Khi nàocầnuốngkhángsinh Tại sao bác sĩ lại kê khángsinh cho người này mà lại không kê cho người khác với cùng 1 bệnh như là viêm họng nhỉ? Khángsinh là gì? Chúng là các loại dược phẩm có khả năng “chiến đấu” với các viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra. Nếu sự viêm nhiễm này được gây ra bởi vi rút thì khángsinh đành “bó tay”. Tại sao dùng nhiều khángsinh lại gây hại? Nếu bạn uống quá nhiều một loại khángsinh thì vi khuẩn sẽ lờn thuốc, khiến thuốc trở thành vô tác dụng. Đôi khi các vi khuẩn còn biết cách thay đổi hình dạng và tấn công trở lại các khángsinh và rồi chúng dễ dàng “qua mặt” các loại khángsinh này. Uống nhiều khángsinh để điều trị vi rút có thể gây ra tác dụng phu như buồn nôn, tiêu chảy, thậm chí là phát ban. Nhiễm khuẩn là gì? Là hiện tượng nhiễm khuẩn mà bệnh ngày càng trầm trọng và ít phổ biến hơn so với nhiễm vi rút. Chúng bao gồm các hình thức của viêm màng não và viêm phổi. Nhiễm vi rút là gì? Hầu hết các chứng ho và cảm lạnh là do nhiễm vi rút. Thông thường cơ thể sẽ tự làm sạch chúng và ít khi các bác sĩ kê khángsinh vì khángsinh không thể diệt được vi rút. Paracetamol hay ibuprofen có thể dễ dàng điều trị các triệu chứng này. Còn lại không thể có một cách điều trị thần kỳ nào! Thường thì các triệu chứng sẽ tồi tệ hơn trong 2 - 3 ngày đầu, và rồi sẽ đỡ dần vào những ngày tiếp theo. Tuy nhiên, ho hắng thì cần phải mất từ 2 - 4 tuần mới chấm dứt. Cách điều trị lúc này hướng tới 2 mục tiêu: giảm các triệu chứng khó chịu trong khi hệ miễn dịch được tăng cường để “quét” sạch vi rút. Cách phổ biến nhất là dùng các loại thuốc dòng paracetamol nhằm giảm các triệu chứng đau nhức cơ bắp, đau đầu và sốt. Ibuprofen cũng là một sự lựa chọn. Tương tự, hãy nhớ là luôn uống đủ nước bởi nếu không tình trạng sốt sẽ càng tăng nặng. Bạn cũng có thể dùng các loại thuốc phụ trợ như thuốc ho. Ngoài ra, nếu bị nghẹt mũi, bạn có thể nhỏ nước muối để làm sạch đường hô hấp cũng như ăn uống dễ dàng hơn. Viêm tai và viêm xoang cũng được xếp vào loại này nhiễm khuẩn do vi rút, giống như viêm họng. Lưu ý là trẻ em rất dễ mắc bệnh cảm lạnh với thời gian kéo dài từ 5 - 10 ngày và vì thế nếu bé yêu của bạn có luôn sụt sịt thì cũng không phải là sự bất thường. Không nên uốngkhángsinh kèm vitamin C Khi đang dùng khángsinh mà uống vitamin C hoặc các nước hoa quả chua, nước có gas . sẽ làm mất tác dụng của thuốc kháng sinh. Không nên uốngkhángsinh cùng với các loại thuốc có vitamin C, các loại quả chua. Khi dùng thuốc kháng sinh, nhiều thầy thuốc thường kê thêm các loại vitamin cho người bệnh uống kèm, trong đó có vitamin C. Nhiều người cũng thường sử dụng vitamin C dạng sủi như là một loại nước giải khát ngay cả khi đang uống thuốc kháng sinh. Vì cho rằng sẽ giúp tăng sức đề kháng của cơ thể. Tuy nhiên, khi đang uống các loại thuốc kháng sinh, nhất là các khángsinh nhóm beta lactam như: penicilin, ampicilin, amoxycilin, augmentin, unacyl, cloxacylin, oxacilin . cần chú ý không được dùng nước hoa quả hay các đồ uống chua bởi vì các khángsinh này không bền ở môi trường axit. Đây là cách dùng thuốc không đúng dẫn đến tương tác thuốc giữa khángsinh và vitamin C - vốn có bản chất là axit ascorbic, nên tác dụng của thuốc khángsinh (ức chế sự phát triển của vi khuẩn hoặc tiêu diệt vi khuẩn ngay ở nồng độ thấp) đã không còn vì nó bị phá hủy trong môi trường axit của vitamin C. Cần nhớ rằng, nhiều loại thuốc khángsinh nhóm beta lactam có tên biệt dược khác như: amoksiklav, clamoxyl, hiconcil, ospen, dodacin . cũng vẫn phải tuân thủ nguyên tắc không uống cùng với các chất có pH axit. Bì vậy, khi đang dùng kháng sinh, tốt nhất không nên uống cùng lúc với các thuốc có vitamin C. Cũng không nên dùng các loại nước hoa quả chua, các loại nước ngọt có gas và có pH axit ngay sau khi vừa uống thuốc kháng sinh. . Khi nào cần uống kháng sinh Tại sao bác sĩ lại kê kháng sinh cho người này mà lại không kê cho người khác với cùng 1 bệnh như là viêm họng nhỉ? Kháng sinh. rút thì kháng sinh đành “bó tay”. Tại sao dùng nhiều kháng sinh lại gây hại? Nếu bạn uống quá nhiều một loại kháng sinh thì vi khuẩn sẽ lờn thuốc, khi n