốc chuyển hóa qua gan, đào thải chủ yếu qua phân, t 1/2:2436 Chỉ định: Chỉ dùng dạng uống dạng chỗ tác động Dùng trị nấm da, nấm tóc, nấm móng Microsporum, Epidermophyton Trichophyton Rất hiệu bệnh nấm da nặng Trichophyton rubrum có số dịng đề kháng Nấm móng (Onychomycosis) đáp ứng chậm, hiệu lực kém, itraconazol terbinafin hiệu * Tác dụng không mong muốn độc tính nặng: Nhạy cảm với ánh sáng, nhức dầu thường gặp lúc khởi đầu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, độc gan (đặc biệt 59 bệnh nhân rối loạn chuyển hóa porphyrin) Gây dị dạng bào thai bệnh ác tính súc vật thực nghiệm *Tương tác thuốc: Tăng chuyển hóa warfarin nên làm giảm thời gian prothrombin Barbiturat làm giảm hấp thu, phenobarbital tăng chuyển hóa griseofulvin * Chế phẩm Griseofulvin vi hạt Viên nang, viên nén 125 - 500 mg, dịch treo Griseofulvin siêu vi hạt chứa 125-300 mg griseofulvin Liều dùng phụ thuộc vào kích thước hạt chế phẩm Ví dụ 250 mg loại siêu vi hạt cho tác dụng tương dương 500 mg loại vi hạt 3.2 TERBINAFIN: Là allkyphamin tổng hợp Chất diệt nấm ức chế enzym squalen epoxidase gây tích tụ squalen, can thiệp tổng hợp ergosterol  Tích tụ keratin, tác động giống griseofulvin, hiệu để trị nấm móng tay (6 tuần) nấm móng chân (12 tuần) 1viên 250 mg/ngày trị khỏi nấm móng 90% Khơng dùng trị nấm tồn thân.   Tác dụng không mong muốn: Nhức đầu, rối loạn dày - ruột, phát ban,  bất thường chức gan, rối loạn vị giác Vì khơng đủ liệu không nên dùng cho bệnh nhân xơ gan hay suy thận có Clcr < 50 ml/phút Thuốc có lực vừa phải với CYP450 nên ức chế chuyển hóa warfarin cyclobporin không đáng kể (giảm 15%), giảm liều có suy gan thận  Thuốc loại terbinafin butenafin  Chế phẩm: Dạng uống viên nén 250mg, dạng chỗ kem, gel 1% IV THUỐC KHÁNG NẤM TẠI CHỖ 4.1 Thuốc kháng nấm loại azol 60 Các imidazol tác động vi nấm da (Epidermophyton, Microsporum, Trichophyton) nấm men kể Candida albicans Pityrosporum orbiculare Thoa ngày - lần chỗ da bị nhiễm diệt nấm da bề mặt 2-3 tuần, để chữa tận gốc phải lâu Thường dùng thuốc cách quãng (dùng tuần nghỉ tuần thuốc tồn móng vài tháng) để giảm tác dụng không mong muốn tiết kiệm thuốc mà đạt hiệu điều trị Tác dụng không mong muốn azol tác động chỗ: Ngứa, phát ban, kích thích chỗ * Miconaol trị nấm da đùi, da thân, nhiễm Candida âm đạo * Clotrimazol Viên 10 mg, ngày lần trị nấm Candida miệng Kem - % trị nấm da Viên đặt âm đạo 100 - 200mg; kem: Trị nấm Candida âm đạo * Econalol: Dạng kem dùng chỗ trị nấm da * Oxiconazol: Dạng kem thuốc xức trị nấm da, lang ben * Ketoconazol: Dạng kem để trị vi nấm da nhiễm Candida Dạng dầu gội đầu để trị viêm da tăng tiết bã nhờn * Sulconazol Dạng dung dịch trị nấm da, lang ben * Terconazol: Trị nhiễm Candida âm đạo 4.2 Kháng sinh kháng nấm loại polyen * Nystatin Là polyen macrolid, ổn định dạng khô bị phần hủy nhanh chóng có nước huyết tương Cấu trúc, chế tác động đề kháng tương tự amphotericin B độc dùng đường tồn thân Khơng hấp thu qua da, niêm mạc đường tiêu hóa 61 Hoạt tính kháng nấm: Candida, Cryptococcus, Histoplasma Blaslomyces, có khả kìm nấm diệt nấm * Chỉ định: Trị nhiễm Candida niêm mạc tiêu hóa    Trị viêm lưỡi, lưỡi đen, nhiễm Candida ruột dạng dịch treo uống.  Trị nấm Candida quanh móng chân: Dạng gel hay thuốc mỡ.  Viêm âm đạo, âm hộ Candida. Thuốc mỡ, gel, kem tất chữa nystatin 100.000 UI Tác dụngkhơng mong muốn: Tiêu chảy nhẹ, nơn, kích ứng… * Amphotericin B (xem phần thuốc kháng nấm nội tạng) * Natamycin Do kích thích niêm mạc mắt amphotericin B nên thuốc lựa chọn để trị viêm giác mạc Fusarium solani dạng dịch treo nhỏ mắt 5% Tính thấm nên tác động nấm sâu giác mạc, cần kết hợp với phẫu thuật mắt Có thể dùng trị nhiễm Candida miệng âm đạo 62 ... dụng kháng sinh - Do vi khuẩn kháng thuốc Cần thay kháng sinh khác phối hợp kháng sinh 7.3 Vi khuẩn kháng kháng sinh - Kháng tự nhiên: vi khuẩn có tính kháng từ trước tiếp xúc với kháng sinh, ... khuẩn kháng kháng sinh, chưa dùng kháng sinh có kháng kháng sinh Loại kháng mắc phải thường dùng kháng sinh không liều lạm dụng thuốc, gây trở ngại lớn cho việc điều trị 7.4 Phối hợp kháng sinh. .. kháng sinh Hình Sơ đồ chế tác dộng họ kháng sinh 1.3 Phổ kháng khuẩn Do kháng sinh có tác dụng theo chế đặc hiệu nên kháng sinh có tác dụng số chủng vi khuẩn định, gọi phổ kháng khuẩn kháng sinh

Ngày đăng: 11/05/2021, 19:55